Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đại học kinh tế quốc dân

128 1.3K 3
Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đại học kinh tế quốc dân

1Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tếMục lục1Nguyễn Thị Hạnh Lớp Tin học kinh tế 46a1 2Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tếSTT Từ viết tắt Chi tiết1 AI Artifical intelligent2 CSDL Cơ sở dữ liệu2Nguyễn Thị Hạnh Lớp Tin học kinh tế 46a2 3Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tếDanh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽSTT Tên bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Trang1 Mô hình hoạt động Công ty AI 122 Cơ cấu tổ chức công ty AI 143 Cơ cấu tổ chức phòng phần mềm 294 Quy trình hoạt động của Nhà xuất bản 325 Quan hệ chương trình ứng dụng, Hệ quản trị CSDL CSDL376 Sơ đồ thong tin trong quản 507 Các bộ phận cấu thành Hệ thống thong tin quản 548 Mô hình biểu diễn Hệ thống thông tin quản 579 Các ký pháp sử dụng trong sơ đồ IFD 7210 Các phích vật 7411 Các ký pháp sử dụng trong sơ đồ DFD 7512 Các phích Logic 7613 Một số ký pháp mô hình quan hệ thực thể 8114 Sơ đồ luồng thông tin (IFD) 10015 Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD) 10116 Sơ đồ DFD ngữ cảnh 10217 Sơ đồ DFD mức 0 10318 Sơ đồ quan hệ thực thể (ERD) 10419 Bảng khách hang 10620 Bảng nhà cung cấp 10621 Bảng sách 10722 Bảng nhóm sách 10723 Bảng người sử dụng 10824 Sơ đồ phân rã Module 11025 Giải thuật đăng nhập 11126 Giải thuật tính doanh thu theo thời gian 11227 Giải thuật tính doanh thu theo thời gian của từng đầu sách11328 Giải thuật tìm kiếm hoá đơn theo thời gian hợp đồng11429 Giải thuật tìm kiếm sách theo tên sách 11530 Giải thuật tìm kiếm khách hàng 1163Nguyễn Thị Hạnh Lớp Tin học kinh tế 46a3 4Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tế31 Giải thuật tính doanh thu theo thời gian của từng nhóm sách11732 Giao diện kết nối CSDL 11933 Giao diện đăng nhập 12034 Giao diện chính 12135 Giao diện xem danh sách nhân viên 12236 Giao diện cập nhật danh mục 12337 Giao diện cập nhật hoá đơn 12438 Giao diện tìm kiềm hoá đơn 12639 Giao diện tìm kiếm thông tin sách 12740 Giao diện tìm kiếm thông tin khách hàng 12841 Giao diện xem báo cáo doanh thu theo tháng 12942 Giao diện xem báo cáo doanh thu theo nhóm sách 1304Nguyễn Thị Hạnh Lớp Tin học kinh tế 46a4 5Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tếLời cảm ơnEm xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tin học Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân là những người đã trang bị cho em những kiến thức nền tảng những kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống, giúp em đủ tự tin để khẳng định mình trong công việc tại nơi thực tập.Mặt khác, để có thể hoàn thành tốt giai đoạn thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Đoàn Quốc Tuấn – người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo hướng dẫn em thực hiện báo cáo này, cũng như giúp em định hướng trong việc xác định đề tài thực tập tốt nghiệp.Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnh đạo công ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam, đặc biệt là anh Nguyễn Mạnh Trường, trưởng phòng lập trình- nơi em thực tậpTuy nhiên, do điều kiện thời gian có hạn, cũng như kiến thức còn hạn chế nên trong báo cáo Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em không thể tránh được những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy, cô giáo trong khoa, cũng như các cán bộ nhân viên làm việc trong công ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh5Nguyễn Thị Hạnh Lớp Tin học kinh tế 46a5 6Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tếLời mở đầuNgười ta chia lịch sử phát triển nhân loại thành ba giai đoạn chính• Nền văn minh nông nghiệp• Nền văn minh công nghiệp• Nền văn minh thông tinTrong mỗi giai đoạn lại có những tổ chức sản xuất phù hợp. Trước giai đoạn văn minh nông nghiệp nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu của từng tập hợp người. Trong nền văn minh nông nghiệp đã bước đầu hình thành các cơ cấu tổ chức sản xuất tuy chưa hẳn mang dáng dấp các doanh nghiệp như hiện nay. Sau khi xuất hiện máy hơi nước các máy móc thiết bị khác là giai đoạn bước sang nền văn minh công nghiệp với cơ cấu là các doanh nghiệp theo đúng nghĩa của nó. Bắt đầu váo những năm 80 của thế kỷ trước nhân loại bước vào nền văn minh thông tin (nền kinh tế thông tin) với đặc trưng cơ bản là các doanh nghiệp tin học có vai trò đặc biệt quan trọng. Hiện nay, các doanh nghiệp tin học không những chiếm một tỷ lệ lớn trong hệ thống các doanh nghiệp còn là nơi tạo ra nguồn doanh thu khổng lồ của thế giới. Chính vì vậy, với tư cách là sinh viên khoa Tin Học Kinh Tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em rất mong muốn trong thời gian thực tập sẽ được học tập rèn luyện trong môi trường năng động chuyên nghiệp của các doanh nghiệp tin học. Sau một thời gian tìm hiểu nghiên cứu, em đã lựa chọn được nơi thực tập phù hợp với khả năng mong muốn của mình. Đó chính là công ty “Trí tuệ nhân tạo Việt Nam - viết tắt là AI)6Nguyễn Thị Hạnh Lớp Tin học kinh tế 46a6 7Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tếChương 1: Giới thiệu về Công ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam định hướng đề tàiI. Tổng quan về công ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI)1. Giới thiệu chung Công ty TNHH Trí Tuệ Nhân Tạo (Artificial Intelligence Co., Ltd) viết tắt là AI được thành lập ngày 24/10/2003 với mục tiêu đem trí tuệ của mình để làm giàu chính đáng cho bản thân cho xã hội thông qua việc cung cấp các dịch vụ Công nghệ thông tin có uy tín chất lượng cao.• Tên gọi đầy đủ của công ty: Công ty TNHH trí tuệ nhân tạo Việt Nam• Tên giao dịch quốc tế: Artificial Intelligence Co., Ltd• Tên viết tắt: AI• Giám đốc: Ông Hoàng Ngọc Trung• Địa chỉ: Tòa nhà CT2B, Lê Đức Thọ, Cầu Giấy, Hà Nội• Website: http://aivietnem.netNgay từ những ngày đầu, với những nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ, nhân viên trong công ty, AI đã khẳng định được vị trí của mình trong cộng đồng CNTT Việt Nam. Chỉ trong một thời gian ngắn, bằng năng lực thực sự, AI đã nhanh chóng làm tăng số lượng khách hàng thường xuyên, được rất nhiều các cơ quan nhà nước cũng như tư nhân khẳng định thừa nhận năng lực chuyên môn, trong đó có FPT, Vietsoftware, CMC, Toyota Vietnam, VITEC, Bộ Lao động thương binh xã hội, Đài tiếng nói Việt Nam một số cơ quan báo chí uy tín…7Nguyễn Thị Hạnh Lớp Tin học kinh tế 46a7 8Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tế2. Lĩnh vực kinh doanh Trải qua năm năm xây dựng trưởng thành, công ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam đã được khách hàng các đối tác biết đến như là một công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin có uy tín, đáng tin cậy hàng đầu Việt Nam.Công ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam có lĩnh vực kinh doanh rộng, đặc biệt chuyên sâu vào các lĩnh vực tin học đào tạo nguồn nhân lực.• Sản xuất gia công các sản phẩm phần mềm• Đào tạo hỗ trợ đào tạo• Cung cấp các hệ thống phần mềm phục vụ đào tạo• Nghiên cứu, phát triển tư vấn giải pháp công nghệ• In ấn, xuất bản tài liệu công nghệ thông tin• Cung cấp các dịch vụ trực tuyến• Sản xuất, sửa chữa các thiết bị điện, điện tử8Nguyễn Thị Hạnh Lớp Tin học kinh tế 46a8 9Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tế3. Mô hình hoạt động 3.1 Trung tâm đào tạo – Tranning Center Trung tâm đào tạo thực hiện ứng dụng các công nghệ mới nhất vào quá trình giảng dạy của mình. Với đội ngũ giáo viên là những người có trình độ chuyên môn cao, tâm huyết, có nhiều kinh nghiệm, có khả năng xác định những bước đi cần thiết để đảm bảo sự tiến bộ của học viên trong quá trình học thực hiện tốt mục tiêu đào tạo.3.2 Trung tâm phát triển phần mềm – Software Development CenterVới đội ngũ lập trình viên chuyên nghiệp, có chuyên môn sâu về các công nghệ then chốt, đồng thời vững về quy trình nghiệp vụ, trung tâm phát 9Nguyễn Thị Hạnh Lớp Tin học kinh tế 46a9 10Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tếtriển phần mềm tạo ra nhiều sản phẩm phần mềm có tính ứng dụng cao đem lại giá trị sử dụng đích thực cho nhiều khách hàng trong ngoài nước.3.3 Trung tâm phát triển giải pháp – Solution Development CenterTrung tâm có nhiệm vụ đưa ra các giải pháp phần mềm toàn diện như phần mềm quản hỗ trợ đào tạo, phần mềm y tế, phần mềm quản doanh nghiệp, giải pháp về thương mại điện tử… 3.4 Trung tâm phát triển dịch vụ - Service Development CenterTrung tâm phát triển dịch vụ phát triển các giải pháp phần mềm dịch vụ trực tuyến như thi trắc nghiệm (http://test.aivietnam.net), học trực tuyến (http://school.aivietnam.net), du lịch (http://didulich.net), y tế . với mục tiêu cung cấp cho số lượng lớn người sử dụng lên đến hàng triệu người.3.5 Trung tâm nghiên cứu – Research Development CenterTìm kiếm nghiên cứu công nghệ mới nhất để tổng hợp thành bản tin công nghệ AI-TECH-NET hỗ trợ sinh viên các doanh nghiệp CNTT, giúp họ tiếp cận nhanh nhất với công nghệ mới.Trung tâm xây dựng các chương trình, nội dung đào tạo, nghiên cứu xây dựng hệ thống chia sẻ tin tức, tài nguyên cho cộng đồng CNTT.3.6 Trung tâm phát triển nguồn nhân lực – HR Development CenterTrung tâm phát triển nguồn nhân lực là chiếc cầu nối giữa sinh viên các doanh nghiệp trên cả nước. Trung tâm có nhiệm vụ xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng nhân lực được các doanh nghiệp phần mềm công nhận hỗ trợ, đồng thời xây dựng quy trình tuyển chọn nhân lực hỗ trợ các doanh nghiệp CNTT quy trình giới thiệu việc làm, thực tập hỗ trợ cho sinh viên CNTT.10Nguyễn Thị Hạnh Lớp Tin học kinh tế 46a10 [...]... tích, thiết kế hệ thống thông tin quản bán sách lưu kho bằng máy đọc vạch tại Nhà xuất bản trường đại học Kinh tế Quốc dân 2.3.2 Phạm vi ứng dụng của đề tài Đề tài “Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản bán sách lưu kho bằng máy đọc tại nhà xuất bản của trường đại học Kinh tế Quốc dân sẽ được ứng dụng triển khai ngay tại nhà xuất bản của trường đại học Kinh tế Quốc dân Ngoài ra... phần mềm tại một số cửa hàng, siêu thị có sử dụng máy đọc vạch đang có nhu cầu tin học hóa công tác quản của họ 31 Nguyễn Thị Hạnh 31 Lớp Tin học kinh tế 46a 32 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tế Chương 2: Cơ sở luận ngôn ngữ sử dụng để nghiên cứu đề tài I Cơ sở luận về CSDL Hệ thống thông tin Quản 1 Cơ sở luận về CSDL 1.1 Khái niệm CSDL Hệ quản trị CSDL... trên ứng dụng Client/Server, cập nhật dữ liệu tự động bằng vạch, trợ giúp công tác quản bán hàng lưu kho 29 Nguyễn Thị Hạnh 29 Lớp Tin học kinh tế 46a 30 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tế Khi hệ thống được triển khai, hoạt động bán hàng quản kho sẽ được thực hiện một cách tự động thông qua việc sử dụng máy đọc vạch Bên cạnh đó do có sự liên kêt giữa các bộ phận nên... 46a 28 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tế biết được kế hoạch phát hành như thế nào Cuối cùng sách được đem đến kho sách để cất giữ Khi cần xuất bán buôn hoặc cừa hàng cần thì sách sẽ được xuất từ kho đi 2.1.3 Thực trạng hoạt động của nhà xuất bản  Thực trạng hoạt động Qua quan sát tìm hiểu thực tế hoạt động của NXB đại học Kinh Tế Quốc Dân, em thấy hoạt động quản kho thống. .. hợp tác với đại sứ quán Đức trong việc xây dựng triển khai cổng thông tin Công nghệ thông tin • Hợp tác với tổ chức du lịch Hà Lan là U.I.T công ty Nhật Bản IR trong việc xây dựng triển khai dự án “Cổng thông tin du lịch” • Hợp tác đào tạo từ xa với trường Đại học Drenthe của Hà Lan 23 Nguyễn Thị Hạnh 23 Lớp Tin học kinh tế 46a 24 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tế II Về phòng... NXB: o QL xuất bản o QL quy trình in ấn o QL Kho o QL bán sách 26 Nguyễn Thị Hạnh 26 Lớp Tin học kinh tế 46a 27 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tế 2.1.2 Quy trình hoạt động của nhà xuất bản Bản thảo từ các các khoa, bộ môn hay tác giả, đầu tiên sẽ được đem đến cho phòng biên tập chế bản Tại đây người ta sẽ tiến hành biện tập chế bản Bản thảo sau khi qua phòng kế hoạch phát hành... của máy đọc vạch vào việc bán sách vì hiện tại nhà xuất bản đã có hệ thống in vạch máy đọc vạch mặc dù chưa có phần mềm để sử dụng • Quản hoạt động bán hàng theo hai cấp là bán lẻ tại cửa hàng bán buôn Trong đó bán buôn ta có sử dụng chiết khấu thanh toán khác nhau cho từng đối tượng cụ thể • Quản kho một cách tôi ưu kể cả trong kho của cửa hàng kho của NXB Tức là phải đáp ứng... siêu thị, hệ thống giao dịch rất lớn, yêu cầu về tốc độ xử nhanh tránh nhầm lẫn Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay khi nề kinh tế phát triển như vũ bão, thì hệ thống các cửa hàng siêu thị cũng mọc lên nhanh chóng 30 Nguyễn Thị Hạnh 30 Lớp Tin học kinh tế 46a 31 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tế Điều này mở ra một thị trường kinh doanh rộng lớn cho công ty Xuất phát từ do... trước Như vậy, Hệ quản trị CSDL hoạt động như một trung gian giữa CSDL chương trình ứng dụng NSD NSD Chương trình ứng dụng Chương trình ứng dụng Hệ quản trị CSDL CSDL Quan hệ giữa Chương trình ứng dụng, Hệ quản trị CSDL CSDL 33 Nguyễn Thị Hạnh 33 Lớp Tin học kinh tế 46a 34 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tếHệ CSDL Hệ CSDL là một phần mềm cho phép xây dựng một Hệ quản trị CSDL... hệ thống tiêu chuẩn chất lượng nhân lực được các doanh nghiệp phần mềm trong nước công nhận hỗ trợ 15 Nguyễn Thị Hạnh 15 Lớp Tin học kinh tế 46a 16 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tế • Xây dựng quy trình tuyển chọn nhân lực • Hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ thông tin quy trình giới thiệu việc làm, thực tập hỗ trợ sinh viên công nghệ thông tin 4.2.3 Phòng kinh doanh Phòng kinh . Lớp Tin học kinh tế 46a2 3Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tếDanh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽSTT Tên bảng. Lớp Tin học kinh tế 46a12 1 3Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa Tin học kinh tế Phòng công nghệ Phòng công nghệ là phòng

Ngày đăng: 23/11/2012, 11:42

Hình ảnh liên quan

3. Mô hình hoạt động - Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đại học kinh tế quốc dân

3..

Mô hình hoạt động Xem tại trang 9 của tài liệu.
Trong 3 loại mô hình nêu trên thì mô hình quan hệ có nhiều ưu điểm và được nhiều người quan tâm hơn cả - Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đại học kinh tế quốc dân

rong.

3 loại mô hình nêu trên thì mô hình quan hệ có nhiều ưu điểm và được nhiều người quan tâm hơn cả Xem tại trang 37 của tài liệu.
1.2 Cơ sở dữ liệu (1)  Bảng khách hàng - Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đại học kinh tế quốc dân

1.2.

Cơ sở dữ liệu (1) Bảng khách hàng Xem tại trang 101 của tài liệu.
(3) Bảng Sách - Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đại học kinh tế quốc dân

3.

Bảng Sách Xem tại trang 102 của tài liệu.
(4) Bảng nhóm sách - Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đại học kinh tế quốc dân

4.

Bảng nhóm sách Xem tại trang 102 của tài liệu.
(5) Bảng người sử dụng - Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đại học kinh tế quốc dân

5.

Bảng người sử dụng Xem tại trang 103 của tài liệu.
2 Thiết kế giải thuật - Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đại học kinh tế quốc dân

2.

Thiết kế giải thuật Xem tại trang 103 của tài liệu.
• Một số hình thức báo cáo phải được sự đồng ý của công ty. - Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đại học kinh tế quốc dân

t.

số hình thức báo cáo phải được sự đồng ý của công ty Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan