Kích cầu đầu tư

7 644 1
Kích cầu đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập nhóm Kích cầu đầu tư I- Khái niệm và nội dung kích cầu đầu tư 1. Cầu đầu tư a. Khái niệm Cầu đầu là nhu cầu mong muốn đầu tư, bỏ vốn và nguồn lực cần thiết vào hoạt động nào đó và có khả năng, tiềm lực, năng lực đầu cho phép để thực hiện hoạt động đầu đó b. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu đầu tư - Lợi nhuận kì vọng - Lợi nhuận thực tế. - Lãi suất tiền vay - Tốc độ phát triển của sản lượng quốc gia - Chu kì kinh doanh - Đầu nhà nước - Môi trường đầu tư 2. Kích cầu đầu tư a. Khái niệm: Kích cầu đầu được hiểu là tổng hợp các biện pháp chính sách, các công cụ pháp lý được sử dụng một cách có hệ thống và đồng bộ nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn đầu để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội trong một giai đoạn hay một thời kì nhất định. b. Ý nghĩa của kích cầu đầu tư Các biện pháp kích cầu đầu phù hợp sẻ làm tăng lượng vốn đầu toàn xã hội, tăng nhu cầu đầu xây dựng và cải thiện mức sống người dân. Đầu tư sẻ làm tăng tổng cung, kích cầu tiêu dùng. Vốn đầu được sử dụng hiệu quả sẽ có tác động đến tăng trưởng kinh tế, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, vùng, lãnh thổ. Đầu nước ngoài còn thu hút khoa học công nghệ hiện đại, làm thay đổi bộ mặt toàn bộ nền kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội. Vì vậy cho nên kích cầu đầu có tác dụng rất quan trọng ở mỗi quốc gia, và mang tính tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn. P Q AD’ AD AS c. So sánh kích cầu đầu với các gói kích cầu khác: Kích cầu là biện pháp đẩy mạnh chi tiêu ròng của chính phủ để làm tăng tổng cầu, kích thích tăng trưởng kinh tế. Kích cầu đôi khi còn được gọi là chính sách Keynes, vì biện pháp này tác động tới tổng cầu. Biện pháp kích cầu cụ thể là giảm thuế hoặc tăng chi tiêu hoặc cả hai. Kích cầu thường đươc dùng khi nền kinh tế lâm vào suy thoái hay trì trệ. Kích cầy đặc biệt hay được sử dụng khi nền kinh tế rơi vào bẫy thanh khoản khi mà chính sách tiền tệ trở nên mất hiệu lực vì lãi suất đã quá thấp. Giải pháp kích cầu có thể được chia thành 4 nhóm chính: - Kích cầu tiêu dùng: Chính phủ hỗ trợ trực tiếp cho người dân để tăng sức mua hoặc chuyển tiền cho doanh nghiệp, ngân hàng…Các nước đang phát triển với điều kiện kinh tế còn eo hẹp không thể áo dụng cách thức này do tiềm lực còn hạn chế. Vì vậy phải dùng hình thức khác như bù lãi suất, cho vay không lãi, hỗ trợ mua bảo hiểm y tế… - Kích cầu đâu tư: thực hiện các biện pháp chính sách, các công cụ pháp lý nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn đầu để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. - Kích cầu thông qua đầu công: Chính phủ đưa ra các gói kích cầu nhằm xây mới, nâng cấp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng trong các khu vực như đường giao thong, bến cảng, sân bay, các liên kết đường sắt… Các nhóm biện pháp hỗ trợ khác: Bên cạnh các biện pháp kích cầu nội địa, thì các gói kích cầu hỗ trợ khác chú trọng giải pháp xúc tiến xuất khẩu nhằm vực lại xu hướng sản xuất hướng vào xuất khẩu … II- Những biện pháp kích cầu đầu 1. Biện pháp Để có các biện pháp thu hút vốn đầu hiệu quả cần nhận thức sâu sắc và đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu của chủ đầu tư. Khi thực hiện kích cầu đầu cần chú ý đến các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu đầu là lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp song không kém phần quan trọng là thuế, chi phí sản xuất, môi trường đầu tư… Các biện pháp được đưa ra là: - Đối với yếu tố lãi suất: NHTW có thể thông qua chính sách giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất cơ bản, lãi suất chiết khấu…nhằm giảm lãi suất tiết kiệm và lãi suất tiền vay. - Các biện pháp thu hút đầu trong nước - Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước - Các biện pháp phát triển thị trường tài chính tạo ra nhiều kênh huy động vốn, chú trọng công tác thẩm định và quản lý, sử dụng vốn nhằm đảm bảo hiệu quả của các dự án đầu tư - Kích thích tiêu dùng, khuyến khích các hoạt động xuất khẩu - Ổn định môi trường đầu cả về kinh tế, xã hội và chính trị. Về kinh tế, cần chú ý đến vấn đề lạm phát và chế độ tỷ giá. Các chính sách nhằm hỗ trợ các nhà đầu tư, các doanh nghiệp để họ yên tâm bỏ vốn đầu tư. - Thực hiên giảm thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm làm tăng lợi nhuận thực tế để gia tăng quỹ nội bộ và tăng nguồn vốn đầu của doanh nghiệp (miễn giảm thuế đối với các khoản lợi nhuận có thể tái đầu của doanh nghiệp). 2. Những nguyên tắc cơ bản trong thực hiện kích cầu đầu - Nguyên tắc 1 : Kích cầu phải kịp thời Các gói kích cầu phải được thực hiện một cách nhanh chóng, ngay khi xuất hiện suy thoái đồng thời phải có hiệu ứng kích thích ngay - Nguyên tắc 2 : Kích cầu phải đúng đối tượng Đối tượng được coi là đúng khi mà đối tượng này hầu như chi tiêu toàn bộ lượng kích cầu dành cho họ - Nguyên tắc 3 : Kích cầu chỉ thực hiên trong ngắn hạn Điều này có nghĩa là gói kích cầu sẻ chấm dứt khi nền kinh tế được cải thiện. Nguyên tắc này có 2 ý nghĩa: thứ nhất gói kích cầu thực hiện trong ngắn hạn sẻ làm tăng hiệu quả gói kích cấy, thứ hai, thực hiện trong ngắn hạn để đảm bảo không ảnh hưởng tới ngân sách nhà nước trong dài hạn. III- Thực trạng kích cầu đầu ở Việt Nam 1. Kích cầu đầu trong nước - Chính sách thuế: Thuế thu nhập được giảm xuống từ 28% đến 25% (năm 2009), đến nay thuế thu nhập còn .Việc giảm thuế thu nhập sẻ tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, góp phần thu hút đầu trong nước và nước ngoài. Thuế giá trị gia tăng (VAT), được áp dụng từ năm 2001, gánh nặng về thuế liên quan đến doanh nghiệp đã giảm đáng kể. - Chính sách tín dụng: Lãi suất cho vay thay đổi qua các năm Các năm Lãi suất cho vay tín dụng đầu tư 1999-2003 5.4% 2003-2004 6.6% 2004-2006 7.8% 2005 8.4%-9% Để khuyến khích các hoạt động đầu thì lãi suất cho vay vẫn thấp hơn lãi suất huy động trên thị trường rất nhiều. - Hàng loạt các văn bản pháp quy, thông tư, hướng dẫn của các bộ, ngành có lien quan đến vấn đề đất đai, lao động, tiền lương, xúc tiến thương mại và đầu tư…đã lần lượt được ban hành nhằm thống nhất tháo gỡ những vướng mắc, cản trở để đẩy mạnh nhịp độ phát triển của các khu vực đặc biệt khu vực nhân. Bên cạnh đó, các tỉnh uỷ, thành uỷ đều ra quyết định về việc đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nhân trên cơ sở những điều kiện của địa phương. Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương cũng đã công khai… tạo điều kiện thuận lợi hơn để thu hút vốn đầu trong nước và nước ngoài … - Bên cạnh đó, các hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công trình…phần nào giúp huy động tối đa các nguồn vốn, bảo đảm vốn đối ứng cho ODA, vốn cho công trình giao thông và thuỷ lợi… 2. Kích cầu đầu nước ngoài - Luật đầu nước ngoài tại Việt nam năm 1987 đã tạo môi trường pháp lý cao để thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam, cải thiện môi trường đầu kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật về đầu tư. Năm 2005, Luật đầu cũng đã được quốc hội ban hành và thay thế chi Luật đầu nước ngoài và luật khuyến khích đầu trong nước. - Công tác quản lý hoạt động ĐTNN ở địa phương, nhất là những địa phương có nhiều doanh nghiệp ĐTNN đã đi vào nề nếp, theo trình tự hợp lý, đã được đơn giản hoá… được c đánh giá cao và góp phần cải thiện môi trường đầu kinh doanh. - Bộ, ngành và UBNN đã phối hợp chặt chẽ trong quá trình thực hiện nội dung quản lý hoạt động ĐTNN, từ thẩm định cấp GCNĐT đến hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Các nghiệp vụ huấn luyện, trao đổi lien tục được thực hiện… - Chính trị xã hội, an ninh được đảm bảo ở Việt Nam, sự chủ động hội nhập kinh tế quốc tế… đã tạo hình ảnh tích cực trong mắt nhà đầu tư. … Hai gói kích cầu năm 2009 và 2012 Gói kích cầu năm 2009 Từ cuối năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2009, cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế bắt đầu từ Mỹ lan rộng ra và đã tác động tiêu cực đến nhiều mặt đến đời sống kinh tế- xã hội nước ta. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, chính phủ đã kịp thời đưa ra các nhóm giải pháp nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, giữ ổn định vĩ mô, duy trì tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Chính phủ đã tập trung kích cầu tất cả các yếu tố cân đối vĩ mô chủ yếu: Tiêu dùng, đầu tư, xuất nhập khẩu… trong đó, tập chung kích cầu đầu . Đứng trước nguy cơ này, chính phủ đã tung ra gói kích cầu, trị giá 143 tỷ đồng (tương đương 8 tỷ USD) Tập trung vào việc hổ trợ lãi suất, cụ thể như sau: +Hỗ trợ lãi suất vốn vay tín dụng 17000 tỷ đồng +Tạm thu hồi vốn đầu xây dựng cơ bản ứng trước khoảng 3400 tỷ đồng +Ứng trước ngân sách nhà nước để thực hiện một số dự án cấp bách khoảng 37200 tỷ đồng + Chuyển nguồn vốn đầu kế hoạch năm 2008 sang năm 2009 khoảng 30200 tỷ đồng + Phát hành them trái phiếu chính phủ khoảng 20000 tỷ đồng +Thực hiện chính sách giảm thuế khoảng 28000 tỷ đồng +Tăng thêm dư nợ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp khoảng 17000 tỷ đồng +Các khoản chi kích cầu khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội khoảng 7200 tỷ đồng -> Chủ trương hổ trợ lãi suất đã bám sát tình hình thực tế sản xuất kinh doanh, tạo điều kiên để các thành phần kinh tế tiếp cận vốn ngân hàng hiệu quả , bước đầu giúp doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh duy trì sản xuất, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh và giải quyết được việc làm cho người lao động  Những gói kích cầu này đã hỗ trợ hiệu quả cho các doanh nghiệp, kịp thời tiếp cận được nguồn vốn, ổn định. Nhận định chung là dường như “Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng tương đối nhanh” (đại diện IMF, ông Benedict Bingham) và gói kích cầu của Chính phủ bước đầu đã “hoàn thành sứ mệnh giải cứu nền kinh tế” (Viện trưởng Viện Kinh tế Trần Đình Thiên). Kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã bắt đầu được cải thiện từ quý 2-2009 và đã qua mức đáy. Gói kích cấu năm 2012: tập trung vào việc miễn giảm và giãn thuế cho doanh nghiệp, quy mô 29000 tỷ đồng So với gói kích cầu 2009, gói kích cầu lần này có quy mô tương đối nhỏ xét về giá trị tương đương với việc thực hiện chính sách giảm thuế khoảng 28.000 tỷ đồng năm 2009. Còn những gói hỗ trợ khác có quy mô lớn hơn như hỗ trợ lãi suất tín dụng, ứng trước ngân sách nhà nước, phát hành thêm trái phiếu chính phủ chưa được đề cập đến. Gói kích cầu có quy mô nhỏ đồng nghĩa với việc giảm áp lực lạm phát trong những năm kế tiếp. Để triển khai gói giải cứu, ngân sách dự kiến giảm thu khoảng 9.000 tỷ đồng nhưng tổng giá trị mang lại lên tới 29.000 tỷ đồng. Trong đó, gần 16.000 tỷ đồng là lợi ích từ việc giãn nộp thuế VAT quý II trong vòng 6 tháng (mỗi tháng doanh nghiệp được giãn thuế khoảng 4.100 tỷ đồng mà không phải chịu chi phí lãi vay và không bị phạt chậm nộp thuế). 13.000 tỷ đồng còn lại bao gồm tiền miễn giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp (nếu được Quốc hội thông qua), các loại thuế khoán, thuế thu nhập cá nhân, tiền thuê đất, bổ sung chi tiêu công… . Bài tập nhóm Kích cầu đầu tư I- Khái niệm và nội dung kích cầu đầu tư 1. Cầu đầu tư a. Khái niệm Cầu đầu tư là nhu cầu mong muốn đầu tư, bỏ vốn và nguồn. lượng quốc gia - Chu kì kinh doanh - Đầu tư nhà nước - Môi trường đầu tư 2. Kích cầu đầu tư a. Khái niệm: Kích cầu đầu tư được hiểu là tổng hợp các biện pháp

Ngày đăng: 12/02/2014, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan