Tình hình nợ BHXH của các doanh nghiệp tại Đà Nẵng từ 2011-2012

33 1.2K 0
Tình hình nợ BHXH của các doanh nghiệp tại Đà Nẵng từ 2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình nợ BHXH của các doanh nghiệp tại Đà Nẵng từ 2011-2012

Tiểu luận Tình hình nợ BHXHcủa các doanh nghiệp tại Đà Nẵng từ 2011-2012 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 Chương 1: Lý luận chung về BHXH và công tác thu BHXH 6 I.Tổng quan về BHXH 6 1.Quỹ BHXH 6 1.1.Khái niệm về quỹ BHXH 6 1.2.Mục đích sử dụng quỹ BHXH 6 1.3.Vai trò của BHXH 6 1.4.Nguồn hình thành quỹ 7 2.Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH 8 2.1.Sự cần thiết khách quan của BHXH 8 2.1.1.Đối với người lao động 8 2.1.2.Đối với người sử dụng lao động 9 2.1.3.Đối với nhà nước 9 2.1.4.Đối với xã hội : 9 2.1.5.Đối với nền kinh tế thị trường 10 3.Bản chất và chức năng của BHXH 10 3.1.Bản chất của BHXH 10 3.2.Chức năng của BHXH 12 4.Đối tương và đối tượng tham gia BHXH 12 4.1.Đối tượng BHXH 12 4.2.Đối tượng tham gia BHXH 13 5.Các chế độ BHXH 13 II.Công tác thu 14 1.Vai trò của công tác thu 14 2.Quy trình thu BHXH 14 3.Quản lý thu BHXH 15 Chương 2: Tình hình nợ BHXH của các doanh nghiệp tại Đà Nẵng từ 2011- 2012 16 I.Hiện trạng chung của toàn ngành BHXHtại Đà Nẵng 16 Nguyễn Hoàng Giang Lớp: K15QNH5 MSSV: 152523844 I.1.Toàn ngành 16 I.2.Tại địa bàn Đà Nẵng 18 II.Nguyên nhân các doanh nghiệp nợ BHXH 19 II.1.Nguyên nhân khách quan 19 II.2.Nguyên nhân chủ quan 19 III.Ảnh hưởng về quyền lợi việc các doanh nghiệp nợ BHXH 20 III.1.Đối với người lao động 20 III.2.Đối với thành phố 21 IV.Tình hình nợ thực tế BHXH của thành phố 21 Chương 3: Tình hình sử dụng nguồn thu từ BHXH. Giải pháp nhằm giảm lượng nợ BHXH trên toàn thành phố 22 I.Kết quả đạt được 22 II.Hướng giải quyết của thành phố 26 2.1. Hướng giải quyết của thành phố 26 2.2. Hướng giải quyết của BHXH 29 III.Giải pháp nhằm giảm bớt nợ 30 Kết luận 32 BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Trụ sở: Số 1A Trần Quý Cáp, phường Thạch Thang, quận Hải Châu, Tp. Đà Nẵng Điện thoại: 0511.3834773 / 0511.3834774 - Fax: 0511.3834773 Email: bhxhdanang@vnn.vn LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang đi trên con đường trở thành một quốc gia xã hội chủ nghĩa, chăm lo đến đời sống của toàn bộ người dân trong quốc gia là yêu cầu tất yếu để đi lên xã hội chủ nghĩa. Người dân muốn được sống ấm no, muốn được đáp ứng đủ nhu cầu về mặt lợi ích, muốn được Nhà nước và xã hội quan tâm chia sẻ khi không thể lao động được, khi sức khỏe bị gián đoạn Để làm được điều đó, BHXH đóng một vai trò quan trọng nhằm gắn kết người lao động đến với những nhu cầu thiết Nguyễn Hoàng Giang Lớp: K15QNH5 MSSV: 152523844 yếu đó, và đáp ứng được những đòi hỏi của người sử dụng lao động, qua đó người sử dụng dùng BHXH để đáp ứng lại tất cả những yêu cầu của người lao động. Hệ thống BHXH bảo vệ lợi ích cho mọi người lao động khi bị ốm đau thai sản, tai nạn lao động, khi về già hoặc khi gặp phải những rủi ro biến cố trong cuộc sống. Thông qua việc hình thành một quỹ BHXH do các bên tham gia BHXH đóng góp và sự hỗ trợ của Nhà nước. Đây là hoạt động không kinh doanh, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. BHXH như là một chiếc phao cứu sinh nhằm giúp cho người lao động và doanh nghiệp trải qua khó khăn trong giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế hiện tại. Nợ BHXH đang là một vấn đề hết sức nghiêm trọng. tác động xấu tới những chính sách tốt đẹp mà Nhà nước và Chính phủ đang áp dụng. Nhà nước không thể giải quyết cho người lao động nhận các trợ cấp khi xảy ra rủi ro. Còn người lao động thì khi không nhận được trợ cấp đó, với sự hiểu biết ít ỏi, họ có nhiều suy nghĩ theo hướng không tích cực đến các chính sách từ Đảng và Nhà nước. Việc Nợ BHXH gần như xảy ra trên toàn bộ các doanh nghiệp, từ doanh nghiệp lớn đến doanh nghiệp nhỏ. Việc nợ BHXH của các doanh nghiệp này gần như là điều bất khả kháng. Các doanh nghiệp hiện đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc xoay chuyển dòng tiền nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Vì thế, khi doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc kinh doanh, việc đóng BHXH sẽ gây gánh nặng tới nguồn vốn kinh doanh của họ.Việc các doanh nghiệp trốn nộp, chậm nộp diễn ra gần như suốt quá trình kinh doanh. Chính việc nợ BHXH từ các doanh nghiệp đã gây một hậu quả trực tiếp tới người lao động. Người lao động không hề biết các doanh nghiệp, nơi họ đang làm việc đang trực tiếp sử dụng tiền họ đóng BHXH để làm vốn kinh doanh, đến khi gặp tai nạn nghề nghiệp, mất việc…. họ cần tới sự giúp đỡ của BHXH thì họ hầu như không nhận được sự trợ cấp nào từ BHXH với lý do nhận được từ cơ quan BHXH là doanh nghiệp họ đang làm việc đang nợ BHXH. Quỹ BHXH là một nội dung quan trọng trong chính sách BHXH. vừa mang tính kinh tế xã hội vừa mang tính chính trị nhằm ổn định cho một đất nước phát triển. Hơn nữa, chính sách BHXH ở nước ta được phát triển toàn diện, có đủ tài chính để chi trả các chế độ ngắn hạn và dài hạn cho người tham gia BHXH trong và ngoài thời gian lao động để từ đó chính sách BHXH thực sự đi vào đời sống của người dân Việt Nam thì nâng cao vai trò của công tác thu tạo quỹ BHXH Nguyễn Hoàng Giang Lớp: K15QNH5 MSSV: 152523844 từ người lao động và người sử dụng lao động là một trong những vấn đề hết sức cần thiết trong thời gian hiện nay. Với vai trò là một sinh viên trong ngành Tài chính- Ngân hàng đang học tập và sinh sống trên địa bàn Đà Nẵng. Chính bản than cũng đang sử dụng BHYT nên hơn ai hết em hiểu tầm quan trọng của BHXH đối với cuộc sống của những người có thu nhập thấp. Xuất phát từ nguyện vọng bản than và tiểu luận môn “Các tổ chức tài chính”. Em đã chọn đề tài : “Tình hình nợ BHXH của các doanh nghiệp tại Đà Nẵng từ 2011-2012” nhằm tìm ra nguyên nhân nợ BHXH cũng như tình hình nợ BHXH trên địa bàn thành phố. Qua đó đề xuất giải pháp nhằm giúp tháo gở khó khăn. Trong quá trình làm tiểu luận, thật khó để có thể tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ GVHD để tiểu luận em được hoàn thiện và thiết thực hơn. Nguyễn Hoàng Giang Lớp: K15QNH5 MSSV: 152523844 Chương 1: Lý luận chung về BHXH và công tác thu BHXH. I. Tổng quan về BHXH 1. Quỹ BHXH 1.1. Khái niệm về quỹ BHXH Quỹ BHXH là tập hợp đóng góp bằng tiền của các bên tham gia BHXH: NLĐ, NSDLĐ, Nhà nước bù thiếu nhằm mục đích chi trả cho các chế độ BHXH và đảm bảo cho hoạt động của hệ thống BHXH. Quỹ BHXH là quỹ tiền tệ tập trung, hạch toán độc lập với ngân sách Nhà nước, được nhà nước bảo hộ và bù thiếu. Được quản lý theo cơ chế cân bằng thu chi do đó quỹ BHXH không đơn thuần ở trạng thái tĩnh mà luôn có sự biến động theo chiều hướng tăng lên hoặc thâm hụt. Quỹ BHXH hình thành và hoạt động đã tạo ra khả năng giải quyết những rủi ro của tất cả những người tham gia với tổng dự trữ ít nhất, do rủi ro được dàn trải cho số đông người tham gia. Đồng thời quỹ này cũng góp phần giảm chi ngân sách cho Nhà nước, khi có biến cố xã hội xảy ra như thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, quỹ BHXH cũng là một khoản không nhỏ giúp Nhà nước thay cho cứu trợ xã hội, phúc lợi xã hội… 1.2. Mục đích sử dụng quỹ BHXH Chi trả trợ cấp cho các chế độ BHXH: đây là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất của BHXH nhằm đảm bảo ổn định, duy trì cuộc sống cho NLĐ đóng góp phần ổn định sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH: Ngoài việc trợ cấp cho các đối tượng hưởng BHXH, quỹ BHXH còn được sử dụng để chi cho các khoản chi phí quản lý như: tiền lương cho cán bộ làm việc trong hệ thống BHXH, khấu hao TSCĐ, văn phòng phẩm và một số khoản chi khác. 1.3. Vai trò của BHXH Ở bất kỳ hoàn cảnh, thời điểm nào, rủi ro luôn luôn rình rập, đe dọa cuộc sống của mỗi người gây gánh nặng cho cộng đồng và xã hội, rủi ro phát sinh hoàn toàn ngẫu nhiên và bất ngờ không lường trước được nhưng Nguyễn Hoàng Giang Lớp: K15QNH5 MSSV: 152523844 xét trên bình diện xã hội thì rủi ro là một tất yếu, không thể tránh được. Để phòng ngừa và hạn chế những tác động tiêu cực của rủi ro đối với con người và xã hội là nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của BHXH. o BHXH có vai trò ổn định thu nhập cho người lao động và gia đình o BHXH tạo được tâm lý an tâm, tin tưởng. Khi đã tham gia BHXH góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân lao động. 1.4. Nguồn hình thành quỹ - Người sử dụng lao động: sự đóng góp này không những thể hiện trách nhiệm của NSDLĐ đối với NLĐ đồng thời con thể hiện lợi ích của NSDLĐ bởi đóng góp một phần BHXH cho NLĐ, NSDLĐ sẽ tránh được thiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra đối với NLĐ của mình đồng thời cũng giảm bớt được những tranh chấp. Thông thường phần đóng góp này được xác định dựa trên quỹ lương của đơn vị, doanh nghiệp. - Người lao động: Người lao động tham gia đóng góp cho mình để bảo hiểm cho chính bản than mình. Khoản đóng góp vào quỹ BHXH chính là khoản để dành dụm, tiết kiệm cho về sau bằng cách là hưởng lương hưu hoặc được hưởng trợ cấp khi gặp rủi ro xảy ra. - Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm: Quỹ BHXH được nhà nước bảo hộ và đóng góp khi quỹ bị thâm hụt không đủ khả năng để chi trả cho các chế độ xã hội. Nhằm mục đích đảm bảo cho các hoạt động xã hội diễn ra được đều đặn, ổn định. Nguồn thu từ sự hỗ trợ Ngân sách Nhà nước đôi khi là khá lớn, sự hỗ trợ này là rất cần thiết và quan trọng. - Các nguồn khác: như sự giúp đỡ của các tổ chức từ thiện trong và ngoài nước.Lãi do đầu phần quỹ nhàn rỗi, khoản tiền thu nộp phạt từ các đơn vị chậm đóng BHXH…  Phương thức đóng góp - Căn cứ vào mức lương cá nhân và quỹ lương của cơ quan, doanh nghiệp. - Căn cứ và mức thu nhập cơ bản của NLĐ được cân đối chung trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp  Mức đóng góp BHXH - NLĐ đóng 5% lương tháng cho BHXH, 1% lương tháng cho BHYT Nguyễn Hoàng Giang Lớp: K15QNH5 MSSV: 152523844 - NSDLĐ đóng 15% quỹ lương tháng cho BHXH và 2% quỹ lương tháng cho BHYT. 2. Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH 2.1. Sự cần thiết khách quan của BHXH Con người ai cũng phải trải qua các giai đoạn phát triển của đời người đó là sinh ra, lớn lên, trưởng thành và chết. Đó là vòng: sinh, lão, bệnh, tử và ước muốn của con người là có được cuộc sống an sinh, hạnh phúc. Nhưng quy luật của tạo hóa là sinh ra lớn lên và già yếu mà ai cũng phải trải qua. Đi theo cùng quy luật đó là những rủi ro, ốm đau, bệnh tật, hoạn nạn có thể đến bất cứ lúc nào trong cuộc sống. Chính những lúc ốm đau, bệnh tật họ rất cần sự quan tâm, chia sẻ từ chính doanh nghiệp họ công tác, từ xã hội và từ những người xung quanh họ. Xuất phát từ thực tế khách quan trên người ta hiểu rằng toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ chặt chẽ đó được quan niệm là Bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với người lao động. Hệ thống BHXH ngày càng được mở rộng đã góp phần to lớn vào việc ổn định cuộc sống cho người lao động, góp phần ổn định kinh tế chính trị xã hội của đất nước. Sự tồn tại của hệ thống BHXH là một sự cần thiết tất yếu khách quan cho quốc gia, cho mọi người Lao động và người Sử dụng lao động. 2.1.1. Đối với người lao động - Góp phần bảo đảm cuộc sống ổn định cho người lao động và gia đình họ khi gặp bất trắc rủi ro : tai nạn lao động, ốm đau, thai sản… ảnh hưởng tới sức lao động gây ảnh hưởng tới thu nhập của NLĐ - BHXH làm cho NLĐ ngày càng yêu nghề hơn, gắn bó với công việc, sống có trách nhiệm hơn với bản than, gia đình bạn bè và cộng đồng hơn. - Là sợi dây ràng buộc, kích thích họ hăng hái tham gia sản xuất hơn, gắn kết NSDLĐ với NLĐ lại gần nhau hơn. - BHXH còn bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho NLĐ góp phần tái sản xuất sức lao động cho NLĐ nhanh chóng trở lại làm việc tạo ra sản phẩm mới cho doanh nghiệp và xã hội, đảm bảo thu nhập cho bản thân NLĐ. Nguyễn Hoàng Giang Lớp: K15QNH5 MSSV: 152523844 2.1.2. Đối với người sử dụng lao động - BHXH góp phần điều hòa hạn chế các mâu thuẫn giữa giới chủ và giới thợ. - Tạo ra môi trường làm việc ổn định cho người lao động, taọ sự ổn định cho người sử dụng lao động trong công tác quản lý 2.1.3. Đối với nhà nước - Giúp cho Ngân sách Nhà nước giảm chi đến mức tối thiểu nhưng vẫn giải quyết được khó khăn về đời sống cho NLĐ và gia đình họ được phát triển an toàn hơn. - BHXH góp phần giữ vững an ninh, chính trị trong nước ổn định trật tự an toàn cho xã hội: BHXH điều hòa, hạn chế các mâu thuẫn giữa giới chủ và giới thợ đồng thời tạo ra môi trường làm việc thuận lợi, ổn định cho người lao động - BHXH có vai trò quan trọng trong việc tăng thu, giảm chi cho Ngân sách Nhà nước: o BHXH làm tăng thu cho ngân sách nhà nước o BHXH giúp cho nhà nước thực hiện được các công trình xây dựng trọng điểm của quốc gia, các chương trình phát triển kinh tế. 2.1.4. Đối với xã hội : - Tăng cường mối quan hệ giữa Nhà nước, NSDLĐ và NLĐ, mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ, chia sẻ trách nhiệm, chia sẻ rui ro. Mối quan hệ thể hiện tính nhân sinh, nhân văn sâu sắc của BHXH. - BHXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp, BHXH tạo cho những người bất hạnh có thêm những điều kiện, những lực đẩy cần thiết để khắc phục những biến cố xã hội, hòa nhập vào cộng đồng. BHXH là yếu tố tạo nên sự hòa đồng mọi người, không phân biệt chính kiến, tôn giáo chủng tộc, vị thế xã hội đồng thời giúp mọi người hướng tới một xã hội nhân ái, cuộc sống công bằng, bình yên. - BHXH thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau tương thân tương ái của cộng đồng. - BHXH góp phần thực hiện bình đẳng xã hội. BHXH là một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng. Nguyễn Hoàng Giang Lớp: K15QNH5 MSSV: 152523844 2.1.5. Đối với nền kinh tế thị trường - Khi chuyển sang cơ chế thị trường, xảy ra sự phân tầng giữa các tầng lớp trong xã hội. Tạo ra sự bất bình đẳng về thu nhập giữa các ngành nghề khác nhau trong xã hội. Nếu xảy ra rủi ro cho những người có kinh tế khó khăn, BHXH góp phần ổn định đời sống cho họ và gia đình. - Đối với các doanh nghiệp, khi những người lao động không may gặp rủi ro thì đã được chuyển giao cho cơ quan BHXH chi trả. Nhờ vậy tình hình tài chính của các doanh nghiệp được ổn định hơn. - Khi tham gia BHXH cho người lao động sẽ phát huy tinh thần trách nhiệm, gắn bó tận tình của người lao động trong các doanh nghiệp làm cho mối quan hệ thị trường lao động trở nên lành mạnh hơn, thị trường sức lao động vận động theo hướng tích cực góp phần xây dựng và có kế hoạch phát triển chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường. - Quỹ BHXH do các bên tham gia đóng góp được tích tụ tập trung rất lớn, phần quỹ nhàn rỗi được đem đầu cho nền kinh tế tạo ra sự tăng trưởng, phát triển kinh tế và tạo công ăn việc làm cho người lao động - BHXH vừa tạo động lực cho các thành phần kinh tế phát triển nhưng mặt khác tạo ra sự bình đẳng giữa các tầng lớp dân cư thông qua hệ thống phân phối lại thu nhập góp phần lành mạnh hóa thị trường lao động. 3. Bản chất và chức năng của BHXH 3.1. Bản chất của BHXH - BHXHhình thức bảo hiểm thu nhập cho người lao động, là sản phẩm tất yếu khách quan của xã hội phát triển, là hình thức dịch vụ công để quản lý và đáp úng nhu cầu chia sẻ các rủi ro trong cộng đồng, là quyền cơ bản của người lao động. - BHXH vừa để thực hiện các mục đích xã hội, vừa để thực hiện các mục đích kinh tế trong mỗi cộng đồng, quốc gia. Trong đó, mục đích kinh tế và mục đích xã hội luôn được thực hiện đồng thời, đan xen lẫn nhau, là hai mặt không thể tách rời. o Về phương diện xã hội: BHXH là sự chia sẻ rủi ro, bảo đảm an toàn xã hội Nguyễn Hoàng Giang Lớp: K15QNH5 MSSV: 152523844 Page [...]... Tình hình nợ BHXH của các doanh nghiệp tại Đà Nẵng từ 2011- 2012 I Hiện trạng chung của toàn ngành BHXH và tại Đà Nẵng I.1 Toàn ngành - Theo đánh giá của BHXH Việt Nam, từ đầu năm đến nay, do nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, số lao động mất việc làm tăng mạnh… - Nhìn chung, các lĩnh vực như xây dựng, may mặc, giày da, tàu biển… đang là những đơn vị nợ BHXH. .. Tại địa bàn Đà Nẵng - Những năm gần đây, tình hình các doanh nghiệp nợ BHXH trên địa bàn Đà Nẵng có xu hướng tăng đột biến Đặc biệt là các doanh nghiệp lớn, kinh doanh trong những lĩnh vực chính của nền kinh tế và đặc biệt theo định hướng phát triển của thành phố như: Xây dựng, Công nghệ thông tin….với số lượng người lao động lớn - Trong các năm 2009 và 2010, BHXH TP Đà Nẵng đã khởi kiện 15 doanh nghiệp, ... giá của BHXH Đà Nẵng, hiệu lực của Đoàn thanh tra được thể hiện khá rõ nét Trước khi đoàn đến làm việc tại doanh nghiệp, có 22 đơn vị nộp ngay số tiền nợ BHXH, BHYT là 4,6 tỷ đồng; 28 đơn vị nộp một phần nợ BHXH, BHYT hơn 6,4 tỷ đồng và ký cam kết sẽ tiếp tục nộp dứt điểm trong thời gian tới Riêng 25 đơn vị nợ tiền hơn 7,7 tỷ đồng Kết quả sau thanh tra, các đơn vị nợ BHXH, BHYT trên địa bàn TP Đà Nẵng. .. quyết thu đủ, thu nhanh với các doanh nghiệp nhà nước có kết quả kinh doanh thấp mà có số nợ BHXH lớn Nguyễn Hoàng Giang Lớp: K15QNH5 MSSV: 152523844 Page BHXH cần được trao nhiều quyền hạn hơn trong việc kiểm tra kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và cần được trao nhiều quyền xử lý ngay các doanh nghiệp có dấu hiệu trốn nộp và dây dưa nộp BHXH cần phải được các tổ chức, doanh nghiệp chấp nhận với thái... tác thu ngay tại địa bàn Quản lý chặt chẽ và đầy đủ các đơn vị thuộc diện đối tượng tham giam BHXH bắt buộc theo quy định Cơ quan BHXH cần có quan điểm mềm dẻo song cũng phải kiên quyết đối với những doanh nghiệp nợ đọng, chậm nộp BHXH Ngân hàng Nhà nước tích cực chỉ đạo các NHTM thực hiện nghiêm túc việc trích tiền từ tài khoản của doanh nghiệp nợ BHXH để đóng BHXH theo đúng quy định tại Thông tư... nghiệp, đơn vị để xử lý nợ tồn đọng kéo dài Tuy nhiên, đến cuối năm 2010, vẫn có 448 doanh nghiệp, đơn vị nợ BHXH 27,5 tỉ đồng - Từ đầu năm 2011 đến nay, số đơn vị nợ BHXH tăng thêm 270 doanh nghiệp và hơn 13 tỉ đồng Tính đến cuối năm 2012, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn vẫn nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (BHXH, BHYT) của người lao động lên đến 127 tỉ đồng, trong đó số tiền nợ BHXH, BHYT trên ba tháng... kiểm tra, nếu doanh nghiệp không chấp hành, cơ quan BHXH đều gửi văn bản cho các đơn vị BHXH quản lý thu của doanh nghiệp khởi kiện ra Toà III Giải pháp nhằm giảm bớt nợ Sử dụng sản phẩm của đơn vị nợ BHXH vào việc hỗ trợ hồi phục cho chủ thể sử dụng BHXH Ví dụ: sử dụng sản phẩm Sữa, Thuốc… của doanh nghiệp Nhà nước phải có chế tài đủ mạnh để bắt buộc chủ sử dụng lao động phải tham gia BHXH cho người lao... án nhằm mang lại lợi nhuận IV Tình hình nợ thực tế BHXH của thành phố Số tiền nợ còn cao nhưng chậm được khắc phúc - Hiện tại trên địa bàn tỉnh, có 65 đơn vị có số nợ BHXH, BHYT hơn 3 tháng trở lên với số tiền hàng trăm triệu đồng/đơn vị Tổng số nợ BHXH, BHYT của 65 đơn vị trên hiện nay là hơn 35 tỷ đồng - Trong sáu tháng đầu năm 2012, trên địa bàn Đà Nẵng có 1.393 doanh nghiệp giải thể, bỏ trụ sở, đóng... cấp thất nghiệp Nguyễn Hoàng Giang Lớp: K15QNH5 MSSV: 152523844 Page II Nguyên nhân các doanh nghiệp nợ BHXH II.1 Nguyên nhân khách quan - Trước hết xuất phát từ ý thức pháp luật và đạo đức yếu kém của chủ doanh nghiệp - Tình hình kinh tế khó khăn, tốc độ tăng trưởng chậm - Sản xuất kinh doanh đình đốn - Sức mua thị trường giảm - Nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, hoặc tạm ngừng hoạt động - Các công... lao động Giao chức năng thanh tra cho ngành BHXH để nâng cao tính khả thi trong việc thực hiện chính sách BHXH Quy định lại việc thu BHXH khu vực doanh nghiệp dựa trên bảng lương đóng thuế Bổ sung các điều luật như khi doanh nghiệp nợ đọng hay không đóng BHXH thì doanh nghiệp phải giải quyết các chế độ cho người lao động Sớm sửa đổi, bổ sung Luật BHXHcác văn bản hướng dẫn nhằm đáp ứng yêu cầu thực . 152523844 Page Chương 2: Tình hình nợ BHXH của các doanh nghiệp tại Đà Nẵng từ 2011- 2012 I. Hiện trạng chung của toàn ngành BHXH và tại Đà Nẵng I.1. Toàn ngành -. phát từ nguyện vọng bản than và tiểu luận môn Các tổ chức tài chính”. Em đã chọn đề tài : Tình hình nợ BHXH của các doanh nghiệp tại Đà Nẵng từ 2011-2012

Ngày đăng: 12/02/2014, 13:26

Hình ảnh liên quan

Tình hình nợ BHXHcủa các doanh nghiệp tại Đà - Tình hình nợ BHXH của các doanh nghiệp tại Đà Nẵng từ 2011-2012

nh.

hình nợ BHXHcủa các doanh nghiệp tại Đà Xem tại trang 1 của tài liệu.
Tình hình chi trả trong năm 2011: (Đvt: triệu đồng) - Tình hình nợ BHXH của các doanh nghiệp tại Đà Nẵng từ 2011-2012

nh.

hình chi trả trong năm 2011: (Đvt: triệu đồng) Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Lý luận chung về BHXH và công tác thu BHXH.

    • I. Tổng quan về BHXH

      • 1. Quỹ BHXH

      • 1.1. Khái niệm về quỹ BHXH

      • 1.2. Mục đích sử dụng quỹ BHXH

      • 1.3. Vai trò của BHXH

      • 1.4. Nguồn hình thành quỹ

      • 2. Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH

      • 2.1. Sự cần thiết khách quan của BHXH

      • 2.1.1. Đối với người lao động

      • 2.1.2. Đối với người sử dụng lao động

      • 2.1.3. Đối với nhà nước

      • 2.1.4. Đối với xã hội :

      • 2.1.5. Đối với nền kinh tế thị trường

      • 3. Bản chất và chức năng của BHXH

      • 3.1. Bản chất của BHXH

      • 3.2. Chức năng của BHXH

      • 4. Đối tương và đối tượng tham gia BHXH

      • 4.1. Đối tượng BHXH

      • 4.2. Đối tượng tham gia BHXH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan