Tài liệu LUẬN VĂN: Những vấn đề cơ bản của công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta từ trước tới nay docx

26 566 1
Tài liệu LUẬN VĂN: Những vấn đề cơ bản của công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta từ trước tới nay docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Những vấn đề bản của công nghiệp hóa - hiện đại hóa nước ta từ trước tới nay Lời Nói Đầu CNH-HĐH về logic cũng như về lịch sử là một quá trình tất yêu mà mọi quốc gia trên thế giới đều phải trải qua. CNH-HĐH là điều kiện đầu tiên đối với hầu hết các quốc gia muốn vươn lên hàng các quốc gia phát triển thu nhập đầu người cao. Ví dụ: CNH- HĐH là tiền đề cho quá trình tăng trưởng nhanh Singapore từ năm 1974 đến năm 1989, cho HongKong những thập niên 70 và 80, Cộng hoà Nam Triều Tiên giai đoạn 1972 - 1981. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của KHKT và xu hướng quốc tế hoá ngày càng mở rộng, đất nước ta đã và đang từng bước CNH-HĐH theo định hướng XHCN Trải qua mấy năm đổi mới, cục diện đất nước ta đã nhiều thay đổi, chuyển sang chế thị trường sự quản lý của nhà nước làm cho nền kinh tế trong nước phát triển mang nhiều dấu hiệu khởi sắc mới. Nền kinh tế hàng hoá tạo ra bề mặt đất nước đa dạng phong phú hơn, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Điều đó thể hiện tốc độ GDP tăng đều qua các năm bình quân 8,2%/năm. Song thực tế cho thấy nước ta vẫn là một nước nghèo nàn lạc hậu, với một nền kinh tế còn tồn tại nhiều yếu kém. Theo cách đánh giá của WB, VN thể giàu về nhân lực và lao động học thức. Nhưng những điều kiện bản thì hiện nay vẫn trong tình trạng khó khăn. thể nhận thấy rằng, nếu ta muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của mộ nước phát triển thì tất yếu phải đẩy mạnh sự nghiệp CNH- HĐH như là “Một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội”. Bởi lẽ mục tiêu của CNH-HĐH nước ta hiện nay như đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định: “Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp sở vật chất, kĩ thuật hiện đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh” Trong phạm vi bài viết hạn hẹp em chỉ xin nghiên cứu “Những vấn đề bản của CNH-HĐH nước ta từ trước tới nay”. Nội DUNG I -luận chung về CNH-HĐH 1. Các quan niệm và khái niệm về CNH-HĐH Thực trạng đất nước ta hiện nay với những điều kiện và phương hướng để áp dụng CNH-HĐH một cách tích cực đem lại hiệu quả kinh tế cao, để đi sâu vào vấn đề này trước hết chúng ta cần phải hiểu CNH-HĐH là gì ? Song khi bàn tới CNH-HĐH, chúng ta thường bắt gặp những cách tiếp cận khác nhau như: -CNH-HĐH là quá trình chuyển dịch cấu kinh tế từ một nền kinh tế trong đó công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn. Cách tiếp cận này đã lẫn lộn giữa kết quả và nội dung CNH-HĐH. -CNH-HĐH là một chiến lược phát triển KT-XH, KH-CN trong một thời gian dài. đây CNH-HĐH được hiểu như một chiến lược phát triển trong đó phương hướhg mục tiêu của nền kinh tế mà không nêu được bản chất của quá trình này. -CNH-HĐH là quá trình cải biến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng KT-CN tiên tiến để đạt được năng suất lao động xã hội cao. Đây lẽ là một cách tiếp cận đúng bởi nó đã đưa ra mục tiêu CNH-HĐH là tăng năng suất lao động xã hội - các quy định cho sự tồn tại của một chế độ xã hội. Cách tiếp cận này cũng phù hợp với định nghĩa về CNH-HĐH của hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành TW Đảng khoá VII: “ CNH-HĐH là quá trình chuyểh đổi căn bản, toàn diện các hoạt đọng sản xuất kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và sự tiến bộ KH-CN tạo ra năng suất lao đọng xã hội cao. Việc khí hoá trang thiết bị công nghệ hiện đại cho các ngành KTQD trong điều kiện hiện nay phải được tiến hành theo quan điểm xây dựng nền kinh tế mở, đất nước đang trong quá trình tham gia vào sự phân công lao động và hợp tác quốc tế. Xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho CNXH là từng bước nâng cao và HĐH nền kinh tế trong nước dẫn đến nhưngx biến đổi to lớn cả về kinh tế và chính trị. Từ những yêu cầu đặt ra trên các nhà kinh tế học trong nước đã đưa ra quan điểm mới về CNH đó là:”CNH là quá trình trang bị kĩ thuật và công nghệ hiện đại cho tất cả các ngành của nền KTQD. Cùng quá trình đó hình thành cấu kinh tế mới cho phép khai thác tốt nguồn lực của đất nước nhờ đó tạo nền tảng cho sự tăng trưởng kinh tế cao lâu bền cho toàn bộ nền kinh tế và đảm bảo tiến bộ xã hội. 2. Thực chất CNH-HĐH: Trong điều kiện kinh tế hiện nay, quan niệm về CNH-HĐH dù trên góc độ nào cũng không đồng nhất với quá trình phát triển công nghiệp. Tuy quá trình CNH những nét riêng đối với từng nước nhưng đó chỉ là sự vận dụng một quy trình tính chất phổ biến cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nước mà thôi. CNH là quá trình rộng lớn, phức tạp, thực chất của quá trình này bao gồm các mặt: 2.1-CNH là quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại cho tất cả các ngành KTQD, đặc biệt là ngành chiếm vị trí trọng yếu. Thực hiện CNH trong điều kiện cách mạng KH-KT ngày nay, trang bị và trang bị lại công nghệ cho các ngành phải gắn liền với quá HĐHở cả phần cứng và phần mềm. Điều đó cũng nghĩa là xây dựng xã hội công bằng văn minh, cải biến các ngành kinh tế, các hoạt động theo phong cách của nền công nghiệp lớn hiện đại làm tăng tốc đọ tăng trưởng KT-XH cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của dân cư. Xét trên góc độ KT-KT, HĐH là cái đích cần vươn tới trong quá trình CNH. Nhưng sự vươn lên về trình độ công nghệ lại bị ràng buộc bởi yêu cầu bảo đảm hiệu quả KT-XH. Nếu xét toàn cục, HĐH chỉ là phương tiện, điều kiện để đạt tới mục tiêu của quá trình CNH mà thôi. 2.2-Quá trình CNH là quá trình bao trùm tất cã các ngành, các lực lượng hoạt độngcủa một nước. Đó là lẽ tất yếu vì nền kinh tế của mỗi nước là một hệ thống thống nhất, các ngành các lĩnh vực hoạt động quan hệ tương đối với nhau. Bởi vậy quá trình CNH cũng gắn liền với quá trình chuyển dịch cấu nền KTQD và cấu các ngành kinh tế. Xét tổng thể, cấu kinh tế mỗi nước được cấu thành bởi 3 loại hình tổng hợp: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ nà sự chuyển dịch cấu kinh tế mỗi nước trong quá trình CNH-HĐH sẽ trải qua 2 giai đoạn: từ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ 2.3- Quá trình CNH trong bất kì giai đoạn nào cũng vừa là quá trình KTKT vừa là quá trình KT-XH. Thực hiện CNH-HĐH kết quả sẽ thủ tiêu tình trạng lạc hậu, thấp kém về kinh tế đưa đất nước thoát khỏi “vòng luẩn quẩn “đòng thời cũng sẽ thủ tiêu tình trạng lạc hậu về xã hội, nâng cao dân trí, mức sống của dân cư đưa xã hội đén trình đọ văn minh công nghiệp. 2.4-Quá trình CNH cũng đồng thời là quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Trong điều kiện ngày nay, mở rộng phân công lao động quốc tế và quốc tế hoá đời sống kinh tế trở thành xu thế phát triển ngày càng mạnh mẽ. Việc xây dựng mục tiêu phương thức CNH mỗi nước cần phải phân tích và dự đoán được những biến động kinh tế xã hội chung của thế giới đặc biệt là các nước trong khu vực. Điều đáng lưu ý đây là thực hiện quá trình CNH phải dựa vào các phải dựa vào các nguồn lực trong nước là chủ yếu. Song việc khai thác các nguồn lực tự nhiên, phát huy các lợi thế tự nhiên để tham gia vào các quan hệ kinh tế quốc tế cần kết hợp với việc tái tạo và bảo tồn các nguồn lực ấy bởi mọi sự lạm dụng “Sức mạnh của con người “để chinh phục tự nhiên theo kiểu bóc lột, huỷ hoại môi trường, tài nguyên sẽ dẫn con người đến chỗ tàn phá ngay môi trường tồn tại của chính mình. 2.5- CNH không phải là một mục đích tự thân mà là một phương thức tính chất phổ biến để thực hiện mục tiêu của mỗi nước. Không thể thực hiện hiệu quả quá trình CNH khi hệ thống chính trị xã hội không ổn định và không được đổi mới. Ngược lại cũng không thể giữ được ổn định về chính trị xã hội, chủ quyền của đất nước nếu không thưc hiện hiệu quả quá trình CNH Từ toàn bộ những vấn đề đã phân tích trên đây, thể nói thực chất của CNH là sự phát triển công nghệ, là quá trình chuyển nền sản xuất xã hội (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) từ trình độ cong nghệ thấp lên trình độ công nghệ hiện đại. Lực lượng lao động sẽ chuyển dịch thích ứng về cấu ngành nghề, về trình độ tay nghề và học vấn. 3. Một số mô hình chiến lược CNH. Từ thực tiễn của nhiêu nước đang phát triển, để thực hiện thành công quá trình CNH, người ta đã khái quát thành 3 loại mô hình chiến lược CNH theo nội dung trọng tâm của mỗi mô hình. Chiến lược thay thế nhập khẩu (Hướng nội) Lịch sử cho thấy chiến lược này đã được các nước đi tiên phong trong CNH thực hiện từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX thông qua việc lập hàng rào bảo hộ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh hàng ngoại nhập. Tư tưởng bản của chiến lược này là mỗi nước đang phát triển cần phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hoá nhất là hàng tiêu dùng để thay thế các hàng hoá phải nhập khẩu từ các nướcbản phát triển. Thực hiện hiệu quả tưởng này không những thể khai thác được nguồn lực sẵn đáp ứng các nhu cầu bản, cấp thiết trong nước mà còn mở rộng thị trường phát triển sản xuất hàng hoá, tạo thêm việc làm, góp phần giải quyết các vấn đề về xã hội, tiết kiệm ngoại tệ. Thực hiện nội dung chiến lược này cần chú ý một số điểm bản +Phải xác định được tổng cầu của mỗi loại hàng hoá trong nước qua phân tích và tính toán lượng hàng hoá thực tế phải nhập khẩu, tổng số và cấu dân cư +Khuyến khích các nhà sản xuất trong nước đầu để thể làm chủ kỹ thuật sản xuất, khuyến khích các nhà đầu nước ngoài tham gia sản xuất hoặc cung cấp công nghệ, vốn kỹ năng quản lý. +Lập hàng rào bảo hộ sản xuất trong nước thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô để trợ giúp sản xuất trong nước tồn tại và phát triển, kích thích đầu vào các ngành thuộc mục tiêu ưu tiên. Chiến lược hướng nội lấy trọng tâm là thị trường trong nước để phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện mô hình này các quan hệ kinh tế đối ngoại vẫn được chú ý: nhập khẩu các điều kiện bản để sản xuất hàng thay thế nhập khẩu, kêu gọi đầu nước ngoài vào các mục tiêu thay thế nhập khẩu lấy thị trường quốc tế làm hướng phấn đấu. 3.2 - Chiến lược hướng về xuất khẩu (hướng nội). Trong điều kiện thế giới ngày nay, tất cả các nước những mức độ khác nhau, đều bị cuốn hút vào quá trình phân công lao động quốc tế và tham gia vào các hoạt động thương mại quốc tế. Để thực hiện CNH với quy mô lớn và nhịp độ nhanh nhất thiết phải mở rộng thị trường ra ngoài nước. Song những nước đang phát triển, trình độ kinh tế, kĩ thuật còn thấp kém, thiếu vốn, thiếu kĩ năng quản lý cũng như kinh ngiệm thương mại quốc tế ít ỏi. Do đó để thực hiện hướng ngoại, lấy thị trường quốc tế làm trọng tâm, phải phát huy được lợi thế so sánh của đất nước so với nước bạn. Tư tưởng bản của chiến lược này là phát triển các ngành sản xuất sản phẩm chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu, trên sở khai thác lợi thế so sánh của đất nước. Thời gian đầu các nước phát triển tập trung vào phát triển các ngành khai thác và sản xuất sản phẩm thô (công nghiệp khai khoáng và nông lâm ngư nghiệp), xuất khẩu sang các nước công nghiệp phát triển nhằm phát huy lợi thế về tài nguyên phong phú, nguồn nhân công dồi dào và rẻ. Mặc dù cũng đã tạo được một số điều kiện phát triển kinh tế nhưng việc tập trung các ngành này lại gặp một số trở ngại: cầu sản phẩm thô trên thị trường quốc tế tăng chậm, điều kiện mậu dịch bất lợi, sự phát triển các ngành này đôi khi phụ thuộc vào sự đầu của các nước công nghiệp phát triển. Điều đó cho thấy sự thành công của mô hình chiến lược hướng ngoại phụ thuộc vào một loạt các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ: + Chính sách tỉ giá hối đoái linh hoạt bám sát sự biến động của tỉ giá trên thị trường quốc tế và thị trường các nước bạn. + Chính sách khuyến khích và trợ giúp xuất khẩu. + Chính sách khuyến khích và bảo hộ đầu nước ngoài + Thành lập và quản lý các khu chế xuất, phát triển tập trung các sở sản xuất, dịch vụ nhằm phục vụ cho xuất khẩu Mô hình chiến lược này ngày càng sức hấp dẫn cao với nhiều nước đang phát triển. 3.3- Chiến lược hỗn hợp. Trong bối cảnh mới, ngoài hai chiến lược nói trên, trên thực tế đã hình thành chiến lược hỗn hợp. chiến lược này được xây dựng trên sở kết hợp các yếu tố của chiến lược hướng nội (coi trọng thị trường trong nước, phát triển sản xuất các sản phẩm mà trong nước khả năng và sản xuất hiệu quả)và các yếu tố của chiến lược hướng ngoại (lấy yêu cầu của thị trường quốc tế làm hướng phấn đấu trong phát triển các ngành trong nước. Với mô hình chiến lược này không những khắc phục được yếu điểm của mô hình chiến lược hướng nội và hướng ngoại mà còn điều chỉnh trọng tâm của hai mô hình chiến lược đã nêu trên tránh sự cực đoan trong xác định thị trường và phương hướng phát triển các ngành kinh tế. II/ CNH-HĐH Việt Nam. 1. Sự cần thiết phải CNH-HĐH Việt Nam. 1.1-Những đặc điểm chủ yếu nền KT-XH Việt Nam Thực tiễn nước ta trong tình hình hiện nay những vấn đế nổi cộm mà tất yếu phải thực hiện CNH-HĐH: Là một nước nghèo, tích luỹ bản trong nước còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển. Lãi suất vốn vay chính là giá của vốn. Hiện nay Việt Nam mức lãi suất tiền vay hơh 20%/năm cao hơn nhiều so với các nước khác (Đài Loan 9,3%/năm; Cộng Hoà Triều Tiên 10%/năm; Singapore 5,5%/năm; các nước phát triển từ 3đến 5%/năm) đã nói lên tình trạng cầu vượt cung về vốn nước ta. Do chịu hậu qủa nặng nề của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, các trang thiết bị sở hạ tầng, các công trình công cộng cũng bị phá hoại nặng. Trên thực tế chúng ta vẫn chưa giải quyết dứt điểm những hậu quả ấy: đườngô tô loại 1 chỉ 9,5% tổng chiều dài, đường loại xấu chiếm 36,4%, mạng lưới viễn thông thiếu nghiêm trọng và thiết bị lỗi thời, các địa phương vẫn còn những thiết bị trước năm 1939 với phần lớn thao tác bằng tay Nền kinh tế nước ta đã trải qua những thăng trầm tưởng chừng không vượt qua nổi. Thiên tai mất mùa lại thường xuyên xảy ra làm cho đời sống nhân dân thêm khổ cực. Hơn nữa nước ta lại xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nền kinh tế còn nhiều bấp bênh, sản xuất nhỏ kiểu phong kiến tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn TBCN nên không tránh khỏi những trở ngại trong phát triển kinh tế - xã hội. Trên thế giới, nền kinh tế bản đã tạo ra một bước nhảy vọt về KHKT và kinh tế, tổng khối lượng giá trị sản phẩm trong 200 năm phát triển TBCN bằng tổng khối lượng giá trị sản phẩm tạo ra trong 1000 năm của xã hội phong kiến, 6000 năm xã hội chiếm hữu nô lệ và 1 vạn năm của xã hội cộng sản ngyên thuỷ. Đó là một thiệt thòi lớn đối với chúng ta. Nền kinh tế của chúng ta chậm hơn nền kinh tế của các nước bản trên thế giới gần 100 năm. Trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ kết cấu hạ tầng và việc ứng dụng thành tựu mới của khoa học vào sản xuất dịch vụ còn thấp kém lạc hậu, hầu hết máy móc thuộc thế hệ 50-60. Chúng ta một lượng lao động dồi dào, giá rẻ, tỷ lệ dân số biết chữ khá cao nhưng lại thiếu những nhà kinh tế chuyên sâu, những nhà kinh doanh, những nhà quản lý giỏi. Do đó chúng ta chỉ thể thoát khỏi tình trạng trên bằng cách thực hiện quá trình CNH mới tránh khỏi lạc hậu, lạc lõng và lạc điệu trước bước tiến như vũ bão của thế giới. 1.2- Thực trạng CNH-HĐH nước ta. Qua mấy chục năm thực hiện CNH chúng ta đã xây dựng được những sở vật chất kỹ thuật nhất định. Song thực trạng CNH nước ta vẫn còn tồn tại một số vấn đề sau: *Các mặt còn hạn chế: + Quá trình CNH diễn ra quá chậm. + Năng lực sản xuất công nghiệp còn nhỏ bé chưa đủ sức đầu phát triển, tỷ trọng công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội còn thấp. Năm 1992 tổng giá trị tài sản cố định toàn ngành công nghiệp ước khoảng 3,4 tỷ USD chiếm khoảng 25% giá trị tài sản cố định của toàn bộ nền kinh tế (không kể giá trị đất đai, đường xá), tỷ trọng công nghiệp trong GDP chỉ chiếm 22,6%, nông nghiệp chiếm 34,5% và dịch vụ chiếm 37,9%. Năm 1993 tỷ trọng công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ trong GDP tương ứng: 22,7%;30,9%; 40,8%. + Ngành công nghiệp vẫn chủ yếu là gia công. Ngoại trừ các sản phẩm tiêu dùng phục vụ trong nước hầu hết các sản phẩm xuất khẩu đều được thực hiện dưới hình thức gia công; các ngành công nghiệp mới như chế tạo ô tô, xe máy, điện tử mới chỉ dừng lại trình độ lắp ráp GKD, SKD trong đó các linh kiện đều do nước ngoài cung cấp. Hơn nữa, ngoài điện, than, xi măng chúng ta vẫn còn phải nhập khẩu 60% sắt thép, 90% hoá chất (thuốc trừ sâu 100%; phân Kali 100%; phân Đạm 98% ). + Trình độ công nghiệp vẫn còn mức lạc hậu, chắp vá, thiếu đồng bộ. Hầu hết các ngành kinh tế - kỹ thật trình độ thiết bị công nghệ lạc hậu từ 2 đến 3 thế hệ so với trình độ trung bình của thế giới. Đó là hạn chế bản khiến sản xuất công nghiệp của ta tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, năng suất lao động thấp mà chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm lại không cao. VD: để sản xuất 1kwh điện chạy than các nước khác dùng 1900 kcal, ta tiêu hao 2700 kcal; hiệu suất nhiệt trong các nhà máy nhiệt diện loại này của họ là 35% ta mới đạt 29%; tổn thất điện của họ từ 12-15%, của ta là 22% + Chưa hình thành các ngành công nghiệp mũi nhọn. Trong giai đoạn 1991-1995, hầu hết các ngành công nghiệp đều mức tăng trưởng khá, đặc biệt là công nghiệp quốc doanh chiếm 70% giá trị sản lượng công nghiệp. Song trên thực tế, chúng ta vẫn chưa xác định được các ngành công nghiệp mũi nhọn cần tập trung đầu tư, phát triển, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển của đất nước. + Mức độ khí hoá thấp, tỷ lệ lao động sử dụng máy móc chiếm 10%, lao động thủ công chiếm 90%. Lực lượng ngành khí còn nhỏ bé, nhiều năm qua chỉ khả năng đáp ứng từ 20-30% nhu cầu trong nước, chủ yếu các loại công cụ máy móc ít phức tạp, chất lượng không cao. *Bên cạnh những mặt hạn chế đó chúng ta cũng đã được những thuận lợi cũng như những thành công trước mắt: Trong vòng 10 năm, đặc biệt là giai đoạn 1991-1995 ngành công nghiệp của chúng ta đẵ nhiều cố gắng, đạt được những tiến bộ đáng tự hào và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong sự phát triển kinh tế đất nước. Điều đó thể hiện tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của toàn ngành đạt 13,7%, trong đó công nghiệp TW đạt 16,13%. Một số ngành mức tăng tưởng bình quân cao: thép 25,83%, hoá chất-phân bón 20,1%, dệt may 26,2%, da giầy 22,1%. Ngành khí tuy gặp nhièu khó khăn cũng đạt mức tăng bình quân 16,3% Thêm vào đó nước ta hiện nay, tình hình KT-XH đã ổn định một buớc rất quan trọng. Vấn đề lương thực được giải quyết tương đối vững chắc, năng lực cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tăng thêm. Một số sở công nghiệp bản và kết cấu hạ tầng KT-XH đã được xây dựng. Nguồn “chất xám ’’ tăng và công nhân lành nghề tăng. [...]... Nội dung cơ bản của CNH-HĐH Việt Nam 12 3- Những điều kiện kiện cần thiết để thực hiện CNH-HĐH nước ta 16 III/ CNH-HĐH-Kinh nghiệm thế giới 18 IV/ Những biện pháp bản để CNH - HĐH nước ta 20 1 Giải quyết vấn đề sở hữu: 20 2 Huy động vốn và sử dụng vốn thì sử dụng vốn hiệu quả 20 3 Thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất và... Bởi vậy quá trình CNH nước ta khác với CNH nước khác Chúng ta không thể thực hiện xong xuôi quá trình CNH với nội dung căn bản khí hoá các ngành của nền kinh tế quốc dân rồi mới thực hiện HĐH vả lại khi thực hiện khí hoá không thể sử dụng máy móc lạc hậu được sản xuất trước đây mà phải sử dụng máy móc công nghệ tiên tién hiện nay Do đó CNH trong điều kiện hiện nay bao hàm những yếu tố của. .. kiện nước ta hiện nay tiến hành trang bị lại những sở vật chất kỹ thuật và khí hóa phải dựa vào yêu cầu và khả năng của từng thời kỳ mà lựa chọn Tích cực ứng dụng các công nghệ hiện đại, các thành tựu của KHKT trên thế giới vào quá trình sản xuất làm cho chúng ngày càng hiện đại Đồng thời cải tiến các trang thiết bị công nghệ máy móc hiẹn khai thác tối đa năng lực sản xuất và công nghệ hiện. .. 80 trở lại đây, các nước Nics Đông á gặp khó khăn lớn về giá công nhân cao, lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao động đã hết Vì vậy các nước này đã và đang đưa những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động sang các nước giá công nhân thấp Âu rằng đây cũng là hội để Việt Nam thể thu hút vốn đầu từ những nước này, làm tiền đề cho quá trình CNH- HĐH đất nước IV/ Những. .. biện pháp bản để CNH - HĐH nước ta 1 Giải quyết vấn đề sở hữu: Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng lên xã hội chủ nghĩa của nước ta phải được dựa trên nền tảng chủ yếu là sở hữu nhà nước và sở hữu hỗn hợp Linh hoạt và đa dạng hoá các loại hình tổ chức sản xuất - kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của sự phát triển, đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ,... khoá của sự phát triển ”;gắn với sự tăng trưởng về CNH-HĐH chẳng là cái gì ngoài một phương tiện manh mẽ để tăng năng suất của con người, qua đó tăng số lượng sản phẩm, tính đa dạng và cả chất lượng sản phẩm nữa Các nước phát triển khác hẳn các nước khác chỗ đã CNH-HĐH 2 Nội dung cơ bản của CNH-HĐH Việt Nam 2. 1- CNH-XHCN là quá trình trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại cho nền kinh tế khí... mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước thành công vững mạnh III/ CNH-HĐH-Kinh nghiệm thế giới Trước đây nước Anh thực hiện CNH-HĐH đất nước mất hai thế kỉ, Mĩ mất một thế kỉ, Nhật mất nửa thế kỉ, các nước Nics Đông álà 30 năm, các nứoc ASEAN còn lại 20 năm những bí quyết nào giúp các nước này rút ngắn thời gian CNH-HĐH như vậy ? *Các nước ASEAN: +Thứ nhất, các nước này đã đẩy mạnh chiến lược CNH-HĐH hướng... dưới những hình thức tổ chức sản xuất nhất định, hình thành cấu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Đất nước ta bước vào thời kỳ CNH và HĐH thì tất yếu phải đổi mới cấu kinh tế cấu kinh tế là tổng thể các cấu ngành vùng và các thành phần kinh tế Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện nay thì việc chuyển dịch cấu kinh tế phải bảo đảm tính hiệu quả của kinh tế - xã hội là tiêu chuẩn bản, Nhà nước. .. nhanh, đồng thời mới phát huy được hiệu quả của quá trình khí hóa Quá trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, khí hoá phải được thực hiện lâu dài từng bước, trọng tâm, trọng điểm Chủ trương kết hợp những bước tiến tuần tự về công nghệ với việc tranh thủ những hội đi tiếp nhận những công nghệ mới hiện đại thể áp dụng được vào trong tình hình nước ta phát triển chúng thành mũi nhọn tạo đà... nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, sản xuất hàng tiêu dùng dựa trên sở của sự xây dựng và cải tạo thích đáng sở hạ tầng cứng và mềm một cách căn bản và lâu dài Xuất phát từ nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của CNH - HĐH đến sự phát triền kinh tế -xã hội của đất nước, tôi nhận thấy rằng: yếu tố quyết định thắng lợi CNH - HĐH là yếu tố con người, là mặt bằng dân trí, là đỉnh cao của trí tuệ; CNH - . LUẬN VĂN: Những vấn đề cơ bản của công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta từ trước tới nay Lời Nói Đầu CNH-HĐH về logic. giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh” Trong phạm vi bài viết hạn hẹp em chỉ xin nghiên cứu Những vấn đề cơ bản của CNH-HĐH ở nước ta từ trước tới nay .

Ngày đăng: 12/02/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan