Pháp luật về giấy phép và điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị trường ở việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

27 592 0
Pháp luật về giấy phép và điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị trường ở việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phỏp lut v giy phộp v iu kin kinh doanh trong giai on gia nhp th trng Vit Nam Nhng vn lun v thc tin Trn Th Ngõn Khoa Lut Lun vn ThS ngnh: Lut Kinh t; Mó s: 60 38 50 Ngi hng dn: TS. Lờ Th Chõu Nm bo v: 2008 Abstract: Nghiờn cu c s phỏp ca Giy phộp v iu kin kinh doanh trong giai on gia nhp kinh t th trng theo quy nh ca phỏp lut Vit Nam; Nghiờn cu quỏ trỡnh phỏt trin ca phỏp lut Vit nam v Giy phộp v iu kin kinh doanh trong 3 giai on t trc nm 1999, t 1999 n 1/7/2006 v t 1/7/2006 n nay tỡm hiu, ỏnh giỏ quy nh ca Lut thc nh v Giy phộp v iu kin kinh t bao gm Lut Doanh nghip, Lut u t, cỏc vn bn di lut v Giy phộp v iu kin kinh doanh, nghiờn cu thc tin ỏp dng nhng ci cỏch v Giy phộp v iu kin kinh doanh nhm khng nh nhng tỏc ng tớch cc v nhng tn ti ca phỏp lut v Giy phộp v iu kin kinh doanh trong giai onh kinh t th trng ti Vit Nam, t ú a ra phng hng hon thin cỏc quy nh v giy phộp kinh doanh v iu kin kinh doanh trong giai on kinh t th trng v cỏc kin ngh v: vic sa i b sung cỏc quy nh phỏp lut, c ch thc thi cỏc quy nh phỏp lut v Giy phộp kinh doanh v iu kin kinh doanh Keywords: Giy phộp; Kinh doanh; Kinh t th trng; Phỏp lut Vit Nam Content Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự xuất hiện tồn tại của những ngành nghề kinh doanh có tác động trực tiếp đến an ninh công cộng, kiểm soát kinh tế vĩ mô, môi tr-ờng sinh thái, sức khỏe con ng-ời những lợi ích công cộng khác luôn cần sự quản có tính chất nghiêm khắc hơn của pháp luật. Giấy phép điều kiện kinh doanh đ-ợc áp dụng Việt Nam cũng nh- các n-ớc trên thế giới nh- một công cụ pháp thực hiện vai trò quản nêu trên. Đó không chỉ là công cụ nhằm thực hiện quyền kiểm soát, quản nền kinh tế của Nhà n-ớc mà còn thực sự cần thiết cho xã hội, cho mỗi ng-ời dân cho mỗi Doanh nghiệp tham gia thị tr-ờng.Với mục đích tìm hiểu một cách sâu sắc hơn những vấn đề luận thực tiễn về pháp luật Giấy phép điều kiện kinh doanh, đặt tác động của pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong quá trình thành lập gia nhập thị tr-ờng của Doanh nghiệp, học viên đã lựa chọn đề tài: Pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam - Những vấn đề luận thực tiễn làm luận văn tốt nghiệp cao học. 2. ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, nhà quản kinh tế nói chung, quản hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp nói riêng. 3. Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều tài liệu nghiên cứu về Giấy phép điều kiện kinh doanh vì đây đ-ợc coi là một trong những chủ đề chính của cải cách pháp Việt Nam. Tuy nhiên, việc đi sâu tìm hiểu pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh (bao gồm các quy định về Giấy phép kinh doanh và các quy định về điều kiện kinh doanh khác) trên cả hai ph-ơng diện: luận thực tiễn, đặc biệt đặt tác động của Giấy phép điều kiện kinh doanh đối với quá trình gia nhập thị tr-ờng Việt Nam ch-a đ-ợc thực hiện. Đây cũng là những nét mới của Luận văn so với các đề tài đã đ-ợc nghiên cứu tr-ớc đó. 4. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn h-ớng đến việc làm sáng tỏ các vấn đề luận thực tiễn về pháp luật Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam. Trên cơ sở đó, luận văn đ-a ra một số kiến nghị, giải pháp góp phần hạn chế, xoá bỏ những hạn chế đ-ợc nhận diện nh- một rào cản quá trình gia nhập thị tr-ờng từ các quy định này. 5. Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin, quan điểm của Đảng về đổi mới. Bên cạnh đó, luận văn còn vận dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với từng nội dung nghiên cứu của đề tài nh-: ph-ơng pháp tổng hợp số liệu, báo cáo; ph-ơng pháp so sánh các quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh của Việt Nam với pháp luật một số n-ớc trên thế giới; ph-ơng pháp hệ thống lịch sử hình thành phát triển của bản thân các quy phạm pháp luật; ph-ơng pháp phân tích, xây dựng mô hình. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Mục lục, luận văn chia thành 3 ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề luận về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam. Ch-ơng 2: Thực trạng pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam. Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam. Ch-ơng 1 MộT Số VấN Đề LUậN Về GIấY PHéP ĐIềU KIệN KINH DOANH TRONG GIAI ĐOạN GIA NHậP THị TRƯờNG VIệT NAM. 1.1. Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam 1.1.1. Kinh doanh gia nhập thị tr-ờng Việt Nam Tự do kinh doanh đã trở thành quyền Hiến định tại Việt Nam là một trong những nguyên tắc chủ đạo của Luật Doanh nghiệp năm 2005. Chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam trong giai đoạn 2006 2010 tiếp tục ghi nhận quyền tự do kinh doanh. Việc phát triển hệ thống Doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, có sức cạnh tranh cao đ-ợc Đảng xác định là nhiệm vụ chiến l-ợc của Nhà n-ớc toàn xã hội. D-ới khía cạnh pháp lý, gia nhập thị tr-ờng đ-ợc hiểu là quá trình chủ thể kinh doanh thực hiện tất cả các thủ tục cần thiết để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình bao gồm các thủ tục đăng ký thành lập, tiếp cận đất đai các thủ tục để nhận đ-ợc các loại Giấy phép cũng nh- các điều kiện pháp khác cần thiết cho việc bắt đầu hoạt động kinh doanh. Thực hiện vai trò quản nền kinh tế, pháp luật các n-ớc trên thế giới đều có quy định riêng điều chỉnh quá trình gia nhập thị tr-ờng của các chủ thể kinh doanh. Tổng thể các quy định này tạo nên khung thể chế (khung pháp luật) về gia nhập thị tr-ờng đối với tổ chức, cá nhân dự định kinh doanh trên lãnh thổ n-ớc đó. Tại Việt Nam, xét riêng nội dung thành lập Doanh nghiệp, khung pháp luật này bao gồm các quy định về hình thức tổ chức Doanh nghiệp; các quy định về đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu t-; các quy định về Giấy phép điều kiện kinh doanh và sau cùng là các quy định về bộ máy tổ chức thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ, đăng ký thành lập Doanh nghiệp. 1.1.2. Khái niệm Giấy phép điều kiện kinh doanh a) Khái niệm Giấy phép kinh doanh Pháp luật Việt Nam ch-a đ-a ra định nghĩa về Giấy phép kinh doanh. Hiện có hai quan niệm về Giấy phép kinh doanh: (i) Giấy phép kinh doanh là sự chấp thuận của Cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền d-ới mọi hình thức (thành văn hoặc bất thành văn); (ii) Giấy phép kinh doanh là sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền cho phép chủ thể kinh doanh tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh nhất định. Có thể đ-a ra một định nghĩa nh- sau về Giấy phép kinh doanh: Giấy phép kinh doanh là sự chấp thuận bằng văn bản của Cơ quan quản nhà n-ớc có thẩm quyền cấp cho một tổ chức hoặc một cá nhân, theo đó tổ chức, cá nhân này đ-ợc tiến hành một hoặc một số hoạt động kinh doanh nhất định Từ định nghĩa trên có thể nhận thấy những đặc điểm về chủ thể ban hành, phạm vi áp dụng, đối t-ợng áp dụng, thời điểm cấp Giấy phép kinh doanh ý nghĩa pháp của Giấy phép. b) Khái niệm về điều kiện kinh doanh không cần Giấy phép Điều kiện kinh doanh không cần Giấy phép có nghĩa rộng hơn, có thể đ-ợc hiểu là những điều kiện mà chủ thể kinh doanh phải đáp ứng khi kinh doanh một hoặc nhiều hơn một ngành nghề kinh doanh nhất định không thông qua cơ chế cấp Giấy phép kinh doanh. Có thể có các điều kiện kinh doanh không cần Giấy phép sau: điều kiện về nhân sự; điều kiện về kỹ thuật; điều kiện về năng lực tài chính; điều kiện về nguồn sở hữu vốn các điều kiện khác. c) Phân biệt Giấy phép kinh doanh điều kiện kinh doanh - Về hình thức thể hiện: Giấy phép là sự chấp thuận bằng văn bản của Cơ quan quản nhà n-ớc có thẩm quyền trong khi đó điều kiện kinh doanh không cần Giấy phép th-ờng dẫn đến một hành vi hành chính cụ thể của cơ quan Nhà n-ớc. - Về cơ chế kiểm soát: Quá trình xem xét cấp Giấy phép đ-ợc thực hiện tr-ớc khi Doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh theo cơ chế tiền kiểm (ex ante); Ng-ợc lại, Cơ quan Nhà n-ớc giám sát việc tuân thủ các điều kiện kinh doanh của Doanh nghiệp trong suốt quá trình Doanh nghiệp tiến hành kinh doanh theo cơ chế hậu kiểm (ex post monitoring). - Về hiệu lực: Giấy phép th-ờng có hiệu lực đ-ợc xác định cụ thể trong khi điều kiện kinh doanh đ-ợc áp dụng chung cho một ngành nghề kinh doanh nhất định sẽ đ-ợc áp dụng trong suốt quá trình Doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh đó. - Về tác động đối với Doanh nghiệp: Với việc tuân thủ các điều kiện kinh doanh không thông qua cơ chế cấp phép, Doanh nghiệp đ-ợc chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh. 1.1.3. Sự cần thiết, vai trò tác động của Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng. a) Sự cần thiết của Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam - Về ph-ơng diện luận, sự quản của nhà n-ớc với riêng giai đoạn gia nhập thị tr-ờng của Doanh nghiệp là hoàn toàn cần thiết. Nhằm mục đích bảo vệ lợi ích trật tự công cộng, Nhà n-ớc quản lý, kiểm soát đối với một số ngành nghề kinh doanhđiều kiện thông qua quá trình thẩm tra, cấp phép hoặc cấp đăng ký kinh doanh. Nhà n-ớc có thể thu hồi Giấy phép Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khi hoạt động của tổ chức, cá nhân xâm hại lợi ích công cộng. - Từ giác độ thực tiễn, các ngành nghề kinh doanhđiều kiện cần sự quản nghiêm khắc hơn của pháp luật; hiện cũng ch-a có công cụ quản khác -u việt hơn thay thế toàn bộ hệ thống Giấy phép điều kiện kinh doanh Việt Nam cũng nh- trên thế giới. b) Vai trò của Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng ở Việt Nam - Đối với nhà n-ớc: Giấy phép điều kiện kinh doanh là công cụ pháp để điều tiết có hiệu quả hoạt động kinh doanh của các chủ thể trong tính đa dạng của nền kinh tế thị tr-ờng, trong quá trình đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân tr-ớc yêu cầu hội nhập, mở cửa nền kinh tế. - Đối với các chủ thể kinh doanh: Giấy phép điều kiện kinh doanh là công cụ kiểm soát hạn chế độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh. - Đối với cộng đồng: Giấy phép điều kiện kinh doanh h-ớng đến việc bảo vệ các lợi ích đại chúng nh- vấn đề an ninh quốc phòng, vệ sinh an toàn thực phẩm, quyền lợi của ng-ời tiêu dùng, - Đối với môi tr-ờng kinh doanh: Giấy phép điều kiện kinh doanh là một trong các công cụ kiểm soát hạn chế độc quyền, góp phần đ-a lại một môi tr-ờng kinh doanh bình ổn phát triển bền vững. c) Tác động của Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam. - Đối với nền kinh tế: Giấy phép điều kiện kinh doanh đ-ợc xem xét nh- một loại chi phí. Nếu Giấy phép điều kiện kinh doanh dễ tiếp cận tin cậy, chi phí cho việc triển khai một kế hoạch kinh doanh sẽ giảm, từ đó một kế hoạch kinh doanh, một dự án đầu t- sẽ đ-ợc quyết định thực hiện Việt Nam ng-ợc lại. - Đối với Doanh nghiệp: Giấy phép điều kiện kinh doanh là cơ sở pháp để Doanh nghiệp đ-ợc phép thực hiện một hoặc một số hoạt động kinh doanh nhất định. Tr-ờng hợp Doanh nghiệp không tuân thủ, Doanh nghiệp đã vi phạm pháp luật, các giao dịch có liên quan theo đó có thể bị tuyên bố vô hiệu. Ng-ợc lại, khi Doanh nghiệp lựa chọn việc tuân thủ đầy đủ các quy định về Giấy phép điều kiện kinh doanh nh-ng thủ tục quá phức tạp, kéo dài tốn kém, Doanh nghiệp có thể phải từ bỏ cơ hội kinh doanh dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp, không nh- mong muốn. 1.1.4. Một số nguyên tắc áp dụng Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn Doanh nghiệp gia nhập thị tr-ờng - Việc áp dụng Giấy phép điều kiện kinh doanh phải đảm bảo tôn trọng quyền tự do kinh doanh của công dân; - Các lợi ích mà Giấy phép điều kiện kinh doanh bảo vệ luôn lớn hơn chi phí phát sinh do phải áp dụng biện pháp quản này; - Các Giấy phép điều kiện kinh doanh cần đảm bảo tính cụ thể, đầy đủ có thể giám sát đ-ợc. 1.2. Cơ sở pháp của Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam 1.2.1. Khái quát chung về pháp luật Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam Pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh là tổng thể các quy định pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Cơ quan nhà n-ớc các tổ chức, cá nhân nhằm thực hiện việc quản của nhà n-ớc đối với các ngành nghề kinh doanhđiều kiện. Pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh có các đặc điểm sau: - Pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh điều chỉnh những quan hệ mang tính chất hành chính giữa các cá nhân, tổ chức cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền tr-ớc và trong khi thực hiện một hoặc một số ngành nghề kinh doanhđiều kiện; - Ph-ơng pháp điều chỉnh của pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh là ph-ơng pháp mệnh lệnh ph-ơng pháp hành chính; - Pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh luôn gắn liền với các quy định về ngành nghề kinh doanhđiều kiện. 1.2.2. Nội dung cơ bản của pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam Pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam có 2 nội dung cơ bản: Thứ nhất, các quy định của pháp luật về Giấy phép kinh doanh, bao gồm các quy định về: - Mục đích của Giấy phép; - Tên Giấy phép; - Đối t-ợng áp dụng của Giấy phép (ngành nghề hoặc hoạt động kinh doanh cần có Giấy phép); - Đối t-ợng đ-ợc cấp Giấy phép; - Điều kiện, tiêu chuẩn để các các nhân, tổ chức có thể đ-ợc cấp phép, danh mục tài liệu cần cung cấp các loại giấy tờ khác kèm theo nếu có; - Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép; - Cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền cấp phép kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu của Giấy phép; - Thời hạn cho việc xem xét cấp Giấy phép; - Hiệu lực thời hạn có hiệu lực của Giấy phép; - Các quy định về gia hạn, cấp lại, sửa đổi, bổ sung các nội dung đã ghi nhận trên Giấy phép; - Các hình thức, hậu quả pháp khi có các vi phạm về điều kiện quy định trong Giấy phép; - Các tr-ờng hợp thu hồi Giấy phép; - Cơ chế khiếu nại, khởi kiện./ Thứ hai, các quy định về điều kiện kinh doanh (chủ thể kinh doanh cần tuân thủ mà không cần nhận đ-ợc Giấy phép kinh doanh), bao gồm các quy định về: - Điều kiện nhân sự; - Điều kiện kỹ thuật; - Điều kiện về năng lực tài chính; - Điều kiện về nguồn vốn sở hữu; - Các điều kiện khác. 1.2.3. Những nguyên tắc cơ bản của việc điều chỉnh pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam. Để thực sự là công cụ quản hiệu quả của Nhà n-ớc, pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh cần tuân thủ các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc hợp pháp; - Nguyên tắc hợp lý; - Nguyên tắc đầy đủ, cụ thể, nhất quán; - Nguyên tắc công khai, minh bạch; - Nguyên tắc công bằng, bình đẳng; - Nguyên tắc tham vấn. Tóm lại: Giấy phép điều kiện kinh doanh là công cụ quản không thể thiếu của mỗi quốc gia. Cùng với vai trò không thể phủ nhận của nó đối với Nhà n-ớc, với các chủ thể kinh doanh, với cộng đồng với môi tr-ờng kinh doanh, Giấy phép điều kiện kinh doanh có tác động to lớn đến nền kinh tế Doanh nghiệp với t- cách là một chủ thể kinh doanh. Pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh bao gồm hai nội dung chính: quy định của pháp luật về Giấy phép kinh doanh quy định của pháp luật về các điều kiện kinh doanh khác. Xuất phát từ vai trò và tác động của bộ phận pháp luật này đối với Nhà n-ớc, với xã hội với Doanh nghiệp, pháp luật Giấy phép điều kiện kinh doanh cần tuân thủ những nguyên tắc chung của pháp luật th-ơng mại những nguyên tắc riêng có của nó. Việc xây dựng các quy định cụ thể về Giấy phép điều kiện kinh doanh cũng cần đ-ợc đánh giá tác động pháp luật rất cần tham vấn các chủ thể có liên quan. Ch-ơng 2 Thực trạng pháp luật về GIấY PHéP ĐIềU KIệN KINH DOANH TRONG giai đoạn GIA NHậP THị TRƯờNG việt nam 2.1. Quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam về Giấy phép điều kiện kinh doanh 2.1.1. Giai đoạn tr-ớc năm 1999 Giai đoạn này đ-ợc đánh dấu bởi hai giai đoạn phát triển mang tính chất đột phá của nền kinh tế n-ớc ta: nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nền kinh tế sau đổi mới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (diễn ra từ ngày 15 đến ngày18-12-1986) đã đ-a ra chính sách đổi mới nền kinh tế. Theo đó, pháp luật trong giai đoạn này đã có những thay đổi đáng kể. Luật Công ty Luật Doanh nghiệp t- nhân năm 1990 là hai văn bản pháp cao nhất điều chỉnh các mối quan hệ về quản nhà n-ớc đối với hoạt động kinh doanh quy định về địa vị pháp của các loại hình Doanh nghiệp trong nền kinh tế. Trong khuôn khổ pháp luật, Doanh nghiệp, Công ty có quyền tự do kinh doanh chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh. Các quy định về Giấy phép điều kiện kinh doanh bắt đầu đ-ợc cụ thể hoá giúp nhà n-ớc quản các hoạt động kinh doanh đảm bảo trật tự xã hội. 2.1.2. Giai đoạn từ năm 1999 đến tr-ớc ngày 1/7/2006 Giai đoạn này gắn liền với sự tồn tại của Luật Doanh nghiệp năm1999, Luật Doanh nghiệp nhà n-ớc năm 2003, Luật đầu t- n-ớc ngoài năm1996 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đầu t- n-ớc ngoài năm 2000. Với sự ra đời của các văn bản Luật d-ới Luật cơ bản nêu trên, lần đầu tiên thẩm quyền cấm hay hạn chế kinh doanh đợc giới hạn vào 3 cơ quan thẩm quyền cao nhất: Quốc hội, ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội, Chính phủ. Quyền tự do kinh doanh đ-ợc cụ thể hóa bằng nguyên tắc Doanh nghiệp đợc quyền kinh doanh tất cả những ngành, nghề mà pháp luật không cấm. Tuy nhiên, pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn từ năm 1999 đến tr-ớc ngày có hiệu lực của Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng bộc lộ rất nhiều hạn chế: tồn tại sự khác biệt giữa 03 văn bản luật nêu trên với tính chất là văn bản luật chuyên ngành có giá trị pháp lý cao nhất quy định về Giấy phép điều kiện kinh doanh; Luật Doanh nghiệp năm 1999 không chỉ ra một cách cụ thể những ngành, nghề kinh doanhđiều kiện cũng nh- nội dung các điều kiện kinh doanh t-ơng ứng; vẫn tồn tại thực tế các Bộ, ủy ban nhân dân địa ph-ơng, xuất phát từ quan điểm riêng của mình, bằng văn bản chính thức hoặc bằng tiền lệ cấm hoặc từ chối cấp Giấy phép kinh doanh. 2.1.3. Giai đoạn từ 1/7/2006 đến nay Giai đoạn này gắn liền với việc Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Đầu t- năm 2005 đi vào cuộc sống, tạo ra khung pháp bình đẳng giữa các Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Xét riêng phần quy định về Giấy phép điều kiện kinh doanh, Luật Doanh nghiệp Luật đầu t- đã đ-a ra đ-ợc định nghĩa về điều kiện kinh doanh; đặt ra vấn đề rà soát, đánh giá Giấy phép điều kiện kinh doanh ngay trong Luật sau cùng đặt ra yêu cầu xây dựng Nghị định về Giấy phép điều kiện kinh doanh. Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp Luật đầu t- năm 2005 trong quá trình áp dụng vẫn cho thấy những hạn chế sau: ch-a xây dựng đ-ợc một định nghĩa chính thức mang tính pháp về Giấy phép kinh doanh; danh mục ngành nghề kinh doanhđiều kiện điều kiện kinh doanh cụ thể ch-a đ-ợc quy định thống nhất trong một văn bản luật mà đ-ợc cụ thể tại Nghị định h-ớng dẫn của Chính phủ; tồn tại mâu thuẫn giữa Luật Doanh nghiệp các văn bản h-ớng dẫn thi hành; tồn tại mâu thuẫn giữa Luật Doanh nghiệp Luật đầu t-; thiếu đồng bộ, nhất quán giữa Luật Doanh nghiệp, Luật đầu t- với các văn bản pháp luật khác nh- Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trờng, Luật xây dựng, 2.2. Đánh giá các quy định của pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam 2.2.1. Những tác động tích cực của pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam - Với các quy định về Giấy phép điều kiện kinh doanh, Nhà n-ớc đã chủ động hơn trong việc hạn chế điều tiết những ngành nghề kinh doanh có khả năng gây ảnh h-ởng xấu cho xã hội, kiểm soát hạn chế đáng kể những tác động tiêu cực có thể có của các các hoạt động kinh doanh đó; - Bằng việc kiểm tra việc tuân thủ các yêu cầu của Giấy phép cũng nh- các điều kiện kinh doanh, nhà n-ớc đã can thiệp nhanh hiệu lực mạnh vào việc điều tiết phát triển các ngành nghề trong nền kinh tế; - Những ghi nhận đánh giá tích cực của cộng đồng quốc tế, các Hiệp hội Doanh nghiệp về môi tr-ờng kinh doanh Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy những kết quả tích cực từ những cải cách khung pháp luật tại Việt Nam trong đó pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh là một thành tố quan trọng. 2.2.2. Một số hạn chế của pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam a) Về tên gọi của Giấy phép điều kiện kinh doanh Về giấy phép kinh doanh, theo cuộc rà soát các quy định hiện hành về Giấy phép do Tổ Công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu t- thực hiện công bố vào tháng 4 năm 2007, Giấy phép tồn tại d-ới nhiều tên gọi khác nhau: Có 150 giấy đợc gọi là Giấy phép; Có 53 giấy đợc gọi là Giấy chứng nhận; Có 11 giấy đợc gọi là Giấy đăng ký; Có 15 giấy đợc gọi là Chứng chỉ hành nghề; Có 7 giấy đợc gọi là Thẻ; Có 3 giấy đợc gọi là Phê duyệt; Có 8 giấy đợc gọi là Văn bản xác nhận; [...]... làm gia tăng thời gian cấp phép, hạn chế chất l-ợng hiệu quả quản của Giấy phép điều kiện kinh doanh 3.2 Ph-ơng h-ớng hoàn thiện các quy định về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam 3.2.1 Sự cần thiết phải cải cách các quy định về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam Pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh. .. quy định của pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam Cần bổ sung các quy định sau về Giấy phép kinh doanh điều kiện kinh doanh trong văn bản luật, có thể là một chương hoăc một phần riêng trong Luật Doanh nghiệp phần về Ngành, nghề điều kiện kinh doanh: a) Bổ sung định nghĩa Giấy phép kinh doanh, có thể theo h-ớng: Giấy phép kinh doanh là sự... định về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam Ph-ơng h-ớng cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong thời gian tới cần thiết phải đảm bảo các điều kiện sau: - Đảm bảo chất l-ợng hiệu quả của các quy định pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trên cơ sở áp dụng ph-ơng pháp đánh giá dự báo tác động pháp luật. .. thiện pháp luật GIấY PHéP ĐIềU KIệN KINH DOANH trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng VIệT NAM 3.1 Một số nguyên nhân của những hạn chế trong pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn giai nhập thị tr-ờng Việt Nam 3.1.1 Nguyên nhân do còn một số tồn tại về nhận thức trong quá trình lập pháp, lập quy cải cách hành chính Có thể nói, hiện chúng ta ch-a có quan niệm thống nhất về. .. pháp của n-ớc ta, việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh có ý nghĩa quan trọng trên cả bình diện luận thực tiễn quản Nhà n-ớc đối với các ngành nghề kinh doanhđiều kiện Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã nêu bật lên đ-ợc các vấn đề về Giấy phép điều kiện kinh doanh; pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh cũng nh- các vấn đề đặt ra trong. .. sở hình thành nguyên tắc áp dụng Giấy phép điều kiện kinh doanh; khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc nội dung của pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh, luận văn đã đ-a ra một số nội dung còn nhiều mới mẻ: tác động của pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đọan Doanh nghiệp gia nhập thị tr-ờng; các xung đột lợi ích một số trở ngại từ thực tiễn của xã hội Việt Nam. .. phép điều kiện kinh doanh; - Việc hoàn thiện các quy định về Giấy phép điều kiện kinh doanh phải đảm bảo đặt trong mối quan hệ với việc hoàn thiện pháp luật về Doanh nghiệp, về th-ơng mại nói riêng toàn bộ hệ thống pháp luật nói chung 3.3 Một số kiến nghị cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam 3.3.1 Kiến nghị về. .. kinh doanh cũng không th-ờng xuyên đ-ợc thực hiện Nhận định này đ-ợc minh chứng bởi thực tế quản các Doanh nghiệp, Trung tâm giới thiệu việc làm sau cấp phép thực trạng quản vệ sinh an toàn thực phẩm n-ớc ta trong thời gian gần đây 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng Việt Nam 2.3.1 Thực tiễn tuân thủ pháp luật về Giấy phép. .. của pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh theo h-ớng chuyển đổi Giấy phép thành điều kiện kinh doanh không cần Giấy phép Để thực hiện việc quản bằng các điều kiện kinh doanh không cần Giấy phép cần thiết phải có các quy định pháp luật cụ thể, đầy đủ minh bạch về các nội dung sau: - Các điều kiện kinh doanh đ-ợc áp dụng trong một hoặc một số nhóm ngành kinh doanh nhất định; - Quyền và. .. 3.3.2 Kiến nghị về cơ chế thực thi các quy định của pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh a) Minh bạch các quy định của pháp luật về Giấy phép điều kiện kinh doanh Yêu cầu minh bạch cần h-ớng đến việc công bố hiện có bao nhiêu loại Giấy phép và/ hoặc điều kiện kinh doanh đ-ợc áp dụng đối với một hoặc một số ngành nghề kinh doanhđiều kiện kinh doanh Cùng với điều này là việc thực hiện nghiêm . LUậN Về GIấY PHéP Và ĐIềU KIệN KINH DOANH TRONG GIAI ĐOạN GIA NHậP THị TRƯờNG ở VIệT NAM. 1.1. Giấy phép và điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập. quy định về Giấy phép và điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị tr-ờng ở Việt Nam Pháp luật về Giấy phép và điều kiện kinh doanh trong giai đọan

Ngày đăng: 12/02/2014, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan