Hệ thống hóa văn bản pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa thương mại

20 593 0
Hệ thống hóa văn bản pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hóa văn pháp luật Hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hóa thương mại Đỗ Hoàng Dương Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Lý luận lịch sử NN&PL; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Anh Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tìm hiểu số vấn đề lý luận cơng tác hệ thống hố pháp luật; pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại Đề xuất số giải pháp nhằm thực có hiệu cơng tác hệ thống hoá pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hố thương mại, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hải quan Keywords: Luật Hải quan; Xuất nhập khẩu; Hàng hóa; Pháp luật Việt Nam; Văn pháp luật Content I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.Lý chọn đề tài Xuất, nhập hàng hoá thương mại hoạt động quan trọng kinh tế quốc gia Để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội này, năm gần Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật, mặt hỗ trợ Nhà nước thực tốt chức quản lý xuất, nhập khẩu, mặt khác thiết lập mơi trường pháp lý minh bạch, thơng thống nhằm hỗ trợ cá nhân, doanh nghiệp thực có hiệu hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu, góp phần vào phát triển kinh tế chung đất nước Tuy nhiên, hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại nước ta phát triển thời gian ngắn, thực tiễn lại ln có chuyển biến phức tạp nên đòi hỏi Nhà nước phải liên tục ban hành văn pháp luật nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu quản lý xuất, nhập hàng hố thương mại Chính điều tạo nên khối lượng văn pháp luật đồ sộ, gây khó khăn cho cơng tác tra cứu áp dụng pháp luật Mặt khác, trình độ lập pháp nhiều hạn chế, kinh nghiệm quản lý xuất, nhập chưa nhiều nên khơng thể tránh khỏi tình trạng lúc tồn nhiều quy định mâu thuẫn, chồng chéo thiếu tính khả thi Xuất phát từ thực trạng đó, địi hỏi Nhà nước phải có biện pháp hiệu để tiến hành tập hợp, rà soát đánh giá toàn diện hệ thống pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại, nhằm kịp thời khắc phục hạn chế hoàn thiện hệ thống pháp luật; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân cán bộ, công chức ngành hải quan dễ dàng tiếp cận, tra cứu áp dụng pháp luật Và hệ thống hố pháp luật biện pháp hiệu đáp ứng yêu cầu Mặc dù nhận thức tầm quan trọng cơng tác “Hệ thống hố văn pháp luật hải quan xuất nhập hàng hoá thương mại”, nhiên, sở pháp lý lý luận vấn đề chưa hồn thiện nên dẫn đến thực trạng cơng tác hệ thống hoá pháp luật hải quan xuất, nhập thời gian qua chưa đạt kết mong muốn Vì vậy, hồn thiện sở lý luận cho cơng tác hệ thống hố pháp luật tiền đề quan trọng để thực có hiệu cơng tác hệ thống hố pháp luật, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hố thương mại tạo điều kiện cho cơng tác tiếp cận, tra cứu, áp dụng pháp luật đơn giản xác Đó nhu cầu cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu luận văn, nội dung, phạm vi nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu đề tài:  Tìm hiểu khái qt cơng tác hệ thống hoá pháp luật  Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại  Đề xuất số giải pháp nhằm thực có hiệu cơng tác hệ thống hố pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hải quan  Nội dung phạm vi nghiên cứu: Bài luận văn chủ yếu tập trung sâu vào phân tích thực trạng hệ thống văn pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hố thương mại; thực trạng tiến hành cơng tác hệ thống hoá pháp luật lĩnh vực hải quan, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác hệ thống hố pháp luật xuất, nhập hàng hoá, thương mại 3.Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích đánh giá, phương pháp đối chiếu so sánh, … dựa tài liệu, thơng tin có từ cơng trình nghiên cứu, tác phẩm tác giả từ nhận thức, đánh giá thân II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành ba chương: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HOÁ PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT HẢI QUAN ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HỐ THƢƠNG MẠI 1.1.Hệ thống hố pháp luật 1.1.1 Khái niệm hệ thống hoá pháp luật Hệ thống hoá pháp luật hoạt động hệ thống, xếp, chỉnh lý, bổ sung văn quy phạm pháp luật theo trật tự định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu áp dụng pháp luật 1.1.2 Hình thức thực hệ thống hố pháp luật Tập hợp hoá: hoạt động xếp văn quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật riêng biệt theo trật tự định, theo trình tự thời gian ban hành, theo vần chữ theo vấn đề, chí theo trật tự khác tuỳ thuộc vào chủ thể tiến hành tập hợp Hoạt động không làm thay đổi nội dung văn pháp luật, không bổ sung quy định mà nhằm loại bỏ quy phạm pháp luật hết hiệu lực Pháp điển hoá: hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền, đó, khơng tập hợp văn quy phạm pháp luật có theo trình tự định, loại bỏ quy phạm pháp luật lỗi thời, mâu thuẫn chồng chéo, mà bổ sung quy phạm pháp luật để thay cho quy phạm pháp luật bị loại bỏ, khắc phục lỗ hổng phát hiện, nhằm nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật tăng cường hiệu lực pháp lý chúng việc điều chỉnh quan hệ xã hội Kết cơng tác pháp điển hố cho đời văn quy phạm pháp luật Trong khoa học pháp lý, pháp điển hóa phân chia thành hai hình thức: pháp điển hóa mặt nội dung pháp điển hóa mặt hình thức 1.1.3 Chủ thể trình tự thực hệ thống hoá pháp luật Chủ thể: - Tập hợp hoá: tiến hành quan nhà nước, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp - Pháp điển hoá: thực bở quan nhà nước có thẩm quyèn theo quy định pháp lt Trình tự thực hiện: - Tập hợp hố: khơng có quy định bắt buộc trình tự thực - Pháp điển hố: trình tự, thủ tục pháp điển hoá quy định Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2013) 1.1.4 Mục đích, ý nghĩa cơng tác hệ thống hố pháp luật  Thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam: Một cách khái quát, nhận thấy hệ thống văn quy phạm pháp luật tồn số mặt hạn chế, cần phải khắc phục: - Tản mát, tức có lúc nhiều quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật khác nhác điều chỉnh vấn đề - Khơng đồng nhất, tức có khác nhau, chí mâu thuẫn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề - Không minh bạch Sự không minh bạch thể chổ quy phạm pháp luật có nhiều cách hiểu khác nhau, có nhiều cơng văn hướng dẫn khác - Hiệu lực văn không rõ ràng Điều nhận thấy rõ ràng trường hợp văn luật chấm dứt hiệu lực hệ thống văn hướng dẫn luật tồn áp dụng  Mục đích, ý nghĩa cơng tác hệ thống hóa pháp luật: - Tập hợp tất quy phạm pháp luật nằm phân tán, rải rác nhiều văn văn pháp luật - Minh bạch hóa bảo đảm cập nhập kịp thời quy định pháp quy định không hợp lý cần sửa chữa, bổ sung - Đảm bảo tính hệ thống, thống hệ thống pháp luật - Nâng cao tin tưởng người dân vào hệ thống pháp luật thông qua việc đơn giản trình tra cứu áp dụng pháp luật - Tạo điều kiện thuận lợi trình sửa đổi, bàn hành pháp luật 1.2 Pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm chung pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại Pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại tập hợp tất quy tắc xử Nhà nước ban hành đảm bảo thực nhằm mục tiêu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thực xuất, nhập hàng hố nhằm mục đích sinh lợi 1.2.2 Những vấn đề pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại 1.2.2.1 Nguồn pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại - Nguồn luật quốc tế - Nguồn luật quốc gia 1.2.2.2 Phạm vi, đối tượng phương pháp điều điều chỉnh - Phạm vi điều chỉnh: quan hệ pháp luật phát sinh liênh quan đến hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại - Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp hành – mệnh lệnh 1.2.3 Vai trò nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hố thương mại 1.2.3.1 Vai trị pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại Vai trị trị: - Thể chế hố sách, chủ trương, đường lối Đảng định hướng phát triển lĩnh vực xuất, nhập hàng hoá thương mại - Quy định khung pháp lý tổ chức quan quản lý Nhà nước lĩnh vực xuất, nhập hàng hố thương mại Vai trị kinh tế: - Xây dựng khung pháp lý để quan Nhà nước tiến hành hoạt động quản lý lĩnh vực xuất, nhập hàng hoá thương mại - Xây dựng hành lang pháp lý để cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức thực bảo việ quyền tự chủ hoạt động xuất, nhập hàng hố thương mại - Là cơng cụ để Nhà nước chủ động thực thi cách đắn sách bảo hộ mậu dịch thương mại nhằm hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh góp phần bảo vệ sản xuất nước Vai trị xã hội: - Thơng qua chế điều tiết xuất, nhập khẩu, pháp luật hải quan góp phần đảm bảo hài hồ lợi ích thành phần xã hội - Nhà nước tham gia quản lý, điều hành hoạt động xuất, nhập số loại hàng hoá quan trọng, thiết yếu nhằm đảm bảo ổn định xã hội - Thông qua pháp luật hải quan, Nhà nước chủ động khuyến khích hay hạn chế xuất, nhập số loại hàng hoá định, sản phẩm khơng phù hợp với mơi trường văn hố, giáo dục; sản phẩm gây ô nhiễm môi trường; hạn chế xuất tài nguyên thô;… nhằm đảm bảo phát triển bền vững cho hệ tương lai 1.2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập, hàng hoá thương mại - Nhu cầu phát triển kinh tế đất nước: nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ rõ nét Sự phát triển quốc gia trải qua nhiều giai đoạn giai đoạn có định hướng mục tiêu khác nhau, từ dẫn đến sách kinh tế đối ngoại nói chung sách xuất nhập hàng hố nói riêng có đặc điểm khác Mặc khác, hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nhu cầu lực sản xuất kinh tế nước, mà nhu cầu lực biến đổi theo thời gian Do vậy, từ tình hình thực tiễn giai đoạn mà Nhà nước đề sách chiến lược xuất, nhập cụ thể, từ tác động trực tiếp đến công tác xây dựng thực thi pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại - An ninh quốc gia: Theo cách hiểu truyền thống, an ninh ninh quốc gia ổn định, phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Với khái niệm này, an ninh quốc gia mang chất trị rõ nét Tuy nhiên, bối cảnh nay, vấn đề an ninh quốc gia hiểu khơng bó hẹp lĩnh vực quốc phịng, trị mà cịn bao gồm nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoá,… chậm chí phạm vi vấn đề an ninh lượng, an ninh lương thực,… Trong phạm vi viết này, an ninh quốc gia hiểu theo nghĩa rộng Mục tiêu đảm bảo an ninh quốc gia trực tiếp tác động đến đường lối kinh tế đối ngoại đất nước, từ ảnh hưởng đến cơng tác xây dựng thực thi pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại - Ổn định xã hội: Bất kỳ sách kinh tế phải tính đến tác động xã hội Một sách kinh tế thành công gây tác động tiêu cực (dù vật chất hay phi vật chất) cho xã hội Quản lý xuất nhập, hàng hoá thương mại khơng nằm ngồi quy luật Bên cạnh nhu cầu phát triển kinh tế, sách xuất nhập hàng hố phải tính đến tác động gây cho đời sống văn hố, xã hội, nhằm đảm bảo hài hồ lợi ích thành phần xã hội, thành phần dân cư có thu nhập thấp Từ xây dựng sách, quy phạm pháp luật cụ thể đảm bảo vừa đáp ứng nhu cầu phát triển xuất, nhập hàng hố thương mại, vừa trì ổn định xã hội, đặc biệt giữ gìn sắc văn hoá, truyền thống dân tộc - Phát triển bền vững: Hiện nay, phát triển bền vững vấn đề cấp bách đặc biệt quan trọng, thu hút quan tâm tất quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Vấn đề phát triển bền vững chủ yếu đề cập khía cạnh:  Phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ mơi trường phịng chống biến đổi khí hậu  Sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Tăng cường nghiên cứu, phát triển nguyên vật liệu nhân tạo nhằm thay nguồn tài nguyên thiên nhiên Không thể phủ nhận nhu cầu phát triển bền vững tác động trực tiếp đến sách kinh tế quốc gia, có sách xuất nhập hàng hố thương mại, cụ thể như:  Hạn chế sản xuất, xuất, nhập hàng hố tác động xấu đến mơi trường, từ hình thành thói quen ý thức tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường cho người dân  Hạn chế xuất tài nguyên thô, nâng cao cơng nghệ nhằm sử dụng có hiệu q tăng cường giá trị gia tăng cho nguồn tài nguyên thiên nhiên  Khuyến khích nhập sản phẩm, nguồn nguyên vật liệu sạch, thân thiện với môi trường,… Chương THỰC TRẠNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT HẢI QUAN ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ THƢƠNG MẠI 2.1.Một số chế định pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thƣơng mại 2.1.1 Chế định cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hệ thống quan quản lý nhà nước lĩnh vực xuất, nhập hàng hoá 2.1.1.1 Cơ sở pháp lý Luật Hải Quan (2001); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải Quan (2005); Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg; Quyết định số 1027/QĐ-BTC; Quyết định 2053/QĐ-BTC ; Quyết định số 1169/QĐ-TCHQ 2.1.1.2 Nội dung chế định  Hệ thống quan Hải quan Việt Nam: Cơ quan Tổng cục Hải quan Trung ương: Tổng cục Hải quan quan trực thuộc Bộ Tài Chính, có tư cách pháp nhân, dấu có hình Quốc huy, có tài khoản riêng Kho bạc Nhà nước có trụ sở Thành phố Hà Nội Về cấu tổ chức, Tổng cục Hải quan bao gồm đơn vị hành có chức hỗ trợ Tổng Cục trưởng thực quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan đơn vị nghiệp Cơ quan hải quan địa phương: Hệ thống quan hải quan địa phương tổ chức bao gồm: - Các Cục hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc Tổng cục Hải quan (gọi chung Cục Hải quan); - Các Chi cục Hải quan, Đội kiểm soát Hải quan đơn vị tương đương thuộc Cục Hải quan  Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan hải quan: - Nhiệm vụ quyền hạn Tổng cục Hải quan quy định Điều Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg - Nhiệm vụ quyền hạn Cục Hải quan quy định Điều Quyết định số 1027/QĐ-BTC - Nhiệm vụ quyền hạn Chi cục Hải quan quy định Điều Quyết định số 1169/QĐ-TCHQ - Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đơn vị hành chính, đơn vị nghiệp trực thuộc Tổng cục Hải quan thực theo định Bộ Tài Chính ban hành 2.1.2 Chế định thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan 2.1.2.1 Cơ sở pháp lý: Luật Hải Quan (2001); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải Quan (2005); Nghị định số 154/2005/NĐ-CP; Thông tư số 194/2010/TT-BTC 2.1.2.2 Nội dung chế định: - Nguyên tắc thực thủ tục hải quan; - Trình tự bước, thời hạn thực thủ tục hải quan; - Địa điểm thực thủ tục hải quan; - Hồ sơ hải quan; - Nghĩa vụ quyền người khai hải quan; - Trách nhiệm quyền hạn cán bộ, công chức hải quan - Thủ tục hải quan - Kiểm tra, giám sát hải quan hàng hoá xuất, nhập - Xử lý khiếu nại quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến hàng hố xuất, nhập 2.1.3 Chế định trách nhiệm hải quan việc phịng chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới 2.1.3.1 Cơ sở pháp lý Luật Hải Quan (2001); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải Quan (2005); Nghị định số 107/2002/NĐ-CP; Thông tư 102/2005/TT-BTC 2.1.3.2 Nội dung chế định: - Trách nhiệm, phạm vi hoạt động hải quan cơng tác phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới - Thẩm quyền hải quan việc áp dụng biện pháp phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới - Thẩm quyền hải quan, công chức hải quan việc xử lý hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới 2.1.4 Chế định tổ chức thu thuế khoản thu khác hàng hoá xuất, nhập 2.1.4.1 Cơ sở pháp lý Luật Hải quan (2001); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải Quan (2005); Luật Quản lý thuế (2006); Nghị định số 85/2007/NĐ-CP; Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập (2005); Nghị định số 87/2010/NĐ-CP: Luật thuế giá trị gia tăng (2008); Nghị định số 123/2008/NĐ-CP; Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (2008); Nghị định số 26/2009/NĐ-NĐ; Nghị định số 12/2006/NĐ-CP; Nghị định số 29/2008/NĐ-CP; Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg 2.1.4.2 Nội dung chế định - Quyền nghĩa vụ người khai hải quan kê khai, tính thuế, nộp thuế - Trách nhiệm quyền hạn quan hải quan 2.1.5 Chế định xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực xuất, nhập hàng hoá thƣơng mại 2.1.5.1 Cơ sở pháp lý Luật Hải quan năm (2001); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan năm (2005); Bộ luật Hình năm (1999); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm (2009); Luật xử lý vi phạm hành (2012); Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002; Pháp lệnh sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2007; Pháp lệnh sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008; Nghị định số 128/2008/NĐ-CP; Nghị định số 97/2007/NĐCP; Nghị định số 18/2009/NĐ-CP; Thông tư số 193/2009/TT-BTC; Nghị định số 98/2007/NĐCP; Thông tư số 61/2007/TT-BTC; Nghị định số 97/2010/NĐ-CP; Thông tư số 37/2011/TTBKHCN; Nghị định số 47/2009/NĐ-CP;… 2.1.5.2 Nội dung chế định  Chủ thể vi phạm cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trực tiếp tham gia hoạt động xuất, nhập hàng hoá thƣơng mại - Nguyên tắc xử lý - Biện pháp xử lý Theo Điều Nghị định 97/2007/NĐ-CP, chủ thể thực hành vi vi phạm hành lĩnh vực xuất, nhập hàng hố, tuỳ theo mức độ vi phạm bị áp dung hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà chủ thể vi phạm bị áp dung hình phạt bổ sung sau: Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Ngồi ra, cá nhân, tổ chức vi phạm cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây: Buộc tiệu huỷ, tang vật vi phạm văn hoá phẩm độc hại, hàng hoá gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi trồng; Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, phương tiện vi phạm cửa nhập; Buộc nộp lại số tiền giá trị tang vật, phương tiện vi phạm bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu huỷ trái với quy định pháp luật Các hình thức xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm cụ thể quy định chi tiết mục Chương I Nghị định 97/2007/NĐ-CP - Thẩm quyền xử phạt: quy định Điều 28 Nghị định 97/2007/NĐ-CP - Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành Trường hợp hành vi vi phạm nghiêm trọng, tuỳ theo hành vi mức độ vi phạm, chủ thể vi phạm bị khởi tố xử lý theo quy định Bộ luật Hình như: Tội bn lậu (Điều 153); Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới (Điều 154);  Chủ thể vi phạm quan hải quan, công chức hải quan: Cán bộ, cơng chức hải quan có trách nhiệm gương mẫu chấp hành quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan Mọi hành vi vi phạm, tuỳ theo mức độ mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình Trường hợp có hành vi vi phạm mà gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác quan hải quan phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 2.2 Thực trạng văn pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thƣơng mại 2.2.1 Đánh giá tổng quan giá trị, hiệu pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại 2.2.1.1 Đánh giá chung hiệu pháp luật hải quan Về bản, pháp luật hải quan tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực quyền tự kinh doanh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại thơng qua quy định cụ thể trình tự, thủ tục hải quan Bên cạnh đó, Pháp luật hải quan đóng vai trị tích cực vào việc khuyến khích, bảo hộ đầu tư kinh doanh Pháp luật hải quan quy định thủ tục cho loại hình, dễ tiếp cận giúp doanh nghiệp lựa chọn hình thức kinh doanh xuất, nhập phù hợp với khả doanh nghiệp Pháp luật hải quan góp phần đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng thông qua cách thức quy định thủ tục hải quan cho loại hình xuất nhập khẩu, từ tác động tích cực tạo điều kiện bình đẳng cho doanh nghiệp Về phía Nhà nước, pháp luật hải quan đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động xuất khẩu, nhập Giúp Nhà nước đạo hoạt động xuất, nhập phát triển theo quỹ đạo, đồng thời hài hồ hố quy định nước với pháp luật thơng lệ quốc tế Ngồi ra, Pháp luật hải quan đề cao vị thế, vai trị doanh nghiệp thơng qua chế quản lý hải quan sở tự kê khai, tự nộp thuế tự chịu trách nhiệm doanh nghiệpi 2.2.1.2 Đánh giá tính minh bạch Luật hải quan văn hướng dẫn thi hành tạo sở pháp lý vững tương đối đầy đủ cho việc thực thủ tục hải quan quy định quản lý hải quan Chính đầy đủ, chi tiết tạo tác động tích cực như: bảo đảm tính minh bạch hệ thống pháp luật thực thi thủ tục hành chính; hạn chế chế xin - cho góp phần hạn chế điểm sơ hở, bất hợp lý để số công chức hải quan biến chất nhũng nhiễu, gây khó khăn cho hoạt động thương mại Tuy vậy, tồn số nội dung chưa quy định đầy đủ cụ thể nên chưa có sở để áp dụng thực tiễn cách hiểu áp dụng không thống nhất, như: phân định nghĩa vụ đại lý trước Nhà nước, quy định chứng từ thuộc hồ sơ hải quan, chế phối hợp kiểm tra ngành, Một số quy định chưa rõ ràng, minh bạch dẫn đến q trình áp dụng có nhiều cách hiểu khác như: giá trị tờ khai hải quan, đối tượng miễn kiểm tra thực tế hàng hố, chế độ thơng quan hàng hoá phải kiểm dịch, 2.2.1.3 Đánh giá tính thống Về đánh giá quy định hành pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại tương đối phù hợp với chuẩn mực quốc tế hải quan, hài hồ hố thủ tục hải quan Việt Nam với nước tiên tiến khu vực giới Các quy định hải quan thống Luật Hải quan với luật liên quan, Luật Hải quan với văn quy định chi tiết thi hành; bảo đảm tương đối tính đồng hệ thống pháp Luật Hải quan Mặc dù vậy, số quy định Luật Hải quan thiếu chưa thống với quy định chuẩn mực quốc tế (Công ước Kyoto) Một số nội dung Luật hải quan thiếu thống với Luật liên quan thiếu thống điều Luật hải quan Một số quy định chưa thống Luật, Nghị định, Thơng tư 2.2.1.4 Đánh giá tính hợp lý khả thi Tính hợp lý: Pháp luật hải quan tạo chế áp dụng quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra hải quan, giảm thời gian thơng quan hàng hố chi phí cho doanh nghiệp làm thủ tục hải quan; đưa chế quản lý hải quan sở tự khai, tự nộp thuế tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Thủ tục hải quan đơn giản, tạo mơi trường hoạt động xuất nhập bình đẳng doanh nghiệp, tạo thuận lợi bình đẳng trước pháp luật chủ thể quan hệ pháp Luật Hải quan Tuy nhiên, tồn số mặt hạn chế số chuẩn mực quốc tế (Công ước Kyoto) tạo thuận lợi chưa áp dụng áp dụng chưa đầy đủ Một số quy định chưa đầy đủ thiếu thống văn cấp với văn cấp cao hơn, quy định không hợp lý nên hạn chế quyền tự chưa thực tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập Tính khả thi: Qua mười năm triển khai thực hiện, với hiệu tích cực đạt chứng minh Luật Hải quan văn hướng dẫn thi hành có tính khả thi cao Tuy vậy, tồn số quy định thủ tục thiếu khả thi, khó thực thực tế như: thời hạn khai làm thủ tục hải quan ngắn, khơng có chế chấp nhận việc khai bổ sung sau thông quan trường hợp không ảnh hưởng đến thuế sách xuất nhập khẩu, quy định đưa hàng hoá đến địa điểm kiểm tra tập trung; quy định thời hạn nộp hồ sơ khoản không phù hợp 2.2.2 Một số bất cập tồn cụ thể pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại  Quy định khai bổ sung hồ sơ khai thuế hàng hoá xuất - Điều 22 Luật Hải Quan quy định, hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, việc khai bổ sung hồ sơ khai thuế phải thực trước thời điểm quan hải quan kiểm tra thực tế hàng hoá định miễn kiểm tra thực tế hàng hoá Và theo Điều 68 Luật Hải quan, thời hạn tháng kể từ ngày đăng ký tờ khai, phát có nhầm lẫn việc kê khai, tính thuế, nộp thuế người khai hải quan có trách nhiệm phải báo cho quan hải quan nơi làm thủ tục hải quan để điều chỉnh số tiền thuế phải nộp Tuy nhiên, theo quy định Khoản Điều 23 Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập thời hạn sáu mươi ngày - Cũng liên quan đến vấn đề này, Điều 34 Luật Quản lý thuế quy định: Đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, việc khai bổ sung hồ sơ khai thuế thực trường hợp sau đây:  Trước thời điểm quan hải quan kiểm tra thực tế hàng hoá định miễn kiểm tra thực tế hàng hoá, người khai hải quan phát hồ sơ khai thuế nộp có sai sót;  Người nộp thuế tự phát sai sót ảnh hưởng đến số thuế phải nộp thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan trước quan hải quan thực kiểm tra thuế, tra thuế trụ sở người nộp thuế Việc khống chế thời gian với trường hợp khai bổ sung hồ sơ khai thuế xuất thuế nhập Luật quản lý thuế, Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập chưa cô ng với người nộp thuế so với loại thuế khác Thời hạn khai bổ sung hồ sơ thuế người nộp thuế có hoạt động kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, nhập ngắn so với người nộp thuế có hoạt động kinh doanh hàng hóa sản xuất nước Quy đ ịnh chưa khuyến khích người nộp thuế tự phát sai sót khai bổ sung để thu đúng, thu đủ số tiền thuế phải nộp vào Ngân sách nhà nước Và có phân biệt hàng hóa sản xuất nội địa với hàng hóa xuất khẩu, nhập  Về thẩm quyền gia hạn nộp thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập Có khơng hợp lý Luật quản lý thuế pháp luật hải quan thẩm quyền gia hạn nộp thuế hàng hoá xuất, nhập Theo quy định Điều 50 Luật quản lý thuế thẩm quyền gia hạn nộp thuế “Thủ trưởng quan quản lý thuế quản lý trực tiếp hồ sơ gia hạn nộp thuế để định số tiền thuế gia hạn nộp, thời gian gia hạn nộp thuế” Quy định thẩm quyền gia hạn nộp thuế Điều 50 Luật quản lý thuế chưa phù hợp với việc gia hạn nộp thuế doanh nghiệp có hoạt động xuất, nhập Vì theo quy định Luật Hải quan: DN mở tờ khai xuất khẩu, nhập nhiều cửa nên việc gia hạn nộp thuế xuất khẩu, nhập liên quan đến nhiều quan hải quan Để thực đơn giản hố thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế gặp khó khăn, đề nghị cần phân cấp thẩm quyền việc gia hạn nộp thuế hàng hóa xuất  Kiểm tra thuế trụ sở quan thuế, trụ sở ngƣời nộp thuế Theo quy định Điều 77 Luật Quản lý thuế khơng giới hạn thời gian kiểm tra Trong theo quy định Điều 32 Luật Hải quan quy định thời hạn kiểm tra năm kể từ ngày đăng ký tờ khai Hải quan Như quy định kiểm tra thuế hai luật không thống với  Sự thiếu thống luật hải quan luật chuyên ngành khác Bên cạnh nội dung trên, Luật Hải quan số vấn đề chưa thống với ngành Luật khác, như: Luật Hải quan với Luật Thương mại, Luật Hàng hải chưa có hướng dẫn nội dung sửa chữa, bổ sung vấn đề manifest Hiện Thông tư số 194/2010/TT-BTC bãi bỏ Điều 87 Thông tư 79/2009/TT-BTC Bộ Tài văn hướng dẫn Luật Hàng hải chưa có hướng dẫn việc sửa chữa, bổ sung manifest (Về vấn đề này, có Quyết định số 19/2011/QĐ-TTg ngày 23-3-2011 việc thí điểm thực tiếp nhận khai hàng hóa, chứng từ có liên quan thơng quan điện tử tàu biển nhập cảnh, xuất cảnh, thí điểm triển khai Chi cục Hải quan gồm: Hải Phịng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, địa phương cịn lại chưa có quy định) Một số nội dung (quy định hàng gia công, hàng tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập; hàng cảnh; hàng tham dự hội chợ, triễn lãm ) Luật Thương mại Luật Hải quan trùng lặp, phân tán Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp kiểm sốt bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (Luật Sở hữu trí tuệ) khơng thống với quy định tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Luật Hải quan) Tất chồng chéo, mâu thuẫn khiến cho việc thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực xuất, nhập hàng hoá thương mại gặp nhiều trở ngại, vừa gây khó khăn cho quan thực thi, vừa khó cho chủ thể thực xuất, nhập Trong vấn đề phối hợp thực pháp luật hải quan, pháp luật hải quan có số quy định, nhiên, thực tế, đơn vị Hải quan gặp nhiều khó khăn công tác phối hợp với quan chức liên quan vướng quy định riêng quan chức Chẳng hạn việc đề nghị ngân hàng cung cấp thông tin tài khoản doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn vấp phải quy định pháp luật ngân hàng; hay khó khăn việc phối hợp với quan điều tra, quan Công an để điều tra, xác minh doanh nghiệp nợ thuế Những bất cập, chồng chéo, thiếu thống nêu cần xem xét, hoàn thiện đưa vào nội dung Luật Hải quan lần sửa đổi, bổ sung tới Chương PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỆ THỐNG HOÁ VĂN BẢN PHÁP LUẬT HẢI QUAN ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THƢƠNG MẠI 3.1 Sự cần thiết khách quan việc hệ thống hoá văn pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá 3.1.1 Sự cần thiết thực chức quản lý Nhà nước - Cần thiết để đánh giá xác thực trang hệ thống pháp luật hải quan điều chỉnh xuất, nhập hàng hoá - Cần thiết việc xác định định hướng chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại - Cần thiết việc nâng cao hiệu áp dụng thực thi văn pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại - Cần thiết việc tăng cường tính rõ ràng, minh bạch pháp luật; giảm thiểu tình trạng tiêu cực, nhũng nhiễu cán bộ, cơng chức hải quan, góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cán bộ, công chức ngành hải quan, nâng cao hiệu quản lý uy tín Nhà nước 3.1.2 Sự cần thiết phía cá nhân, tổ chức thực xuất, nhập hàng hoá thương mại  Về mặt kinh doanh - Hệ thống hố pháp luật giúp cơng tác tra cứu pháp luật thực nhanh chóng xác, tiết kiệm thời gian, chi phí - Hệ thống hố pháp luật giúp người dân giảm thiểu rủi ro phát sinh từ việc không hiểu áp dụng không quy định pháp luật; - Hệ thống hoá pháp luật giúp cải thiện thủ tục hải quan theo hướng giảm thiểu thủ tục, rút ngắn thời gian, tăng cường hiệu kinh doanh xuất, nhập hàng hoá thương mại cho doanh nghiệp  Về mặt thực quyền giám sát Hệ thống hoá pháp luật giúp người dân doanh nghiệp đơn giản trình tiếp cận tìm hiểu pháp luật, từ góp phần cải thiện trình độ pháp lý Khi trình độ pháp lý nâng cao, người dân có điều kiện để tự bảo vệ tốt quyền lợi đáng mình; mạnh dạn tố cáo tiêu cực cán bộ, công chức hải quan lĩnh vực xuất, nhập hàng hoá thương mại, tăng cường hiệu công tác giám sát nhân dân hoạt động quản lý nhà nước, góp phần làm sạch, lành mạnh hố đội ngũ cán bộ, cơng chức hải quan 3.2.Thực trạng cơng tác hệ thống hố pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thƣơng mại thời gian qua định hƣớng thời gian tới 3.2.1 Thực trạng cơng tác hệ thống hố pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại thời gian qua  Thực trạng hành lang pháp lý cơng tác hệ thống hố pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hố thƣơng mại Hiện nay, cơng tác hệ thống hoá pháp luật hải quan lĩnh vực xuất, nhập hàng hóa thực chủ yếu dựa quy định sau: - Điều 93 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (2008); - Điều 62 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/03/2009; Để xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch cho cơng tác pháp điển hố nói chung, pháp điển phạm pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hóa thương mại nói riêng, ngày 22/03/2012, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh số 03/2012/UBTVQH “Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật” gồm Chương, 18 Điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2013 Nhận thức tầm quan trọng cơng tác pháp điển, ngày 28/06/2012, Văn phịng phủ có cơng văn số 4735/VPCP-PL truyền đạt ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ “Giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, quan liên quan soạn thảo Nghị định Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật; trình Chính phủ ban hành vào tháng 12 năm 2012” ngày 29/06/2012, Bộ Tư Pháp có Quyết định số 1901/QĐ-BTP việc ban hành kế hoạch triển khai thi hành Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật  Thực trạng công tác tổ chức thực hệ thống hoá pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thƣơng mại Thực trạng hoạt động tập hợp hoá: Trong thời gian qua, xuất nhiều tập sách có nội dung tập hợp, xếp văn pháp luật hải quan xuất nhập nhà xuất chủ động tập hợp phát hành như: sách Luật Thương mại, Luật Hải quan Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2005; sách Luật thuế xuất nhập 2010 hướng dẫn thủ tục khai báo hải quan, miễn giảm thuế, hồn thuế hàng hố xuất nhập Nhà xuất Lao động; sách Chính sách thuế hải quan 2011 dành cho doanh nghiệp quy định trình tự, thủ tục hải quan hàng hoá xuất, nhập (áp dụng từ 20/01/2011) Nhà xuất Lao động; sách Biểu Thuế - Biểu Thuế Xuất Khẩu – Nhập Khẩu thuế GTGT hàng nhập Nhà xuất Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh;… tập sách cá nhân biên soạn như: sách Luật Hải quan văn hướng dẫn thi hành thủ tục hải quan, phương pháp xác định giá tính thuế tác giả Nguyễn Đình Thiêm, Nhà xuất Lao động Xã hội phát hành năm 2002; sách Chính sách thuế quy trình đăng ký, thu, nộp, hồn thuế, thực nghĩa vụ thuế, sử dụng hoá đơn chứng từ quy trình thủ tục hải quan tác giả Khải Nguyên Nhà xuất Tài phát hành năm 2010; sách Chính sách Thuế - Hải quan 2011 dành cho doanh nghiệp – quy định trình tự thủ tục hải quan hàng hố xuất nhập tác giả Quốc Cường, Nhà xuất Tài Chính phát hành năm 2011 … Bên cạnh đó, tìm thấy số sách Bộ Tài ấn hành, vừa mang giá trị hướng dẫn, vừa mang giá trị tập hợp như: sách Hướng dẫn quy trình, thủ tục thuế, hải quan, Nhà xuất Tài phát hành năm 2006; … Bên cạnh cơng trình tập hợp văn pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại phát hành hình thức sách in, năm gần đây, dễ dàng tìm thấy cơng trình tập hợp văn pháp luật hải quan website điện tử quan nhà nước Quốc hội (http://www.na.gov.vn); Chính phủ (http://www.chinhphu.vn); Bộ Tài (http://www.mof.gov.vn), Tổng cục Hải quan (http://www.customs.gov.vn) quan hải quan địa phương Không vậy, nhiều website doanh nghiệp, tổ chức khác tiến hành tập hợp hoá văn pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại mà phổ biến chất lượng kể đến cơng trình tập hợp cơng bố website http://thuvienphapluat.vn/ Rõ ràng, xét tính hiệu cơng trình tập hợp văn bản trang thơng tin điện tử có giá trị tích cực số ưu như: thuận tiện cho việc tra cứu; rút ngắn thời gian; tiết kiệm chi phí đặc biệt ưu phổ biến rộng rãi so với hình thức tập hợp dạng sách in Do vậy, cơng trình tập hợp có giá trị lớn việc phổ biến pháp luật xuất, nhập hàng hoá thương mại đến người dân doanh nghiệp, giúp họ chủ động trình tìm hiểu áp dụng pháp luật, góp phần nâng cao hiệu quản lý xuất, nhập cán bộ, công chức ngành hải quan Thực trạng hoạt động pháp điển hoá Xét cách thức thực hiện, pháp điển hoá bao gồm pháp điển hố hình thức pháp điển hố nội dung Ở cấp độ đơn giản, pháp điển hoá nội dung hoạt động rà soát, đối chiếu văn pháp luật có, sở tiến hành chỉnh sửa quy phạm mâu thuẫn, chồng chéo khơng cịn phù hợp để xây dựng thành văn pháp luật Hình thức pháp điển hoá thực từ lâu song hành hoạt động lập pháp hầu hết quốc gia Thực tiễn xây dựng pháp luật hải quan xuất nhập hàng hoá thương mại chứng minh thực hình thức Mới nhất, dự thảo luật hải quan sửa đổi Tổng cục Hải quan soạn thảo tiến hành theo hình thức pháp điển thơng qua việc rà soát, đối chiếu, chỉnh sửa bổ sung quy phạm pháp luật hành Theo đó, nội dung dự thảo Luật Hải quan sửa đổi dự kiến gồm 129 điều, bố cục thành chương, giữ nguyên 28 điều, sửa đổi 37 điều bổ sung 64 điều Có thể nói, kết giá trị từ công tác pháp điển quy phạm pháp luật hải quan hành, thông qua hệ số so sánh số điều luật giữ nguyên với tổng số điều luật sửa đổi bổ sung Sự hoàn thiện đáng kể góp phần quan trọng vào việc hài hồ hoá quy phạm pháp luật quốc gia với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; khắc phục quy định khơng phù hợp, thiếu tính khả thi luật hành tạo sở để xây dựng lại hệ thống pháp luật hải quan đảm bảo tính thống nhất, tinh gọn hiệu Ở cấp độ cao hơn, pháp điển nội dung pháp điển hình thức thực thơng qua hình thức xây dựng Bộ pháp điển Điểm khác biệt pháp điển hình thức đơn giản tập hợp tất quy phạm pháp luật hành vào Bộ pháp điển theo trật tự định mà không trực tiếp chỉnh sửa, bổ sung quy phạm Ngược lại, pháp điển nội dung cho phép, bên cạnh việc tập hợp, xếp, hoạt động trực tiếp chỉnh sửa quy định chồng chéo, thiếu tính khả thi trực tiếp bổ sung quy phạm pháp luật thiếu vào Bộ pháp điển Theo kinh nghiệm số nước Hoa Kỳ, Pháp,… thẩm quyền xây dựng Bộ pháp điển quan nhà nước thực hiện, phải tuân thủ theo quy trình chặt chẽ pháp luật quy định, mang chất hoạt động lập pháp Ở Việt Nam, thời gian qua chưa có sở pháp lý để tiến hành thực xây dựng Bộ pháp điển Do vậy, đến thời điểm này, gần chưa có hoạt động việc triển khai xây dựng Bộ pháp điển nói chung, lĩnh vực hải quan xuất nhập hàng hố thương mại nói riêng Tuy nhiên, quan có thẩm quyền khẩn trương triển khai kế hoạch thi hành Pháp lệnh số 03/2012/UBTVQH “Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật” theo Công văn số 4735/VPCP-PL Văn phịng Chính Phủ Quyết định số 1901/QĐ-BTP Bộ Tư Pháp Điều này, cho có sở tin tưởng tương lai khơng xa, Bộ pháp điển triển khai xây dựng đó, đề mục xuất, nhập hàng hoá thương mại nội dung quan trọng ưu tiên thực Bên cạnh đó, việc ban hành Pháp lệnh hợp văn quy phạm pháp luật tạo tảng pháp lý quan trọng cho việc hồn thiện hình thức việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật Trong thời gian qua, hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta thường xuyên sửa đổi, bổ sung, cá biệt có văn sửa đổi đến hai, ba lần (ví dụ Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung đến ba lần vào năm 2002, 2006, 2007) Điều dẫn đến thực trạng việc cứu văn quy phạm pháp luật nhiều thời gian để xác định văn nào đã đươ ̣c sửa đổi, bổ sung, lần sửa đổi, bổ sung; quy định nào còn hiê ̣u lực , quy đinh nào hế t hiê ̣u ̣ lực, quy định sửa đổi…Tương tự, viê ̣c trích dẫn quy đ ịnh sửa đổi, bổ sung hay đặt tên văn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trình áp dụng thực văn Do vậy, thời gian chưa hồn thiện Bộ pháp điển việc hợp văn quy phạm pháp luật có ý nghĩa vơ quan trọng, góp phần đảm bảo cho hệ thống pháp luật đơn giản, rõ ràng, dễ sử dụng, từ nâng cao hiệu thi hành pháp luật 3.2.2 Định hướng cơng tác hệ thống hố văn pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại thời gian tới  Thuận lợi khó khăn Thuận lợi - Tiếp thu kinh nghiệm giới - Bước đầu có quy định pháp luật làm sở cho việc thực pháp điển - Đã có sẵn nhiều sở liệu hệ thống văn pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại quan, cá nhân, tổ chức tập hợp Khó khăn - Giá trị pháp lý Bộ pháp điển chưa công nhận văn quy phạm pháp luật - Pháp điển hố hình thức cịn vấn đề Việt Nam, gặp nhiều khó khăn trình xây dựng Bộ pháp điển - Pháp luật hành quy định pháp điển hình thức, chưa cho phép chỉnh sửa, bổ sung trực tiếp quy phạm pháp luật trình xây dựng Bộ pháp điển - Số lượng văn pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hố thương mại lớn, tính chất văn phức tạp, có mối liên hệ đan xen với nhiều văn pháp luật khác nên công tác rà soát gặp nhiều trở ngại - Hoạt động pháp điển trình liên tục, lâu dài địi hỏi đầu tư thích đáng thời gian, tài nhân Đặt biệt, bối cảnh Nhà nước thực yêu cầu giảm chi tiêu ngân sách, tinh gọn máy quản lý vấn đề trở ngại lớn  Định hƣớng cơng tác hệ thống hố pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thƣơng mại thời gian tới - Trong thời gian Nhà nước chưa thể triển khai xây dựng Bộ pháp điển, quan hải quan cần chủ động tiếp tục trì cơng tác tập hợp, rà sốt lại tất văn quy phạm pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại - Tổng cục Hải quan, tuỳ theo điều kiện mình, chủ động xây dựng triển khai đề mục Bộ pháp điển xuất, nhập hàng hoá thương mại - Tăng cường phổ biến sở liệu văn pháp luật, kết cơng tác tập hợp hố, pháp điển hố thơng qua hình thức khác nhau, mà quan trọng thông qua trang thông tin điện tử Tổng cục Hải quan Cục Hải quan địa phương 3.3.Những giải pháp hệ thống hóa văn pháp luật hải quan hoạt động xuất, nhập hàng hóa thƣơng mại 3.3.1 Đối với cơng tác tập hợp hóa - Trong thời gian Bộ pháp điển chung cho hệ thống pháp luật chưa triển khai xây dựng, Tổng cục Hải quan, vào thẩm quyền khả mình, chủ động chủ trì thực tập hợp, rà sốt lại tồn hệ thống văn pháp luật hải quan hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại, “cẩm nang” cho có nhu cầu tra cứu pháp luật Thực tốt công tác mang lại nhiều lợi ích thiết thực như: rà sốt có hiệu quy phạm pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hố thương mại, từ có kiến nghị để chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện pháp luật; việc thực công tác tập hợp đầu mối Tổng cục Hải quan mặt đảm bảo chất lượng kết tập hợp, mặt khác tránh tình trạng thực rà sốt, hệ thống rải rác quan hải quan địa phương, gây tốn thời gian, tốn chi phí lãng phí nguồn nhân lực, giai đoạn Nhà nước chịu áp lực giảm chi tiêu cơng, tinh giảm biên chế việc tập trung đầu mối Tổng cục Hải quan nhiều góp phần giảm thiểu áp lực Hơn nữa, thực có hiệu cơng tác tập hợp, rà soát văn pháp luật tạo tiền đề quan trọng rút ngắn thời gian cho việc xây dựng Bộ pháp điển sau - Sau thực cơng tác tập hợp, rà sốt, Tổng cục Hải quan phải đảm bảo theo dõi thường xuyên, liên tục thay đổi văn để kịp thời cập nhập vào cơng trình tập hợp - Tổng cục Hải quan, phạm vi thẩm quyền khả cho phép, chủ động ban hành đề xuất đến cấp có thẩm quyền sách, chủ trương, chế, nguồn lực để thực công tác rà soát, tập hợp hệ thống văn pháp luật hải quan nói chung văn xuất, nhập hàng hóa thương mại nói riêng (có thể thành lập phận chuyên trách trực thuộc Vụ Pháp chế để đảm bảo thực có hiệu cơng tác này) - Hồn thiện hệ thống thơng tin điện tử Tổng cục Hải quan quan Hải quan địa phương, đảm bảo kết nối thông tin quan hải quan cấp với quan hải quan cấp trên; phổ biến rộng rãi hệ thống quy phạm pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hố thương mại trang thơng tin điện tử quan hải quan, đảm bảo cho người dân, cán bộ, cơng chức hải quan tra cứu cách thuận tiện, nhanh chóng xác 3.3.2 Đối với cơng tác pháp điển hóa Thứ nhất: Đây ý kiến chung cho vấn đề pháp điển hệ thống pháp luật, không riêng ngành luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại, cần xác định rõ giá trị pháp lý Bộ pháp điển Quy định pháp luật hành chưa làm rõ vấn đề Nếu không trao cho Bộ pháp điển giá trị văn quy phạm pháp luật, mà “công cụ” đơn giản hố việc tra cứu khơng cần thiết phải quy định trình tự thủ tục xây dựng, thơng qua phức tạp đến Hơn nữa, việc không công nhận Bộ pháp điển có giá trị văn pháp luật làm giảm thiếu đáng kể vai trị, ý nghĩa cơng tác pháp điển, khơng giải triệt để số hạn chế công tác lập pháp hành chúng tơi phân tích phần trên, từ làm giảm động lực tính nghiêm túc cơng tác xây dựng Bộ pháp điển Thứ hai: Chính phủ cần khẩn trương ban hành nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm phạm luật, xác định rõ ngành luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại thuộc phạm vi chủ đề số 45 chủ đề pháp điển quy định Pháp lệnh Đồng thời, xác định rõ vị trí, cấp độ ngành luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại Bộ pháp điển (xây dựng thành đề mục, phần, chương, mục,…) Thứ ba: có chế pháp lý đảm bảo điều kiện cần thiết để ngành hải quan chủ động xây dựng Bộ pháp điển phạm vi ngành quản lý, cụ thể như: - Hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục, hình thức, cách trình bày, xếp đề mục, phần, chương, mục điều, khoản Bộ pháp điển; - Hoàn thiện điều kiện kỹ thuật, phần mềm hỗ trợ để thực nhanh chóng, xác hoạt động xây dựng Bộ pháp điển; - Xây dựng trang thông tin điển tử chuyên biệt cho công tác pháp điển nhằm phổ biến Bộ pháp điển để người dân, doanh nghiệp có nhu cầu tra cứu quy định pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại tra cứu dễ dàng; đồng thời đảm bảo kết nối với trang thông tin điện tử ngành hải quan, đảm bảo cho người dân, cán bộ, cơng chức hải quan có nhiều kênh tiếp cận tra cứu Bộ pháp điển Thứ tư: Đối với Tổng cục Hải quan, trước mắt triển khai thí điểm việc xây dựng Bộ pháp điển pháp luật hải quan, theo trình tự: - Rà sốt, tập hợp tất văn pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá để đưa vào Bộ pháp điển; xếp theo vấn đề pháp lý cụ thể để thuận tiện cho việc so sánh, đối chiếu tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh (một nhóm) quan hệ pháp luật vào điều, khoản Bộ pháp điển - Xây dựng cấu trúc Bộ pháp điển theo nguyên tắc quy định Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật, phân chia Bộ pháp điển thành phần, chương, mục, điều, khoản Trong phạm vi phải làm rõ vấn đề pháp lý định Ví dụ, Bộ pháp điển, xây dựng vấn đề Thủ tục hải quan thành phần riêng biệt, phần bao gồm nhiều chương, mục khác nhau, mục gồm nhiều điều khoản, điều khoản làm rõ vấn đề pháp lý Giả sử điều khoản “Hồ sơ hải quan” tập hợp tất quy định hành hồ sơ hải quan nằm rải rác Luật Hải quan, Nghị định số 154/2005/NĐCP, Thông tư số 194/2010/TT-BTC văn pháp luật khác, theo thứ bậc từ cao xuống thấp Điều giúp cho người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức ngành hải quan tra cứu, áp dụng pháp luật cách thuận tiện, dễ dàng xác, trường hợp có khác biệt văn pháp luật khác vấn đề pháp lý - Song song với vấn đề pháp lý thể điều khoản Bộ pháp điển, bổ sung phần dẫn chiếu đến văn hướng dẫn, kể văn hướng dẫn văn quy phạm pháp luật (như Công văn) để người dân, cán bộ, công chức hải quan tìm hiểu rõ quy phạm pháp luật, tham khảo ý kiến, quan điểm giải thích, áp dụng pháp luật quan Hải quan quan nhà nước khác thông qua nội dung văn hướng dẫn họ ban hành Đồng thời, Bộ pháp điển cần dẫn chiếu đến phụ lục, mẫu, biểu,… cần thiết để người dân, doanh nghiệp, cán bộ, công chức hải quan sử dụng q trình thực xuất, nhập hàng hố thương mại cơng tác quản lý nhà nước xuất, nhập - Ban hành hướng dẫn sử dụng Bộ pháp điển để người dân hiểu rõ giá trị, ý nghĩa Bộ pháp điển, giai đoạn Bộ pháp điển cịn chưa cơng nhận giá trị văn quy phạm pháp luật, giải thích rõ Bộ pháp điển có giá trị cơng cụ làm đơn giản hố q trình tra cứu áp dụng pháp luật, khơng phải pháp lý viện dẫn bên xác lập giao dịch Do vậy, người dân phải hiểu tra cứu Bộ pháp điển thông qua để biết quy phạm nằm văn quy phạm pháp luật nào, văn pháp luật khn khổ pháp lý điều chỉnh hành vi họ, nên giao dịch, bên liên quan phải viện dẫn văn quy phạm pháp luật làm pháp lý điều, khoản Bộ pháp điển - Dù hoạt động triển khai thí điểm tính chất kéo dài công tác pháp điển, Tổng cục Hải quan cơng bố phần kết xây dựng Bộ pháp điển để người dân nhanh chóng thụ hưởng lợi ích cơng tác pháp điển mang lại mà không thiết phải đợi đến giai đoạn hoàn thành Hơn nữa, Bộ pháp điển có tính chất tham khảo, cơng cụ đơn giản hố việc tra cứu khơng phải văn quy phạm pháp luật nên không cần phải tập khắt khe việc phổ biến Bộ pháp điển đến người dân, trình triển khai, thực - Hồn thiện mạng thơng tin kết nối quan hải quan địa phương Tổng cục Hải quan, đảm bảo kết pháp điển phổ biến kịp thời đến quan hải quan cấp để tạo điều kiện mở rộng phương tiện, kênh tra cứu cho người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức ngành hải quan, nhu cầu tra cứu pháp luật xuất, nhập hàng hoá thương mại lớn mang lại giá trị thiết thực, đóng góp đáng kể vào trình phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, giải pháp phát huy hiệu có cơng tác tổ chức thực tốt, chế thực hệ thống hoá chưa đầy đủ, rõ ràng địi hỏi Tổng cục Hải quan nói riêng, ngành Hải quan nói chung phải chủ động, linh hoạt, vào tình hình thực tiễn ngành để có bước triển khai phù hợp Quan trọng ngành Hải quan phải nhận thức nhu cầu, ý nghĩa, tầm quan trọng giá trị thiết thực mà cơng tác hệ thống hố pháp luật mang lại, khơng quyền lợi cá nhân, doanh nghiệp trực tiếp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, mà trước hết, điều kiện quan trọng để ngành hải quan thực có hiệu chức quản lý nhà nước xuất, nhập Có vậy, hy vọng có chuyển biến nhanh chóng, tích cực cơng tác hệ thống hoá pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại thời gian tới KẾT LUẬN Hệ thống hoá pháp luật hoạt động cần thiết để tăng cường khả giám sát chất lượng hệ thống pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chỉnh sửa, bổ sung pháp luật, qua góp phần nâng cao chất lượng cửa hệ thống văn pháp luật Ở khía cạnh khác, thực tốt cơng tác hệ thống hố pháp luật giúp cán bộ, công chức ngành hải quan người dân tiếp cận, tra cứu áp dụng pháp luật cách dễ dàng xác Do vậy, xu hướng tất yếu mà Việt Nam hướng đến Nhìn chung, luận văn mang lại số kết sau: Thứ nhất: Luận văn làm rõ nội dung cơng tác hệ thống hố pháp luật, vai trị, ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác hệ thống hố pháp luật nói chung Thứ hai: Luận văn trình bày khái quát chế định ngành luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hố Từ đó, đưa nhận xét, đánh giá mặt hạn chế cần tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện Thứ ba: Luận văn làm rõ thực trạng công tác hệ thống hoá pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại thời gian qua, thành tựu đạt hạn chế tồn tại, từ đo đưa định hướng cho công tác hệ thống hoá pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại thời gian tới Thứ tư: Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu cơng tác hệ thống hố pháp luật Luận văn nghiên cứu với hy vọng góp phần thiết lập hồn thiện sở lý luận cho cơng tác hệ thống hố pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại, từ góp phần cải thiện chất lượng hệ thống pháp luật Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu hẹp, thời gian nghiên cứu có hạn nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý Thầy, Cô để luận văn hoàn thiện References Tiếng Việt Sách: Bộ Tài Chính (2006), Hướng dẫn quy trình, thủ tục thuế, hải quan, NXB Tài Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân Khải Nguyên (2010), Chính sách thuế quy trình đăng ký, thu, nộp, hoàn thuế, thực nghĩa vụ thuế, sử dụng hố đơn chứng từ quy trình thủ tục hải quan, NXB Tài Lê Văn Chấn (2007), Tìm hiểu pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, NXB Tổng hợp TP.HCM Luật Thương mại, Luật hải quan Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập (2005), NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Đình Thiêm (2002), Luật Hải quan văn hướng dẫn thi hành thủ tục hải quan, phương pháp xác định giá tính thuế, NXB Lao động Xã hội Nguyễn Thừa Lộc (2008), Luật Hải quan Việt Nam Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nhà pháp luật Việt – Pháp, Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt (2009), NXB Tư Pháp Nhà xuất Lao động, (2010), Luật thuế xuất nhập 2010 hướng dẫn thủ tục khai báo hải quan, miễn giảm thuế, hoàn thuế hàng hoá xuất nhập 10 Nhà xuất Lao động, Chính sách thuế hải quan 2011 dành cho doanh nghiệp quy định trình tự, thủ tục hải quan hàng hoá xuất, nhập (áp dụng từ 20/01/2011) 11 Nhà xuất Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh, (2010), Biểu Thuế - Biểu Thuế Xuất Khẩu – Nhập Khẩu thuế GTGT hàng nhập (Áp dụng tờ khai hải quan hàng hoá nhập đăng ký với quan hải quan từ ngày 24/10/2010) 12 Quốc Cường (2011), Chính sách Thuế - Hải quan 2011 dành cho doanh nghiệp - quy định trình tự thủ tục hải quan hàng hoá xuất nhập khẩu, NXB Tài Chính Bài viết: Đặng Thị Bình An, Báo cáo rà soát Luật Hải quan 2001, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan (2005), Cơng ty Luật Leadco Nguyễn Đình Lộc, Truyền thống pháp điển hoá qua triều đại phong kiến Việt Nam Nguyễn Thị Bình, Góp ý hồn thiện pháp luật quản lý thuế, VPLS Leadco Trần Văn Lợi, Một số kinh nghiệm pháp điển Hoa Kỳ, Cổng thông tin Bộ Tư Pháp Văn pháp luật: Quốc Hội, (2005), Bộ luật Dân Quốc Hội, (1999), Bộ luật Hình Quốc Hội, (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình Quốc Hội, (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc Hội, (2001), Luật Hải Quan Quốc Hội, (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải Quan Quốc Hội, (2006), Luật Quản lý thuế Quốc Hội, (2008), Luật thuế giá trị gia tăng 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Quốc Hội, (2008), Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Quốc Hội, (2005), Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập Quốc Hội, (2012), Luật xử lý vi phạm hành UBTVQH, (2012), Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật UBTVQH, (2012), Pháp lệnh Hợp văn quy phạm pháp luật UBTVQH, (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành UBTVQH, (2007), Pháp lệnh sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành UBTVQH, (2008), Pháp lệnh sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Chính phủ, (2002), Nghị định số 107/2002/NĐ-CP Chính phủ, (2005), Nghị định số 154/2005/NĐ-CP Chính phủ, (2006), Nghị định số 12/2006/NĐ-CP Chính phủ, (2007), Nghị định số 85/2007/NĐ-CP Chính phủ, (2007), Nghị định số 97/2007/NĐ-CP Chính phủ, (2007), Nghị định số 98/2007/NĐ-CP Chính phủ, (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ, (2008), Nghị định số 123/2008/NĐ-CP Chính phủ, (2008), Nghị định số 128/2008/NĐ-CP Chính phủ, (2009), Nghị định số 18/2009/NĐ-CP Chính phủ, (2009), Nghị định số 24/2009/NĐ-CP Chính phủ, (2009), Nghị định số 26/2009/NĐ-CP Chính phủ, (2009), Nghị định số 47/2009/NĐ-CP Chính phủ, (2010), Nghị định số 87/2010/NĐ-CP Chính phủ, (2010), Nghị định số 97/2010/NĐ-CP Chính phủ, (2010), Nghị định số 106/2010/NĐ-CP Chính phủ, (2011), Nghị định số 113/2011/NĐ-CP Chính phủ, (2011), Nghị định 121/2011/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ, (2004), Quyết định số 65/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, (2009), Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, (2010), Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg Bộ Tài Chính, (2005), Thơng tư số 102/2005/TT-BTC Bộ Tài Chính, (2007), Thơng tư số 61/2007/TT-BTC Bộ Tài Chính, (2009), Thơng tư số 193/2009/TT-BTC Bộ tài Chính (2010), Thơng tư số 194/2010/TT-BTC Bộ Khoa Học Công Nghệ (2011),Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN Bộ tài Chính (2010), Quyết định số 1027/QĐ-BTC Bộ tài Chính (2010), Quyết định số 2053/QĐ-BTC Bộ Tư Pháp (2012), Quyết định số 1901/QĐ-BTP Tổng Cục Hải Quan (2009), Quyết định 2396/QĐ-TCHQ Tổng Cục Hải Quan (2010), Quyết định số 1169/QĐ-TCHQ Văn phịng Chính phủ, (2012), Cơng văn số 4735/VPCP-PL Website: http://chinhphu.vn http://moj.gov.vn http://www.mof.gov.vn http://www.customs.gov.vn http://www.dncustoms.gov.vn http://thuvienphapluat.vn Tiếng pháp: Website: http://www.senat.fr http://douane.gouv.fr http://www.univ-lyon3.fr http://www.universalis.fr ... hàng hoá thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm chung pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại Pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thương mại tập hợp tất... THỰC TRẠNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT HẢI QUAN ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ THƢƠNG MẠI 2.1.Một số chế định pháp luật hải quan điều chỉnh hoạt động xuất, nhập hàng hoá thƣơng mại 2.1.1 Chế... giá thực trạng hệ thống pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hoá thương mại  Đề xuất số giải pháp nhằm thực có hiệu cơng tác hệ thống hoá pháp luật hải quan xuất, nhập hàng hố thương mại, góp phần

Ngày đăng: 11/02/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan