Gia đình ở thành phố hà nội thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay

25 403 0
Gia đình ở thành phố hà nội thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gia đình thành phố Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa hội nhập quốc tế Trần Thị Yến Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng Giảng viên LLCT Luận văn ThS ngành: Chính trị; Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Thị Thạch Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Phân tích sở lý luận gia đình đặc điểm gia đình Thành phố Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập quốc tế Làm rõ thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng gia đình Thành phố Hà Nội thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế Keywords: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Gia đình; Cơng nghiệp hóa; Hiện đại hóa; Hội nhập quốc tế Content Tính cấp thiết đề tài luận văn Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh lớn lên, điểm tựa cội nguồn tình cảm, nơi bình n môi trường cá nhân, nơi người chăm lo thể chất, trí tuệ, đạo đức nhân cách để hội nhập vào sống cộng đồng, xã hội Gần đây, gia đình không lên vấn đề quan trọng cấp thiết riêng Việt Nam mà dân tộc toàn giới [21, tr.13] Nhiều nước giới sau trình thực CNH, HĐH, trở thành cường quốc kinh tế, song chưa thấy hết tầm quan trọng vị trí, vai trị, chức gia đình nên phải trả giá đắt cho đổ vỡ, quan hệ người với người trở lên lạnh nhạt, lòng nhân bị xem nhẹ, thiếu thốn tình cảm, đơn tẻ nhạt đời có xu hướng gia tăng Nhiều nước giới muốn quay lại tìm kiếm giá trị nhân văn vốn có gia đình Ở Việt Nam, sau nhiều năm tiến hành chiến tranh giải phóng 25 năm thực công đổi mới, đại đa số gia đình hưởng thành tựu to lớn phát triển kinh tế, xã hội đất nước, nhờ mối quan hệ thành viên trở nên dân chủ cởi mở bình đẳng, thành viên gia đình tơn trọng bảo vệ Việc phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với địi hỏi q trình CNH, HĐH Đảng ta rõ: Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc làm cho gia đình thật tế bào lành mạnh xã hội tổ ấm người Phát huy trách nhiệm gia đình việc lưu truyền giá trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác Tuy nhiên, trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế, gia đình nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức Việc thực chức chưa cân đối, đề cao, xem nhẹ chức hay chức khác, gia đình Việt Nam đứng trước gia tăng tình trạng bạo lực, ly hơn, giá trị truyền thống xuống cấp, mối quan hệ gia đình lỏng lẻo ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền vững gia đình xã hội Là Thủ trung tâm trị, văn hóa nước, Hà Nội đà phát triển mạnh mẽ Trong năm thực CNH, HĐH hội nhập quốc tế Hà Nội có nhiều đổi hầu hết mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Đời sống gia đình nâng cao nhiều mặt, song bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế Hà Nội gặp nhiều khó khăn việc xây dựng gia đình văn hóa Tỷ lệ ly hôn, tỷ lệ trẻ em hư, bạo lực gia đình Hà Nội gia tăng, phong mỹ tục đất Tràng An đứng trước thách thức chế thị trường, lối sống pha tạp… gây cản trở lớn tới việc xây dựng gia đình văn hóa, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đất nước Việc nghiên cứu thực trạng gia đình Thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp để xây dựng gia đình văn hóa Thủ Đô trở nên cấp thiết, chọn đề tài “Gia đình Thành phố Hà Nội thời kỳ công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa hội nhập quốc tế nay” làm luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần nhỏ bé vào cơng tác xây dựng gia đình Thủ bối cảnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Ở Việt Nam năm qua có nhiều cơng trình, viết liên quan tới chủ đề gia đình đề cập nhiều góc độ khác Gia đình truyền thống TS Khuất Thu Hồng (chủ biên) xuất năm 1996, Nhà xuất Khoa học Xã hội Cuốn sách cung cấp cho cách nhìn khoa học nhân gia đình truyền thống người Việt thơng qua vấn sâu cụ ông, cụ bà thành thị nông thôn (Hà Nội, Hà Tây), với mong gìn giữ phát huy nét đẹp thấy khơng thích hợp với đời sống cơng nghiệp hóa, đại hóa Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa nơng thơn, tiến sỹ Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên), xuất năm 2001 Trong sách làm rõ biến đổi xã hội nơng thơn nói chung người phụ nữ nơng thơn nói riêng đứng trước hội thách thức vô lớn lao giai đoạn biến đổi Gia đình gương xã hội học Mai Quỳnh Nam (chủ biên), xuất năm (2002) Trong sách tập hợp nghiên cứu tác giả gia đình trước biến đổi xã hội bối cảnh công đổi kinh tế thị trường Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi GS Lê Thi (chủ biên) xuất năm 2002 Trong sách tác giả làm rõ thay đổi cấu trúc, quy mô việc thực chức quan hệ thành viên gia đình Ly hôn nghiên cứu trường hợp Hà Nội Nguyễn Thanh Tâm (chủ biên) xuất năm 2002 Trong sách tác giả đề cập đến tranh ly hôn thời mở cửa phạm vi nước tác giả nghiên cứu nhiều trường hợp Hà Nội ly hôn đặc điểm, nguyên nhân ly hôn gia đình Hà Nội Qua nghiên cứu nhiều trường hợp ly phường có trình độ học vấn cao có nghề nghiệp ổn định Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng TS Vũ Tuấn Huy (chủ biên) xuất năm 2003 Trong sách tác giả gợi mở cho bạn đọc kiểm soát giải xung đột Xem mâu thuẫn khơng phải có ảnh hưởng tiêu cực phá vỡ hệ thống xã hội tương tác người, mà mâu thuẫn vốn có tất hệ thống tương tác, kể quan hệ hôn nhân gia đình Nếu chuẩn mực mục tiêu nhân gia đình thường nảy sinh mâu thuẫn, vấn đề lảng tránh mâu thuẫn mà giải Khi mâu thuẫn giải quyết, khơng cịn yếu tố phá vỡ quan hệ mang lại hậu tiêu cực, mà trái lại củng cố quan hệ, tạo thay đổi kết quan hệ trở lên có ý nghĩa Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên) xuấ t bản năm 2003 Tác giả phân tích làm sáng rõ vai trò phụ nữ quan hệ giới gia đình thể tất lĩnh vực kinh tế, tiếp cận nguồn lực, giáo dục chăm sóc sức khỏe Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh phụ nữ nông thơn miền núi, vị họ gia đình rào cản văn hóa cản trở trình phát triển họ Những kết luận mà tác giả khái quát vấn đề đặt cho nhà khoa học nhà hoạch định sách phụ nữ - giới gia đình Gia đình Việt Nam giá trị truyền thống vấn đề tâm - bệnh lý xã hội GS.BS Đặng Phương Kiệt (chủ biên) xuất năm 2007 Trong sách nhiều viết đánh giá xác thực truyền thống quý giá gia đình Việt Nam, nhà nghiên cứu có uy tín tiếp cận nhiều góc độ lịch sử, văn hóa, giáo dục, tâm lý, mỹ học Gia đình học Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý, xuất năm 2007, nhà xuất Lý luận Chính trị Trong sách tác giả đề cập nhiều vấn đề gia đình giúp cho người học tập nghiên cứu gia đình nhận thức vấn đề nghiên cứu học tập gia đình, luận khoa học cho giải pháp tăng cường vai trị gia đình Việt Nam phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trên sở nêu nên định hướng cho việc xây dựng mơ hình gia đình kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa nhân loại Đồng thời tác giả nêu lên số kiến nghị với Đảng Nhà nước hướng tới việc hoạch định sách giải pháp đắn cho vấn đề gia đình nước ta thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế Ngồi cơng trình lớn nêu trên, chủ đề gia đình cịn nhiều tác giả quan tâm mức độ hạn hẹp hơn: Ly hôn thời đại, Mai Hạ, tạp chí Văn nghệ trẻ số 21 (1997) viết tác giả nêu lên nguyên nhân dẫn đến ly hôn năm qua Những thực trạng thách thức đặt gia đình Trách nhiệm gia đình vai trò Nhà nước việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ vị thành niên, Lê Thi, Tạp chí Tâm lý học, số (2002) Trong viết, tác giả nêu lên ngồi việc gia đình có trách nhiệm việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục vị thành niên, Nhà nước phải thể vai trị thơng qua việc đưa số luật lệ, sách Nhưng việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ vị thành niên, gia đình đơn vị sở có trách nhiệm nặng nề có khả Đồng thời phối hợp chặt chẽ gia đình với nhà nước cộng đồng làm tăng cường sức mạnh gia đình tận dụng hậu tích cực tổ chức xã hội Bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam nay, TS Đỗ Thị Thạch (2003) Tạp chí Lý luận trị, phân tích cách sâu sắc thực trạng bình đẳng giới bối cảnh xã hội Việt Nam nay, đồng thời nêu quan điểm, giải pháp thiết thực góp phần thực bình đẳng giới xây dựng gia đình thời kỳ đổi hiệu Quản lý nhà nước gia đình lý luận thực tiễn, GS TS Lê Thi ̣Quý (2010), Nhà xuấ t bản Dân Trí Tác giả tập hợp viết số nhà nghiên cứu tác giả viết lĩnh vực quản lý nhà nước gia đình in thành sách Đây là tài liê ̣u bổ ích cung cấp kiến thức lý luận nhà nước gia đình , tài liệu thực điạ ở mô ̣t số điạ phương để phu ̣c vu ̣ cho nghiên cứu gia đình giai đoa ̣n hiê ̣n - Người cha bất nhân, nhà đau đớn, H.Vũ - M.Tiến, Báo An ninh giới số 1.069 (2011), viết phóng sự, tác giả nêu lên vấn đề bạo lực gia đình Thành phố Hà Nội, qua lên án hành động phản nhân văn người cha nhu nhược người mẹ không bảo vệ đứa gái nhiều năm qua Qua viết tác giả mong muốn người chung tay giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình để em gia đình có sống tốt đẹp Đó trách nhiệm tất người Tác động tồn cầu hóa việc thực bình đẳng giới Việt Nam nay, PGS TS Đỗ Thị Thạch (2010) Đề tài khoa ho ̣c cấ p sở sâu phân tích nh ững tác động tồn cầu hóa bình đẳng giới gia đình số lĩnh vực bản đời sống xã hội Từ đó, đưa giải pháp chủ yếu để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực nhằm thực bình đẳng giới ở Viê ̣t Nam Về xây dựng gia đình văn hóa Viê ̣t Nam dưới ánh sáng Đại hội XI của Đảng , PGS TS Đỗ Thị Thạch (2011), Tạp chí Cộng sản số 56 Tác giả phân tích làm sáng tỏ vấ n đề nhận thức Đảng ta vai trò của gia đình và xây dựng gia đình văn hóa Viê ̣t Nam thời kỳ mới làm rõ giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam theo ti nh thầ n Đa ̣i hô ̣i XI của Đảng - Dưới góc độ chuyên ngành CNXHKH, có nhiều luận văn luận án nghiên cứu chủ đề gia đình, giáo dục gia đình Tác giả tập trung nghiên cứu phục vụ cho luận văn luận án tiến sĩ Nghiêm Sỹ Liêm “Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” Hà Nội 2001; Luận án làm rõ vai trò, yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục gia đình thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ nước ta Từ đề xuất số phương hướng, giải pháp nâng cao vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ thời kỳ đổi Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thế Vinh “Gia đình việc giáo dục hệ trẻ tỉnh Quảng Ninh nay” Hà Nội 2010, Luận văn làm rõ vấn đề giáo dục hệ trẻ gia đình bộc lộ nhiều bất cập, qua luận văn đề xuất số giải pháp giáo dục hệ trẻ gia đình Các cơng trình nêu góp phần làm rõ thêm lý luận thực tiễn vai trò gia đình việc xây dựng gia đình văn hóa nước ta Đây tư liệu q phục vụ cho q trình hồn thiện luận văn tác giả Tuy nhiên, nghiên cứu gia đình Hà Nội góc độ chun ngành CNXHKH chưa có cơng trình đề cập Do vậy, tác giả luận văn đặt mục đích nhiệm vụ luận văn sau Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Trên sở làm rõ thực trạng vấn đề đặt xây dựng gia đình văn hóa Thành phố Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng gia đình Thủ theo chuẩn gia đình văn hóa Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ đô đất nước * Nhiệm vụ: + Phân tích sở lý luận gia đình đặc điểm gia đình Thành phố Hà Nội thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế + Làm rõ thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng gia đình Thành phố Hà Nội thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu gia đình Thành phố Hà Nội (đặc điểm, thực trạng giải pháp xây dựng), chọn quận nội thành: Ba Đình (chủ yếu gia đình cán cơng chức), Hồn Kiếm (chủ yếu gia đình bn bán làm nghề thủ cơng), Hai Bà Trưng (chủ yếu gia đình lao động - công nhân) để nghiên cứu Đây địa bàn có tính đại diện cao cho quận nội thành Thành phố Hà Nội Luận văn giới hạn mặt thời gian nghiên cứu gia đình Thành phố Hà Nội từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước Việt Nam gia đình Đồng thời có tham khảo cơng trình nghiên cứu, đề tài luận văn, luận án gia đình Việt Nam - Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp,lơgic, lịch sử, so sách, điều tra xã hội học Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ đặc điểm, thực trạng gia đình Thành phố Hà Nội thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế - Đề xuất số giải pháp để xây dựng gia đình văn hóa Thủ * Ý nghĩa luận văn - Góp phần cung cấp số sở lý luận, thực tiễn cho công tác đánh giá, xây dựng sách gia đình Thành phố Hà Nội - Làm tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy môn học liên quan tới nhân, gia đình sở đào tạo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận danh mục tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết: Chương 1: Gia đinh và đă ̣c điể m của gia đinh Thành phố Hà Nô ̣i th ời kỳ cơng nghiệp ̀ ̀ hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế Chương 2: Thực tra ̣ng và giải pháp xây dựng gia đình Thành phố Hà Nô ̣i thời kỳ công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa và hô ̣i nhâ ̣p q́ c tế Chương GIA ĐÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA GIA ĐÌNH ́ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOA, ́ HIỆN ĐẠI HOA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Quan niệm gia đình vai trị gia đình phát triển cá nhân xã hội 1.1.1 Quan niệm chung gia đình Đề cập đến vấn đề gia đình, có nhiều quan điểm, quan niệm khác Tùy theo cách khai thác, cách tiếp cận, góc độ nghiên cứu khác nhau, mà người ta đưa định nghĩa khác gia đình Theo C.Mác, tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” (1845) luận chứng tiền đề, điều kiện cho tồn người, ơng nói “Hằng ngày tái tạo đời sống thân người cịn tạo người khác sinh sơi, nảy nở, quan hệ chồng vợ cha mẹ gia đình”[3,tr.41] với quan niệm khái niệm gia đình hiểu với ba nội dung: Thứ nhất: Gia đình đời phát triển với đời phát triển xã hội lồi người, người với q trình tái tạo thân đồng thời tạo gia đình Thứ hai: Chức gia đình tái tạo người, chức tái sản xuất người Thứ ba: Gia đình cấu thành hai mối quan hệ chủ yếu quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ- cái) Hướng tới việc xây dựng gia đình bền vững, tổ chức UNESCO đưa định nghĩa gia đình “Gia đình nhóm người có quan hệ họ hàng, sống chung có ngân sách chung Các thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lợi mặt, pháp luật thừa nhận” [11,tr.10] Khái niệm gia đình mang tính pháp lý Việt Nam ghi Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam năm 2000 (Điều 8) xác định “Gia đình tập hợp người gắn bó với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với theo luật định” [40] Đây quan niệm thống Nhà nước ta vừa mang tính khoa học vừa sở pháp lý để giải vấn đề liên quan đến gia đình Qua số quan niệm gia đình tác giả, thấy gia đình nhận diện khía cạnh sau đây: Một là, gia đình thiết chế xã hội hình thành trước hết sở quan hệ hôn nhân Quan hệ hôn nhân liên kết cá nhân (nam - nữ) theo quy định pháp luật hay nhà thờ, nhằm để sống với xây dựng gia đình hạnh phúc Quan hệ nhân biểu loại quan hệ xã hội gắn liền với thân nhân quan hệ vợ chồng kết hợp với để sinh sản ni dạy Mỗi hình thái kinh tế xã hội có kiểu nhân đặc trưng xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị dùng luật để điều chỉnh quan hệ hôn nhân cho phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp Hai là, quan hệ huyết thống quan hệ cha mẹ cái, tiếp tục hệ tất yếu quan hệ nhân, phát triển tốt đẹp dựa quan hệ tình u nhân đáng, hợp pháp Ba là, quan hệ nuôi dưỡng loại quan hệ hình thành chủ thể đối tượng ni dưỡng, họ gắn bó với trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ, họ hàng ủng hộ pháp luật thừa nhận, bảo vệ Như vậy, khơng có định nghĩa gia đình cho văn hóa, song với quan niệm thống bản: Gia đình cộng đồng người xây dựng sở hai mối quan hệ hôn nhân huyến thống xã hội thừa nhận Có thể cịn nhiều vấn đề phải tìm hiểu nghiên cứu thêm, vào tình hình chung nhân gia đình nước ta, kế thừa nghiên cứu văn luật gia đình, để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, theo chúng tôi: Gia đình cộng đồng người đặc biệt hình thành, phát triển củng cố hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Các thành viên gia đình có giá trị vật chất tinh thần có quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm tài sản người thân mà mục tiêu cao phát triển kinh tế, nuôi dưỡng thành viên xây dựng gia đình bền chặt Từ đời đến nay, dù thời đại nào, gia đình gắn liền với cá nhân xã hội, có vai trị đặc biệt phát triển cá nhân xã hội 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò gia đình phát triển cá nhân xã hội Khi bàn vấnđề này, C.Mác –Ph.Ăngghen coi vấn đề gia đình nhân tố có ý nghĩa định cho tồn phát triển xã hội loài người Sự vận động phát triển gia đình xem thước đo để đánh giá vận động phát triển xã hội định Hay khẳng định gia đình có tác động quan trọng đến tiến trình phát triển xã hội Kế thừa tư tưởng gia đình C.Mác Ph.Ăngghen thời kỳ trước VI.Lênin tiếp tục luận chứng gia đình gắn chặt với việc giải phóng phụ nữ Trên sở thấm nhuần học thuyết Mác – Lênin hôn nhân gia đình, Hồ Chí Minh khẳng định: Gia đình tế bào xã hội Người cho rằng, nghiệp xây dựng CNXH phải gắn chặt nghiệp xây dựng gia đình 1.2 Thành phố Hà Nội đặc điểm gia đình Thành phố Hà Nội 1.2.1 Một vài nét Thành phố Hà Nội Hà Nội - Thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đồng Sông Hồng Trước ngày 01/08/2008, Hà Nội gồm quận huyện với 125 phường, 99 xã thị trấn, tiếp giáp với tỉnh: phía Bắc giáp với Tỉnh Thái Ngun Tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đơng tiếp giáp với Tỉnh Bắc Ninh Hưng Yên, phía Tây phía Nam tiếp giáp với Tỉnh Hà Tây cũ Diện tích tự nhiên 920km2 dân số triệu người So với nước diện tích tự nhiên Hà Nội thời kỳ 0,28% dân số 3,74% Sau đợt mở rộng hành vào tháng 8/2008, Hà Nội có diện tích 3.324,92km2, gồm thị xã, 10 quận 18 huyện Dân số Hà Nội từ ngày 01/8/2008 6.232.940 người Đặc điểm kinh tế Hà Nội trung tâm kinh tế có sức hút sức lan tỏa rộng lớn nước nằm vùng phát triển trọng điểm Bắc Bộ, tác động trực tiếp đến trình phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng Sông Hồng nước Đặc điểm văn hóa - xã hội Là trung tâm văn hóa lớn nước nơi hội tụ luồng văn minh, trí thức dân tộc Thăng long – Hà Nội xứng đáng mảnh đất ngàn năm văn hiến Thủ anh hùng Quận Ba Đình Quận Hồn Kiếm Quận Hai Bà Trưng 1.2.2 Đặc điểm gia đình Thành phố Hà Nội Thứ nhất: Gia đình Thành phố Hà Nội loại hình gia đình truyền thống có tính cố kết cao thành viên gia đình gia đình với họ tộc Người Hà Nội ln đề cao giá trị gia đình, coi gia đình hạt nhân đời sống xã hội, cá nhân người muốn tồn phát triển phải gắn kết với gia đình Điều trở thành ý thức rõ rệt thành viên gia đình Hà Nội nói riêng gia đình Việt Nam nói chung Do vậy, ý thức cố kết gia đình hình thành từ sớm tinh thần người Hà Nội Thứ hai: Gia đình Thành phố Hà Nội loại hình gia đình mang đậm nét lịch Tràng An Thanh lịch ẩm thực Một là: Thanh lịch ẩm thực gia đình Hà Nội khơng phải ăn mà ăn có chọn lọc (thường đồ ngon), ăn để thưởng thức để hưởng thụ ăn để đáp ứng nhu cầu vật chất, chuyện ăn uống nâng lên thành thứ văn hóa “Văn hóa ẩm thực” Hai là: Thanh lịch ẩm thực gia đình Hà Nội cịn thể đạm Khi ăn, uống người Hà Nội thường từ tốn để thưởng thức, cảm nhận hương vị ăn Ba là: Một biểu rõ nét lịch ẩm thực gia đình Hà Nội văn hóa ứng xử ăn “Lời chào cao mâm cỗ” hàm ý đề cao văn hóa ứng xử người Hà Nội Thanh lịch giao tiếp ứng xử Về giao tiếp ứng xử gia đình Hà Nội xưa trọng lễ nghĩa Bởi vì, Thăng long xưa chủ yếu đầu mối hành chính, trị, văn hóa, học thuật trung tâm kinh tế, sản xuất buôn bán Giao tiếp ứng xử coi là nét lịch gia đình thị dân với phần nhiều văn nhân, nho sĩ thời xưa hình thành nên chuẩn mực ứng xử tao nhã, trọng lễ nghĩa Thanh lịch trang phục Trang phục biểu văn hóa ứng xử, cách ăn mặc lịch thể thái độ tơn trọng người khác Gia đình Hà Nội loại hình mang nét lịch biểu lĩnh vực khác xã hội gia đình, lịch giá trị văn hóa truyền thống Hà Nội đáng trân trọng Thứ ba: Gia đình Hà Nội loại hình gia đình gia giáo, gia phong chặt chẽ Trong gia đình Hà Nội truyền thống, nếp, gia phong nét đặc trưng, nguyên tắc sống thành viên gia đình Hầu hết gia đình cố gắng vươn lên để khẳng định gia giáo, gia lễ, gia phong mình, nhằm ổn định bền vững gia đình, góp phần làm ổn định xã hội Thứ tư: Gia đình Hà Nội có truyền thống hiếu học cao Từ xa xưa nói truyền thống hiếu học nét đẹp dân tộc Việt Nam, không hữu gia đình Hà Nội mà cịn hầu khắp gia đình Việt Nam Nhưng khẳng định rằng, truyền thống hiếu học truyền thống tôn sư trọng đạo nét đẹp đặc trưng gia đình Hà Nội Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH ́ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOA, ́ HIỆN ĐẠI HOA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Thực trạng gia đình Thành phố Hà Nội vấn đề đặt bối cảnh công nghiêp hóa , hiên đa ̣i hóa hội nhập quốc tế ̣ ̣ 2.1.1 Thực trạng gia đình Thành phố Hà Nội Trong trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế gia đình Hà Nội có bước chuyển quan trọng với phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật… đất nước Sự biến đổi biểu nhiều mặt 2.1.1.1 Thực trạng nhận thức hôn nhân thành viên gia đình Những quan niệm nhân trước gia đình Hà Nội có biến đổi mạnh mẽ theo hướng ngày tiến có nhiều biểu mới: Một là: tính dân chủ , tự do, tự nguyê ̣n hôn nhân (lựa cho ̣n ba ̣n đời ) ngày đươ ̣c nâng cao Hai là: tiêu chuẩ n lựa cho ̣n ba ̣n đời: 2.1.1.2 Thực trạng thực chức tái sản xuất - trì nịi giống gia đình Một là: Về quy mơ, kết cấu gia đình Hai là: Về việc thực chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình 2.1.1.3 Thực trạng thực chức giáo dục gia đình, góp phần phát triển nguồn nhân lực Thành phố Ngay từ xa xưa, đa số gia đình Hà Nội, việc tổ chức học tập, quan niệm trách nhiệm, nghĩa vụ mang tính tự giác cao, phần lớn bậc cha mẹ gia đình có ý thức lo cho việc học em chúng vừa đến tuổi, cách tìm thầy, đón thầy giỏi dạy, để trước hết mong cho “biết dăm ba chữ thánh hiền” để lớn lên không bị người khác “lừa” hay bị chê dốt, thân cha mẹ không bị mang tiếng để thất học Dù khó khăn túng thiếu đến nhiều gia đình dành cho em điều kiện tốt để học tập Khi thấy sáng tạo điều kiện cho ăn học lên cao Cũng có gia đình mong đỗ đạt để khỏi nghèo khó khơng mong nhờ 2.1.1.4 Thực trạng thực chức phát triển kinh tế gia đình Từ thực công đổi đến nay, Thủ Hà Nội Thành phố có truyền thống làm kinh tế, có tiềm kinh tế mạnh, trở thành địa phương đầu hoạt động đổi kinh tế nước Điều cần có chung tay thành phần kinh tế, có đóng góp hộ gia đình phát triển kinh tế Thủ đô 2.1.1.5 Thực trạng thực chức tổ chức xây dựng đời sống văn hóa gia đình Trong năm qua, gia đình Hà Nội nói chung gia đình quận: Ba Đình, Hồn Kiếm Hai Bà Trưng nói riêng ln coi việc cân bằng, thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý thành viên chức thiếu gia đình Trong gia đình có nhiều hệ sinh sống với đặc điểm tính cách, giới tính, lứa tuổi, trình độ, mối quan hệ với đối tượng cụ thể khác nhau, có cách đón nhận thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý tình cảm khác Vì vậy, hiểu biết tâm sinh lý cá nhân, sở thích giúp gia đình có thái độ ứng xử phù hợp chân thành tế nhị, từ tạo bầu khơng khí thân thiện, chia sẻ hịa thuận vợ chồng, bố mẹ cái, anh chị em để người yên tâm làm việc tạo dựng sống tốt đẹp 2.1.2 Một số vấn đề đặt gia đình Thành phố Hà Nội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Một là: Còn nhiều gia đình nội thành Thành phố Hà Nội sống diện tích chật hẹp, có nhiều hệ chung sống mái nhà thường nảy sinh mâu thuẫn hệ sinh hoạt, lối sống, sở thích Hai là: Bạo lực gia đình Thành phố Hà Nội xảy có xu hướng gia tăng mâu thuẫn với nét lịch Tràng An, với vai trị Thủ nước Ba là: Ly hôn gia tăng ảnh hưởng lớn tới xây dựng gia đình văn hóa Thành phố Bốn là:Trẻ em hư gia tăng ảnh hưởng nghiêm trọng tới xây dựng gia đình phát triển nguồn nhân lực Thành phố 2.2 Giải pháp xây dựng gia đình Thành phố Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 2.2.1 Xác định nội dung trọng tâm xây dựng gia đình Thành phố Hà Nội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (năm 1996) nêu nhiệm vụ lớn cho tồn xã hội vấn đề xây dựng gia đình văn hóa là: “Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc, làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người Phát huy trách nhiệm gia đình việc lưu truyền giá trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác” Phương hướng xây dựng gia đình Đảng phù hợp đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phần lớn gia đình Việt Nam Cơng tác xây dựng gia đình tiế n bơ ̣ phong trào xây d ựng gia đình văn hóa ở Hà Nội giai đoạn cần tập trung vào số nội dung sau: Thứ nhấ t : Cần nhận thức rõ xây dựng nhân và gia đình tiế n bô ̣ ở Thành phố Hà Nội nhân tố quan trọng định thành công nghiệp xây dựng phát triể n đấ t nước Thứ hai: Các ngành cấ p điạ bàn Thành phố Hà Nội tăng cường lãnh đạo, đạo công tác xây dựng hôn nhân và gia đình, coi nhiệm vụ thường xuyên; chủ động rà sốt, đánh giá tình hình gia đình địa phương, xây dựng triển khai kế hoạch, đề án cụ thể giải khó khăn, thách thức nhân gia đình cơng tác gia đình Thứ ba: Các ban ngành, đồn thể Thành phố Hà Nội nói chung, quận Hồn Kiếm, quận Ba Đình, quận Hai Bà Trưng nói riêng gia đình điạ phương tham gia tích cực xây dựng gia đình văn hố 2.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức vị trí gia đình phát triển cá nhân xã hội Xây dựng gia đinh tiế n bô ̣ có ý nghia rấ t lớn đố i với mỗi cá nhân xã hô ̣i ̃ ̀ Hiê ̣n nay, trình h ội nhập quốc tế đã ta ̣o nên những thay đổ i ma ̣nh mẽ đời số ng nhân và gia đinh Viê ̣t Nam nói chung gia đình Hà Nội nói riêng Tiế p thu những ảnh ̀ hưởng của quá trình CNH , HĐH hội nhập quốc tế để xây dựng gia đình tiến trình đầy thách thức Vì vậy, cầ n phải đề những giải pháp để nâng cao nhâ ̣n thứ c về quan ̣ hôn nhân và gia đinh hiê ̣n , từ đó tiế n đế n xây dựng hôn nhân và gia đinh ̀ ̀ tiế n bô ̣, phù hợp với yêu cầu đặt bối cảnh Thứ nhấ t: Phải tuyên truyền vị trí đặc biệt nhân gia đình tiế n bô ̣ đố i với sự phát triển cá nhân xã hội Thứ hai : Cầ n phải đẩ y ma ̣nh tuyên truyề n về phòng , chố ng ba ̣o lực gia đinh ̀ thông qua các phương tiê ̣n truyề n thông , buổi sinh hoạt địa phương qua cán cô ̣ng tác viên dân số ở điạ phương , để thân thành viên gia đình ý thức đươ ̣c tác ̣i của ba ̣o lực gia đinh , hình thành thái độ tự giác lên án trước ̀ hành vi bạo lực thân gia đình Thứ ba : Hội Liên hiệp phụ nữ cấp phối hợp với Ban tiến phụ nữ Thành phố tổ chức học tập kiến thức tổ chức sống gia đình, nâng cao nhận thức bình đẳng giới bất bình đẳng, quyền bất khả xâm phạm thân thể pháp luật bảo đảm, thông qua hoạt động cấp Hội Liên hiê ̣p phụ nữ Thứ tư:Khẳng định xây dựng gia đình vấn đề lớn, hệ trọng dân tộc thời đại Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cấp uỷ đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể cộng đồng tầm quan trọng, vị trí vai trị gia đình cơng tác xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố 2.2.3 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống tạo việc làm cho người dân Mặc dù Thành phố Hà Nội, ba quận Hồn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, vấn đề kinh tế không xúc, song tỷ lệ hộ nghèo còn, nguyên nhân dẫn tới bạo hành gia đình có nguồn gốc từ kinh tế Do vậy, để xây dựng gia đình tiến cần quan tâm đến phát triển kinh tế Trong trọng số biện pháp sau: Về công tác giảm nghèo : Trước hế t , cầ n phải chú tro ̣ng phát triể n kinh tế hô ̣ gia đình Thành phố ba quận dựa mạnh địa bàn Về chuyể n di ̣c h cấ u kinh tế : Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - thương mại dịch vụ gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường Về giải quyế t viê ̣c làm : Để giải quyế t bài toán lao đô ̣ng và viê ̣c làm cho người dân địa bàn đòi hỏi cấ p ủy và chính quyề n các cấ p , Sở Lao đô ̣ng - Thương binh và Xã hô ̣i , Hô ̣i Liên hiê ̣p phu ̣ nữ phải đưa nội dung phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng thực hiê ̣n hôn nhân và gia đinh tiế n bô ̣ bằ ng những biê ̣n pháp cu ̣ thể ̀ Về chính sách thu hút đầ u tư: Thực tốt cải cách hành sách thu hút đầu tư, hình thành hiệp hội doanh nghiệp để bổ sung, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, tạo sức mạnh tài cơng nghệ thị trường 2.2.4 Nhóm giải pháp hồn thiện sách , khung pháp lý để tạo điều kiê ̣n xây dựng hôn nhân và gia đình tiế n bộ hiê ̣n Cầ n phải hoàn thiê ̣n chinh sách , pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi cho đối ́ tươ ̣ng dễ bị tổn thương gia đình ngồi xã hội Đó là những chinh sách ́ phát triển kinh tế hộ gia đình , phát triển y tế , giáo dục, xóa đói giảm nghèo , giải viê ̣c làm, dân số , kế hoa ̣ch hóa gia đinh và xây dựng gi a đinh văn hóa ở từng điạ phương ̀ ̀ Cụ thể: Thứ nhấ t : Triển khai có hiệu đề án đào tạo nghề cho người lao động Mở rộng nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông, đào tạo nghề chất lượng cao nhằm nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp cho lao động, đảm bảo đào tạo cung ứng lao động đáp ứng nhu cầu xã hội doanh nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp phát triển ngành nghề sử dụng nhiều lao động Thứ hai: Xây dựng, trình phê duyệt triển khai có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 Thứ ba: Thực sách trợ giúp người nghèo y tế, tạo điều kiện để người cung cấp dịch vụ y tế bản, tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng Thứ tư: Trong quá trình hoàn thiê ̣n chính sách về hôn nhân và gia đình cầ n phải chú trọng đến việc lồng ghép mục tiêu chiến lược quốc gia bình đẳng giới , tạo hô ̣i cho cả nam và nữ tiế p câ ̣n các nguồ n lực kinh tế , tri thức xây dựng gia đình 2.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường vai trò lãnh đạo và quản lý của các cấ p ủy đảng, quyền đoàn thể địa phương Các cấp ủy đảng : Tăng cường lãnh đạo Ðảng làm chuyển biến sâu sắc nhận thức xã hội xây dựng và thực hiê ̣n hôn nhân và gia đinh tiế n bô ̣ ̀ Các cấp chính quyền : đạo xây dựng tổ chức có hiệu Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 Các đồn thể trị - xã hội: vào chức nhiệm vụ mình, phát động vận động xây dựng gia đình phù hợp với nhu cầu hội viên, đồn viên u cầu phát triển gia đình 2.2.6 Nhóm giải pháp xây dựng gia đình theo tiêu chí gia đình văn hóa Thành phố Thành phố Hà Nội giai đoạn cần tập trung vào số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, Gia đình hòa thuận - hạnh phúc- tiến Thứ hai, đời sống vật chất, tinh thần nâng cao Thứ ba, đồn kết, tương trợ cộng đồng làng (thơn) tổ dân phố Thứ tư, thực tốt trách nhiệm công dân KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, mơi trường quan trọng hình thành nhân cách giáo dục nếp sống cho người Với chức riêng mà khơng có thiết chế xã hội có gia đình khẳng định vị trí, vai trị quan trọng tiến trình phát triển xã hội lồi người Dù cho hình thức gia đình có thay đổi lịch sử theo hướng phát triển lên vị trí tầm quan trọng gia đình xã hội khơng thay đổi Trong năm qua, gia đình phát huy vai trị to lớn tiến trình phát triển đất nước qua thời lỳ lịch sử khác Tuy nhiên, gia đình chịu nhiều tác động khách quan chủ quan tác động ảnh hưởng yếu tố lịch sử, yếu tố thời đại - tồn cầu hóa thực tiễn kinh tế - xã hội nước nhà chuyển đổi từ truyền thống sang đại tác động ấy, gia đình truyền thống Việt Nam có biến đổi theo chiều hướng tích cực tiêu cực, đồng thời có hạn chế q trình biến đổi Hà Nội thành phố thiên nhiên ưu đãi có nhiều tiềm phát triển kinh tế, đời sống vật chất người dân nơi tương đối cao Đây điều kiện thuận lợi cho gia đình việc phát triển chiến lược dân số thành phố, phát triển nguồn nhân lực , phát triển kinh tế xây dựng đời sống văn hóa gia đình Trong chịu nhiều tác động khách quan chủ quan đứng trước khó khăn thách thức Đó phận gia đình thiếu quan tâm, dạy dỗ Họ thường bận rộn với nhiều công việc, thời gian dành cho quản lý chúng Đối với số gia đình, quan tâm đến đơn việc cung cấp đầy đủ vật chất, việc giáo dục ỷ lại cho nhà trường xã hội Trong gia đình có lệch lạc việc thực chức kinh tế chức giáo dục Mặt khác số gia đình trình độ kiến thức cha mẹ không theo kịp phát triển cái, cha mẹ lúng túng nội dung phương pháp giáo dục cái, thêm vào số gia đình kinh tế khó khăn, cha mẹ phải ni nhiều dạy dẫn tới phận trẻ em hư hỏng giá trị đạo đức nhân cách lối sống khơng trẻ em bị đảo lộn, quan niệm giá trị tình u, nhân, gia đình phận trẻ bị lệch lạc Trong thực tế đời sống gia đình, mối quan hệ thành viên gia đình, gia đình xã hội ln nảy sinh mâu thuẫn quy luật sống Do để đảm bảo hạnh phúc gia đình bảo vệ quyền lợi trách nhiệm thành viên gia đình, luật nhân gia đình cần thường xun bổ sung để hoàn chỉnh sở pháp lý giải mối quan hệ gia đình xã hội theo hướng tốt Mặc khác thực tế nhiều hành vi, vi phạm luật hôn nhân gia đình trình độ dân trí chưa hiểu luật, chưa tuyên truyền, biết coi thường luật việc giáo dục tuyên truyền luật nhân gia đình nhân dân việc làm cần thiết, cần trì thường xuyên liên tục Tạo phong trào học tập làm theo luật nhân gia đình, luật bình đẳng giới, luật phịng chống bạo lực gia đình đời sống dân cư không bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ quyền lợi nghĩa vụ thành viên gia đình, đặc biệt phụ nữ trẻ em, mà cịn có tác dụng tạo thói quen nếp sống làm theo pháp luật nói chung quần chúng nhân dân References Ban Bí thư Trung ương (2005), Chỉ thị 49 CT/TW ngày 21/02/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX xây dựng gia đình thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Hà Nội Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Thăng Long - Hà Nội hội tụ tỏa sáng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2010), Niêm giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Hy Chương (2010), Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài thăng long Hà Nội, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX.09, Nxb Hà Nội 5 Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Tất Dong (2010), Những phẩm chất nhân cách người Thăng Long - Hà Nội, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX.09, Nxb Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đai hội đại biểu tồn quốc lần thứ I X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng thành phố Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Mai Hạ (8/1997), “Ly hôn thời đại”, Văn nghệ Trẻ, (21) 15 Nguyễn Bích Hà (2010), Lịch sử, kiện nhân vật vùng đất Thăng Long Hà Nội , Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Đoàn Thị Kim Hoa (2005), Các giải pháp phòng chống tệ nạn nghiện ma túy niên Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ Triết học 17 Nguyễn Minh Hịa (2000), Hơn nhân gia đình xã hội đại, Nxb Trẻ, Hà Nội 18 Ngơ Cơng Hoan (2008), Giáo trình giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Vũ Tuấn Huy - Vũ Mạnh Lợi - Nguyễn Hữu Minh (2000), Bạo lực sở giới, Thư viện Trung tâm Nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ 21 Vũ Tuấn Huy (2003), Mâu thuẫn vợ chồng yếu tố ảnh hưởng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 23 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa xã hội nơng thơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam giá trị truyền thống vấn đề tâm - bệnh lý xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Nghiêm Sỹ Liêm (2001), Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 27 V.I.Lênin (1971), Toàn tập, tập 28, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin (1959), Hôn nhân gia đình, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác Ph.Ăngghen (1998), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Dương Thị Minh (2003), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 34 Trần Thị Nghĩa (1996), “Ly hôn vấn đề đặt ra”, Khoa học Phụ nữ 35 Hoàng Xuân Nghĩa - Nguyễn Khắc Thanh (2009), Nhà cho người thu nhập thấp đô thị lớn kinh nghiệm Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Báo cáo thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2009, Hà Nội 37 Phùng Hữu Phú (2010), Phát huy tiềm lực tự nhiên, kinh tế , xã hội giá trị lịch sử - văn hóa phát triển bền vững thủ Hà Nội đến năm 2020, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX.09, Nxb Hà Nội 38 Nguyễn Vinh Phúc (2008), 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb.Trẻ, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân Gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lê Thị Quý (2010), Quản lý nhà nước gia đình lý luận thực tiễn, Nxb Dân trí, Hà Nội 44 Tập thể tác giả (1991), Người phụ nữ gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Tân (2007), Lược sử Hà Nội, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 46 Tịa án nhân dân quận Ba Đình (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, Hà Nội 47 Tịa án nhân dân quận Hồn Kiếm (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2010, Hà Nội 48 Tịa án nhân dân quận Hai Bà Trưng (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2010, Hà Nội 49 Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2009, Hà Nội 50 Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, Hà Nội 51 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 52 Tổng cục Thống kê (2010), Niêm giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 53 Nguyễn Thanh Tâm (2002), Ly hôn nghiên cứu trường hợp Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Đỗ Thị Thạch (2003), Phát huy nguồn lực tri thức nữ Việt Nam nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đỗ Thị Thạch (2003), “Bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận 56 Đỗ Thị Thạch (2010), Tác động tồn cầu hóa việc thực bình đẳng giới Việt Nam nay, Đề tài cấp sở 57 Đỗ Thị Thạch (2011), “Về xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam ánh sáng Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Cộng sản, (56) 58 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Lê Thi (1997), Vai trịcủa gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 60 Lê Thi (2002), “Trách nhiệm gia đình vai trò Nhà nước việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ vị thành niên”, Tạp chí Tâm lý học, (5) 61 Tổng quan giáo dục Hà Nội (2009), Cổng thông tin Điện tử Thăng Long - Hà Nội 62 UBND quận Ba Đình (2009), Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2009 nhiệm vụ trọng tâm năm 2010, Hà Nội 63 UBND quận Hai Bà Trưng (2009), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010, Hà Nội 64 Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm (2009), Báo cáo kết thực tiêu nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2009, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2010, Hà Nội 65 UBND quận Ba Đình (2010), Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm 2011, Hà Nội 66 UBND quận Ba Đình (2010), Báo cáo cơng tác Văn hóa thông tin - TDTT năm 2010, Hà Nội 67 UBND quận Hai Bà Trưng (2010), Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2011, Hà Nội 68 UBND quận Hai Bà Trưng (2010), Báo cáo cơng tác Văn hóa thơng tin -TDTT năm 2010, Hà Nội 69 UBND quận Hoàn Kiếm (2010), Báo cáo kết thực tiêu nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2011, Hà Nội 70 UBND Quận Hồn Kiếm (2010), Báo cáo cơng tác Văn hóa thơng tin -TDTT năm 2010, Hà Nội 71 UBND Thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo Chi cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình năm 2010, Hà Nội 72 UBND Thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo đánh giá kết công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội 73 UBND Thành phố Hà Nội - Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2010), Báo cáo kết cơng tác gia đình năm 2008-2010, Hà Nội 74 Quảng Văn (2009), Non nước Hà Nội, Nxb Hà Nội 75 Nguyễn Thế Vinh (2010), Gia đình việc giáo dục hệ trẻ tỉnh Quảng Ninh nay, luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 76 Hồ Sĩ Vịnh (2007), Cảm thụ thẩm mỹ người Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 H.Vũ - M.Tiến (2011), “Người cha bất nhân nhà đau đớn”, Báo An ninh giới, (1069) ... hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 2.2.1 Xác định nội dung trọng tâm xây dựng gia đình Thành phố Hà Nội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần... đặt gia đình Thành phố Hà Nội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Một là: Cịn nhiều gia đình nội thành Thành phố Hà Nội sống diện tích chật hẹp, có nhiều hệ chung sống mái nhà thường... DỰNG GIA ĐÌNH ́ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOA, ́ HIỆN ĐẠI HOA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Thực trạng gia đình Thành phố Hà Nội vấn đề đặt bối cảnh công nghiêp hóa , hiên đa ̣i hóa hội

Ngày đăng: 11/02/2014, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan