Địa vị pháp lý của chính phủ theo hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) xu hướng phát triển và hoàn thiện

17 1.6K 2
Địa vị pháp lý của chính phủ theo hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) xu hướng phát triển và hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa vị pháp lý Chính phủ theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) xu hướng phát triển hoàn thiện The legal status of the government under the 1992 constitution (as amended and supplemented in 2001) tend to develop and improve NXB H : Khoa Luật, 2012 Số trang 93 tr + Hoàng Thị Quỳnh Mai Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đăng Dung Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu tổng quan địa vị pháp lý Chính phủ qua mơ hình Chính thể giới để tác giả có nhìn tổng quát, thấy giống, khác phương diện để tìm lời lý giải cho vấn đề liên quan Nghiên cứu địa vị pháp lý Chính phủ qua Hiến pháp Việt Nam: Hiến pháp 1946, 1959, 1980 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Nghiên cứu quy định pháp luật nước ta hành địa vị pháp lý Chính phủ, so sánh với thực trạng hoạt động Chính phủ để tìm ưu, nhược điểm, xu hướng phát triển, từ đưa giải pháp để hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý Chính phủ nước ta Keywords: Địa vị pháp lý; Pháp luật Việt Nam; Luật Hiến pháp; Chính phủ Content Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, địa vị pháp lý Chính phủ quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001), Luật tổ chức Chính phủ năm 2001, văn khác có liên quan Những văn sở pháp lý quan trọng cho tổ chức hoạt động quan thuộc hệ thống hành pháp Các văn ban hành gần thể tư tưởng tăng cường hiệu máy hành pháp tinh thần cải cách hành chính; phân cơng phân cấp quản lý Nhà nước; tăng cường chế độ trách nhiệm chủ thể quản lý Nhà nước [27, tr.343] Và đặc biệt, Hiến pháp 1992 tạo lập sở pháp lý cao cho việc hình thành thiết chế hệ thống hành nhà nước, thiết chế Thủ tướng Chính phủ Đây bước cải cách có ý nghĩa quan trọng hành pháp hành nhà nước nhằm thúc đẩy nâng cao tính linh hoạt, nhạy bén quản lý, điều hành máy hành chính, thích ứng với u cầu q trình chuyển đổi chế từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, văn chủ đạo cho hoạt động Chính Phủ cịn bộc lộ nhiều hạn chế Một số quy định Hiến pháp 1992 (được sửa đổi, bổ sung 2001) thiếu toàn diện thiếu thuyết phục góc độ khoa học Hiện nay, nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa bước hội nhập mạnh mẽ vào “sân chơi chung” toàn cầu Với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập Quốc tế, ngày đòi hỏi phải nhận thức rõ tầm quan trọng Chính phủ cấu tổ chức nhà nước đại Đổi mới, điều chỉnh vai trò, chức Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vấn đề lớn, có phần phức tạp, khơng địi hỏi phải có nhận thức, tư sở nghiên cứu, tổng kết thực tiễn tham khảo kinh nghiệm nước mà cịn địi hỏi phải có tâm trị cao quan lãnh đạo cao Đảng Nhà nước Những đổi điều chỉnh đề cập đòi hỏi phải nghiên cứu sửa đổi nội dung liên quan Hiến pháp để tạo sở cho việc sửa đổi bản, tồn diện Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 Hịa chung với khơng khí bàn luận sơi việc sửa đổi Hiến pháp hành; với mong muốn góp tiếng nói thiết thực vào việc sửa đổi Hiến pháp lần này, mạnh dạn chọn “Địa vị pháp lý Chính phủ theo hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) – xu hướng phát triển hoàn thiện” để làm đề tài cho Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Chính phủ chế định quan trọng hệ thống quan nhà nước ta, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đề cập đến nhiều viết báo, tạp chí chun ngành Luật, giáo trình, sách chun khảo, đề tài nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu thường tiếp cận góc độ chế định Chính phủ chuyên sâu vấn đề khác nhau, mà chưa có tính hệ thống địa vị pháp lý Chính phủ theo hiến pháp hành (Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001) Chính vậy, cần có nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống địa vị pháp lý Chính phủ theo hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), tìm xu hướng phát triển nhằm hoàn thiện để nâng cao hiệu hoạt động Chính phủ, đáp ứng địi hỏi thực tiễn u cầu cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Luận văn có mục đích tổng qt nghiên cứu Địa vị pháp lý Chính phủ theo Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001): Vị trí, tính chất pháp lý Chính phủ; Nhiệm vụ quyền hạn; Cơ cấu tổ chức; hình thức hoạt động Chính phủ Từ thực trạng hoạt động Chính phủ để tìm ưu, nhược điểm, xu hướng phát triển, từ đưa giải pháp để hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý Chính phủ nước ta Giới hạn nghiên cứu Luận văn Địa vị pháp lý Chính phủ vấn đề có phạm vi rộng có phần phức tạp Với thời lượng hạn chế, khuôn khổ Luận văn tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định Hiến pháp nước ta hành địa vị pháp lý Chính phủ để tìm ưu, nhược điểm Bên cạnh đó, nghiên cứu tổng quan địa vị pháp lý Chính phủ qua mơ hình Chính thể giới để tác giả có nhìn tổng qt, thấy giống, khác phương diện để tìm lời lý giải cho vấn đề liên quan; từ thấy xu hướng phát triển, đưa giải pháp để hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý Chính phủ nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn Trong q trình viết hồn thiện Luận văn này, tác giả cố gắng dày công học hỏi, nghiên cứu, thu thập tài liệu để lấy thông tin kiến thức cần thiết giúp cho việc hoàn thiện đề tài Và viết, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu, phương pháp nghiên cứu vật biện chứng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để tổng hợp, phân tích thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp so sánh giúp ta có nhìn tổng qt, thấy giống, khác phương diện để tìm lời lý giải cho vấn đề liên quan như: Địa vị pháp lý Chính phủ qua mơ hình Chính thể giới; Thiết chế Chính phủ qua Hiến pháp Việt Nam; Từ quy định pháp luật nước ta hành địa vị pháp lý Chính phủ, so sánh với thực trạng hoạt động Chính phủ để tìm ưu, nhược điểm, xu hướng phát triển, từ đưa giải pháp để hồn thiện nâng cao địa vị pháp lý Chính phủ nước ta Ý nghĩa Luận văn Những kiến thức khoa học Luận văn có ý nghĩa thiết thực, bổ ích, cần thiết, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học sở đào tạo Luật Việt Nam Luận văn nêu vướng mắc, bất cập quy định địa vị pháp lý Chính phủ theo Hiến pháp Việt Nam hành, từ đưa giải pháp để hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý Chính phủ nước ta Xu hướng phát triển giải pháp hoàn thiện mà tác giả nêu Luận văn ý kiến đóng góp để nhà khoa học, nhà quản lý, thành viên ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp Quốc hội khóa XIII tham khảo, phục vụ cho việc sửa đổi Hiến pháp hành Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, lời cảm ơn, lời cam đoan, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan địa vị pháp lý Chính phủ qua mơ hình thể giới; Chương 2: Sự hình thành phát triển tổ chức Chính phủ Việt Nam từ 1945 đến qua Hiến pháp; Chương 3: Thực trạng xu hướng phát triển Địa vị pháp lý Chính phủ theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện để nâng cao Địa vị pháp lý Chính phủ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH PHỦ QUA CÁC MƠ HÌNH CHÍNH THỂ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Đôi nét đời thiết chế Chính phủ Nhiều định chế quyền lực có gốc tích Anh quốc Nội - Chính phủ có nguồn gốc từ xứ sở [8, tr.439] 1.2 Tổng quan địa vị pháp lý Chính phủ qua mơ hình thể giới Là thiết chế trung tâm máy nhà nước, phận chủ yếu thực quyền hành pháp, có chức quản lý điều hành tồn diện trình kinh tế - xã hội theo định hướng định, Chính phủ ln quan tâm từ khâu tổ chức đến hoạt động, dù nhà nước thiết kế theo thể nào: cộng hịa hay quân chủ [12, tr.42] Hiện tại, giới, tổ chức nhà nước nước tồn hai loại thể: Chính thể Quân chủ thể Cộng hịa Chính thể Qn chủ thường tổ chức thành Quân chủ tuyệt đối nhà nước hoàn toàn theo chế độ phong kiến Quân chủ hạn chế (quân chủ Lập hiến/ qn chủ Đại nghị) mơ hình tiến Chính thể Cộng hịa có biến thể cộng hòa Đại nghị, cộng hòa Tổng thống cộng hịa Lưỡng tính Cùng với biến thể khác tổ chức, phận cấu thành tối cao máy nhà nước có mối quan hệ đặc trưng với với dân chúng Chính phủ thể thành lập theo cách thức khác nhau, mối quan hệ Chính phủ với phận lại với nhân dân tùy thuộc vào chế thành lập với đặc trưng riêng có nước 1.2.1 Chính phủ nhà nƣớc theo thể Quân chủ Đại nghị Hiện giới, thể qn chủ Đại nghị cịn tồn nhiều nước Vương quốc Anh, Nhật Bản, nước Bắc Âu, Ốt – xtrây – li – a, Ca na đa, Thái Lan… Trong số nước theo thể này, đặc biệt phải kể tới Vương quốc Anh – nơi khởi nguồn thiết chế dân chủ Mơ hình Chính phủ Anh Quốc cịn gọi mơ hình nội (hành pháp hai đầu: Hành pháp tượng trưng nguyên thủ quốc gia; Hành pháp thực quyền Thủ tướng Chính phủ) [9, tr.300] Mơ hình hình thành từ thời gian đầu cách mạng tư sản Hoạt động Chính phủ - hành pháp tập thể thực 1.2.2 Chính phủ thể Cộng hịa Chính thể cộng hịa gồm hai loại chủ yếu cộng hòa Đại nghị cộng hòa Tổng thống Ngồi ra, cịn có hình thức thứ ba kết hợp hai hình thức gọi cộng hịa Lưỡng tính 1.2.2.1 Chính phủ thể Cộng hịa Đại nghị Hình thức thể Cộng hòa Đại nghị thành lập nước Italia, Cộng hòa Liên bang Đức, cộng hòa Ấn Độ,…Trong thể Cộng hịa Đại nghị, cấu máy nhà nước Trung ương có Nghị viện bao gồm đại diện tầng lớp dân cư, đảng phái trị nhân dân bầu chọn phổ thông đầu phiếu; Nguyên thủ Quốc gia – Tổng thống Nghị viện bầu ra; Chính phủ Nghị viện định thông qua sở đề nghị Thủ tướng – người đứng đầu phủ lựa chọn thành viên Tịa án Nhìn chung, loại hình thể Cộng hịa Đại nghị có nhiều đặc điểm thể quân chủ Đại nghị, khác thể quân chủ chỗ, nguyên thủ quốc gia không tập truyền ngôi, mà Nghị viện dựa sở Nghị viện bầu ra, Hiến pháp quy định có quyền hạn rộng rãi, hoạt động nguyên thủ có đề nghị, yêu cầu từ phía hành pháp Hành pháp với người đứng đầu hành pháp, ngày trở thành quan trung tâm thực chủ yếu quyền lực nhà nước tư sản [5, tr.88], thành lập dựa sở Nghị viện, phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện; Chính phủ - hành pháp hoạt động cịn tín nhiệm Nghị viện Khi khơng cịn tín nhiệm Nghị viện, Chính phủ bị lật đổ kèm theo đó, Nghị viện bị giải tán Đó dấu hiệu quan trọng chế độ qn chủ đại nghị 1.2.2.2 Mơ hình Chính phủ ngƣời chế độ Tổng thống Hình thức thể cộng hòa Tổng thống xuất muộn so với cộng hịa Đại nghị Đầu tiên hình thức nhà nước thành lập Mỹ, sau nhanh chóng xuất nước Mỹ la tinh số nước Châu Á Mơ hình Chính phủ gọi hành pháp đầu [9, tr.302] Tổng thống nguyên thủ quốc gia, đảm nhiệm chức hành pháp tượng trưng, mà cịn trực tiếp lãnh đạo điều hành Chính phủ Đặc điểm bật mơ hình Chính phủ thể Tổng thống cộng hịa việc Hiến pháp khơng quy định rõ định chế Chính phủ bao gồm Thủ tướng Bộ trưởng chế độ Đại nghị, mà tất quyền hành pháp Chính phủ Hiến pháp quy định trực tiếp cho Tổng thống 1.2.2.3 Chính phủ Cộng hịa Lƣỡng tính Hình thức thể cộng hịa lưỡng tính đời muộn hình thức nhà nước cộng hịa khác Pháp (nền Cộng hoà thứ V Hiến pháp 1958) Nga hai nước tiêu biểu cho mô hình thể Chính thể cộng hịa Lưỡng tính có tổ chức máy nhà nước vừa mang đặc điểm cộng hịa Tổng thống vừa có đặc điểm cộng hịa Đại nghị Tính Tổng thống thể chỗ: Thứ nhất, Tổng thống nhân dân bầu lên Tổng thống không chịu trách nhiệm trước Nghị viện; Thứ hai, Tổng thống vừa Nguyên thủ Quốc gia vừa người đứng đầu nhánh quyền hành pháp Tính đại nghị đặc trưng bởi: Thứ nhất, Chính phủ thành lập nhiều có ảnh hưởng Nghị viện; Thứ hai, Chính phủ nhiều phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện; Thứ ba, Nghị viện, Chính phủ, bị giải tán Ngun thủ quốc gia (Tổng thống) KẾT LUẬN CHƢƠNG Tóm lại, thể Qn chủ Cộng hịa, mơ hình tổ chức nhà nước nói chung Chính phủ nói riêng có biến thể khác nhau, song thể Tổng thống cộng hịa biến dạng Hay nói cách khác quy định Hiến pháp chế độ Tổng thống có nhiều tính thực tế Tuy có khác tổ chức máy nhà nước nói chung phủ nói riêng có điểm chung định Điểm chung thể vai trị nhân dân liên quan đến tổ chức thực quyền lực nhà nước Còn đặc điểm riêng loại hình thể phụ thuộc vào hồn cảnh cụ thể nước mối tương quan lực lượng trị nước; quan điểm xây dựng máy lực lượng cầm quyền Và điểm cuối cần nhấn mạnh rằng, nhà nước phát triển có xu hướng tăng quyền lực cho người đứng đầu Hành pháp Trong ba ngành quyền lực: Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp, ngành quyền lực Hành pháp chiếm vị trí đặc biệt, chí bị thay đổi theo thời gian khơng cịn với nghĩa tổ chức thực văn luật lập pháp, theo vị trí, vai trị nêu học thuyết phân quyền, tảng hiến pháp nhà nước phát triển So với Lập pháp Tư pháp, Hành pháp ngành quyền lực quan trọng, trung tâm nhà nước Trong thể nào, Chính phủ giữ vị trí trung tâm hoạch định sách quốc gia điều hành hoạt động đất nước; CHƢƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VỀ TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP Trong lịch sử lập Hiến, Việt Nam ban hành bốn Hiến pháp: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001): 2.1 Tổ chức Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1946 Ngày tháng 11 năm 1946, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp nước Việt Nam – Hiến pháp năm 1946 Chế định Chính phủ quy định chương IV, từ điều 43 đến điều 56 Hiến pháp 1946 Về quyền Hành pháp, Hiến pháp quy định: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa quan hành cao toàn quốc Nét đặc sắc Hiến pháp 1946 là: “Chính phủ gồm có Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, phó Chủ tịch Nội Nội có Thủ tướng, Bộ trưởng, thứ trưởng, có phó Thủ tướng” Hiến pháp nước ta khơng thiết kế theo mơ hình chế độ Tổng thống, chế độ Đại nghị, mà mơ hình độc đáo, vừa có yếu tố chế độ Tổng thống (Chủ tịch nước đứng đầu Chính phủ, nắm quyền hành pháp), vừa có yếu tố chế độ Đại nghị [17, tr.311] (Nội từ Thủ tướng đến thành viên Nghị viện biểu quyết, chịu trách nhiệm trước Nghị viện): “Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chọn Nghị viện nhân dân phải hai phần ba tổng số Nghị viện bỏ phiếu thuận Chủ tịch nước bầu thời hạn năm bầu lại”; “Chủ tịch nước chọn Thủ tướng Nghị viện đưa Nghị viện biểu Nếu Nghị viện tín nhiệm, Thủ tướng chọn Bộ trưởng Nghị viện đưa Nghị viện biểu tồn danh sách Thứ trưởng chọn Nghị viện, Thủ tướng đề cử Hội đồng Chính phủ duyệt y” “Thủ tướng phải chịu trách nhiệm đường trị Nội Nhưng Nghị viện biểu vấn đề tín nhiệm Thủ tướng, Ban thường vụ phần tư tổng số Nghị viện nêu vấn đề ra” Chủ tịch nước vừa người đứng đầu nhà nước (nguyên thủ Quốc gia), vừa người đứng đầu quan hành Nhà nước, tức quyền hành pháp, phân biệt rõ với quyền lập pháp thuộc Nghị viện nhân dân 2.2 Tổ chức Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1959 đời hồn cảnh miền Bắc giải phóng lên chủ nghĩa xã hội; có thay đổi thiết chế quyền lực” Chủ tịch nước “Người thay mặt cho nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đối nội đối ngoại”, khơng phải người đứng đầu Chính phủ, điều hành Chính phủ, mà “có quyền tham dự chủ tọa phiên họp Hội đồng Chính phủ xét thấy cần thiết” Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1959 gọi Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan hành nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 2.3 Tổ chức Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1980 Theo Hiến pháp 1980, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng Bộ trưởng, quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao Hội đồng trưởng chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng Nhà nước Như vậy, khác với hai Hiến pháp trước, Chính phủ khơng quan chấp hành Quốc hội - quan quyền lực Nhà nước cao nhất, mà quan hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao – Quốc hội Sự thay đổi hàm nghĩa khơng nêu lên phân biệt ba quyền, đặc biệt quyền lập pháp quyền hành pháp, quyền hành pháp Quốc hội Có thể nói, có dáng dấp cua thiết chế “hỗn hợp quyền”, tức Quốc hội không quan thống quyền lực cao nhất, mà quan nắm thực thi quyền hành pháp Về cấu tổ chức, Hội đồng Bộ trưởng gồm có: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, trưởng Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước (Điều 105) 2.4 Tổ chức Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1992 Hiến pháp nước ta quy định tập trung chế định Chính phủ Chương VIII gồm 09 điều, từ Điều 109 đến Điều 117 Các quy định bị chi phối nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước đặc thù nước ta: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Về vị trí, tính chất, chức tổ chức Chính phủ, điều 109 xác định vị trí tính chất Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trước đó, Hiến pháp 1980 quy định Chính phủ vừa quan chấp hành, vừa quan hành nhà nước cao Quốc hội Nên so với quy định Hiến pháp 1980, vị trí Chính phủ xác định có tính độc lập KẾT LUẬN CHƢƠNG Như vậy, Hiến pháp Việt Nam kể từ năm 1959 đến quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nhất, quan đứng đầu hành quốc gia, có vị trí đặc biệt quan trọng Chính phủ máy hành nhà nước thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh đối ngoại theo chức năng, thẩm quyền luật định Hoạt động Chính phủ theo quy định Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 chia thành hai loại, phân biệt hoạt động chấp hành hoạt động hành nhà nước cao So với Hiến pháp ban hành sau này, thấy Hiến pháp năm 1946 biểu độc lập Chính phủ Quốc hội nhiều Bản Hiến văn không quy định Chính phủ quan chấp hành quan lập pháp, Hiến pháp sau quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội – quan quyền lực nhà nước cao CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP 1992 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001) Trải qua gần hai mươi năm thực hiện, hoàn cảnh nước quốc tế có nhiều thay đổi nên số nội dung Hiến pháp hành khơng cịn phù hợp Với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, với điều kiện kinh tế – xã hội tư pháp lý đại, số nội dung Hiến pháp nói chung chế định Chính phủ nói riêng cần đánh giá kịp thời để sửa đổi, bổ sung đáp ứng yêu cầu 3.1 Kết đạt đƣợc Các quy định Hiến pháp Chính phủ bước thể bước chuyển sang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ quy định phủ hợp; Cơ cấu tổ chức Chính phủ tương đối phù hợp; Quy định thẩm quyền, trách nhiệm Bộ trưởng phù hợp với vai trò quản lý Nhà nước kinh tế thị trường; Các thành tựu đạt lĩnh vực cụ thể 3.2 Một số vƣớng mắc, bất cập 3.2.1 Cần xác định rõ vị trí, chức Chính phủ Hiến pháp hành chưa xác định rõ quan thực quyền hành pháp 3.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Mặc dù Điều 112, 114 116 Hiến pháp hành quy định vị trí, thẩm quyền tập thể Chính phủ thành viên Chính phủ, để làm rõ hơn, cần xác định lại thẩm quyền theo nguyên tắc chế độ lãnh đạo tập thể kết hợp với thủ trưởng chế tập trung vào việc đề cao vị trí, thẩm quyền Thủ tướng đạo, điều hành hoạt động hành pháp, thẩm quyền cá nhân người đứng đầu ngành, lĩnh vực 3.2.3 Về cấu, tổ chức Chính phủ 3.2.3.1 Cần xem xét lại chức danh Phó Thủ tướng Chính phủ Điều 110, Hiến pháp 1992 quy định: “Chính phủ gồm có Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác… Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng”, việc quy định Hiến pháp chức danh Phó Thủ tướng Chính phủ yêu cầu cấu Chính phủ, chức danh Bộ trưởng, chức danh trung gian Thủ tướng Bộ trưởng vấn đề cần quan tâm 3.2.3.2 Về tính kiêm nhiệm Hiến pháp sửa đổi cần xem xét quy định Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ khơng thể đồng thời Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm chức vụ quản lý Tính kiêm nhiệm làm cho chức vụ nêu có e dè hoạt động điều hành hành chính, mặt khác Đại biểu Quốc hội khơng dám mạnh dạn trích, phê phán người giữ chức vụ Chính phủ 3.2.4 Các hình thức hoạt động Chính phủ Hiến pháp Luật tổ chức Chính phủ 2001 quy định vấn đề mà Chính phủ phải thảo luận tập thể biểu theo đa số Tuy nhiên, thực tế, nguyên tắc làm việc tập thể Chính phủ không tuân thủ nghiêm ngặt bị “biến tướng” 3.2.5 Tình trạng tham nhũng cịn xảy tràn lan Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng hậu nguy hại tham nhũng, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp đấu tranh nhằm ngăn ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng đạt kết ban đầu Tuy nhiên, nạn tham nhũng diễn phổ biến, có nguy lan tràn ngành, cấp Thậm chí tham nhũng ăn sâu vào tư tác phong làm việc hàng ngày số cán bộ, công chức, làm giảm hiệu hoạt động quản lý nhà nước, gây bất bình nhân dân Điển hình như: vụ Lã Thị Kim Oanh; vụ Đào Tiến Dũng, Phó Tổng Cơng ty phát triển nhà đô thị - Bộ Xây dựng bị can phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ, chiếm hưởng 16 tỷ đồng; Vụ Mai Văn Dâu, Thứ trưởng Bộ Thương Mại 17 bị can phạm tội nhận hối lộ, môi giới hối lộ, lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn với số tiền bị can đưa, nhận hối lộ lên tới hàng trăm triệu đồng; vụ PMU 18; vụ vi phạm quản lý đất đai Đồ Sơn, Hải Phòng KẾT LUẬN CHƢƠNG Như vậy, từ việc phân tích thực trạng địa vị pháp lý từ thực tiễn hoạt động Chính phủ, nói chế định Chính phủ Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) có ưu điểm, song nhiều điểm cần xem xét, điều chỉnh lại cho phù với tổ chức quyền lực nhà nước quản lý hành nhà nước nước ta yêu cầu chung tổ chức Chính phủ Hiến pháp thực tiễn nước quốc gia tiên tiến giới kiểm nghiệm, xác nhận Ngày nay, trước yêu cầu xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; để phát huy vai trị trung tâm Chính phủ máy nhà nước, điều hành có hiệu kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Chính phủ đứng trước thử thách mới, phải thực nhiệm vụ Để thực nhiệm vụ, phát huy vai trị điều hành đất nước đạt hiệu cao, giải nhu cầu thỏa đáng xã hội, địi hỏi phải có Chính phủ mạnh, có cấu gọn nhẹ, động điều hành, nhanh nhạy nắm bắt tình hình thực tiễn có sách kịp thời để giải triệt để vấn đề phát sinh CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỂ NÂNG CAO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH PHỦ 4.1 Một số yêu cầu quan điểm hoàn thiện Hiến pháp 1992 chế định Chính phủ Thứ nhất, quan điểm hồn thiện chế định Chính phủ phải dựa sở nguyên tắc áp dụng chung cho toàn bộ máy nhà nước Thứ hai, cần làm rõ chủ thể thực quyền hành pháp Cần quy định rõ, cụ thể địa vị pháp lý Chính phủ thực quyền hành pháp Thứ ba, cần có phân biệt nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang Bộ Thứ tư, cần hoàn thiện quy định Hiến pháp hình thức trách nhiệm Chính phủ 10 Thứ năm, hoàn thiện Hiến pháp 1992 chế định Chính phủ cần dựa sở tổng kết, đánh giá trình thực Hiến pháp 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện để nâng cao địa vị pháp lý Chính phủ 4.2.1 Về vị trí, tính chất pháp lý Chính phủ Cần thiết phải quy định :" hính phủ là quan hành pháp và là quan hành chính nhà C nước cao nhấ t của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Viê ̣t Nam…” 4.2.2 Về nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ 4.2.2.1 Về nhiệm vụ quyền hạn tập thể Chính phủ Một là, xu hướng xây dựng “một Chính phủ nhỏ xã hội lớn” Chính phủ làm mà xã hội dân không làm Hai là, để làm rõ thẩm quyền tập thể Chính phủ với cá nhân Thủ tướng Bộ trưởng – thành viên Chính phủ Chúng ta cần làm rõ hai phương diện: là, Chính phủ tập thể thống cao việc thực thẩm quyền quản lý nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội; mặt khác, Chính phủ (cũng bao gồm Bộ trưởng Thành viên khác (Điều 116), thực thành viên gánh vác trách nhiệm chung tập thể Chính phủ “chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phụ trách” Cịn Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ - đứng đầu hành pháp Ba là, cần bước tách bạch chức hoạch định sách với chức tổ chức thực thi sách hoạt động máy hành nhà nước trung ương Cần khắc phục dần phụ thuộc nhiều Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vào bộ, ngành hoạch định sách, xây dựng thể chế quản lý Do đó, cần phải hình thành bên cạnh Chính phủ, Thủ tướng tổ chức tư vấn mạnh để giúp Chính phủ, Thủ tướng nghiên cứu, hoạch định chủ trương, sách quan trọng quản lý, điều hành vĩ mô Bốn là, vấn đề phân công, phân cấp quản lý Việc phân công, phân cấp quản lý vừa nhằm phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương sở phân định rõ, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp máy hành nhà nước, bảo đảm quản lý tập trung, thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu Chính phủ Cuối cùng, thay đổi cách thức quy định hình thức ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ Hiến pháp hành quy định hình thức ban hành văn pháp luật cụ thể Chính phủ, Thủ Tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Trong thực tế, quy định khơng phù hợp, bị sửa đổi Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Ví dụ: Điều 115 Hiến pháp hành quy định “Chính phủ ban hành nghị quyết, nghị định, Thủ tướng ban hành định, thị Trong đó, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, khoản 4, 5, điều quy định: Chính phủ ban hành Nghị định; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 11 4.2.2.2 Về nhiệm vụ quyền hạn Thủ tƣớng Chính phủ Về cá nhân Thủ tướng, cần quy định theo hướng Thủ tướng người đứng đầu hành pháp việc xây dựng, hoạch định sách đạo thực nhiệm vụ lĩnh vực khác quản lý nhà nước 4.2.2.3 Về nhiệm vụ quyền hạn Bộ trƣởng – thành viên Chính phủ Thứ nhất, cần phân biệt hai loại quy định “Bộ” “Bộ trưởng” để tránh việc đổ đồn trách nhiệm cá nhân Bộ trưởng cho chế định “tập thể bộ” ngược lại Vì lý trên, cần hạn chế quy định khái niệm “Bộ” Hiến pháp Thứ hai, để đề cao trách nhiệm Bộ trưởng – thành viên Chính phủ, cần quy định cụ thể, rõ vai trị người đứng đầu hành nhà nước ngành lĩnh vực Thứ ba, cần điều chỉnh số quy định Chính phủ theo hướng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa 4.2.3 Cơ cấu tổ chức Chính phủ Xu hướng nay, cấu tổ chức Chính phủ phải tinh gọn “Gọn” có nghĩa Chính phủ phải gồm tiểu cấu trúc bên trong, giảm khâu, đầu mối quy trình hành pháp Cịn “tinh” có nghĩa quan Chính phủ phải có khả hoạt động hiệu quả, có khả giải tốt, nhanh vấn đề phát sinh xã hội Để có Chính phủ tinh gọn, yêu cầu đặt Chính phủ nước ta phải tiếp tục xếp lại cấu Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, thành Bộ quản lý đa ngành Tập trung vào xếp quan thuộc Chính phủ, hướng đưa vào Bộ tương đương tạo thành số Bộ mới, để lại quan trực thuộc Chính phủ hạn chế 4.2.4 Về hình thức hoạt động Chính phủ Chính phủ họp tháng lần Như khơng thể đảm bảo tính liên tục hoạt động hành Do vậy, cần tăng thêm số lượng phiên họp định kỳ Chính phủ Mỗi phiên họp Chính phủ từ đến ngày nay, nên có phiên họp Chính phủ tháng (thay 01 tháng phiên) Tiến tới phải nước, Nội tuần họp lần 4.2.5 Về mối quan hệ Chính phủ với Quốc hội Một là, Hiến pháp hành cần bổ sung quy định nhằm đảm bảo vai trò giám sát Quốc hội với hoạt động hành pháp Chính phủ vào thực chất Hai là, quy định “Các thành viên khác Chính phủ khơng thiết Đại biểu Quốc hội” (điều 110, Hiến pháp 1992) Quy định hoàn toàn phù hợp với định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Điều có nghĩa là, để đề cao tính trách nhiệm hành pháp trước Quốc hội, tăng cường giám sát hoạt động Quốc hội Chính phủ, khắc phục tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi cịi” bảo đảm tính khách quan việc giám sát quyền hành pháp 12 4.2.6 Về mối quan hệ Chính phủ với Tịa án nhân dân Một là, để hoàn thiện Hiến pháp 1992 cần quan tâm trước tiên tới việc xây dựng chế kiểm tra phán hành vi Chính phủ thơng qua vai trị xét xử Tòa án Đề xuất xây dựng chế bảo hiến theo mơ hình nào, đề xuất thành lập mơ hình Tịa án Hiến pháp cần tiếp tục nghiên cứu kỹ Hai là, để hoàn thiện Hiến pháp hành cần có quy định đảm bảo tính độc lập Tịa án ảnh hưởng từ phía Chính phủ, chẳng hạn việc bổ nhiệm thẩm phán, chế độ lương thẩm phán ngạch cơng chức Chính phủ quy định, quản lý tịa án có ảnh hưởng từ quyền hành pháp 4.2.7 Về mối quan hệ Chính phủ với Viện kiểm sát nhân dân Việc Hiến pháp quy định Viện Kiểm sát nhân dân chương (Chương X) với Tòa án nhân dân chưa phù hợp Theo nhận thức chung quy định Điều 126 Hiến pháp 1992, Viện Kiểm sát nhân dân xem quan thực quyền tư pháp, chia sẻ quyền tư pháp với Toà án Chúng ta nên quan niệm lại hoạt động tư pháp Thực ra, điều tra, truy tố, thi hành án phận cấu thành quyền Hành pháp quyền Tư pháp Cách hiểu quan trọng, liên quan đến số vấn đề cải cách máy nhà nước Việt Nam Khi hiểu điều tra công tố hoạt động hành pháp có nghĩa hai hoạt động không nêu cắt khúc thành thiết chế độc lập mà nên nằm Chính phủ Đây sở lý luận cần thiết cho việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố [18] tương lai 4.2.8 Hiến pháp vấn đề phòng, chống tham nhũng Mối quan hệ Hiến pháp vấn đề phòng, chống tham nhũng thực chất chủ yếu xoay quanh chức Hiến pháp, tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước [25, tr.378] Tổ chức kiểm soát tốt quyền lực nhà nước hạn chế lạm dụng quyền lực cơng để thu lợi ích riêng (tức tham nhũng) Cụ thể, cần thiết kế cách thức tổ chức máy nhà nước, mối quan hệ quan máy đó, thiết chế trị - pháp lý xã hội, quyền dân sự, trị cơng dân…tác động đến: (i) Tính liêm nói chung máy nhà nước tồn xã hội? (ii) Trách nhiệm giải trình quan công chức nhà nước? (iii) Việc cơng khai hóa hoạt động tiếp cận thơng tin quan công chức nhà nước nắm giữ? (iv) Khả giám sát lẫn quan công chức nhà nước? (v) Khả giám sát xã hội với quan công chức nhà nước? (vi) Khả xử lý biểu lộng quyền, lạm quyền quan công chức nhà nước?…Một quy định Hiến pháp tác động tích cực đến vấn đề này, Hiến pháp phát huy vai trò quan trọng cấu trúc để phịng, chống tham nhũng 13 4.2.9 Địa vị pháp lý Chính phủ theo quy định dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 quy định tập trung chế định Chính phủ chương VII (gồm tám điều từ điều 100 đến điều 107) Điều 100 (sửa đổi, bổ sung Điều 109) quy định vị trí, tính chất Chính phủ “là quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội“ Dự thảo sửa đổi đặt tính hành lên trước tính chấp hành, ghi nhận Chính phủ quan thực quyền hành pháp đề cao tính chủ động, độc lập tương đối Chính phủ quan hệ với Quốc hội Tuy nhiên, quy định Chính phủ “cơ quan chấp hành Quốc hội”, theo quy định chưa xác Bởi quy định phần mô tả lĩnh vực hành pháp, việc đưa quy định Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội vào đời sống thực tế (hành pháp) tức Chính phủ thực nhiệm vụ chấp hành điều hành Vì lẽ đó, khái niệm “hành pháp” bao hàm tính chất quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Điều 101 (sửa đổi, bổ sung Điều 110) nói rõ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định; Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số; Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Đặc biệt, thành viên Chính phủ chịu trách nhiệm cá nhân trước Chính phủ, Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ Dự thảo Hiến pháp (sửa đổi) bổ sung quy định Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn: thống quản lý hành quốc gia, xây dựng tổ chức thực chế độ công vụ; quản lý nhà nước cán bộ, công chức, viên chức; phân công, phân cấp hệ thống hành nhà nước; lãnh đạo cơng tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên, tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn theo luật định; trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành đơn vị hành lãnh thổ; tổ chức lãnh đạo công tác tra, kiểm tra, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí máy nhà nước giải khiếu nại, tố cáo… Thống quản lý công tác đối ngoại; theo ủy quyền Chủ tịch nước đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp quy định khoản Điều 94; đàm phán, ký, gia nhập, phê duyệt điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng Nam nước ngồi 14 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đề cao, tăng cường vai trò cá nhân Thủ tướng – trung tâm sách Chính phủ so với Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Tóm lại, nhìn chung dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 nói chung quy định chế định Chính phủ nói riêng bám sát quan điểm, định hướng nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp xác định Nghị Đại hội Đảng XI, Nghị Hội nghị Trung ương Hội nghị Trung ương 5, khoá XI Những quy định thiết chế Chính phủ có thay đổi đáng kể đạt kỳ vọng mong đợi KẾT LUẬN CHƢƠNG Thực tiễn cơng đổi địi hỏi phải có Nhà nước mạnh, Chính phủ mạnh Suốt trình thực đường lối đổi Đảng đề xướng, Chính phủ ln giữ vai trị quan trọng việc cụ thể hóa, thể chế hóa đường lối, cương lĩnh Đảng thành sách, pháp luật, giải pháp tổ chức thực sách giải pháp có hiệu quả, đưa đất nước vượt qua nhiều khó khăn, thử thách; bước chuyển đổi từ chế quản lý cũ sang chế quản lý có hiệu quả, tạo khởi sắc kinh tế - xã hội Đổi mới, điều chỉnh vị trí pháp lý, vai trị, nhiệm vụ, cấu tổ chức, hình thức hoạt động Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vấn đề lớn, có phần phức tạp, khơng địi hỏi phải có nhận thức tư sở nghiên cứu, tổng kết thực tiễn tham khảo kinh nghiệm nước mà địi hỏi phải có tâm trị cao quan lãnh đạo cao Đảng Nhà nước Những đổi điều chỉnh đề cập đòi hỏi phải nghiên cứu sửa đổi nội dung liên quan Hiến pháp để tạo sở cho việc sửa đổi bản, toàn diện Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân hành KẾT LUẬN Có thể nói hành pháp khâu có tính chất định tồn trình tác động quyền lực nhà nước đời sống xã hội Chính phủ nước ta từ đời tổ chức theo mô hình Chính phủ nhà nước dân chủ Những quy định Hiến pháp cụ thể hóa bước đạo luật tổ chức hoạt động Chính phủ, tạo sở pháp lý xây dựng Chính phủ nhà nước dân, dân dân Hiện nay, nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa bước hội nhập mạnh mẽ vào “sân chơi chung” toàn cầu Với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập Quốc tế, ngày đòi hỏi phải nhận thức rõ tầm quan trọng Chính phủ cấu tổ chức nhà nước đại Việc phân công, phân nhiệm rạch ròi quan lập pháp, hành pháp tư pháp theo quy định Hiến pháp thành công đường xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đổi mới, điều chỉnh vai trị, chức Chính phủ, Thủ tướng 15 Chính phủ vấn đề lớn, có phần phức tạp, khơng địi hỏi phải có nhận thức, tư sở nghiên cứu, tổng kết thực tiễn tham khảo kinh nghiệm nước mà đòi hỏi phải có tâm trị cao quan lãnh đạo cao Đảng Nhà nước Những đổi điều chỉnh đề cập đòi hỏi phải nghiên cứu sửa đổi nội dung liên quan Hiến pháp để tạo sở cho việc sửa đổi bản, toàn diện Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, số văn pháp lý quan trọng khác có liên quan./ References Nguyễn Cảnh Bình (2005), Hiến pháp Mỹ làm nào, NXB Trí thức Nguyễn Văn Bơng (1967), Luật Hiến pháp Chính trị học, tr 277, 279 Nguyễn Đăng Dung (1996), Hiến pháp đối chiếu, NXB thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dung chủ biên (2001), Giáo trình Luật Hiến pháp nước tư bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức Nhà nước đương đại, NXB Thế giới, tr 88 Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, NXB Tư pháp Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2006), giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 136, 439 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 300, 302 10 Nguyễn Đăng Dung Bùi Ngọc Sơn (2004), Thể chế trị, NXB Lý luận trị 11 Chu Nguyên Dương, Tổng quan quan lập pháp nước giới Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 11/2005 12 Vũ Đức Đán (2009), Chính phủ xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, tr 42 13 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp 14 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, NXB Lao động – Xã hội năm 2009 15 Nguyễn Văn Mạnh, Quá trình nhận thức phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nghiên cứu lịch sử, số 4/2003 16 Bùi Đức Mãn (2002), Lịch sử nước giới Lược sử nước Anh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 246 - 247 17 Chỉ đạo biên tập Vũ Mão (1998), Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, tr 311 16 18 Nghị số 49 – NQ/TW, ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị “về Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020“ 19 Tam quyền phân lập http://vi.wikipedia.org/wiki/ 20 Theo báo điện tử Vietnamnet.vn, chuyên mục Giáo dục, số ngày 11/8/2012 21 Đồng chủ biên GS.TS Phạm Hồng Thái, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Nguyễn Ngọc Chí (2011), Phân cấp quản lý nhà nước Việt Nam, thực trạng triển vọng, NXB Công an Nhân dân 22 Từ điển Luật học (2006), Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, NXB Tư pháp, tr 244 23 Tinh Tinh (2002), Cải cách Chính phủ / Cơn lốc trị cuối kỷ XX, NXB Cơng an Nhân dân, tr 384 - 385 24 Nguyễn Phước Thọ, “phân biệt vị trí, vai trị, chức Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ“, đăng xaydungphapluat.chinhphu.vn, ngày 8/5/2008 25 Sách chuyên khảo “Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn” (2011), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.172, 378, 831, 836, 838, 840 26 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia, tr 252, 253 27 Đào Trí Úc (2006), Những đặc trưng mơ hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, tr 343 28 Như Ý (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, tr 1209 29 Bùi Ngọc Sơn, “Chính phủ Nhà nước pháp quyền“, đăng www.hcmulaw.edu.vn 30 Jean Jacques Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, tr.124 31 Xem J Themsims (2002), Nhà nước pháp quyền, NXB Chính trị Quốc gia, tr 40 - 41 32 S chiavo-Campo P.S.A Sundaram (2003), Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 94 17 ... pháp lý Chính phủ theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện để nâng cao Địa vị pháp lý Chính phủ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH PHỦ QUA... bất cập quy định địa vị pháp lý Chính phủ theo Hiến pháp Việt Nam hành, từ đưa giải pháp để hồn thiện nâng cao địa vị pháp lý Chính phủ nước ta Xu hướng phát triển giải pháp hoàn thiện mà tác giả... thiết thực vào việc sửa đổi Hiến pháp lần này, mạnh dạn chọn ? ?Địa vị pháp lý Chính phủ theo hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) – xu hướng phát triển hoàn thiện? ?? để làm đề tài cho Luận

Ngày đăng: 11/02/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan