Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

54 822 7
Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆĐặng Ngọc BềnTỐI ƯU HÓA TOPOLOGY CHO MẠNG NGANG HÀNG CẤU TRÚC CHORDKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUYNgành: Công nghệ Thông tinCán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoài SơnHÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠNEm xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt 4 năm học qua để em đủ kiến thức hoàn thành khóa luận này.Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Hoài Sơn – người đã nhiệt tình động viên, định hướng em trong quá trình định hình, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.Em xin cảm ơn sự nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý kiến của nhóm nghiên cứu do thầy Nguyễn Hoài Sơn hướng dẫn, của các anh chị cao học. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Đại Thọ, người đã giảng dạy cho em những kiến thức bản liên quan trực tiếp đến đề tài của khóa luận.Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành khóa luận này, xong khóa luận sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy tận tình chỉ bảo giúp em. Một lần nữa em xin cảm ơn tất cả mọi người.Hà Nội, tháng 5 năm 2009 Sinh viên Đặng Ngọc Bền Tóm tắtNgày nay, Internet đã thực sự phát triển và đi sâu vào đời sống của mỗi con người. Khả năng chia sẻ những tài nguyên lớn một cách nhanh chóng và hiệu quả luôn nhận được quan tâm từ những người nghiên cứu cũng như sử dụng Internet. Với những đặc điểm phù hợp, mạng ngang hàng, đặc biệt là mạng ngang hàng cấu trúc ngày càng được sử dụng phổ biến cho các ứng dụng nêu trên. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, mạng ngang hàng cấu trúc cũng bộc lộ những hạn chế nhất định, làm tiêu tốn băng thông và khả năng của mạng cũng như ứng dụng. Vì thế, vấn đề tối ưu mạng ngang hàng cấu trúc, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại trở lên cần thiết.Khóa luận sẽ trình bày một giải pháp tối ưu mạng ngang hàng cấu trúc Chord - một giao thức của mạng ngang hàng cấu trúc - dựa trên thời gian trễ. Giải pháp tập trung giải quyết vấn đề khác biệt về topo (topology mismatch) qua hai quá trình: lựa chọn vị trí tham gia mạng của nút và tối ưu bảng định tuyến. Tiêu chí dùng để tối ưu chính là thời gian trễ giữa các nút tham gia. Giải pháp này đã được thử nghiệm trên chương trình mô phỏng với môi trường mạng ảo thời gian trễ gần giống với Internet. Kết quả cho thấy, giải pháp tối ưu đã đem lại hiệu quả với việc làm giảm thời gian trễ và chi phí truyền thông trong các truy vấn tìm kiếm. Theo đó, hiệu năng của mạng và ứng dụng cũng được nâng lên. Mục lục Mở đầu . 1 Chương 1. Tổng quan . 3 1.1. Mạng ngang hàng . 3 1.2. Phân loại mạng ngang hàng 6 1.2.1. Hệ thống ngang hàng lai (Hybrid Peer-to-peer System) 6 1.2.2. Mạng ngang hàng thuần túy (Pure Peer-to-peer System) 7 1.2.3. Kiến trúc siêu ngang hàng (Super-peer Architecture) 8 1.2.4. Mạng ngang hàng cấu trúc (Structured) . 10 1.3. Cấu trúc Chord 11 1.3.1. Mô hình mạng Chord . 12 1.3.2. Ánh xạ khóa vào một nút trong Chord 13 1.3.3. Tìm kiếm trong mạng Chord 14 1.3.4. Tham gia và ổn định mạng 14 Chương 2. Các nghiên cứu về tối ưu Chord . 16 2.1. Tối ưu hóa trên Chord 16 2.2. Lựa chọn láng giềng gần (Proximity Neighbor Selection[5]) 17 2.3. Quasi-Chord [7] . 19 Chương 3. Tối ưu Chord dựa trên lựa chọn độ trễ 24 3.1. Đề xuất 24 3.2. Nội dung 25 3.3. Ưu nhược điểm 27 Chương 4. Mô phỏng và đánh giá 28 4.1. Chương trình mô phỏng . 28 4.1.1. Kiến trúc mạng mô phỏng . 28 4.1.2. Dữ liệu . 30 4.1.3. Các đối tượng 31 4.1.4. Thực thi 33 4.2. Kết quả và đánh giá 36 4.2.1. Hiệu quả so với Chord truyền thống . 36 4.2.2. Hiệu quả khi thay đổi tham số . 37 40 Chương 5. Kết luận . 42 5.1. Kết luận . 42 5.2. Hướng phát triển tiếp theo của đề tài . 42 Tài liệu tham khảo 44 Phụ lục A . 45 Danh mục hình ảnhHình 1. Mô hình mạng ngang hàng 3Hình 2. Mô hình mạng khách chủ 4Hình 3. Mạng ngang hàng lai thế hệ thứ nhất (Napster) 7Hình 4. Mạng ngang hàng thuần túy (Gnutella 0.4, FreeNet) .8Hình 5. Kiến trúc siêu ngang hàng(Gnutella 0.6, JXTA) 9Hình 6. chế của bảng băm phân tán (DHT) 11Hình 7. Mạng ngang hàng cấu trúc Chord dạng vòng tròn .11Hình 8. Một mạng Chord với 3 nút 13Hình 9. Lưu giữ key trong mạng Chord .14Hình 10. Bản đồ miền trong không gian hai chiều 18Hình 11. Tính toán với các điểm mốc 21Hình 12. Tính toán với nút thông thường .21Hình 13. Biểu đồ không gian Cantor với C=8 .22Hình 14: Bảng định tuyến giả định của N51 trong Quasi-Chord .23Hình 15: Lựa chọn vị trí tham gia mạng .26Hình 16: Mô hình mạng thực tế 28Hình 17: Mô hình mạng mô phỏng 30Hình 18: Biểu đồ thời gian trễ trung bình của Chord truyền thống và cải tiến .37Hình 19: Biểu đồ thời gian trễ trung bình biến đổi theo CHOICE 38Hình 20: Biểu đồ thời gian trễ trung bình theo EXPANSION .39Hình 21: Biểu đồ thời gian trễ trung bình thay đổi theo lượng miền .40Hình 22: Biểu đồ thời gian trễ trung bình thay đổi theo lượng nút tối đa .40 Mở đầuTrong những năm gần đây, công nghệ ngang hàng (peer-to-peer - P2P) hay mạng ngang hàng đã trở nên phổ biến trong các nghiên cứu về lĩnh vực Internet. So với các mô hình mạng khác, mạng ngang hàng nhiều ưu điểm như khả năng mở rộng, không tồn tại điểm chết, khả năng của hệ thống tỉ lệ với số lượng máy tham gia, Tất cả những đặc điểm trên đã tạo lên công nghệ P2P và các ứng dụng ngang hàng liên quan. Nhiều ứng dụng lớn đã và đang được xây dựng trên mạng ngang hàng như FreeNet, Napster, Gnutella, BitTorrent, eMule Mạng ngang hàng cấu trúc sử dụng giải thuật DHT (Distributed Hash Table – bảng băm phân tán) tạo nên một mạng phủ (overlay) trên mạng liên kết vật lý. Giải thuật này định nghĩa liên kết giữa các nút mạng trong mạng phủ theo một cấu trúc cụ thể, đồng thời xác định chặt chẽ mỗi nút mạng sẽ chịu trách nhiệm đối với một phần dữ liệu chia sẻ trong mạng. Mỗi nút đều được kết nối với một tập các nút khác gọi là tập nút láng giềng. Chord là một giao thức của mạng ngang hàng cấu trúc với không gian địa chỉ một chiều dạng vòng. Mạng ngang hàng cấu trúc Chord ngày càng thể hiện nhiều ưu điểm như khả năng mở rộng, cân bằng tải, định tuyến, . Giống như những giao thức trên mạng cấu trúc khác, mỗi nút trong Chord xây dựng một bảng định tuyến giúp cho việc tìm kiếm thông tin giảm từ O(N) với N là số lượng tối đa nút trong mạng, xuống còn O(log2N).Trong mạng ngang hàng cấu trúc nói chung và Chord nói riêng, quan hệ hàng xóm của các nút được thiết lập mà không xem xét đến topo (topology) tầng dưới. Đó chính là nguyên nhân gây ra sự sai khác giữa topo của mạng DHT và topo mạng liên kết vật lý (topology mismatch). Điều này làm cho độ trễ truyền thông báo giữa các nút và chi phí truyền thông trong mạng P2P. Yêu cầu đặt ra là làm sao để tối ưu mạng phủ, khắc phục sự khác biệt đó. Ngoài ra, khi xây dựng bảng định tuyến trong cấu trúc Chord, liên kết tại hàng thứ i được chọn cố định là nút quản lý định danh k+2i. Như vậy, quá trình xây dựng liên kết trong bảng định tuyến cũng không xem xét đến quan hệ giữa các nút ở tầng dưới. Nếu như liên kết này thời gian trễ lớn thì tất cả những truy vấn đi qua nó đều bị ảnh hưởng bởi độ trễ này. Quá trình chuyển tiếp truy vấn là đưa truy vấn đến vị trí mà khóa cần tìm kiếm thuộc lân cận của vị trí đó. Vì thế, phương pháp hiện để xây dựng các liên kết trong bảng định tuyến là chưa tốt.1 Khóa luận này sẽ đề xuất một phương pháp mới để giải quyết hai vấn đề nêu trên xảy ra với mạng ngang hàng cấu trúc nói chung và cấu trúc Chord nói riêng. Vẫn dựa trên cấu trúc và định tuyến của Chord truyền thống, trong đề xuất mà khóa luận đưa ra, thứ nhất, các nút tham gia vào mạng sẽ lựa chọn vị trí theo tiêu chí mà tại đó, nút được chọn thời gian trễ tới các nút liền trước và liền sau là nhỏ nhất; thứ hai, bảng định tuyến của nút sẽ được thay đổi bằng cách lựa chọn lại các nút đích của các liên kết từ một tập nút nào đó cũng theo tiêu chí thời gian trễ nhỏ nhất, nhằm tiết kiệm chi phí đường đi của các thông báo. Hai đề xuất sẽ giải quyết lần lượt vấn đề khác biệt về topo và xây dựng liên kết trong bảng định tuyến dựa vào thời gian trễ. Để đánh giá hiệu quả của giải pháp đề xuất, khóa luận xây dựng một chương trình mô phỏng giả lập mạng Internet và đo thời gian trễ truyền thông báo giữa các nút trong mạng Chord. Các kết quả thử nghiệm chứng minh cho khả năng của giải pháp đề xuất trong việc giảm thời gian truyển thông báo trên mạng, kéo theo giảm chi phí truyền thông. Khóa luận được chia thành năm chương:Chương 1: Giới thiệu tổng quan về ngạng ngang hàng, ưu nhược điểm và sự phân loại mạng ngang hàng; những kiến thức bản về DHT và đặc biệt là cấu trúc Chord.Chương 2: Đề cập đến sự tối ưu hóa trong mạng Chord, các vấn đề và các nghiên cứu cho những vấn đề đó.Chương 3: Đề xuất giải pháp tối ưu cấu trúc Chord dựa trên độ trễ, những ưu nhược điểm của giải pháp đó.Chương 4: Xây dựng chương trình mô phỏng, các bước thực thi chương trình và những đánh giá từ kết quả đạt được.Chương 5: Kết luận, những vấn đề nảy sinh và hướng đi tiếp theo.2 [...]... thông cao, hiệu suất mạng giảm Tiếp theo, khóa luận sẽ nói kỹ hơn về một số vấn đề mà mạng Chord gặp phải, phương hướng giải quyết cũng như tối ưu những vấn đề trên Sau đó là một số nghiên cứu tiêu biểu cho vấn đề này 2.1 Tối ưu hóa trên Chord Cấu trúc Chord ngày càng được áp dụng cho nhiều ứng dụng ngang hàng Vì vậy, việc tối ưu, khắc phục những nhược điểm của cấu trúc này là cần thiết nhiều vấn đề... giữ cho nút Successor của nó 15 Chương 2 Các nghiên cứu về tối ưu Chord Trong chương một, chúng ta đã được làm quen với Chord, cách xây dựng, chế vận hành của Chord nói riêng và mạng ngang hàng cấu trúc DHT nói chung Đồng thời cũng thấy được tính ưu việt của Chord so với các cấu trúc khác Tuy nhiên, vẫn tồn tại rất nhiều vấn đề của Chord và cả DHT – những vấn đề trở thành nhược điểm làm cho chi... đường để thể tìm thấy dữ liệu mong muốn một cách nhanh nhất thể nói Chord là đại diện tiêu biểu nhất của hệ thống mạng ngang hàng cấu trúc DHT, không những vậy Chord còn là nền tảng cho những nghiên cứu phát triển ứng dụng sau này Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Chord không chỉ là một mạng DHT đơn thuần mà còn mang nhiều ưu điểm khác mà một số mạng DHT không Nói tới Chord ta thể nhắc... trong mạng ngang hàng cấu trúc 1.1 Mạng ngang hàng Định nghĩa Mạng ngang hàng, là một mạng máy tính trong đó hoạt động của mạng chủ yếu dựa vào khả năng tính toán và băng thông của các máy tham gia chứ không tập trung vào một số nhỏ các máy chủ trung tâm như các mạng thông thường Mạng ngang hàng thường được sử dụng để kết nối các máy thông qua một lượng kết nối dạng ad hoc Mạng ngang hàng có nhiều... nút) Việc này thường dựa trên một cấu trúc dữ liệu bảng băm phân tán (Distributed Hash Table) 10 Hình 6 chế của bảng băm Dựa trên cấu trúc bảng băm phân tán đã nhiều nghiên cứu và đề xuất ra các mô hình mạng ngang hàngcấu trúc, điển hình là cấu Ưu điểm: Hình 7 Mạng ngang hàngcấu trúc Chord dạng vòng tròn  Khả năng mở rộng được nâng cao rõ rệt do không điểm tập trung gây ra hiện tượng... băng thông và sức mạnh, mạng ngang hàng với nhiều ưu điểm nổi bật thêm nhiều hội mới để phát triển Chương này, khóa luận sẽ giới thiệu về mạng ngang hàng, những ưu nhược điểm của mạng ngang hàng để biết tại sao chúng lại được sử dụng rộng rãi như vậy Phân biệt được các loại mạng ngang hàng, đặc điểm, cách hoạt động của từng loại Và hơn hết, chúng ta sẽ làm quen với cấu trúc Chord, một trong những... hoặc dời mạng Nói cách khác trong mạng Chord quá trình duy trì sự tồn tại của mạng diễn ra hoàn toàn tự động, chính điều này đã giảm thiểu khả năng đổ vỡ xuống mức tối thiểu khi quá trình tham gia và dời bỏ mạng của các nút diễn ra 1.3.1 Mô hình mạng Chord Chord được mô tả dưới dạng một vòng tròn và không gian định danh cỡ N, với N là số bit định danh của không gian Mạng Chord sẽ thế chứa tối đa... gửi cho tất cả các nút mạng là láng giềng với nó, điều này làm tăng đáng kể lưu lượng trong mạng Đây là một yếu điểm của các mạng ngang hàng thuần túy Các phần mềm tiêu biểu cho mạng ngang hàng dạng này là Gnutella 0.4, FreeNet Hình 4 Mạng ngang hàng thuần túy (Gnutella 0.4, FreeNet) Ưu điểm:  Dễ xây dựng  Đảm bảo tính phân tán hoàn toàn cho các nút tham gia mạng, các nút tham gia và rời khỏi mạng. .. đến cấu trúc của mạng Nhược điểm:  Tốn băng thông  Phức tạp trong tìm kiếm  Các nút khả năng khác nhau (CPU power, bandwidth, storage) đều thể phải chịu tải (load) như nhau 1.2.3 Kiến trúc siêu ngang hàng (Super-peer Architecture) Để khắc phục nhược điểm của mạng ngang hàng thuần túy, một mô hình mang ngang hàng mới được phát triển với tên gọi là mạng siêu ngang hàng Đây được gọi là mạng ngang. .. ra ánh xạ càng đầy đủ, càng gần thì chi phí xây dựng càng lớn 2.3 Quasi -Chord [7] Vấn đề sai khác topo mạng (topology mismatch) như đã được giới thiệu là một trong những vấn đề đáng kể nhất trong tối ưu mạng ngang hàng cấu trúc Nghiên cứu này đưa ra một mô hình mạng Chord mới với tên Quasi -Chord Mô hình sử dụng hệ 19 thống mạng định vị toàn cầu (global network position - GNP) để liên kết các nút . với cấu trúc Chord, một trong những giao thức phổ biến nhất trong mạng ngang hàng có cấu trúc. 1.1. Mạng ngang hàng ịnh nghĩaMạng ngang hàng, là một mạng. với mạng ngang hàng có cấu trúc nói chung và cấu trúc Chord nói riêng. Vẫn dựa trên cấu trúc và định tuyến của Chord truyền thống, trong đề xuất mà khóa

Ngày đăng: 23/11/2012, 13:44

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Mô hình mạng ngang hàng - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 1..

Mô hình mạng ngang hàng Xem tại trang 11 của tài liệu.
như Gnutella hay Freenet (thế hệ thứ 2) sử dụng mô hình ngang hàng cho tất cả các tác vụ, nên các mạng này thường được xem như là mạng ngang hàng đúng nghĩa (thực ra  Gnutella vẫn sử dụng một số máy chủ để giúp các máy trong mạng tìm kiếm địa chỉ IP  của  - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

nh.

ư Gnutella hay Freenet (thế hệ thứ 2) sử dụng mô hình ngang hàng cho tất cả các tác vụ, nên các mạng này thường được xem như là mạng ngang hàng đúng nghĩa (thực ra Gnutella vẫn sử dụng một số máy chủ để giúp các máy trong mạng tìm kiếm địa chỉ IP của Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3. Mạng ngang hàng lai thế hệ thứ nhất (Napster) - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 3..

Mạng ngang hàng lai thế hệ thứ nhất (Napster) Xem tại trang 15 của tài liệu.
mạng Napster, nó khắc phục được vấn đề nút cổ chai trong mô hình tập trung. Tuy nhiên vấn đề tìm kiếm trong mạng ngang hàng thuần túy lại sử dụng cơ chế  Flooding, yêu cầu tìm kiếm được gửi cho tất cả các nút mạng là láng giềng với  nó,  điều này làm tăng - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

m.

ạng Napster, nó khắc phục được vấn đề nút cổ chai trong mô hình tập trung. Tuy nhiên vấn đề tìm kiếm trong mạng ngang hàng thuần túy lại sử dụng cơ chế Flooding, yêu cầu tìm kiếm được gửi cho tất cả các nút mạng là láng giềng với nó, điều này làm tăng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 5. Kiến trúc siêu ngang hàng(Gnutella 0.6, JXTA) - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 5..

Kiến trúc siêu ngang hàng(Gnutella 0.6, JXTA) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 6. Cơ chế của bảng băm - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 6..

Cơ chế của bảng băm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 8. Một mạng Chord với 3 nút - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 8..

Một mạng Chord với 3 nút Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 9. Lưu giữ key trong mạng Chord - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 9..

Lưu giữ key trong mạng Chord Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 10. Bản đồ miền trong không gian hai chiều - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 10..

Bản đồ miền trong không gian hai chiều Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 12. Tính toán với nút thông thường - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 12..

Tính toán với nút thông thường Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 11. Tính toán với các điểm mốc - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 11..

Tính toán với các điểm mốc Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 13. Biểu đồ không gian Cantor với C=8 - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 13..

Biểu đồ không gian Cantor với C=8 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 14: Bảng định tuyến giả định của N51 trong Quasi-Chord - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 14.

Bảng định tuyến giả định của N51 trong Quasi-Chord Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 15: Lựa chọn vị trí tham gia mạng - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 15.

Lựa chọn vị trí tham gia mạng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 16: Mô hình mạng thực tế - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 16.

Mô hình mạng thực tế Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 17: Mô hình mạng mô phỏng - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 17.

Mô hình mạng mô phỏng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 18: Biểu đồ thời gian trễ trung bình của Chord truyền thống và cải tiến - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 18.

Biểu đồ thời gian trễ trung bình của Chord truyền thống và cải tiến Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 19: Biểu đồ thời gian trễ trung bình biến đổi theo CHOICE - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 19.

Biểu đồ thời gian trễ trung bình biến đổi theo CHOICE Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 20: Biểu đồ thời gian trễ trung bình theo EXPANSION - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 20.

Biểu đồ thời gian trễ trung bình theo EXPANSION Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 21: Biểu đồ thời gian trễ trung bình thay đổi theo lượng miền - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 21.

Biểu đồ thời gian trễ trung bình thay đổi theo lượng miền Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 24, trục X biểu diễn sự biến thiên của nút. Khi lượng nút tăng, mỗi nút quản lý một vùng định danh nhỏ hơn, quá trình truy vấn diễn ra lâu hơn do phải  chuyển tiếp nhiều lần hơn, theo đó, thời gian truy cập trung bình cũng tăng lên. - Tối ưu hóa topology cho mạng ngang hàng có cấu trúc chord

Hình 24.

trục X biểu diễn sự biến thiên của nút. Khi lượng nút tăng, mỗi nút quản lý một vùng định danh nhỏ hơn, quá trình truy vấn diễn ra lâu hơn do phải chuyển tiếp nhiều lần hơn, theo đó, thời gian truy cập trung bình cũng tăng lên Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan