Ôn tập thi cuối kì môn kinh tế các nước châu á thái bình dương đại học thương mại

36 4.6K 30
Ôn tập thi cuối kì môn kinh tế các nước châu á thái bình dương đại học thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

gồm 22 câu hỏi ôn tập thi cuối kì

1.Phân tích tiềm mạnh phát triển kinh tế, thương mại nước Châu Á – Thái Bình Dương? Điều có ảnh hưởng tới liên kết kinh tế thương mại nước khu vực? Trả lời: a Tiềm mạnh phát tiển kinh tế,thương mại nước châu Á-TBD * Điều kiện tự nhiên -Các nước Châu á-TBD có diện tích rộng lớn nằm vùng Đông Bắc Á Đông Nam Á,hầu hết tiếp xúc trực tiếp với biển TBD Các nước có vị trí địa lý thuận lợi việc giao lưu quốc tế,thương mại quốc tế hội nhập vào kinh tế giới -Đa số nước có nguồn tài ngun dồi dào, phong phú,giàu khống sản dầu mỏ,sắt,gang,đồng,thiếc.Đây điều kiện thuận lợi giúp nước phát triển ngành công nghiệp nặng,và xuất mang lại giá trị lớn cho quốc gia -Hầu hết quốc gia có tiềm phát triển ngành nông nghiệp.Nhiều mặt hàng xuất mang lại giá trị cao gạo,cà phê,cao su,dầu cọ….Đứng đầu thứ giới xuất gạo Thái Lan Việt Nam.85% lượng mủ cao su thiên nhiên giới khu vực cấp.Chỉ riêng nước ASEAN đpá ứng 35% lượng dầu cọ cho giới -Do có vị trí giáp biển,cùng với hệ thống song ngòi,kênh rạch dày đặc nên nước khu vực có tiềm lớn khai thác,ni trồng ,đánh bắt thủy hải sản.Đây mặt hàng xuất mang lại gia trị lớn cho quốc gia * Điều kiện kinh tế xã hội -Vơi lượng dân số đông 2.062,8 triệu người,chiếm 33,2% dân số giới,đây thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn,đồng thời nơi cung cấp sức lao động lớn cho khu vực giới.Với cấu dân số trẻ,năng động lực lượng nồng cốt cho thị trường.Đặc điểm dân cư vùng chịu khó,chăm chỉ,cần cù,ham học hỏi tiết kiệm.Có đạo đúc tốt ln trọng đến giáo dục.Trình độ học vấn,trình độ dân trí khu vực đánh giá vào mức giới cao so với nhiều khu vực khác đnag phát triển -Các nước khu vực có tiềm lớn phát triển du lịch.Hầu hết quốc gai có danh lam thắng cảnh tiếng,hằng năm thu hút triệu lượt khách du lịch Đây nguồn thu lớn nguồn sống nhiều nước.Ngành du lịch phat triển mạnh mẽ giúp cá nước thu nhiều gái trị *Đặc điểm kinh tế -Đây coi khu vực có kinh tế động,có tốc độ tăng trưởng coa giới thu hút nhiều nhà đầu tư nươc -Hầu hết cac nước thực chuyển dịch cấu kinh tế.Từ kinh tế kế hoach hóa tập trung sang kin tế thị trường Chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế trọng phát triển nông nghiệp sang kinh tế công nghệp dịch vụ Giảm tỉ trọng ngành nông nghiepj tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế -Đây khu vực có kinh tế ổn định thu hút nhiều nguồn đầu tư trực tiếp từ nươc -Là khu vực xuất lơn giới nơi tiêu thụ lớn thê giới b ảnh hưởng điều tới liên kết kinh tế nước khu vực • • Các nước có nhiều điểm tương đồng với nhau, thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội Các nước hợp tác phát triển, cungdf phát triển kinh tế, mở cửa hội nhập với giới Khi nước hình thành liên kết kinh tế, thương mại giúp cho họ có sức mạnh lớn đối chọi với khu vực kinh tế khác - Hầu có tiềm lực mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nước việc hình thành liên kết nước trở nên dễ dàng Các nước có kinh tế phát triển tạo thành liên kết kinh tế lớn mạnh bền chặt phát triển Câu 2: Phân tích vị trí nước Châu Á – Thái Bình Dương kinh tế giới? Vì nói Châu Á – Thái Bình Dương khu vực kinh tế động giới? a b Vị trí nước chấu Á – Thái Bình Dương Là nơi có tốc độ phát triển kinh tế cao + GDP: giai đoạn từ 2011-2012 khu vực CA – TBD có tốc độ phát triển kinh tế cao giới Theo báo cáo năm 2012, số 15 nước có GDP lớn TG có nước TQ NB với TQ đứng t3 NB đứng t4 + XNK: + Dự trữ ngoại tệ • Là thị trường rộng lớn để tiêu thụ nhiều sản phẩm Với dân số đông kinh tế tăng trưởng cao CA- TBD trở thành thị trường rộng lớn hấp dẫn để tiêu thụ nhiều loại sản phẩm TG + CA – TBD thị trường xe lớn TG Cho đến đầu thập niên 90, 90 % lwongj xe TG tập trung thị trường Bắc Mỹ, Châu Âu, NB Nhưng theo sụ phân tích đánh giá nhà kinh tế thị trường thập kỷ tới CA-TBD nơi tiêu thụ xe nhiều CA – TBD nơi đông dân cư, mức tăn g trưởng kinh tế tăng lên có thu nhập cao Cơ sở hạ tầng nước ngày nâng cấp phát triển hệ thống giao thông đường + CA – TBD nơi tiêu thụ cao su nhiều TG công nghiệp sản xuất xe lốp xe nước khu vực phát triển nên nhu cầu mủ cao xu ngày tăng Từ năm 92 tăng 16% vòng năm năm Năm 1996 CA –TBD tiêu thụ 3,3 triệu vượt qua Bắc Mỹ + Nhu cầu điện CA –TBD tăng nhanh Theo tính tốn nhà kinh tế ddeerr đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế 5% năm nhu cấu điện phát tăng tương ứng 7-9% Đến năm 2000 công suất điện lực CA Mỹ + Nhu cầu vận chuyển đường hàng không tăng nhanh Nhờ có múc sống tăng nhanh, dân CA –TBD du lịch ngày nhiều, đặc biệt tầng lớp trung lưu sẵn sàng lựa chọn phương tiện máy bay Vì nhu cầu du lịch dường hàng không tăng nhanh khu vực CA – TBD trở thành khu vực có tốc độ tăng cao TG nhu cầu hàng không 7,1% năm đo mức bình quân chung TG 5,1% + CA – TBD thị trường dầu quan trọng, nhu cầu dầu nước khu vực tăng lên đáng kể từ 14,2 triệu thùng/ngày (năm 1992) lên • tới 19,7 triệu thùng năm 2000 Mặc dù hầu khu vực dều nước XK dầu lớn TQ Indo, Malai Tuy nhiên tương lai nước phải mhaapj dầu tự Trung Đông để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế + Nhu cầu vàng khu vực tăng nhanh, tính bình qn tăng 10% năm Chỉ riêng quý nhu cầu vàng Singapore, Malai, HQ , TL, Indo 85 - 90 tấn, riêng TQ gần năm 50 Những năm gần nhu cầu vàng cịn tăng • Là thị trường cung cấp ức lao động lớn giới Với dân số tỷ người,chiếm 30% dân số giới khu vực châu Á-TBD nơi cung cấp sức lao động vô tận cho kinh tế giới Kinh tế phát triển,đời sống nhân dân ngày cải thiện,trình độ dân trí nâng cao với phát triển khao học kỹ thuật mà chất lượng nguồn lao động khu vực ngày nâng cao.Người lao động có tay nghề,có chun mơn cao,đồng thời hiếu học,chịu khó tìm tịi có óc sáng tạo ,người lao động nươc có khả thích ứng nhanh với tiến kỹ thuật giới Châu Á-TBD khu vực cung cấp nguồn lao động trẻ ,rẻ với trình độ chun mơn tăng cường • Là thị trường hấp dẫn thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi ,là nơi có hiệu đầu tư cao nước đặc biệt Mỹ,Tây Âu,Nhật Bản +Khu vực có trị ổn định.Mặc dù phải đối phó với khó khăn khủng hoảng tài gây nước giữ ổn định cần thiết.Mặc dù có khó khăn tạm thời,nhưng khu vực tiếp tục tăng vòa nam tới +Trong nhiều năm qua khu vực kinh tế ăng động giới nên khu vực châu Á-TBD nhiều nước quan tâm.Thông qua Hội nghị,hội thảo….họ có nhiều hội để tìm hiểu nghiên cứu khu vực này.Do tính bất xác định khu vực giảm ,các nhà đầu tư dự đốn tương lai +Bên cạnh thị trường rộng lớn giới,thì hầu khu vực nằm 10 thị trường lớn giới Trung Quốc,Hàn quóc +Với phát triển nhanh chóng kinh tế,khu vực mọc lên nhiều trung tâm công nghiệp thương mại nhiều thành phố lớn Đây địa điểm thu hút nhiều nhà đầu tư B,Châu Á-TBD khu vực kinh tế động giới vì: -CA-TBD khu vực có tốc độ tăng trưởng cao,tốc đọ tăng lên nhanh chóng so với khu vực kinh tế khác giới chiếm 56% GDP toàn cầu chiếm 57% giá trị thương mại toàn cầu Lĩnh vực xuất nhấp chiếm 30% tổng lượng xuất thê giới Dự trữ ngoại hối chiếm 2/3 tổng lượng dự trữ ngoại hối giới -Coa cường quốc kinh tế bật giới Nhật Bản,Trung Quốc.Đây cường quốc phát triển kinh tế mạnh mẽ đứng sau Mỹ khu vực EU Trung quốc trở thành công xưởng giới với mức tăng trưởng kinh tế 10% thập kỷ qua,được coi đọng lực dẫn dắt kinh tế khu vực -Đây coi nơi có mức sống cao giới Số triệu phú đôla cao tăng với tốc độ nhanh so với nươc phát triển có tới 3trieu người (2009) tăng 25,8% vượt qua châu Âu Câu 3: Phân tích nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến thành công phát triển kinh tế, thương mại nước Châu Á – Thái Bình Dương? Trả lời: a.Nguyên nhân chủ quan * Có chiến lược phát triển kinh tế đắn: -Các nước châu Á-TBD lựa chọn chiến lược tăng trưởng nhanh chiến lược phát triển.Nhờ nước có tốc độ tăng trưởng thần kỳ,đáng khâm phục ,thu nhập,đời sống nhân dân ngày cải thiện có tích lũy xã hội -Tuy nhiên chiến lược có ưu điểm riêng,bởi nươc sau TQ,VN… lựa chọn đường vừa phát triển kinh tế vừa ổn định xã hội Đi theo hướng giúp nước vừa phát triển kinh tế vửa đảm bảo trật tự xã hộ,hạn chế tiêu cực xã hội *Sớm nhận thức vai trò Thương mại quố tế Các nước CA-TBD xác định yếu tố định tăng trưởng kinh tế nhờ vòa hoạt động ngoại thương thơng qua cơng nghiệp hóa hướng xuất Các nước tìm biện pháp để gia tăng xuất ,coi xuất hết Ban đầu xuất sản phẩm nông nghiệp ngun liệu thơ sau chuyển sang xuất sản phẩm chế tạo cuối xuất sản phẩm kỹ thuật cao.Nhờ vào việc đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu,đa phương hóa bạn hàng mậu dich tổng thể sách kinh tế tài để khuyến khiicsh xuất mà xuất khu vực ngày tăng lên chiếm tỷ trọng cao tổng sản phẩm quốc nội *Vai trị phủ quan trọng -Thơng qua sách kinh tế vĩ mơ ,chính phủ nước châu ÁTBD điều hành cách có hiệu kinh tế.Chính phủ tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển Muốn phải ổn định kinh tế ,xã hội tạo niềm tin nhân dân.Thực sách hướng tới ổn định tài tiền tệ ,kiểm sốt chống lạm phát,có hệ thống luật lệ nghiêm minh -Chính phủ xây dựng thực kế hoạch cơng cụ để quản lý Tất nước phải xây dựng kế hoạch ngắn hạn,dài hạn đẻ vận hành kinh tế.Các kế hoạch xây dựng sở thực tiễn,khoa học tính phương tiện kỹ thuật đại -Tổ chức doanh nghiệp quốc doanh.Nhìn chung phủ khơng can thiệp q sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà hầu hêt tạo hành lang an tồn thơng qua sách kinh tế -tài để doanh nghiệp hoạt động có hiệu b.Nguyên nhân khách quan *Thu hút nhiều vốn đầu tư nước Châu Á-TBD có nhiều lợi để thu hút vốn đầu tư nước Ngay nam 70 nước thu hút lớn nguồn vốn từ nước Theo số liệu báo cáo UNCTAD năm 2003 2004 khu vực tiếp tục nơi dẫn đầu khu vực giới thu hút FDI với tổng đầu tư tưng ứng 94 107 tỷ USD.Các nguồn vốn FDI có vai trò quan trọng phát triển kinh tế :bổ sung nguồn vốn thiếu hụt,tạo công ăn việc làm ,cung cấp cho nước chủ nhà kỹ thuật sản xuất tiên tiến bí quản lý đại,hiện đại hóa sở hạ tầng phương tiện toóa,đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa đại hóa… *Điều kiện tự nhiên xã hội Với nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lý,kinh tế xã hội văn hóa tạo nhiều điều kiện tốt cho phát triển kinh tế khu vực.Các nước khu vực có điều kiện vị trí thuận lợi,đều giáp biển thuận lợi cho phát triển thương mại quốc tế,hội nhập với kinh tế giới.Bên cạnh nươc lại có nhiều tài ngun, khống sản phong phú tạo điều kiện cho ngành công nghiệp nặng phát triển Câu 4: Phân tích khó khăn thách thức phát triển kinh tế, thương mại nước Châu Á – Thái Bình Dương? Ảnh hưởng điều đến việc hợp tác kinh tế thương mại nước khu vực? Trả lời a Những khó khăn thách thức phát triển kinh tế, thương mại nước Châu Á – Thái Bình Dương: *Khó khăn -Vị trí địa lý khu vực thừng xuyên phải đối đầu với thiên tai từ bã lụt,ddngj đất,núi lửa,song thần…Đặc biệt tập trung vào nước NB,Philippin,TQ,Indonesia,VN…Điều kiện khí hậu,thời tiết nắng mưa nhiều độ ẩm cao thích nghi vứi nhieuf lại trống nhiệt đới khu vực phát sinh nhiều dịch bệnh với mức ddj tàn phá ghê gứm -Tuy giống số nét nước có khác biệt lớn phong tục tập quán,truyển thống văn hóa nên hội nhập khó khăn -Do tính người đơng sống kín đáo,hay câu nệ,giữ ý.Điều gây khơng khó khăn cho nhà đầu tư nước ngồi ,các thương gia ngoại qc trng q trình thương lượng làm ăn -Sự bất đồng ngôn ngữ lớn.Mỗi quốc gia có ngơn ngữ riêng hồn tồn khác biệt khơng có nhóm ngơn ngữ bất định.Đây khó khăn cản trở hội nhập giao dịch phải thông qua ngôn ngữ thứ Tiếng anh.Trong tiếng anh ngôn ngữ thứ hầu khu vực -Đa số nước khu vực nước nghèo nàn,đang phát triển(trừ NB,4 nước NICS),mức sống thấp sử hạ tằng yếu ,phưng tiện thông tin chưa đại trình độ chun mơn ngừi lao động chưa cao đặc biệt VN,lào,Campuchia,Mianma -Một số nước có tiền thân nước the chủ nghĩa xã hội(VN,TQ,Lào) chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch há tập trung sang kinh tế thị trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm xây dựng phát triển lĩnh vực thị trường chứng khoán ,thị trường lao động,BĐS… *Thách thức -Đối diện với khủng hoảng tài Bắt đầu từ Thái lan sau lan rộng tồn khu vực,khiến quốc gia điêu đứng,nền tài trở nên yếu kém,nợ nần chống chất,thất nghiệp gia tăng,đầu tư nươc giảm ,tỷ lệ lạm phát cao…Tuy nhiên trng năm gần kinh tế dần phục hồi điểm sáng nhiên số nước rơi vaogff tình trạng kinh tế khó khăn -Nhiều vấn đề xã hội nảy sinh Do lựa chọn chiến lược tăng trưởng nhanh,ít quan tâm tới vấn đề an ninh –xã hội từ đầu nên nhiều nước ngày gia tăng nhiều tệ nạn xã hội ma túy,cướp giật,thành thị đông đúc,tỷ lệ nhiễm HIV chết AIDS cao,ách tắc gia thơng tăng cao,tỷ lệ người tỷ vong giao thơng tăng cao,phân cách giàu nghèo tăng cao -Ơ nhiễm mơi trường trầm trọng Do kinh tế phát triển nhanh chóng,các khu cơng nghiệp mọc lên ngày nhiều lại thiếu hệ thống xử lý đồng nên bầu khí bị nhiễm nặng nề.Bên cạnh tệ nạn chặt phá rừng bừa bãi làm thay đổi toàn hệ thống sinh thái dẫn đến hạn hán lũ lụt nhiều nước,gây hậu vơ nghiêm trọng -Cịn chậm chân lĩnh vực nghiên cứu phát triển Hầu khu vực có chậm chân trng nghiên cứu phát triển,ngay NB nước có trình độ phát triển cao lĩnh vực nghiên cứu có vấn đề tụt hậu.Mà nguyên nhân chủ yếu thiếu hụt sở tầng vững -Buôn bán nội khu vực cịn Bnaj hàng chủ yếu khu vực chủ yếu Mỹ Tây âu.Trong việc gia thương nức nội khu vực cịn thấp -Tình hình trị số nước không ổn định Hiện số nước khu vực Philippin,Thái lan,Indo có tình trạng khơng ổn định trị xẩy chanh trấp sắc tộc,khủng bố giới.Việc chanh trấp lãnh thỏ biển đông nước ngày trở nên gay gắt dẫn tới viêc liên kết trỏ nên khó khăn b.Ảnh hưởng khó khăn tới việc hợp tác kinh tế thưng mại trng khu vực -Kìm hãm liên kết chặt chẽ nước khu vực,giữa nước khơng có đơng thuận trí cao nên khơng hình thành liên kết kinh tế mạnh mẽ,bền chặt để phát triển…… Câu 5: Phân tích giai đoạn phát triển kinh tế, thương mại lựa chọn đường phát triển kinh tế, thương mại nước Châu Á – Thái Bình Dương? Liên hệ thực tiễn lựa chọn đường phát triển kinh tế, thương mại quốc gia khu vực? Các giai đoạn phát triển kinh tế thương mại nước CA – TBD Mơ hình kinh tế huy: nhà nước định quan hệ cung – cầu, giá cả, quan hệ cạnh tranh, phủ định sản xuất phân phối Chính phủ cịn sở hữu đạo hoạt động doanh nghiệp hầu hết ngành kinh tế, phủ ơng chủ đại phận công nhân bảo họ cần làm việc sao, phủ kinh tế huy định cần phân phối cải vật chất dịch vụ xã hội Mơ hình kinh tế thị trường tụ do: Hệ thống giá cả, thị trường, lợi nhuận thua lỗ, khuyến khích khen thưởng xác định vấn đề gì, nào, cho Trong trường hợp cực đoan kinh tế thị trường, phủ khơng có vai trị kinh tế Mơ hình kinh tế hỗn hợp: có kết hợp hài hòa yếu tố thị trường huy Thị trường định sản xuất gì, phủ đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh hoạt động thị trường: phủ quy định luật lệ nguyên tắc để điều tiết đời sống kinh tế, cung cấp dịch vụ giáo dục cảnh sát, điều tiết ô nhiễm kinh doanh Lựa chọn đường phát triển kinh tế, thương mại nước CA – TBD Phát triển thị trường mở cửa hướng tới xuất (có can thiệp, điều tiết nhà nước) Chú trọng chiến lược tăng trưởng nhanh: chủ yếu dựa vào đầu tư vay nước (trong thời gian ngắn tạo cải cho xã hội, phụ thuộc vào nước lớn) Các nước chọn tăng trưởng nhanh hầu hết nước phát triển chọn tăng trưởng nhanh để CNH, HĐH Các bước phát triển: B1: tập trung sản xuất hàng tiêu dùng thay NK nhạp thành phẩm, bán thành phẩm, vật tư máy móc B2: XK hàng tiêu dùng số ngành CN cần nhiều vốn B3: chuyển giao sản xuất hàng tiêu dùng cho nước khác, phát triển ngành sử dụng nhiều vốn, công nghệ B1 + B2 tảng để CNH, HĐH CA – TBD Liên hệ thực tiễn lựa chọn đường phát triển kinh tế, thương mại quốc gia khu vực Câu 6: Trình bày vị trí, vai trị Nhật Bản kinh tế giới khu vực? Phân tích nhân tố tiềm phát triển thương mại Nhật Bản? Vị trí Nhật Bản kinh tế giới + Là cường quốc kinh tế Theo xếp hạng WB, NB có kinh tế thứ TG với GDP – 4.490 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng GDP 1,9%, GDP bình quân đầu người 46.720 USD (năm 2012) Trong ba thập kỷ từ năm 1960, giới chứng kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế cực nhanh Nhật, người ví phép lạ kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh Với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 1960 10%, năm 1970 5%, năm 1980 4%, Nhật Bản kinh tế lớn thứ hai giới trì vị từ năm 1968 đến năm 2010 bị thay Trung Quốc gặp phải thảm họa động đất, sóng thần nên NB đứng thứ TG NB nước đứng hàng đầu giới lĩnh vực như: cơng nghiệp đóng tàu, sắt thép, ô tô, người máy, máy công cụ, điện tử, đồ gốm cao cấp + Có tiềm lực tài vững mạnh Ln có thặng dư cán cân thương mại từ đầu năm 70 đến nay, có nguồn dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu TG Các ngân hàng NB ngày lớn mạnh mua nhiều giá trị cổ phiếu nhiều thị trường Bên cạnh đó, vị đồng yên NB ngày nâng cao toán bn bán tồn cầu + Đi đầu khoa học ứng dụng: cạnh tranh với Đức, Mỹ Chi phí hàng năm cho khoa học NB đứng nhì sau Mỹ Đặc điểm NB sẵn sàng mua kỹ thuật nước ngồi từ cịn phịng thí nghiệm để đưa vào sản xuất, đồng thời cải tiến cơng nghiệp truyền thống Người Nhật có đầu óc sáng tạo cao nhận nhiều sáng chế Những thành công NB khoa học kỹ thuật ứng dụng thời gian qua là: sản xuất phần lớn hệ vi mạch liên kết, thiết bị vô tuyến viễn thông, điện tử quang học, người máy công nghiệp, máy video, chất siêu dẫn Vai trò NB kinh tế khu vực + Cung cấp vốn Vì có nguồn dự trữ ngoại tệ lớn, NB thay Mỹ trở thành nước đầu tư lớn Tg khu vực Trong tổng số đàu tư ngồi NB 70% vào khu vực CA – TBD Đầu tư trực tiếp NB vào nước khu vực chủ yếu vào lĩnh vực cơng nghiệp chế tạo máy móc, điện điện tử + Cung cấp kỹ thuật thiết bị sản xuất APEC 2006; Phó Chủ tịch Ủy ban thương mại đầu tư năm 2006, Chủ tịch Nhóm cơng tác doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2006, Chủ tịch Ủy ban quản lý ngân sách năm 2007 ) Giai đoạn 2011 - 2015, APEC đưa chiến lược cải cách cấu nhằm tăng cường minh bạch hóa khả cạnh tranh kinh tế Đây hội cho Việt Nam bối cảnh thực tái cấu nước Theo đó, nguyên thủ nước thành viên thông qua chiến lược tái cấu mới, chuyển sang hành động nhiều đưa nhiều chương trình hỗ trợ cho kinh tế phát triển -Thách thức: Bên cạnh thành tựu đạt được, Việt Nam cần vượt qua thách thức thành viên chuỗi kinh tế toàn cầu Giai đoạn 1998 đến 2005, Việt Nam thực hiệu trình cải cách tư pháp với hệ thống văn luật đồng luật Đất đai, luật Đầu tư… Song, trình bị chậm lại, nhiều nhà đầu tư nước ngồi có nhìn thận trọng kinh tế gặp khó khăn mà mơi trường kinh doanh chưa cải thiện nhiều Việt Nam cần đẩy nhanh trình cải cách pháp lý, thể chế, khu vực doanh nghiệp Nhà nước để giữ vững hình ảnh đất nước động cởi mở cộng đồng quốc tế Câu 17 * Mục tiêu nguyên tác hợp tác thương mại ASEAN - Mục tiêu: biến khu vực thành khu vực hịa bình, tự trung lập mà cụ thể bao gồm điểm sau: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thơng qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cường sở cho cộng đồng cad nước Đơng Nam Á hịa bình thịnh vượng Thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực việc tôn trọng công lý nguyên tắc luật pháp quan hệ cad nước vùng tuân thủ cad nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc Thúc đẩy cộng tác tích cực giúp đỡ lẫn vấn đề quan tâm cad lĩnh vực kinh tế, xã hội ,văn hóa, khoa học- kỹ thuật hành 4.Giúp đỡ lẫn cad hình thức đào tạo cung cấp cad phương tiện nghiên cứu cad lĩnh vực giáo dục, chun mơn, kỹ thuật hành Cơng tác có hiệu để sử dụng tốt nông nghiệp cad ngành công nghiệp mở rộng mậu dịch kể việc nghiên cứu cad vấn đề bn bán hàng hóa cad nước, cải thisện cad phương tiện giao thông, liên lạc nâng cao mức sống nhân dân Thúc đẩy nghiên cứu Đơng Nam Á Duy trì hợp tác chặt chẽ có lợi với cad tổ chức quốc tế khu vực có tơn mục đích tương tự tìm kiếm cad cách thức nhằm đạt hợp tác chặt chẽ cad tổ chức - Nguyên tắc: ASEAN ln tn theo ngun tắc nêu hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam (Hiệp ước Bali) ký Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ I Bali – Indonexia năm 1976, làm tảng co cad quan hệ cad nước thành viên, là: Cùng tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất dân tộc Quyền quốc gia lãnh đạo hoạt động dân tộc mình, khơng có can thiệp, lật đổ cưỡng ép bên ngồi Khơng can thiệp vào công việc nội Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hồ bình, thân thiện, khơng đe doạ sử dụng vũ lực Hợp tác với cách có hiệu Bên cạnh nguyên tắc tồn số nguyên tắc không thành văn, không thức song nước hiểu tơn trọng áp dụng, nguyên tắc có có lại, không đối đầu, thân thiện, không tuyên truyền tố cáo qua báo chí, giữ gìn đồn kết ASEAN giữ sắc chung Hiệp hội * Phân tích tác động tích cực tiêu cực việc tham gia CEPT/AFTA Việt Nam - Tác động tích cực Việt Nam tham gia thực hiện CEPT/AFTA từ 01/01/1996, thời hạn kết thúc 01/01/2006 với mục tiêu cắt giảm th́ śt nhập khẩu tồn bợ mặt hàng thực hiện CEPT/AFTA xuống 0-5% Đến nay, về bản Việt Nam thực hiện lợ trình cam kết Q trình tham gia AFTA góp phần nâng cao nhận thức hội nhập Bộ/ngành nước; góp phần thay đổi cung cách quản lý kinh tế vĩ mơ hoạt động kinh doanh theo hướng có hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh; Qua tham gia AFTA, hệ thống sách/luật lệ kinh tế, đặc biệt về thuế, xuất-nhập khẩu, qui định về cạnh tranh, doanh nghiệp dần hồn thiện tạo khn khổ pháp lý hồn chỉnh hơn, thơng thống phù hợp với ch̉n mực q́c tế, góp phần thúc đẩy tiến trình cải cách, mở cửa hợi nhập; Tham gia AFTA đóng góp tích cực xây dựng/phát triển thị trường, thúc đẩy xuất khẩu, tạo nguồn nhập hàng hóa-nguyên liệu phục vụ sản xuất tiêu dùng nước Tổng kim ngạch XNK Việt Nam ASEAN tăng 20% năm thực CEPT (1996) liên tục tăng trưởng năm sau cao năm trước (trừ năm 2001) với tốc độ trung bình 15,8% năm giai đoạn 1996-2003 So với năm thực CEPT/AFTA, kim ngạch xuất Việt Nam vào ASEAN năm 2004 tăng gấp 1,8 lần Tác động rõ rệt tham gia thực AFTA FDI vào Việt Nam tạo niềm tin nhà đầu tư nước ngồi nói chung ASEAN nói riêng vào cam kết mở cửa thị trường hội nhập kinh tế nước ta Kể từ thực AFTA, tỷ trọng vốn đầu tư từ nước ASEAN tổng vốn đầu tư nước (FDI) vào Việt Nam tăng khá, đạt trung bình 18,5% giai đoạn 1995-2003 Ngồi ra, việc hạ thuế quan khn khổ AFTA góp phần vào chuyển dịch cấu sản xuất nội nước ASEAN theo hướng nước ASEAN có trình độ phát triển cao Ma-lai-xia, Thái Lan, Xing-ga-po tăng cường đầu tư vào ngành sử dụng nhiều nhân cơng có khả tận dụng thuế suất AFTA Bên cạnh đó, AFTA thúc đẩy thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam lĩnh vực tận dụng nguồn nguyên liệu chung ASEAN nhân công rẻ Việt Nam - Tác động tiêu cực Tuy nhiên ta cần khắc phục khó khăn tham gia AFTA như: Ta chưa có chiến lược tổng thể phát triển ngành kinh tế; Sự phối hợp sách nước cam kết hội nhập chưa thật qn; hệ thớng ḷt pháp, sách chế đợ quản lý cải thiện nhiều, vẫn những bất cập; đơi quan quản lý cịn chưa quan tâm mức đến việc hỗ trợ tháo gỡ khó khăn để giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh (nhất về chế, vốn, thị trường ); Cơ sở liệu, thống kê XNK, sản xuất nước chưa thật hoàn chỉnh, hiện đại nên ảnh hưởng tới cơng tác phân tích, hoạch định sách hội nhập nói chung, tham gia thực hiện CEPT/AFTA nói riêng; Khả cạnh tranh của doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam cịn thấp so với nhiều thành viên ASEAN (về giá cả, chất lượng, hình thức ) qui mơ sản x́t cịn nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, tổ chức quản lý chưa tốt, suất lao động chưa cao, khả tiếp thị vốn đầu tư hạn chế, thiếu chiến lược dài hạn ởn định, chưa có kế hoạch chi tiết dài hạn phát triển thị trường Gia nhập tổ chức khu vực có uy tín ASEAN, hội rộng mở để Việt Nam tham gia sâu sắc vào tiến trình hội nhập khu vực giới CEPT/AFTA thực tập luyện bước đầu, chuẩn bị cho tham gia vào thử thách lớn trở thành thành viên WTO.◊ Câu 18: Trình bày liên kết chủ yếu kinh tế, thương mại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương? Những dự báo triển vọng hợp tác kinh tế, thương mại khu vực Châu – Thái Bình Dương? * Trình bày liên kết chủ yếu kinh tế, thương mại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - APEC: diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương Tháng 11 năm 1989, Bộ trưởng Ngoại giao Kinh tế nước Nhật Bản, Ma-lai-xia, Hàn Quốc, Thái Lan, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po, Brunây, In-đơ-nê-xia, Niu Di-lân, Ca-na-đa Mỹ họp Can-bê-ra, Ơtxtrây-lia định thức thành lập APEC Sau đó, APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Công Đài Loan (với tên gọi theo tiếng Anh Chinese Taipei) vào tháng 11 năm 1991; Mê-hi- cô, Pa-pu-a Niu Ghi-nê tháng 11 năm 1993; Chi-lê tháng 11 năm 1994 tạm ngừng thời hạn xét kết nạp thành viên ba năm Đến tháng 11 năm 1998, APEC kết nạp thêm ba thành viên Pê-ru, Liên bang Nga Việt Nam Như vậy, thời điểm này, APEC có 21 thành viên, chiếm khoảng 52% diện tích lãnh thổ, 59% dân số, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên giới đóng góp khoảng 57% GDP tồn cầu 50% thương mại giới Nội dung hoạt động xoay quanh trụ cột tự hố thương mại đầu tư, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật với chương trình hành động tập thể (CAP) chương trình hành động quốc gia (IAP) thành viên Nói cách khác, mục tiêu APEC khơng phải để xây dựng khối thương mại, liên minh quan thuế hay khu vực mậu dịch tự kiểu EU, NAFTA hay AFTA, mà diễn đàn kinh tế mở, nhằm xúc tiến biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại đầu tư nến kinh tế thành viên sở hoàn toàn tự nguyện thực mở cửa tất nước khu vực khác * Những dự báo triển vọng hợp tác kinh tế, thương mại khu vực Châu – Thái Bình Dương Câu 19: Trình bày nội dung hợp tác thương mại ASEAN – Trung Quốc ACFTA? Tác động việc hợp tác đến phát triển thương mại Việt Nam? *Nội dung Hiệp định Thương mại Hàng hố ASEAN – Trung Quốc lộ trình cắt giảm thuế quan ASEAN Trung Quốc ngun tắc hưởng ưu đãi Có hai nhóm hàng hố chủ yếu có lộ trình cắt giảm thuế khác Nhóm hàng hố cắt giảm thuế thơng thường (NT) Nhóm hàng hố nhạy cảm (SEL) Phần có điều đề nguyên tắc định hướng cho việc đàm phán thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) bao gồm lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ đầu tư (Điều 3, 4, 5) Đặc biệt, hai bên thực “Chương trình Thu hoạch sớm” nhằm mang lại số lợi ích tạo bước đột phá trình thành lập ACFTA (Điều 6) a) Về thương mại hàng hoá ( Điều 3): Hai bên tiến hành đàm phán để thiết lập Khu vực mậu dịch tự hàng hóa vào năm 2010 nước thành viên cũ ASEAN (ASEAN-6) Trung Quốc năm 2015 nước thành viên ASEAN Đàm phán đầu năm 2003 kết thúc trước 30/6/2003 Việc đàm phán cắt giảm thuế quan định hướng nguyên tắc sau: - Các mặt hàng đối tượng cắt giảm thuế chia thành hai danh mục chủ yếu: Danh mục thông thường Danh mục nhạy cảm - Đối với hàng hố thuộc Danh mục thơng thường, ASEAN-6 Trung Quốc cắt giảm loại bỏ thuế quan theo lộ trình từ 1/1/2005 đến năm 2010 Đối với nước thành viên ASEAN, lộ trình cắt giảm thuế dài năm, 1/1/2005 kết thúc vào năm 2015 Cách thức cắt giảm thuế đàm phán xác định sau - Đối với hàng hoá thuộc Danh mục nhạy cảm, có chế cắt giảm thuế linh hoạt hơn, với thời hạn kết thúc, thuế suất cuối số lượng giới hạn mặt hàng đàm phán sau Các bên có quyền áp dụng biện pháp để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ giá trị nghệ thuật, lịch sử khảo cổ, bảo vệ đạo đức xã hội, sức khỏe sống người động thực vật, phù hợp với Điều XX Hiệp định GATT Ngoài ra, Hiệp định khung xác định thêm vấn đề tiếp tục đàm phán bao gồm: Các quy tắc chi tiết điều chỉnh việc cắt giảm thuế, gồm quy tắc có có lại; - Qui tắc xuất xứ hàng hoá; - Quy tắc xử lý hạn ngạch thuế quan; - Sửa đổi cam kết; - Các biện pháp phi thuế quan; Các quy tắc điều chỉnh biện pháp tự vệ, trợ cấp chống trợ cấp; chống bán phá giá; Các biện pháp tạo thuận lợi thúc đẩy bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có hiệu b) Về thương mại dịch vụ đầu tư: Do vấn đề tự hoá thương mại dịch vụ đầu tư phức tạp, cần có thời gian để xem xét đàm phán, Hiệp định khung nêu mục tiêu nguyên tắc sở để nước tiếp tục đàm phán chi tiết hoá thời gian tới c) Về Chương trình thu hoạch sớm Với mục tiêu sớm thực hoá hiệu hợp tác bên, ASEAN Trung Quốc trí Chương trình Thu hoạch sớm với việc cắt giảm thuế nhanh số mặt hàng tiến hành chương trình hợp tác số lĩnh vực Về việc cắt giảm thuế, nước ASEAN Trung Quốc cắt giảm thuế nhanh mặt hàng nông sản từ Chương đến Biểu thuế nhập khẩu, trừ số mặt hàng mà nước chủ động tạm thời khơng tham gia Nếu nước loại trừ mặt hàng cụ thể khỏi Chương trình Thu hoạch sớm khơng hưởng ưu đãi nước khác mặt hàng Ngồi ra, nước ASEAN thỏa thuận song phương với Trung Quốc cắt giảm thuế nhanh với số mặt hàng cụ thể nằm Chương 1- Đối với ASEAN-6 Trung Quốc, việc cắt giảm thuế xuống 0% thực giai đoạn từ 1/1/2004 đến 1/1/2006 Các nước thành viên ASEAN hưởng đối xử đặc biệt khác biệt nên có lịch trình cắt giảm dài hơn, cụ thể: Đối với Việt Nam: từ 1/1/2004 đến 1/1/2008 Đối với Lào, Myanmar: từ 1/1/2006 đến 1/1/2009 Đối với Campuchia: từ 1/1/2006 đến 1/1/2010 Nước ta cam kết tham gia Chương trình Thu hoạch sớm với hầu hết các mặt hàng Chương 1-8, loại trừ 15 dịng thuế nhóm mặt hàng gồm thịt gia cầm loại, trứng gà vịt, số loại hoa có múi * Tác động ACFTA phát triển thương mại Việt Nam - Tích cực + Mở rộng quy mô thị trường, thúc đẩy trao đổi thương mại hàng hóa dịch vụ: Khu vực thương mại mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc hoàn thành tạo khu vực thương mại tự lớn giới Thị trường thống tạo nên khối liên kết vững mạnh, tăng khối lượng trao đổi cad thành viên khu vực nhờ giảm chi phí tận dụng lợi theo quy mơ, từ thúc đẩy trao đổi hàng hóa, dịch vụ + Thúc đẩy chuyển dịch cấu thương mại: Việc thành lập ACFTA góp phần nước ta chuyển dịch cấu thương mại theo hướng tập trung khai thác cad mặt hàng mạnh xuất khẩu( tức quốc gia có chun mơn hóa LTSS) Cạnh tranh ngày khốc liệt làm cho chun mơn hóa cao + Tạo mơi trường cạnh trang bình đẳng nâng cao lực cạnh tranh: ACFTA hình thành dựa cad nguyên tắc Tổ chức thương mại giới WTO, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho cad nước thành viên Mặt khác, tham gia vào ACFTA, để cạnh tranh với cad doanh nghiệp khu vực này, buộc cad doanh nghiệp khơng ngừng hồn thisện lực để sánh vai với cad ĐTCT thương trường + Xây dựng cad sở cho cad quan hệ song phương đa phương + Rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển với cad nước + Ta thấy được, năm gần đây, VN nhập siêu từ Trung Quốc lớn Do đó, việc thực hiệp định làm cho giá hàng hóa giảm nhiều hơn, người tiêu dùng chi phí tiêu dùng hàng Trung quốc Mặt khác, ta thấy, số lĩnh vực sản xuất VN dệt may, gốm sứ, chí đồ điện tử phải nhập từ TQ sản phẩm TQ có giá rẻ, đẹp mắt, công nghệ đại chất lượng chưa thực cao - Tiêu cực: + Khi tham gia vào khu vực này, cad doanh nghiệp cad nước thành viên có sức canh tranh khốc liệt, buộc cad doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng cải thisện lực phương diện, cad doanh nghiệp khơng cải thisện doanh nghiệp tự đào thải, tự loại khỏi sân chơi bổ ích Bởi tham gia ACFTA, thuế quan thương mại gần không, cad quốc gia tự trao đổi buôn bán Chúng ta biết, Trung Quốc có nhiều mạnh: giá sức lao động rẻ, trình độ cơng nghệ tiên tiến nhiều so với nước ta,…làm cho giá hàng hóa họ tương đối rẻ Do đó, hàng hóa Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam làm cho cad doanh nghiệp VN lúng túng Đây thách thức lớn cad doanh nghiệp VN Câu 20: Trình bày nội dung hợp tác thương mại ASEAN – Hàn Quốc AKFTA? Tác động việc hợp tác đến phát triển thương mại Việt Nam? * Nội dung Hiệp định Thương mại hàng hóa bao gồm lịch trình cắt giảm thuế quan, quy tắc cho hưởng ưu đãi, biện pháp phi thuế, quy tắc việc áp dụng biện pháp quản lý thương mại hàng hoá chống bán phá giá tự vệ, quy định cấu thể chế Các nước Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam (CLMV) linh hoạt lộ trình thời hạn thực mở cửa thị trường Lịch trình cắt giảm loại bỏ thuế quan thực theo Lộ trình Thơng thường (NT) Lộ trình Nhạy cảm (ST) Đối với Lộ trình Thơng thường: Thuế suất khơng 90% tổng số dịng thuế Biểu thuế nhập nước đưa vào Lộ trình Thơng thường phải cắt giảm dần loại bỏ hoàn toàn vào 2010, với số dòng thuế linh hoạt đến 2012 ASEAN-6 (Brunei, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore Thái Lan) Hàn Quốc Việt Nam cắt giảm thuế quan chậm năm nên thời hạn tương ứng 2016 2018 Lộ trình Nhạy cảm, bao gồm tồn mặt hàng cịn lại Biểu thuế nhập nước, chia thành Danh mục Nhạy cảm thường (SL) Danh mục Nhạy cảm cao (HSL) Đối với Danh mục Nhạy cảm thường, nước ASEAN Hàn Quốc phải cắt giảm thuế suất dòng thuế xuống 20% vào năm 2012 05% vào năm 2016 Việt Nam cắt giảm thuế quan chậm năm nên thời hạn tương ứng 2017 2021 Việc cắt giảm thuế quan dòng thuế thuộc Danh mục Nhạy cảm cao thực theo nhóm: (i) Nhóm A: cắt giảm xuống mức thuế suất không 50% (mỗi nước để mặt hàng có thuế MFN thấp 50% vào Nhóm A); (ii) Nhóm B: cắt giảm 20% mức thuế suất hành; (iii) Nhóm C: cắt giảm 50% mức thuế suất hành; (iv) Nhóm D: hạn ngạch thuế quan thỏa thuận song phương (Riêng hạn ngạch thuế quan Hàn Quốc đàm phán thể Thư thỏa thuận hạn ngạch thuế quan); (v) Nhóm E: loại trừ 40 dịng thuế HS số không thực cắt giảm thuế quan Thời hạn cắt giảm thuế quan nhóm A, B, C nước ASEAN Hàn Quốc 2016 Việt Nam 2021 Quy tắc hưởng ưu đãi thuế quan sau: - Nếu nước đưa mặt hàng vào Lộ trình Thơng thường tuân thủ cam kết cắt giảm thuế quan mặt hàng đó, hưởng ưu đãi thuế quan mặt hàng nước khác - Nếu nước đưa mặt hàng vào Lộ trình Nhạy cảm, hưởng ưu đãi cắt giảm thuế quan nước khác mặt hàng thuế suất mặt hàng cắt giảm xuống thấp 10% Khi đó, thuế suất ưu đãi áp dụng mặt hàng mặt hàng thuộc Lộ trình Nhạy cảm mức thuế suất cắt giảm nước nhập mức thuế suất nước xuất tuỳ theo mức cao hơn, trường hợp không cao mức thuế MFN áp dụng nước nhập nước nhập khơng có quyền khơng áp dụng mức thuế suất nước xuất Để xác định rõ mặt hàng đủ điều kiện để hưởng ưu đãi Khu vực Thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc, nước ASEAN Hàn Quốc thoả thuận quy tắc xuất xứ áp dụng chung cho hàng hoá tất nước tham gia AKFTA Quy định chi tiết Quy tắc xuất xứ Thủ tục Chứng nhận ghị Phụ lục với Phụ kiện kèm theo Thư thỏa thuận Giấy Chứng nhận xuất xứ giáp lưng *Tác động Khu vực Thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc tới phát triển thương mại Việt Nam - Tích cực: + Theo đánh giá chung, Khu vực thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc đem lại lợi ích đáng kể cho kinh tế ASEAN, có Việt Nam Đặc biệt, doanh nghiệp Việt Nam khai thác hạn ngạch thuế quan với thuỷ sản, mặt hàng xuất có kim ngạch hàng đầu ta vào Hàn Quốc Hàn Quốc cam kết dành cho ASEAN lượng hạn ngạch thuế quan sau: (i) Tôm đông lạnh: 5000 miễn thuế; (ii) Tôm tươi: 300 miễn thuế; (iii) Mực nang: 2000 miễn thuế; (iv)Tôm luộc: 2000 miễn thuế; (iiv) Sắn: 25000 với thuế suất 20%; (iiiv) Tinh bột sắn: 9600 với thuế suất 9% Với mức thuế hạn ngạch 0% (so với mức trung bình 15% ngồi hạn ngạch) lợi cho doanh nghiệp ASEAN Việt Nam Bên cạnh đó, thuế suất mà Hàn Quốc dành cho sản phẩm mà ta mạnh dệt may, giày da, sản phẩm chế biến thấp, góp phần tạo hội xuất quan trọng cho mặt hàng + Một điểm đáng lưu ý Hàn Quốc có nhượng vấn đề kiểm dịch động thực vật (SPS), chấp nhận đưa nội dung hợp tác thỏa thuận công nhận lẫn SPS vào Phụ lục Hiệp định khung; có điều khoản TBT SPS Hiệp định Thương mại Hàng hóa; thành lập Tổ cơng tác TBT SPS để xem xét vấn đề thực thi + Theo đại diện Bộ Công Thương, AKFTA mang lại lợi ích nhiều mặt cho Việt Nam Hàn Quốc Cơ cấu xuất nhập Việt Nam - Hàn Quốc có nhiều thuận lợi, mặt hàng có tính bổ sung lẫn nhau, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Hàn Quốc + Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất nhập khẩu, kê khai chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) hỗ trợ thuế suất, xúc tiến thương mại hỗ trợ thông quan Hàn Quốc Đây coi bước tiến triển quan hệ thương mại, đầu tư hai nước + Đặc biệt, Việt Nam, bị tác động nặng nề khủng hoảng kinh tế toàn cầu, xuất Việt Nam vào Hàn Quốc tăng trưởng Dưới tác động AKFTA, số nhóm hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc ngành hàng thủy sản, dệt may, dầu thơ có bước phát triển mạnh - Tiêu cực: Hàn Quốc quốc gia có kinh tế phát triển, trình độ cơng nghệ tiên tiến, đại Theo thống kê nhiều năm gần đây, nước ta nhập siêu từ nước nhiều Khi tham gia hiệp định này, hàng rào thuế quan bị bãi bỏ, thách thức nhiều doanh nghiệp VN “Sính đồ ngoại” ăn sâu vào tiềm thức người dân VN, doanh nghiệp VN khơng ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm doanh nghiệp sớm bị loại khỏi sân chơi Khi tham gia sân chơi này, buộc VN phải nâng cao, điều chỉnh sở hạ tầng phù hợp đồng nghĩa với việc tập trung nguồn vốn lớn Mà tình hình cho thấy, ngân sách nước ta thâm hụt, việc đầu tư khó khăn cho VN Câu 21: Trình bày cần thiết vai trò hội nhập kinh tế, thương mại Việt Nam vào khu vực Châu Á – Thái Bình Dương? Những vấn đề đặt cho phát triển thương mại Việt Nam tham gia vào liên kết hợp tác khu vực Châu Á – Thái Bình Dương? * Trình bày cần thiết vai trò hội nhập kinh tế, thương mại Việt Nam vào khu vực Châu Á – Thái Bình Dương + Châu Á- Thái Bình Dương khu vực có kinh tế động + VN quốc gia thuộc vào top cad nước phát triển, sở hạ tầng kỹ thuật yếu Để học hỏi tiên tiến, đại nhiều nước giới, VN nên mở cửa kinh tế, hội nhập kinh tế giới mà việc hội nhập kinh tế thương mại vào khu vực châu Á- TBD khơng thể bỏ lỡ được, kinh tế động, VN học tập nhiều từ khu vực phương diện + Hợp tác kinh tế theo khu vực mô hình chủ yếu kinh tế giới + Khi tham gia vào khu vực kinh tế động này, Việt Nam đứng riêng lẻ hợp tác kinh tế mà thay vào thành viên khu vực châu Á- Thái Bình Dương, thể liên kết chặt chẽ tương trợ lẫn cad nước thành viên, đồng thời nâng cao vai trò vị Việt Nam thương trường quốc tế + Đây định hướng sách lớn Việt Nam góp phần củng cố chế hợp tác, liên kết kinh tế đa tầng nấc châu Á - Thái Bình Dương, từ tiểu vùng đến xây dựng Cộng đồng ASEAN, Diễn đàn APEC khu vực * Những vấn đề đặt cho phát triển thương mại Việt Nam tham gia vào cad liên kết hợp tác khu vực châu Á- Thái Bình Dương - Việt Nam cần thực đầy đủ cam kết mà cad liên kết khu vực đề - Tích cực thực vai trị mình, thành viên khu vực, Việt Nam cần nỗ lực, kiên định với với chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế, từ đó, bước vượt qua khó khăn, hướng tới phát triển kinh tế cách bền vững cần bổ sung sửa đổi chế hành để thuận lợi cho hội nhập kinh tế◊- Việt Nam đánh giá nước có chế hành phức tạp, gây khó khăn việc hội nhập kinh tế - Việt Nam cần tích cực đóng góp cad liên kết khu vực Ví dụ: Việt Nam đánh giá thành viên có đóng góp tích cực cho nhiều sáng kiến APEC Câu 22: Phân tích thời thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế thương mại vào khu vực Châu Á – Thái Bình Dương? Giải pháp cho hội nhập kinh tế, thương mại Việt Nam vào khu vực này? * Phân tích thời thách thức Việt Nam hôi nhập kinh tế thương mại vào khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - Thời cơ: Về thị trường (xuất nhập khẩu): khu vực châu Á- Thái Bình Dương): khoảng 2,5 tỷ dân, sức mua cao, có vị trí địa lý gần gũi, có tính bổ sung cao ngoại thương Thu hút vốn đầu tư, công nghệ, học tập kinh nghiệm chuyên môn, quản lý Tạo động lực ưu tương đối cho kinh tế VN khu vực Tạo áp lực, hội học tập kinh nghiệm cad nước khu vực đổi mới, điều chỉnh mô hình, cấu phát triển kinh tế - Thách thức Khoảng cách trình độ phát triển, sức cạnh tranh, có chênh lệch lớn Cơ cấu kinh tế, ngoại thương có nhiều điểm tương đồng (TQ, ASEAN) Cán cân thương mại ln tình trạng thâm hụt cao Tình trạng phụ thuộc, gia tăng khoảng cách phát triển, thu nhập, nhiễm mơi trường, gia tăng mạnh * Giải pháp cho hội nhập kinh tế, thương mại Việt Nam vào khu vực - Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát - Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo tăng trưởng hợp lý - Đẩy mạnh tái cấu kinh tế - Thực có hiệu đột phá chiến lược - Phát triển văn hóa- xã hội đảm bảo an sinh xã hội - Tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu - Về phịng chống tham nhũng: thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Tăng cường quốc phòng an ninh, nâng cao hiệu công tác đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tạo đồng thuận xã hội ... phát triển kinh tế, thương mại lựa chọn đường phát triển kinh tế, thương mại nước Châu Á – Thái Bình Dương? Liên hệ thực tiễn lựa chọn đường phát triển kinh tế, thương mại quốc gia khu vực? Các. .. khu vực Châu – Thái Bình Dương? * Trình bày liên kết chủ yếu kinh tế, thương mại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - APEC: diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương Tháng 11 năm 1989,... thách thức phát triển kinh tế, thương mại nước Châu Á – Thái Bình Dương? Ảnh hưởng điều đến việc hợp tác kinh tế thương mại nước khu vực? Trả lời a Những khó khăn thách thức phát triển kinh tế,

Ngày đăng: 11/02/2014, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan