Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở tỉnh thanh hoá

13 476 2
Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Tỉnh Thanh Hoá Nguyễn Văn Đại Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Luận văn Thạc sĩ ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn: TS Phạm Thái Bình Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Phân tích làm rõ khái niệm đạo đức, giáo dục đao đức, tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam Đánh giá thực trạng đạo đức, công tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông (THPT) tỉnh Thanh Hóa nói riêng từ năm 2008 đến Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa Keywords: Triết học đạo đức; Giáo dục đạo đức; Phổ thông trung học; Thanh Hóa Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo lĩnh vực xã hội quan tâm Bởi, giáo dục, đào tạo đóng vai trị quan trọng góp phần trực tiếp việc bồi dưỡng đào tạo người Giáo dục, đào tạo mang sứ mạng cao đào tạo hiền tài, phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Lịch sử đất nước ta, lịch sử nhân loại chứng minh chân lý, quốc gia giai đoạn giáo dục đào tạo quan tâm đắn xã hội phát triển lành mạnh, bền vững Đảng Nhà nước ta luôn xác định giáo dục chiến lược "quốc sách hàng đầu", lúc sinh thời Bác Hồ nói “Nâng cao dân trí nhiệm vụ quan trọng có tính chất định đến thành bại đất nước” Quan điểm giáo dục toàn diện quán triệt xuyên suốt từ giáo dục cách mạng đời Trong thời kỳ đổi mới, Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII khẳng định: Thực giáo dục tồn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục tất bậc học Hết sức coi trọng giáo dục đạo đức, giáo dục trị, tư tưởng, nhân cách, khả tư sáng tạo lực thực hành cho học sinh, sinh viên Đại hội XI Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá “chất lượng giáo dục Việt Nam” [18, tr.131] Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, công đổi nước ta 25 năm qua thu thành tựu to lớn đáng tự hào Song, không thừa nhận nguy thách thức lĩnh vực giáo dục đào tạo nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng Mặt trái kinh tế thị trường, tác động xấu văn hóa ngoại lai, hoạt động chống phá lực thù địch “công phá” dội nhân cách đạo đức hệ trẻ Chúng ta phải đối diện với tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm, đáng lo ngại lớp trẻ vấn đề tiêu cực học tập thi cử, vấn đề bạo lực học đường ngày gia tăng, văn hóa học đường bị xuống cấp nghiêm trọng Ở nhà trường nói chung cơng tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống chưa quan tâm cách mức Một số học sinh chạy theo lối sống thực dụng, chưa có ý thức việc rèn luyện đạo đức, lối sống mới, nhiều giá trị đạo đức xã hội bị đảo lộn xuống cấp Khơng học sinh thiếu tích cực học tập rèn luyện, khơng chịu phấn đấu, thiếu niềm tin, lý tưởng sống Thực trạng học sinh mắc vào tệ nạn ma túy, mắc vào tệ nạn mại dâm, thành lập băng đảng, đánh nhau, tổ chức đua xe trái phép, bạo lực học đường, "sống thử", quan hệ tình dục trước nhân… mối lo lớn toàn xã hội ta, tạo hình ảnh khơng tích cực học sinh Trước thực trạng trên, xã hội lo lắng, ngành giáo dục trăn trở tìm giải pháp, Đảng Nhà nước đạo liệt nhằm đổi toàn diện giáo dục nước nhà Trong vai trị giáo dục phổ thơng có tầm quan trọng đặc biệt Giáo dục phổ thơng vườn ươm để có người hoàn thiện, nơi khởi đầu nghiệp đào tạo người, hình thành nhân cách Tất điều đặt yêu cầu thiết đặt đòi hỏi phải nhận thức đắn vai trò giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, học sinh phổ thông trung học, giai đoạn chuyển tiếp thiếu niên niên, giai đoạn tạo dựng móng nhân cách để trở thành sinh viên, trí thức, người lao động tương lai Thanh Hóa tỉnh có truyền thống hiếu học, nơi sản sinh nhiều nhân tài cho đất nước Tuy vậy, qua khảo sát tình hình đặc điểm học sinh THPT, tỉnh Thanh Hóa, bên cạnh mặt tích cực, cịn tồn lo lắng đạo đức, nhân cách phận học sinh tư tưởng trung bình chủ nghĩa, lối sống thực dụng, vi phạm văn hóa học đường… Những vấn đề có nguyên nhân khách quan, song có ngun nhân chủ quan cơng tác giáo dục đạo đức nhà trường chưa đạt hiệu mong đợi, chí cịn có trường xem nhẹ, chưa quan tâm mức đến công tác giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Với lý tác giả chọn “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức THPT tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức, tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam Phân tích đặc điểm nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức học sinh THPT Đánh giá thực trạng đạo đức, công tác giáo dục đạo đức học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa nói riêng từ năm 2008 đến - Khảo sát thực trạng đạo đức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng: Luận văn tiếp cận từ góc độ triết học đạo đức, nghiên cứu lý luận đạo đức giáo dục đạo đức, nhằm đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa, từ năm 2008 đến gồm trường THPT tỉnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Các nghị quyết, văn bản, Giáo dục Đào tạo sở Giáo dục Thanh Hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Ngoài ra, tác giả cịn kế thừa cơng trình khoa học khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn có vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp , vấn, điều tra xã hội học phương pháp đặc thù khác Đóng góp khoa học thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa - Trên sở đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa - Luận văn làm tài liệu nghiên cứu cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nói chung học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết: Chương Nhâ ̣n thức chung về đa ̣o đức và giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh trung ho ̣c phổ thông ở nước ta hiê ̣n Chương Giáo dục đ ạo đức cho học sinh trung học phổ thơng tỉnh Thanh Hóa Thực tra ̣ng và giải pháp - Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ̉ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHÔ THÔNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Đa ̣o đưc và giáo du ̣c đa ̣o đưc ́ ́ 1.1.1 Đạo đức tầm quan trọng phát triển xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội Chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội 1.1.2 Giáo dục đạo đức thiết chế Hiểu theo nghĩa chung nhất, giáo dục đạo đức hoạt động cá nhân thiết chế xã hội nhằm hình thành phẩm chất đạo đức ổn định, nhu cầu, niềm tin, tình cảm thói quen hành vi đạo đức sở lý tưởng, chuẩn mực nguyên tắc đạo đức xã hội 1.2 Học sinh trung học phổ thông vai trò nhà trường trung học phổ thông giáo du ̣c đa ̣o đưc ́ 1.2.1 Một số đặc điểm học sinh trung học phổ thông - Đặc điểm sinh học: - Đặc điểm tâm lý - ý thức quan hệ xã hội: - Đặc điểm hoạt động học tập 1.2.2 Vai trị nhà trường bậc trung học phở thơng việc giáo dục đạo đức cho học sinh 1.3 Nô ̣i dung, yêu cầ u bản nhà trường trung học phổ thông giáo dục đa ̣o đưc cho ho ̣c sinh ́ 1.3.1 Những nội dung Thứ nhất: Giáo dục đạo đức để em học sinh THPT hồn thiện trở thành cơng dân tốt Thứ hai: Giáo dục cho em ý thức đạo đức lao động, học tập tự giác, sáng tạo Thứ ba: Giáo dục đức tính khiêm tốn, thật thà, ý thức tổ chức, kỷ luật Thứ tư: Giáo dục cho học sinh THPT biết sống đẹp, sống có ích, sống có lý tưởng, lịng biết ơn tình yêu quê hương đất nước 1.3.2 Một số yêu cầu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Yêu cầu phương pháp giáo dục đạo đức Yêu cầu nhận thức đạo đức: Yêu cầu kỹ thực hành đạo đức: Tiểu kết chương Chương ̉ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHÔ THÔNG Ở TỈNH THANH HÓA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế , xã hợi, văn hóa liên quan đế n công tác giáo du ̣c đa ̣o đưc cho ho ̣c sinh trung ho ̣c phổ thông ở tinh Thanh Hóa ́ ̉ 2.1.1 Về đặc điểm địa lý, dân cư cấu hành 2.1.2 Về kinh tế 2.1.3 Về văn hóa - giáo dục 2.2 Thực tra ̣ng công tác giáo du ̣c đa ̣o đưc cho ho ̣c sinh trung ho ̣c phở thơng ở ́ tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Tình hình đạo đức học sinh trung học phổ thông tỉnh Thanh Hóa Những mặt hạn chế; q trình học tập rèn luyện đạo đức học sinh THPT ỏ tỉnh Thanh Hóa; Bảng 2.1: Bảng xếp loại hạnh kiểm yếu học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa năm gần Năm Tổng số học sinh tỉnh Số hạnh kiểm yếu Tỉ lệ (%) 2008 - 2009 143694 1904 1,33 2009 - 2010 139792 1464 1,47 2010 - 2011 132298 1694 1,28 Nguồn: Báo cáo Sở GD & ĐT Thanh Hóa năm (2008-2011) 2.2.2 Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Thanh Hóa Những mặt tích cực Những tồn tại, hạn chế Bảng 2.2 Điều tra suy nghĩ học sinh học môn GDCD THPT Đơn vi ̣ tính: học sinh TT Tên trường Số lượng Rất thích học Khơng thích học Học để đối phó Kêt h.s khơng thích học, hoặc học đối phó (%) Trường THPT Thạch Thành II 100 74 18 26 Trường THPT Thạch Thành IV 100 69 26 31 Trường THPT Cẩm Thủy I 100 77 22 26 Trường THPT Trần Khát Chân 100 65 10 25 35 Bảng 2.3 Bảng điều tra nhận thức học sinh tầm quan trọng học môn GDCD Đơn vi ̣ tính: Học sinh TT Tên trường Số lượng Rất quan trọng Khơng quan trọng Bình thường Kêt nhận thức h.s tầm quan trọng học môn GDCD (%) Trường THPT Thạch Thành II 100 71 13 16 71 Trường THPT Thạch Thành IV 100 68 17 15 68 Trường THPT Cẩm Thủy I 100 72 15 13 72 Trường THPT Trần Khát Chân 100 64 17 19 64 Nguồn: Tác giả điều tra học sinh số trường THPT tỉnh Thanh Hóa 2.2.3 Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan 2.3 Những giải pháp bản nhằ m nâng cao hiêu quả công tác giáo du ̣c đa ̣o đưc ̣ ́ cho ho ̣c sinh trung ho ̣c phổ thông ở tỉnh Thanh Hóa hiên ̣ 2.3.1 Nâng cao nhận thức, đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đạo đức 2.3.1.1 Nâng cao nhận thức vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.1.2 Đổi nội dung giáo dục đạo đức 2.3.1.3 Đổi phương pháp giáo dục đạo đức 2.3.2 Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.3 Nâng cao vai trị , tính tích cực thầy , giáo tổ chức đồn cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 2.3.4 Lành mạnh hố mơi trường kinh tế - xã hội để có tác động tích cực đến giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.5 Phát huy tính tự giác tính chủ động học tập, rèn luyện đạo đức học sinh Tiểu kết chương KẾT LUẬN References Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Chính trị (1993), Nghị số định hướng công tác tư tưởng nay, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (1999), Công tác nghiên cứu khoa học sinh viên, Kỷ yếu Hội thảo, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Dỗn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trần Văn Chín (2008) Vai trị giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh Vĩnh Long nay, Luân văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (2), tr.16-19 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969) Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội nhiệm kỳ khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Hội nghị Trung ương năm Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Hội nghị Trung ương bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Vĩnh Long (2007), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII, Vĩnh Long 20 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Hà (2007), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 23 Trần Đình Hoan (2002), “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống lực cho cán bộ, đảng viên trước yêu cầu nghiệp cách mạng”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (2), tr.5-8 24 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2004), Thơng tin vấn đề triết học đời sống 27 Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống- nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học, (4), tr.8-11 28 Thế Hùng (2003), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 29 Vũ Khiêu (chủ biên - 1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Vũ Khiêu (1975), Lao động - nguồn vô tận giá trị, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Vũ Khiêu (chủ biên - 1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Trần Hậu Kiêm (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 34 Trần Hậu Kiêm (chủ biên - 1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 38 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 39 Nguyễn Ngọc Long (1987), "Quán triệt mối quan hệ kinh tế với đạo đức việc đổi tư duy", Tạp chí Nghiên cứu, (1), tr.109 40 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác - Ph.Ăngghen (1999), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác - Ph.Ăngghen (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1945), Thư gửi học sinh nước 49 Hồ Chí Minh (1970), Đạo đức gốc người cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Thế Kiệt (1998), “Sự biến đổi thang giá trị đạo đức xã hội ta việc nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ”, Tạp chí cộng sản, (15), tr.26-28 58 Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên - 1998), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 59 Ngô Thị Thu Ngà (2011),Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 60 Hoàng Kim Oanh (2007), Vấn đề giáo dục y đức cho sinh viên ngành y Thành phố Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 61 Trần Sỹ Phán (1996), “Sinh viên với định hướng giá trị đạo đức”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (3), tr.22 62 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 13 ... cầu giáo dục đạo đức học sinh THPT Đánh giá thực trạng đạo đức, công tác giáo dục đạo đức học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa nói riêng từ năm 2008 đến - Khảo sát thực trạng đạo đức công tác giáo dục đạo. .. triết học đạo đức, nghiên cứu lý luận đạo đức giáo dục đạo đức, nhằm đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng đạo đức giáo dục. .. hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức, tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam Phân

Ngày đăng: 11/02/2014, 13:49

Hình ảnh liên quan

2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế , xã hội, văn hóa liên quan đến công tác giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh trung ho ̣c phổ thông ở tỉnh Thanh Hóa  - Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở tỉnh thanh hoá

2.1..

Đặc điểm tình hình kinh tế , xã hội, văn hóa liên quan đến công tác giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh trung ho ̣c phổ thông ở tỉnh Thanh Hóa Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.2.1. Tình hình đạo đức học sinh trung học phổ thông tỉnh Thanh Hóa - Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở tỉnh thanh hoá

2.2.1..

Tình hình đạo đức học sinh trung học phổ thông tỉnh Thanh Hóa Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.3. Bảng điều tra nhận thức học sinh tầm quan trọng học môn GDCD - Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở tỉnh thanh hoá

Bảng 2.3..

Bảng điều tra nhận thức học sinh tầm quan trọng học môn GDCD Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan