Góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ ở việt nam

24 958 4
Góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Đồn Thu Hồng Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Quế Anh Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận khoa học pháp lý góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật Việt Nam Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Keywords: Luật kinh tế; Quyền sở hữu trí tuệ; Thành lập doanh nghiệp; Vốn Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyết định thành lập doanh nghiệp định quan trọng nhà đầu tư nào, đặc biệt người khởi nghiệp Trong giai đoạn tiền doanh nghiệp này, việc góp vốn vấn đề mà nhà đầu tư cần quan tâm, việc góp vốn thành lập doanh nghiệp khởi đầu cho công việc kinh doanh yếu tố tiền đề, sở phân chia lợi nhuận nhà đầu tư xác định phạm vi quyền hạn chủ thể góp vốn việc đưa định quan trọng hoạt động doanh nghiệp Cùng với phát triển kinh tế, pháp luật nước ta ghi nhận nhiều đối tượng sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp, đó, có quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, thực tế, việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ làm vốn góp thành lập doanh nghiệp chưa diễn phổ biến nhiều hạn chế, vướng mắc trình thực Việc quyền chưa thực phát huy thực tế nguyên nhân chủ quan khách quan định Trong đó, nguyên nhân hạn chế lý luận thực tiễn pháp luật hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Do đó, để khắc phục tình trạng nêu trên, cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành theo hướng quy định cụ thể điều chỉnh thống hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Để làm điều đó, cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Với mong muốn làm rõ thêm mặt lý luận góp phần nhỏ việc thực sách thực thi pháp luật, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói hoạt động “góp vốn nói chung” “góp vốn thành lập doanh nghiệp nói riêng” nhà khoa học chuyên ngành luật quan tâm nghiên cứu Thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu vấn đề góc độ khác Như đề tài: “Góp vốn thành lập cơng ty theo pháp luật Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật tác giả Phạm Tuấn Anh, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội Ở đề tài này, tác giả nghiên cứu khái quát vấn đề chung hoạt động góp vốn thành lập cơng ty theo quy định pháp luật Việt Nam sở liên hệ so sánh với hệ thống pháp luật số nước giới Hay đề tài “Góp vốn quyền sử dụng đất Việt Nam – Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Hồng Vân, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Theo đó, tác giả nghiên cứu hoạt động góp vốn quyền sử dụng đất vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung, có bao hàm nội dung hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp quyền sử dụng đất Ngồi cịn số viết đăng tạp chí “Hồn thiện quy định góp vốn xác định tư cách thành viên công ty theo Luật doanh nghiệp năm 2005” tác giả Nguyễn Thị Dung, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội số 9/2010; “Xác định loại giá trị tài sản góp vốn vào cơng ty” tác giả Đỗ Quốc Quyên – Tạp chí nghề luật, Học viện tư pháp số 5/2010 Bài viết “Một số vấn đề góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu” tác giả Nguyễn Hồng Vân tạp chí Hoạt động khoa học tháng 7/2010 Tóm lại, thời điểm tại, dường chưa có cơng trình nghiên cách tồn diện, khái quát hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp nói chung hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền tài sản khác theo quy định pháp luật Do vậy, cơng trình nghiên cứu nêu so với đề tài luận văn không trùng lặp mặt nội dung Luận văn vào việc nghiên cứu, tổng hợp số vấn đề với hy vọng đóng góp góc nhìn khái qt cho việc nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận khoa học pháp lý khái niệm góp vốn thành lập doanh nghiệp nói chung góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói riêng, phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: Một là, nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận khoa học pháp lý góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ; Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật Việt Nam; Ba là, đề xuất số định hướng giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đặt mục tiêu vào việc nghiên cứu khái quát hoạt động sử dụng quyền sở hữu trí tuệ để góp vốn thành lập doanh nghiệp góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói chung - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật hành Phương pháp tiếp cận vấn đề Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi mới, xây dựng, phát triển đất nước, cải cách hành xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp nước ta giai đoạn Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài thực phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài trình bày thành ba chương: Chương 1: Khái quát chung góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ; Chương 2: Các quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nay; Chương 3: Thực trạng góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát chung góp vốn thành lập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp nhìn nhận hai góc độ kinh tế pháp lý Ở góc độ kinh tế, doanh nghiệp nhìn nhận yếu tố chi phí để tổ chức huy động vốn; tổ chức lao động; tiến hành kinh doanh chi phí để phối hợp yếu tố với Cịn góc độ pháp lý, doanh nghiệp nhìn nhận thực thể pháp lý độc lập 1.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp Dựa vào tiêu chí khác nhau, doanh nghiệp phân loại thành doanh nghiệp tư doanh nghiệp nhà nước theo tiêu chí hình thức sở hữu mục đích hoạt động; doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp lớn theo tiêu chí quy mơ; doanh nghiệp độc lập, nhóm doanh nghiệp hay doanh nghiệp đa quốc gia vào liên kết doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ theo lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.2 Khái niệm thỏa thuận góp vốn thành lập doanh nghiệp Góp vốn thành lập doanh nghiệp hành vi pháp lý tổ chức/cá nhân giai đoạn “tiền doanh nghiệp” nhằm đưa tài sản tổ chức, cá nhân vào thành tài sản doanh nghiệp để hưởng lợi ích định từ doanh nghiệp hình thành Bên cạnh đó, cần phân biệt việc chủ thể góp vốn chuyển giao tài sản góp vốn cho doanh nghiệp hoàn toàn khác với việc mua bán cho thuê tài sản Thỏa thuận góp vốn thành lập doanh nghiệp thỏa thuận thiết lập người góp vốn cam kết góp vốn với doanh nghiệp thành lập mang lại quyền lợi cho doanh nghiệp thành lập – với tư cách thực thể pháp lý độc lập Thỏa thuận góp vốn biểu văn không văn Tuy nhiên, thực tế thỏa thuận góp vốn thường bên thể dạng văn bản, băn độc lập, cam kết hay điều khoản hợp đồng góp vốn thành lập doanh nghiệp 1.1.3 Tài sản góp vốn thành lập doanh nghiệp Dựa vào khái niệm tài sản ta phân loại tài sản dùng để góp vốn thành lập doanh nghiệp gồm đối tượng: Tiền giấy tờ có giá Tiền theo kinh tế học, giá trị đại diện cho giá trị thực hàng hóa phương tiện lưu thông đời sống người Giấy tờ có giá bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, cơng trái, séc, giấy ủy nhiệm chi, số tiết kiệm Việc góp vốn thành lập doanh nghiệp tiền giấy tờ có giá coi hồn tất thành viên góp vốn chuyển giao tiền mặt giấy tờ có giá cho doanh nghiệp thành lập Hiện vật, việc người góp vốn sử dụng tài sản hữu hình để góp vốn thành lập doanh nghiệp với điều kiện phải vật đưa vào giao lưu dân Chủ thể góp vốn thành lập doanh nghiệp vật lựa chọn việc góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu góp vốn quyền hưởng dụng vật Quyền sử dụng đất, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Nhà nước trao cho tổ chức, cá nhân quyền sử dụng đất mảnh đất cụ thể Quyền sử dụng đất quyền tài sản sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp Theo đó, tùy thuộc vào nhóm quyền sử dụng đất mà sở hữu chủ thể có quyền cụ thể hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp Sản nghiệp thương mại tập hợp tài sản bao gồm tài sản có tài sản nợ thương nhân phục vụ cho hoạt động thương mại Trong sản nghiệp thương mại phải kể đến yếu tố sau: mạng lưới tiêu thụ hàng hóa cung ứng dịch vụ; tên thương mại; biển hiệu; nhãn hiệu; bí mật kinh doanh quyền tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ Tri thức, phương diện hành vi quan sát tri thức khả cá nhân hay nhóm thực hiện, dẫn, xui khiến người khác thực quy trình nhằm tạo chuyển hóa dự báo vật liệu Tri thức điển chế hóa chụp dạng ẩn ghi chụp đầu cá nhân chu trình hoạt động doanh nghiệp Cơng sức, quan niệm rằng, góp vốn cơng lao hay việc làm phải góp vốn cơng việc điều khiển, huy mà công việc người thừa hành, doanh nghiệp có ngun tắc bình đẳng thành viên 1.2 Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1 Khái niệm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Hiện nay, có nhiều quan điểm khác khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, theo quan điểm phổ biến, quyền sở hữu trí tuệ quyền mà Nhà nước giành cho cá nhân, tổ chức chủ sở hữu tài sản trí tuệ kiểm sốt độc quyền tài sản trí tuệ thời gian định nhằm ngăn chặn khai thác tài sản cách bất hợp pháp 1.2.1.2 Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ tài sản trí tuệ Trong đó, bao gồm: quyền tác giả quyền liên quan; quyền sở hữu công nghiệp bao gồm quyền sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, bí mật kinh doanh quyền sở hữu công nghiệp khác pháp luật quy định quyền giống trồng 1.2.1.3 Điểm đặc trưng quyền sở hữu trí tuệ so với quyền sở hữu tài sản hữu hình Một là, tài sản trí tuệ mang đặc tính vơ hình Hai là, việc chiếm hữu, sử dụng tài sản trí tuệ nhiều người chiếm hữu, sử dụng mà không làm giảm bớt giá trị Ba là, giá trị tài sản trí tuệ chịu ảnh hưởng, chi phối nhiều yếu tố khác biệt so với tài sản hữu hình Bốn là, giá trị tài sản trí tuệ nâng cao thông qua bảo hộ nhà nước Xuất phát từ đặc tính nêu tài sản trí tuệ, nên mối tương quan với quyền sở hữu tài sản hữu hình, quyền sở hữu trí tuệ có điểm đặc trưng định: Một là, quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu tài sản vơ hình Hai là, phát sinh xác lập quyền quyền sở hữu trí tuệ khác với tài sản hữu hình Ba là, việc thực quyền chiếm hữu chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ khác với tài sản hữu hình Bốn là, khác biệt việc thực quyền sử dụng tài sản Năm là, khác biệt việc thực quyền định đoạt tài sản Sáu là, chấm dứt quyền sở hữu tài sản Bảy là, số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ xác lập theo thủ tục đăng ký bảo hộ bị giới hạn phạm vi lãnh thổ thời hạn bảo hộ Tám là, số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản chủ sở hữu tài sản trí tuệ 1.2.2 Khái niệm đặc trưng góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 1.2.2.1 Khái niệm góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ việc chủ thể quyền chuyển giao quyền sở hữu chuyển nhượng quyền sử dụng tài sản trí tuệ để góp vốn thành lập doanh nghiệp để trở thành chủ sở hữu chủ sở hữu chung doanh nghiệp 1.2.2.2 Đặc điểm góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Một là, chủ thể góp vốn thành lập doanh nghiệp chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Hai là, việc chuyển giao quyền sở hữu chuyển nhượng quyền sử dụng tài sản trí tuệ ngồi việc tuân theo quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp nói chung cịn phải tn theo quy định riêng trình tự, thủ tục chuyển giao quyền Luật Sở hữu trí tuệ Ba là, thời hạn góp vốn thành lập doanh nghiệp bên thỏa thuận, nhiên phải xem xét đến yếu tố thời hạn bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ Bốn là, góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu góp vốn quyền tài sản đối tượng sở hữu trí tuệ, quyền nhân thân đối tượng sở hữu trí tuệ khơng sử dụng để góp vốn Năm là, việc xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ dùng để góp vốn thành lập doanh nghiệp phức tạp chủ yếu tôn trọng tự thỏa thuận bên tham gia góp vốn 1.3 Sơ lược pháp luật Việt Nam góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 Trong giai đoạn này, xuất phát điểm nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, khoa học kỹ thuật chưa phát triển Bên cạnh đó, sách “bế quan tỏa cảng” trì thời gian dài cản trở hoạt động thương mại, góp vốn kinh doanh thương nhân Lần Việt Nam, góp vốn thành lập doanh nghiệp điều chỉnh “Dân luật thi hành Nam án Bắc Kỳ” năm 1931, Chương IX nói khế ước lập hội, tiết V nói hội buôn 1.3.2 Giai đoạn từ sau năm 1945 đến trước năm 1995 Sau năm 1954, đất nước ta bị chia làm hai miền Ở miền Nam, chế độ Việt nam cộng hòa phát triển theo hướng tư chủ nghĩa, việc góp vốn thành lập doanh nghiệp hoạt động sở Bộ Luật dân sự, Luật thương mại Việt Nam cộng hòa Ở miền Bắc, Nhà nước ta tiến hành cải tạo thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa (kế hoạch năm 1957 - 1960) Cũng giai đoạn này, bắt đầu quan tâm có quy định sơ khai sở hữu trí tuệ Từ năm 1960, thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ III, miền Bắc bắt đầu xây dựng kinh tế tập trung – kế hoạch hóa với hai thành phần chủ yếu quốc doanh tập thể, quốc doanh giữ vai trị then chốt, chi phối quan hệ kinh tế kinh tế quốc dân Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan hệ liên kết, góp vốn khơng có điều kiện để phát triển hệ thống pháp luật khơng có quy định quyền sở hữu trí tuệ, việc góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ chưa đề cập Việc góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp lần ghi nhận Điều lệ đầu tư nước ngồi nước Cộng Hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ban hành kèm theo Nghị định số 115-CP ngày 18 tháng năm 1977 Hội đồng Chính phủ Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam nam 1987 đời có đề cập đến việc góp vốn thành lập xí nghiệp liên doanh bên Việt Nam bên nước số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Nhưng quyền dành cho các nhà đầu tư nước ngồi cịn phía Việt Nam khơng ghi nhận quyền 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến trước năm 2005 Trong giai đoạn này, Quốc hội nước ta thông qua văn quan trọng Luật Doanh nghiệp, ngày 21 tháng 12 năm 1990 Ngày 28/10/1995 Quốc hội thông qua Bộ Luật Dân năm 1995, có Phần IV nói quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, bao gồm 61 Điều luật sở hữu trí tuệ Luật doanh nghiệp 1999, quyền sở hữu trí tuệ ghi nhận tài sản góp vốn nhà đầu tư nước Luật doanh nghiệp năm 1999 đời sở rút kinh nghiệm sau nhiều năm thực Luật doanh nghiệp tư nhân Luật Doanh nghiệp thực tạo bước cải cách mạnh mẽ thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân mở hội cho nhà đầu tư nước việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ để góp vốn thành lập doanh nghiệp 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến Luật doanh nghiệp năm 2005 ban hành thay cho Luật doanh nghiệp năm 1999 Cùng với đó, BLDS 2005 Quốc Hội khóa XI, thơng qua ngày 14/06/2005 thay Bộ luật dân năm 1995 Cũng kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XI, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 Ngày 19 tháng năm 2009, Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Hệ thống văn lần khẳng định dần hoàn thiện quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nội dung quy định pháp luật hành góp vốn thành lập doanh nghiệp 2.1 quyền sở hữu trí tuệ Nội dung quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quy định việc góp vốn thành lập doanh nghiệp như: chủ thể góp vốn, đối tượng góp vốn, điều kiện góp vốn, hình thức góp vốn, định giá tài sản góp vốn, thủ tục góp vốn 2.1.1 Chủ thể góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 2.1.1.1 Chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân có đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ theo quy định pháp luật Trong đó, kể đến: chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ xác lập theo chế bảo hộ tự động; chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ xác lập quyền theo thủ tục đăng ký bảo hộ; tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, kế thừa, tặng cho quyền sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 2.1.1.2 Các tổ chức, cá nhân nhận chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Chủ thể nhận chuyển chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ người chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ thuộc phạm vi bảo hộ Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phải lập thành hợp đồng văn 2.1.1.3 Chủ thể có quyền sử dụng trước số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Trong trường hợp trước ngày đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp cơng bố mà có người sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đồng với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đơn đăng ký tạo cách độc lập sau văn bảo hộ cấp, người có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng mà xin phép trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ 2.1.2 Chủ thể nhận góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Chủ thể nhận góp vốn thành lập doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp 2005 Riêng doanh nghiệp tư nhân vấn đề nhận góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ dường không đặt theo quy định pháp luật nước ta loại hình doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân 2.1.3 Đối tượng góp vốn điều kiện góp vốn 2.1.3.1 Quyền tài sản tác giả/chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan Tác giả đối tượng quyền sở hữu trí tuệ có quyền nhân thân quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo Tuy nhiên, quyền nhân thân tác giả quyền gắn liền với tác giả khơng chuyển giao Do đó, quyền nhân thân tác giả đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khơng sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp Ngược lại, quyền tài sản tác giả/chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đối tượng sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp 2.1.3.2 Quyền sở hữu đối tượng quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Quyền sở hữu đối tượng quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp sở hữu Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu Quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ coi quyền tài sản sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp 2.1.4 Định giá quyền sở hữu trí tuệ dùng để góp vốn Quyền sở hữu trí tuệ sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp phải tiến hành định giá Việc định giá tổ chức định giá chuyên nghiệp thực thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc trí; quyền sở hữu trí tuệ định giá cao so với giá trị thực tế thời điểm góp vốn thành viên/cổ đống sáng lập liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp số chênh lệch giá trị định giá trị thực tế tài sản góp vốn thời điểm kết thúc định giá Theo hướng dẫn số Ủy ban tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế, có ba loại phương pháp để thẩm định giá tài sản vơ hình mà ta áp dụng để định giá tài sản trí tuệ Cụ thể là: phương pháp chi phí; phương pháp thu nhập phương pháp thị trường Phương pháp thẩm định giá dựa thu nhập Phương pháp định giá dựa nguyên tắc giá trị tài sản vơ hình tính từ lợi ích kinh tế (tức thu nhập/dòng tiền) mà tài sản mang lại tương lai Pháp thẩm định giá dựa thị trường thực cách so sánh đối tượng định giá với tài sản vơ hình tương tự, hay lợi ích sở hữu tài sản vơ hình chứng khốn bán thị trường mở Phương pháp thẩm định giá dựa chi phí tìm dựa ngun tắc thay Có nghĩa giá trị tài sản khơng lớn chi phí thay tất phận hợp thành Trong thực phương pháp chi phí, chi phí bước tạo tài sản phải xác định, có sử dụng lý thuyết kiến thức biết vào thời điểm định giá Có hai phương pháp định giá dựa chi phí tài sản vơ hình là: Phương pháp dựa chi phí q khứ phương pháp dựa chi phí thay thế, chế tạo 2.1.5 Các thủ tục liên quan đến việc góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định Luật doanh nghiệp Việt Nam nay, góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ thực qua bước sau: Bước Cam kết thỏa thuận góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Bước 2: Thơng qua điều lệ doanh nghiệp có ghi nhận tỷ lệ vốn góp quyền sở hữu trí tuệ Bước Đăng ký kinh doanh Bước Chủ thể góp vốn chuyển giao vốn góp cho doanh nghiệp Bước 5: Cấp giấy chứng nhận vốn góp cho thành viên/cổ đơng góp vốn 2.1.6 Thủ tục chuyển giao tài sản góp vốn quyền sở hữu trí tuệ trách nhiệm thành viên góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Sau tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh, để hoàn tất thủ tục góp vốn thành viên góp vốn phải tiến hành chuyển giao quyền sở hữu/quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp cho doanh nghiệp Theo đó, trường hợp đối tượng sở hữu trí tuệ khơng cần phải tiến hành thủ tục đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền việc chuyển giao quyền sở hữu/quyền sử dụng không cần phải tiến hành thủ tục đăng ký mà thành viên góp vốn chuyển giao tài sản cho doanh nghiệp có xác nhận biên Cụ thể, đối tượng sở hữu công nghiệp tiến hành thủ tục đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm: quyền tác giả; quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại; quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh Đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ xác lập sở đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu thủ tục chuyển quyền sở hữu trí tuệ sang cho doanh nghiệp thực theo thủ tục đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền 2.1.7 Thủ tục xử lý quyền sở hữu trí tuệ chấm dứt việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ vào doanh nghiệp Trong trường hợp hết thời hạn góp vốn bên thỏa thuận chấm dứt việc góp vốn, mà chưa hết thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tương ứng bên góp vốn quyền sở hữu trí tuệ nhận lại quyền sở hữu trí tuệ Nếu bên góp vốn khơng có nhu cầu sử dụng quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp nhận góp vốn sử dụng quyền sở hữu trí tuệ này, đồng ý bên góp vốn Nếu thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dùng để góp vốn hết, doanh nghiệp nhận góp vốn quyền sử dụng trường hợp không quyền sở hữu, nghĩa không loại trừ tổ chức, cá nhân khác sử dụng quyền sở hữu trí tuệ Nếu doanh nghiệp nhận góp vốn bên góp vốn quyền sở hữu trí tuệ bị phá sản, quyền sở hữu trí tuệ góp vốn xử lý theo định tòa án nhân dân việc tuyên bố phá sản Nếu doanh nghiệp nhận góp vốn quyền sở hữu trí tuệ bị giải thể bên góp vốn quyền sở hữu trí tuệ tổ chức bị giải thể, quyền sở hữu trí tuệ góp vốn xử lý theo thỏa thuận bên phù hợp với quy định Luật Sở hữu trí tuệ văn pháp luật khác có liên quan 2.1.8 Về chứng từ việc hoạch tốn quyền sở hữu trí tuệ q trình hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp nhận góp vốn thành lập quyền sở hữu trí tuệ phải hoạch tốn giá trị vốn góp quyền sở hữu trí tuệ bên góp vốn vào tài sản cố định trích khấu hao vào chi phí hợp lý kinh tính thuế thu nhập doanh nghiệp kể từ góp vốn Như vậy, theo nguyên tắc việc ghi chép kế tốn, có quyền sở hữu trí tuệ có chi phí phát sinh xem xét để hoạch tốn vào vốn góp thành lập doanh nghiệp Đây vấn đề bất cập nay, doanh nghiệp nhận góp vốn thành lập thành viên góp vốn chuyển giao quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ sang cho doanh nghiệp hưởng quyền lợi từ doanh nghiệp Mặc dù, pháp luật có quy định việc doanh nghiệp nhận góp thành lập quyền sở hữu trí tuệ phải hoạch tốn giá trị vốn góp quyền sở hữu trí tuệ bên góp vốn vào tài sản cố định doanh nghiệp, lại chưa quy định cụ thể việc hoạch toán sổ sách kế toán doanh nghiệp 2.1.9 Hợp đồng góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Hợp đồng góp vốn thành lập doanh nghiệp thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ việc góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Hợp đồng góp vốn thành lập doanh nghiệp tạo lập sở tự ý chí bên Do đó, giống loại hợp đồng thông thường khác, nguyên tắc pháp luật không ràng buộc hạn chế tự thỏa thuận bên 2.2 Đánh giá pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 2.2.1 Những ưu điểm Trước hết, pháp luật có hồn thiện việc sử dụng thuật ngữ pháp lý để phản ánh nội dung hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Hai là, Pháp luật nước ta góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ hình thành dần hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Ba là, pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ góp phần làm thay đổi nhận thức tổ chức, cá nhân việc thiết lập quyền bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 2.2.2 Những nhược điểm Thứ nhất, pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ cịn thiếu tính đồng Thứ hai, nay, pháp luật nước ta sử dụng thuật ngữ góp vốn thành lập doanh nghiệp “giá trị quyền sở hữu trí tuệ” chưa thật thống với quy định pháp luật nói chung hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp, chưa phản ảnh chất hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Thứ ba, hệ thống pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ chưa mang tính khả thi cao Thứ tư, hệ thống pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ cịn thiếu vắng quy định để hướng dẫn chi tiết hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ để xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp Thứ năm, hệ thống pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp cịn thiếu vắng quy định chứng từ việc hoạch toán quyền sở hữu trí tuệ q trình hoạt động doanh nghiệp chế tài xử lý trường hợp doanh nghiệp hoạch tốn chi phí cao gấp nhiều lần giá trị tài sản trí tuệ dùng để góp vốn 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến nhược điểm pháp luật góp vốn uyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Thứ nhất, chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp tồn thời gian dài ảnh hưởng tới hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ hai, việc xây dựng pháp luật thiếu tư hệ thống, bao quát Thứ ba, pháp luật kinh tế tư nhân nói chung pháp luật doanh nghiệp nói riêng xây dựng Việt Nam sau nhiều năm bị triệt tiêu, nên khơng khỏi có lạc hậu, khiếm khuyết Thứ tư, biến động sâu sắc mạnh mẽ quan hệ xã hội kinh tế thị trường phát triển với tốc độ cao nước ta, làm cho nhiều quy định pháp luật nhanh chóng rơi vào trạng thái khơng phù hợp, khơng đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đời sống xã hội Thứ năm, Tổ chức máy quan có thẩm quyền xây dựng pháp luật chưa đủ mạnh để thực nhiệm vụ giao Thứ sáu, chi phí cho hoạt động quan Nhà nước chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn hoạt động quan Nhà nước Chương 3: THỰC TRẠNG GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Ở Việt Nam nay, việc góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ pháp luật ghi nhận từ lâu, nhiên thực tế hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ chưa diễn phổ biến Hiện nay, hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu quyền sử dụng nhãn hiệu diễn phổ biến sôi động Cịn hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu đối tượng giải pháp kỹ thuật hay quy trình chưa phổ biến Hiện nay, nhiều tập đồn, tổng cơng ty nhà nước VINACONEX, CONTREXIM, VIGLACERA sử dụng quyền sử dụng nhãn hiệu để góp vốn thành lập doanh nghiệp với tổ chức, cá nhân khác Cụ thể Công ty Cổ phần Sông Đà sử dụng quyền sử dụng nhãn hiệu để góp vốn thành lập ba cơng ty Đó là, Cơng ty Cổ phần Sông Đà 909 (S99), Công ty Cổ phần Sông Đà 10 (SDT) Công ty cổ phần Cơ giới Lắp máy Xây dựng (VMC) Tuy nhiên, thương hiệu Sông Đà, doanh nghiệp khác lại ghi nhận giá trị vốn góp khác Vậy việc định giá giá trị thương hiệu Sông Đà trường hợp thực tính tốn theo ngun tắc Cịn theo báo cáo Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (VINASHIN), tính đến 31.12.2007, Tập đoàn sử dụng thương hiệu (nhãn hiệu, tên thương mại) để góp vốn vào 103 cơng ty cổ phần, liên doanh với giá trị quy tiền tới 2.067 tỷ đồng, tính 30% tổng vốn điều lệ doanh nghiệp nhận góp vốn Ở Việt Nam nay, chưa có văn quy định riêng việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ, nên việc góp vốn thường lập hợp đồng loại hợp đồng góp vốn thơng thường Các bên xác định giá trị nhãn hiệu hàng hóa theo thỏa thuận theo lập hợp đồng góp vốn, quy định rõ tỷ lệ góp vốn nghĩa vụ, quyền lợi bên loại hợp đồng thương mại thơng thường Khó khăn xảy việc doanh nghiệp thực góp quyền sở hữu trí tuệ, vốn chưa định giá, song lại ghi giấy đăng ký kinh doanh “góp vốn tiền” Và “hành động góp vốn tiền lại khơng có tiền” gây rắc rối cho hệ thống kế toán; đồng thời, gây nhiều vướng mắc doanh nghiệp góp vốn muốn rút vốn, hay doanh nghiệp nhận vốn góp không muốn tiếp tục hợp tác Các vướng mắc nêu trên, xuất phát từ số nguyên nhân chủ quan khách quan Nguyên nhân chủ quan, xuất phát từ ý thức quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền Việt Nam chưa thật quan tâm đời sống xã hội Nguyên nhân khách quan, hệ thống pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ ban hành, cịn có quy định chưa hợp lý thiếu vắng quy định pháp luật điều chỉnh, gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ để tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp băng quyền sở hữu trí tuệ 3.2.1 Hồn thiện quy định pháp luật chủ thể góp vốn, đối tượng điều kiện góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Hiện nay, quy định pháp luật chủ thể có quyền góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ chưa quy định cụ thể, rõ ràng Luật doanh nghiệp 2005 có quy định chung quyền góp vốn thành lập doanh nghiệp tổ chức, cá nhân nước Nhưng quyền sở hữu trí tuệ, loại tài sản vơ hình đặc biệt, việc quy định pháp luật chủ thể có góp vốn thành lập doanh nghiệp vấn đề cần thiết 3.2.2 Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật việc xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ làm sở cho việc định giá quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp Theo hướng dẫn số Ủy ban tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế, có ba phương pháp để thẩm định giá tài sản vơ hình Cụ thể phương pháp chi phí, phương pháp thu nhập phương pháp thị trường Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp không phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta Bởi vậy, cần phải xây dựng phương pháp xác định giá trị tài sản vơ hình cho tương thích với hướng dẫn Ủy ban thẩm định giá quốc tế thông lệ quốc tế, phải phù hợp với điều kiện Việt Nam 3.2.3 Hoàn thiện quy định chứng từ việc hoạch tốn quyền sở hữu trí tuệ trình hoạt động doanh nghiệp Về chế độ hoạch tốn quyền sở hữu trí tuệ dùng để góp vốn thành lập doanh nghiệp, pháp luật cần cân nhắc đến việc xác định giá trị tài sản Theo kiến nghị tác giả, pháp luật cho phép doanh nghiệp tự xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp để ghi nhận báo cáo tài Đồng thời, để xác giá trị tài sản này, hàng năm doanh nghiệp cần tổ chức định giá xác định lại giá trị quyền sở hữu trí tuệ 3.2.4 Hồn thiện quy định hợp đồng thành lập doanh nghiệp nói chung góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói riêng Quy định hợp đồng thành lập doanh nghiệp phải có tối thiếu nội dung: là, rõ chất pháp lý hợp đồng thành lập doanh nghiệp nêu lên đặc điểm hợp đồng; hai nhiều người liên kết hay giao kết hợp đồng tạo lập thực thể có mục đích thương mại; góp vốn vào thực thể hình thức góp vốn định; nhằm mục đích kiếm lợi nhuận để chia chịu lỗ; hình thức hợp đồng xác định rõ trường hợp phải xác lập văn giá trị chứng văn này; thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm bắt đầu doanh nghiệp; nguyên tắc, quy tắc giải việc không thực hay thực khơng nghĩa vụ góp vốn; xác định nguồn pháp luật để tìm kiếm giải pháp giải tranh chấp liên quan tới hợp đồng 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Pháp luật cần quy định điều kiện, thủ tục góp vốn quyền sở hữu trí tuệ theo hướng bảo đảm phù hợp thông thoáng quy định Đồng thời, nên quy định việc người góp vốn quyền sở hữu trí tuệ nhận lại quyền sở hữu trí tuệ hết thời hạn góp vốn với điều kiện việc rút quyền sở hữu trí tuệ khơng làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp, đồng thời phù hợp với quy định Luật doanh nghiệp (thành viên góp vốn khơng rút vốn khỏi doanh nghiệp không giảm vốn điều lệ) 3.2.6 Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Pháp luật sở hữu trí tuệ phải có tính hệ thống, tính thống nhất, cần phải có quy định vấn đề chưa pháp luật điều chỉnh; quy định rõ ràng, cụ thể; quy định phải tương thích với cơng ước quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ mà thành viên Hơn nữa, quy định pháp luật sở hữu trí tuệ phải hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể sáng tạo chủ thể có liên quan Thơng qua giải pháp: rà soát tất văn pháp luật hành quyền sở hữu trí tuệ, quy định pháp luật cụ thể sở hữu trí tuệ; xây dựng ban hành văn pháp luật điều chỉnh vấn đề lại quy định chung chung Bộ Luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ phải chờ văn hướng dẫn thi hành; hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ trình tự, thủ tục sử dụng quyền sở hữu trí tuệ để góp vốn thành lập doanh nghiệp 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 3.3.1 Nâng cao lực quản lý thực thi quyền sở hữu trí tuệ quan Nhà nước Một là, cần xác định rõ ràng hợp lý thẩm quyền quan nhà nước việc quản lý quyền sở hữu trí tuệ Hai là, cần nâng cao lực, trình độ cán quản lý, hồn thiện thủ tục hành quản lý quyền sở hữu trí tuệ Ba là, cần triệt để nghiên cứu cải tiến chế giải vấn đề có liên quan đến việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Bốn là, cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền việc quản lý sở hữu trí tuệ, lĩnh vực phực tạp 3.3.2 Tăng cường việc đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Một mặt, cần đặc biệt quan tâm đến việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức, bổi dưỡng pháp luật nói cung, pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nói riêng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Mặt khác, cần đẩy mạnh việc phổ biến giáo dục pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nói chung pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói riêng 3.4 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Một là, nghiên cứu thành lập đơn vị có nhiệm vụ rà sốt tất quy định có liên quan đến việc quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ nói chung, đến việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ nói riên, để kiến nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung cách đồng Hai là, nên có nghị định riêng quy định việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ, quy định cụ thể bên góp vốn, bên nhận góp vốn, quyền sở hữu trí tuệ dùng để góp vốn, trình tự, thủ tục góp vốn nội dụng khác có liên quan đến việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Ba là, theo quan điểm cá nhân tác giả, nên thống lại quan niệm góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ thay quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp “giá trị quyền sở hữu trí tuệ” để phù hợp với quy định pháp luật nói chung chất hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói riêng Bốn là, việc định giá quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp, theo quan điểm cá nhân tác giả, nhà nước ta sở tôn trọng tự thỏa thuận bên việc định giá quyền sở hữu trí tuệ sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp Tuy nhiên, nhà nước ta cần phải có quy định chi tiết để hướng dẫn, định hướng cho việc xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ Năm là, cần nghiên cứu để quy định thu thuế việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ vào sản xuất, kinh doanh Việc không thu thuế hoạt động tạo chế để số cá nhân, tổ chức muốn trốn thuế chuyển quyền sở hữu trí tuệ cách bên chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng đứng thành lập doanh nghiệp, bên chuyển nhượng người nhận góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bên chuyển nhượng làm thủ tục chuyển nhượng phần vốn Zgóp cho bên nhận chuyển nhượng với tư cách thành viên doanh nghiệp sau chấm dứt hoạt động doanh nghiệp KẾT LUẬN Trong cơng đổi tồn diện nước ta, nhiều quy định pháp luật hình thành sửa đổi, bổ sung, để giải vấn đề phát sinh thực tiễn Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nội dung Đây vấn đề khơng hồn tồn lạ pháp luật nước ta, nội dung hiểu giải cách thống có hiệu Ngược lại, nhiều quan điểm trái ngược số nội dung liên quan đến vấn đề Luận văn nghiên cứu để làm sáng tỏ lý luận thực tiễn khái niệm góp vốn, quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ vào sản xuất, kinh doanh Từ khái niệm luận văn tiếp cận thực trạng pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt nam, biệt quy định pháp luật hành đối tượng góp vốn, đối tượng nhận góp vốn điều kiện góp vốn, thủ tục góp vốn nội dung khác góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Các nội dung góp vốn quyền sở hữu trí tuệ dã phân tích, so sánh, với quy định giai đoạn trước để rút kết luận ưu điểm, nhược điểm quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Luận văn phân tích để xác định nguyên nhân nhược điểm quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể: nhiều quy định pháp luật chưa khoa học, trình độ chuyên môn đội ngũ công chức nhà nước sở hữu trí tuệ cịn chưa đồng bộ; ý thức pháp luật nhân dân thấp Những nguyên nhân trở thành sở khoa học cần thiết cho việc hình thành giải pháp hồn thiện pháp luật bao gồm giải pháp hoàn thiện tổ chức máy quan có chức quản lý Đồng thời sở đó, tác giả luận văn đề xuất số kiến nghị nhăng nâng hiệu việc cá nhân, tổ chức góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam giai đoạn References A TIẾNG VIỆT Phạm Tuấn Anh (2009), Góp vốn thành lập cơng ty theo pháp luật Việt Nam, Luận văn ThS, Luật, Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội Tori Aritdumi, Xaca Vacaxum; Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng dịch; Hồng Thế Liên hiệu đính (1996), Bình luận khoa học Bộ Luật dân Nhật Bản, NXB Chính Trị Quốc Gia 3 Ngơ Huy Cương (2004), Hợp đồng thành lập doanh nghiệp Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội Quốc Cường (2010), Luật doanh nghiệp quy định đăng ký kinh doanh, hướng dẫn thi hành chi tiết thành lập doanh nghiệp (theo nghị định số 43/2010/NĐ-CP Thông tư số 14/2010/TT-BKH), NXB Hồng Đức Trương Quang Dũng, Đoàn Thanh Loan, Hồ Thu Phương dịch; Trần Quang Hiếu hiệu đính (2006), Bộ luật dân Pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội Vũ Duy Khang (2003), Hệ thống pháp luật dân Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Như Phát (1997), Lý luận chung luật kinh tế, Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Khoa Luật, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội (1996), Bộ Luật dân 1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (1997), Luật Thương mại 1997, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Quốc hội (2006), Bộ Luật dân 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội (2006), Luật Doanh nghiệp 2005, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14 Quốc hội (2003), Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 15 Quốc Hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ (Được sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa (1972), Bộ Luật Dân Thương tố tụng, 17 Nguyễn Văn Thanh (2002), Những vấn đề pháp lý góp vốn thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn theo luật doanh nghiệp, Luận văn tốt nghiệp, Thư viện Đại Học Quốc Gia Hà Nội 18 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp Hà Nội 19 Trường đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật dân Việt nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Đoàn Văn Trường (2007), Các phương pháp thẩm định giá quyền sở hữu trí tuệ, NXB Khoa học Kỹ thuật 21 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1972), Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển I, Kim lai ấn quán, Sài Gịn 22 Hồng Vân (2009), Góp vốn quyền sử dụng đất Việt Nam, Luận văn ThS Luật, Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ Luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Việt (2003), Các quy định pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội B TIẾNG NƯỚC NGOÀI 25 Adul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead (1985), Business Law, Heinemann, London 26 Cozian M., Viandier A (1992), Droit Des Sociétés, Cinqième ésdition, Litec, Paris 27 CCH Asia Limited (1990), Guide to Company Law in Malaysia & Singapore, CCH Asia Limited, 1990 28 Charles Leadbeater., Living on thin air- The new economy,Viking, London, 1999 29 William J Allen, Reiner Kraakman., Commentaries and Cases on the Law of Business Organization, Aspen publishers, New York, 2003 ... triển hưởng quyền sở hữu Quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ coi quyền tài sản sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp 2.1.4 Định giá quyền sở hữu trí tuệ dùng để góp vốn Quyền sở hữu trí tuệ. .. trở thành chủ sở hữu chủ sở hữu chung doanh nghiệp 1.2.2.2 Đặc điểm góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Một là, chủ thể góp vốn thành lập doanh nghiệp chủ sở hữu đối tượng quyền. .. vốn quyền sở hữu trí tuệ nhận lại quyền sở hữu trí tuệ Nếu bên góp vốn khơng có nhu cầu sử dụng quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp nhận góp vốn sử dụng quyền sở hữu trí tuệ này, đồng ý bên góp vốn

Ngày đăng: 11/02/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan