Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán việt nam

62 2.1K 29
Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam Nhóm 1 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM: STT Họ và tên Lớp 1 Nguyễn Nhật Ánh K44A - TCNH 2 Võ Phước Đại Dương K44A - TCNH 3 Lê Hoàng Thục Hạnh K44A - TCNH 4 Hoàng Thị Thu Hằng K44B - TCNH 5 Nguyễn Thị Thu Hiền K44B- TCNH 6 Lê Hoàng Bảo Ngân K44B - TCNH 7 Dư Hoài Oanh K44A - TCNH 8 Keosanith Oupama K44B - TCNH 9 Trương Công Thông K44A - TCNH 10 Võ Thị Thảo Trinh K44B - TCNH Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam Nhóm 1 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tế này nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn quý thầy, đoàn thực tập giáo trình trong khoa Kế toán – Tài chính của trường Đại học kinh tế Huế đã quan tâm giúp đỡ chỉ bảo tận tình trong quá trình thực hiện đề tài. Nhờ đó nhóm đã tiếp thu được nhiều ý kiến đóng góp và nhận xét quý báu của quý thầy cô. Nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Trần Thị Bích Ngọc đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình công tác cũng như thực hiện báo cáo thực tế. Bên cạnh đó, nhóm cũng gửi lời cảm ơn đến bạn bè đã quan tâm, chia sẻ trong suốt thời gian thực hiện báo cáo thực tế. Trong quá trình thực tế, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, rất mong quý thầy, bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, để nhóm hoàn thành tốt bài báo cáo hơn. Nhóm xin chân thành cảm ơn ! Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam Nhóm 1 3 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Danh mục Viết tắt 1 hình định giá tài sản vốn hình CAPM 2 Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM 3 Thị trường chứng khoán TTCK 4 Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh HOSE 5 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội HASTC 6 Ngân hàng Nhà nước NHNN 7 Tổng sản phẩm quốc nội GDP 8 Chỉ số giá tiêu dùng CPI 9 Ngân hàng thương mại NHTM 10 Exchange Traded Fund (quỹ đầu tư thụ động) ETF 11 Alpha α 12 Beta β Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam Nhóm 1 4 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU BẢNG Hình 1: Đồ thị đường đặc thù chứng khoán. Hình 2: Đường thị trường chứng khoán (SML). Hình 3: Đường thị trường vốn (CML). Hình 4: Đồ thị biểu thị giá đóng của 10 cổ phiếu trong giai đoạn 12/2006 – 12/2012. Bảng 1: Một số giá trị thống kê của chuỗi số liệu về tỷ suất sinh lời cuả 10 cổ phiếu và VN-Index. Bảng 2: Kết quả hồi quy theo hình CAPM. Bảng 3: Kết quả kiểm định tính ý nghĩa của hệ số β. Bảng 4: Kết quả kiểm định tính ý nghĩa của hệ số α. Bảng 5: Kết quả hồi quy và kiểm định cho danh mục đầu tư. Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam Nhóm 1 5 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 8 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 9 1.1. Lý do chọn đề tài 9 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3. Đối tượng nghiên cứu 10 1.4. Phương pháp nghiên cứu 10 1.5. Phạm vi nghiên cứu 11 PHẦN II: KIỂM ĐỊNH HÌNH CAPM ĐỐI VỚI MỘT SỐ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 12 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HÌNH CAPM 12 1.1. Tổng quan hình 12 1.2. Các giả định của hình 12 1.3. Nội dung hình CAPM 13 1.3.1. Quan hệ giữa lợi nhuận cá biệt và lợi nhuận thị trường – Đường đặc thù chứng khoán (the security characteristc line) 13 1.3.2. Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận – đường thị trường chứng khoán (SML) 16 1.3.3. Hệ số rủi ro beta và ý nghĩa của nó 18 1.4. Lý thuyết thị trường vốn và hình định giá tài sản vốn. 18 1.4.1. Đường thị trường vốn (Capital market line – CML) 18 1.4.2. Quan hệ giữa lý thuyết thị trường vốn và hình định giá tài sản vốn 20 CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHƯNG KHOÁN VIỆT NAM 21 Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam Nhóm 1 6 2.1. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam 21 2.1.1. Thị trường chứng khoán 21 2.1.2. Khái quát sự hình thành TTCK Việt Nam 21 2.1.3. Sự phát triển TTCK Việt Nam 21 2.2. Tình hình thị trường hiện nay 26 2.3. Rủi ro khi tham gia vào thị trường chứng khoán 30 CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH HÌNH CAPM ĐỐI VỚI MỘT SỐ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 32 3.1. Áp dụng hình CAPM vào thị trường chứng khoán Việt Nam 32 3.1.1. Điều kiện áp dụng hình 32 3.1.2. Phương pháp nghiên cứu 32 3.2. Ước lượng hệ số beta bằng hình CAPM 37 3.2.1. Bảng tóm tắt dữ liệu nghiên cứu 37 3.2.2. hình hồi quy 37 3.2.3. Kết quả hồi quy 38 3.3. Kiểm định tính ý nghĩa của beta thu được từ hình 39 3.3.1. Phương pháp kiểm định 39 3.3.2. Kết quả kiểm định 40 3.3.3. Nhận xét hệ số alpha(α) thu được từ hình hồi quy 41 3.4. Áp dụng hình CAPM cho một danh mục đầu tư 42 PHẦN III: KẾT LUẬN 46 1.1. Các hạn chế của hình CAPM khi áp dụng vào thị trường chứng khoán Việt Nam 46 1.2. Cân nhắc khi áp dụng các hình trên khi lựa chọn đầu tư chứng khoán47 1.3. Đóng góp và hướng phát triển của đề tài 48 Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam Nhóm 1 7 PHỤ LỤC 51 Phụ lục 1: Tên chứng khoán và ngành nghề kinh doanh 51 Phụ lục 2: Giá cổ phiếu và chỉ số VN-Index từ 12/2006 đến 12/2012 52 Phụ lục 3: Lãi suất phi rủi ro theo tháng 57 Phụ lục 4: Tỷ suất lợi nhuận của 10 cổ phiếu và danh mục thị trường 58 Phụ lục 5: Tỷ suất lợi nhuận theo tháng của danh mục thị trường 62 Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam Nhóm 1 8 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường tài chính, đặc biệt là cổ phiếu, ngày nay đã trở thành kênh đầu tư phổ biến và giữ vai trò không nhỏ trong sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì lẽ đó, lợi nhuận và rủi ro của nó đã trở thành mối quan tâm chung của những người liên quan: đối với các nhà nghiên cứu thì liệu hình nào sẽ phù hợp với tình hình kinh tế từng thời kỳ, bên cạnh đó các nhà đầu tư lại mong muốn sự đo lường chính xác để làm căn cứ đưa ra quyết định. Vì vậy việc xem xét ứng dụng hình nào cho công tác định giá thể nói là là rất quan trọng. Một trong những thành tựu tiêu biểu của lý thuyết tài chính hiện đại là hình định giá tài sản vốn (CAPM) được phát triển bởi ba nhà kinh tế William Sharpe, John Lintner và Jack Traynor từ những năm 1960. Nó cho thấy mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro, cụ thể khi rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn và ngược lại. Theo đó, lợi nhuận kỳ vọng của một loại cổ phiếu bằng mức lợi nhuận của tài sản phi rủi ro cộng thêm phần bù rủi ro thị trường (đo lường bằng hệ số beta). Mặc dù lý thuyết này đã được vận dụng trong nhiều năm qua cũng như được giảng dạy tại các trường đại học, tuy nhiên mức độ chính xác của nó trong việc đánh giá rủi ro cổ phiếu trong thực tế dường như chưa tính thuyết phục cao. Chính vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để kiểm chứng lại sự phù hợp của hình trong tình hình kinh tế hiện nay. Từ số liệu của thị trường chứng khoán TP.HCM, chúng tôi ước lượng giá trị beta của các cổ phiếu và danh mục đầu tư xây dựng từ những cổ phiếu này, kiểm định các kết quả đưa ra những nhận xét về khả năng áp dụng của hình. Đây sẽ là những bằng chứng thực nghiệm bổ sung thêm tính phù hợp của hình CAPM đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Thông qua nghiên cứu này, chúng tôi hi vọng sẽ tìm ra được phương thức ước đoán rủi ro và lợi nhuận một cách hợp lý, để các nhà đầu tư căn cứ vững chắc hơn cho những quyết định đầu tư của mình, góp phần làm cho thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển một cách ổn định và bền vững hơn. Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam Nhóm 1 9 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Thị trường chứng khoán với tư cách là kênh khơi thông dòng vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh và thước đo hiệu quả của các hoạt động kinh tế luôn giữ vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Trên TTCK cách thức xác định giá trị các chứng khoán luôn thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư cũng như những nhà nghiên cứu kinh tế, trong đó mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận được xem là nền tảng của việc định giá cổ phiếu. Mối quan hệ này được giải thích trong hình CAPMmột thành tựu quan trọng trong lý thuyết tài chính hiện đại được phát triển bởi Sharpe (1964), Lintner (1965) và Mossin (1966). Nội dung củahình CAPM là lợi nhuận kỳ vọng cao đi liền với rủi ro ở mức cao, hình này cho rằng lợi nhuận kỳ vọng của một tài sản phải lớn hơn tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro và có quan hệ tuyến tính với rủi ro thị trường. Đối với TTCK Việt Nam, trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển đã đạt được những thành tựu nhất định tuy vậy vẫn còn nhiều hạn chế và tồn tại không ít rủi ro, đặc biệt là tình trạng đầu tư theo tâm lý, không dựa trên kiến thức tài chính cũng như các phân tích khoa học. Ngoài ra, trước sự biến động khó xác định của nền kinh tế nói chung và TTCK nói riêng, các phương pháp định tính dường như không phát huy được hiệu quả, không thể giúp các nhà đầu tư dự báo và đưa ra các quyết định kinh doanh hợp lý và linh động. Do đó, kiểm định và xem xét tính ứng dụng của các hình lý thuyết về đầu tư tài chính hiện đại vào TTCK Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là việc vô cùng quan trọng và cấp thiết. Tuy nhiên, mặc dù nhiều nghiên cứu trong việc kiểm định các lý thuyết đầu tư tài chính vào các TTCK lớn trên thế giới, việc nghiên cứu thực nghiệm trên TTCK ở các nước mới nổi, cụ thể là đối với TTCK Việt Nam vẫn chưa nhiều. Nhận thấy tầm quan trọng của việc vận dụng các hình vào dự đoán cho các hoạt động đầu tư trên TTCK, nhóm quyết định nghiên cứu khả năng giải thích trong Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam Nhóm 1 10 của các hình này trên TTCK Việt Nam, cụ thể là hình CAPM - hình nền tảng lý thuyết vững chắc và nhiều ứng dụng trên thực tế, từ đó thống nhất nghiên cứu đề tài “Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định được tính cấp thiết và thực tiễn, đề tài tập trung giải quyết một số mục cụ thể sau:  Đưa ra cái nhìn tổng quát cũng như hệ thống hóa sở lý luận về hình CAPM. Đánh giá tình hình biến động của TTCK Việt Nam thông qua thị giá cổ phiếu.  Tìm hiểu sự hình thành và phát triển cũng như tình hình biến động của TTCK Việt Nam.  Làm rõ phương pháp ước lượng và tiến hành xác định hệ số rủi ro beta cho một số cổ phiếu.  Bổ sung các bằng chứng thực nghiệm để kiểm định tính hợp lý của hình CAPM đối với TTCK mới nổi như ở Việt Nam, cụ thể là đối với các cổ phiếu trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hình đầu tư tài chính hiện đại – hình CAPM với các nhân tố: hệ số beta của doanh nghiệp, tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu, lợi nhuận phi rủi ro và lợi nhuận của danh mục thị trường. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Bài báo cáo sử dụng các nguồn số liệu được công bố từ Chính phủ kết hợp với các phương pháp thống kê, so sánh phân tích vào các hình để đưa ra các nhận xét về [...]... đặc biệt của lý thuyết thị trường vốn khi chúng ta thay thế danh mục đầu tư bằng một chứng khoán i cụ thể nào đó 20 Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường Nhóm 1 chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHƯNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam 2.1.1 Thị trường chứng khoán TTCK là một bộ phận của thị trường tài chính, là nơi diễn... kết hợp với sử dụng thông tin về lãi suất, chỉ số thị trường công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng bao gồm: giá đóng cửa của các cổ phiếu, chỉ số VN-Index, lãi suất phi rủi ro và các dữ liệu cần thiết khác 11 Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường Nhóm 1 chứng khoán Việt Nam PHẦN II: KIỂM ĐỊNH HÌNH CAPM ĐỐI VỚI MỘT SỐ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CHƯƠNG... beta của danh mục đầu tư được tính toán theo công thức sau đây: Trong đó: 17 Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường Nhóm 1 chứng khoán Việt Nam xi là tỷ trọng của cổ phiếu i; β i là beta của cổ phiếu i 1.3.3 Hệ số rủi ro beta và ý nghĩa của nó Hệ số beta từ hình CAPMmột tham số phản ánh mối quan hệ giữa độ biến động của lợi nhuận hay độ nhạy cảm của một tài sản bất kỳ với. .. nhuận cổ phiếu Remico giảm nhanh hơn lợi nhuận thị trường Trong phần trước rủi ro được định nghĩa như là sự biến động của lợi nhuận Ở đây β được định nghĩa là hệ số đo lường sự biến động của lợi nhuận Cho nên, β được xem như là hệ số đo lường rủi ro của chứng 15 Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường Nhóm 1 chứng khoán Việt Nam khoán Hệ số β =1 được định nghĩa như là hệ số β của danh... loại chứng khoán khác nhau sẽ độ thanh khoản khác nhau Sự thay đổi của tính thanh khoản chứng khoán thể do tác động của những thay đổi trong cấu trúc cổ đông; thay đổi về tâm lý nhà đầu tư; thay đổi về phương thức giao dịch; thay đổi chính sách 31 Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường Nhóm 1 chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH HÌNH CAPM ĐỐI VỚI MỘT SỐ CỔ PHIẾU... bộ các chứng khoán trên thị trường Rủi ro phi hệ thống chỉ ảnh hưởng đến một công ty hay một ngành nào đó, do đó thể giảm thiểu bằng chiến lược đầu tư đa dạng hoá, tức là đầu tư vào nhiều tài sản hay nhiều hội đầu tư khác nhau 30 Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường Nhóm 1 chứng khoán Việt Nam 2.3.2 Một số rủi ro khác khi đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam ... Phụ lục 1 3 Phụ lục 2 35 Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường Nhóm 1 chứng khoán Việt Nam Hình 4: Đồ thị biểu thị giá đóng của 10 cổ phiếu trong giai đoạn 12/2006 – 12/2012 Qua số liệu thống kê và đồ thị trên cho thấy:  Giai đoạn 12/2006 - 12/2007: được xem là giai đoạn bùng nổ của TTCK Việt Nam do đó trong giai đoạn này hầu hết các chứng khoán trên thị trường đều xu hướng... cấu tương đối toàn diện thị trường này được thực hiện sẽ tạo điều kiện cho TTCK phát triển tốt hơn 29 Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường Nhóm 1 chứng khoán Việt Nam 2.3 Rủi ro khi tham gia vào thị trường chứng khoán Cũng như các hoạt động kinh tế khác, tham gia vào TTCK cũng chứa đựng nhiều rủi ro, đặc biệt đối với một TTCK mới nổi như Việt Nam Những tóm lược về sự hình thành... định nghĩa của Markowitz Tập hợp những sự kết hợp của danh mục này nằm trên đường thẳng kẻ từ trục tung ở điểm lợi nhuận phi rủi ro đến điểm tiếp xúc với đường giới hạn danh mục đầu tư hiệu quả, như tả trên hình sau: 18 Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường Nhóm 1 chứng khoán Việt Nam Hình 3: Đường thị trường vốn (CML) Đồ thị cho thấy rằng một điểm nằm trên đường thị trường. .. Rp là lợi nhuận của danh mục đầu tư;  Rm là lợi nhuận danh mục thị trường;  Rf là lợi nhuận phi rủi ro ; 19 Kiểm định hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường Nhóm 1 chứng khoán Việt Nam  σp là độ lệch chuẩn danh mục đầu tư ;  σm là độ lệch chuẩn danh mục thị trường 1.4.2 Quan hệ giữa lý thuyết thị trường vốn và hình định giá tài sản vốn Công thức biểu diễn đường thị trường vốn CML, . khác. Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam Nhóm 1 12 PHẦN II: KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH CAPM ĐỐI VỚI MỘT SỐ. trong Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam Nhóm 1 10 của các mô hình này trên TTCK Việt Nam, cụ

Ngày đăng: 12/02/2014, 12:44

Hình ảnh liên quan

1 Mô hình định giá tài sản vốn mô hình CAPM - Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán việt nam

1.

Mô hình định giá tài sản vốn mô hình CAPM Xem tại trang 3 của tài liệu.
Ta có thể tính β bằng cách lấy hệ số góc của đường đặc thù chứng khoán như trên hình vẽ:   - Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán việt nam

a.

có thể tính β bằng cách lấy hệ số góc của đường đặc thù chứng khoán như trên hình vẽ: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2: Đường thị trường chứng khoán (SML) - Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán việt nam

Hình 2.

Đường thị trường chứng khoán (SML) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3: Đường thị trường vốn (CML) - Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán việt nam

Hình 3.

Đường thị trường vốn (CML) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4: Đồ thị biểu thị giá đóng của 10 cổ phiếu trong giai đoạn 12/2006 – 12/2012 - Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán việt nam

Hình 4.

Đồ thị biểu thị giá đóng của 10 cổ phiếu trong giai đoạn 12/2006 – 12/2012 Xem tại trang 36 của tài liệu.
3.2. Ước lượng hệ số beta bằng mô hình CAPM 3.2.1.Bảng tóm tắt dữ liệu nghiên cứu  - Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán việt nam

3.2..

Ước lượng hệ số beta bằng mô hình CAPM 3.2.1.Bảng tóm tắt dữ liệu nghiên cứu Xem tại trang 37 của tài liệu.
bé nhất (OLS) với số quan sát trên một chứng khoán là 72 (n=72). Mô hình hồi quy đơn biến được sử dụng để ước lượng hệ số β được suy ra từ mô hình CAPM như sau:  - Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán việt nam

b.

é nhất (OLS) với số quan sát trên một chứng khoán là 72 (n=72). Mô hình hồi quy đơn biến được sử dụng để ước lượng hệ số β được suy ra từ mô hình CAPM như sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ phương pháp kiểm định trình bày ở trên, ta có bảng kết quả kiểm định như sau: - Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán việt nam

ph.

ương pháp kiểm định trình bày ở trên, ta có bảng kết quả kiểm định như sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả kiểm định tính ý nghĩa của hệ số α - Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán việt nam

Bảng 4.

Kết quả kiểm định tính ý nghĩa của hệ số α Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả hồi quy và kiểm định cho danh mục đầu tư - Kiểm định mô hình CAPM đối với một số cố phiếu của thị trường chứng khoán việt nam

Bảng 5.

Kết quả hồi quy và kiểm định cho danh mục đầu tư Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan