Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã tây phong huyện cao phong tỉnh hòa bình

30 687 2
Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã tây phong huyện cao phong tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình Trần Hữu Hào Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS ngành: Môi trường phát triển bền vững Người hướng dẫn: TS Võ Thanh Sơn Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tổng quan tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với biến đổi khí hậu Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lực thích ứng cộng đồng với biến đổi khí hậu xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình Phân tích điều kiện tự nhiên; trạng sử dụng đất qua số thời điểm tình hình kinh tế, xã hội xã Tây Phong Đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng nhằm nâng cao sinh kế Keywords: Biến đổi khí hậu; Ơ nhiễm mơi trường; Cao Phong Content Mở đầu Theo nhà khoa học, khí hậu tồn cầu năm gần biến đổi mạnh mẽ: tác động tới nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, nông nghiệp, đa dạng sinh học, môi trường, sức khỏe người với quy mô toàn cầu; thách thức sinh tồn loài người toàn giới kỷ 21 Bộ Tài nguyên Mơi trường cho hậu biến đổi khí hậu Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước (Bộ tài nguyên môi trường, 2009) Nước ta có phần lớn dân số sinh sống vùng nông thôn, vùng miền núi, ven biển nguồn sinh kế họ đặc biệt hộ nghèo chủ yếu từ nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp phụ thuộc nhiều vào khí hậu điều kiện tự nhiên Biến đổi khí hậu (BĐKH) đặt cho họ thách thức lớn việc xóa đói giảm nghèo trì sinh kế bền vững Chính nơi dễ bị tổn thương tác biến đổi khí hậu Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu Việt Nam, vùng núi Tây Bắc có xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình nơi bị ảnh hưởng tác động BĐKH (Bộ tài nguyên mơi trường, 2009) Tây Phong xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, có đặc điểm đại diện cho vùng núi tỉnh Hịa Bình nói riêng, vùng núi Tây Bắc nói chung Biến đổi khí hậu biểu rõ rệt tượng khí hậu cực đoan hạn hán kéo dài, mưa lũ bất thường, rét đậm rét hại tượng xuất thất thường khó dự đốn Những kiểu thời tiết cực đoan tác động tới đời sống người dân đặc biệt hộ nghèo sống cộng đồng làm cho họ dễ bị tổn thương hơn, sống họ trở nên bất ổn, nguồn sinh kế họ bị đe dọa Cụ thể diện tích lúa giảm hạn hán, suất trồng giảm trắng, gia súc chết rét, dịch bệnh tăng, chi phí đầu tư sản xuất lớn, lợi nhuận thu lại Hiện chưa có nghiên cứu liên quan tới tính dễ bị tổn thương, lực thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực Chính em định chọn đề tài “Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình” Mục tiêu luận văn - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lực thích ứng cộng đồng với biến đổi khí xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình - Bước đầu đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng nhằm nâng cao sinh kế Đối tƣợng nghiên cứu Cộng đồng địa phương xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình sinh kế họ bị tác động tượng khí hậu cực đoan bối cảnh biến đổi khí hậu Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu thực xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình xã Tây Phong có điều kiện tự nhiên, khí hậu đại diện cho vùng núi Tây Bắc, thường xuyên xuất hiện tượng khí hậu cực đoan mưa lũ, hạn hán, rét đậm, rét hại, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao so với xã vùng nơi thuận tiện cho trình nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu từ năm 1985 đến giai đoạn gắn với thời kỳ cải cách đổi kinh tế - Về nội dung nghiên cứu: BĐKH thể thay đổi nhiệt độ, lượng mưa tượng thời tiết cực đoan tăng tần suất cường độ, mức độ khó dự báo, khn khổ nghiên cứu tập trung số khía cạnh tượng khí hậu cực đoan, đặc biệt hạn hán, mưa lũ, rét đậm rét hại tác động chúng lên sản xuất nông nghiệp, sinh kế người nghèo Kết cấu luận văn Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với biến đổi khí hậu Chƣơng 2: Địa điểm, thời gian, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Một số khái niệm  Biến đổi khí hậu Là biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu q trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008) Theo Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), 2008, biểu biến đổi khí hậu - Nhiệt độ trung bình năm tăng; biến đổi độ khác thường thời tiết khí hậu tăng; - Nước biển dâng băng tan từ cực Trái đất đỉnh núi cao; - Các tượng cực đoan thời tiết thiên tai (nóng, rét hại, bão, lũ lụt,hạn hán, v.v…) xảy với tần suất cao hơn, cường độ độ khác thường lớn  Khí hậu cực đoan Ban Liên phủ biến đổi khí hậu (The Intergoverment Panel on Climate Change – IPCC), 2007 định nghĩa “hiện tượng thời tiết cực đoan” “hiện tượng khí hậu cực đoan” sau: Hiện tượng thời tiết cực đoan: tượng nơi cụ thể xem xét phân bố thống kê Hiếm hiểu tượng thời tiết cực đoan thơng thường có tần suất xuất nhỏ 10% Theo định nghĩa này, đặc trưng thời tiết cực đoan thay đổi tùy khu vực mà đặc trưng cho khu vực đó, phụ thuộc vào yếu tố địa lý tự nhiên, xạ, địa hình… Hiện tượng khí hậu cực đoan: trung bình số tượng thời tiết cực đoan khoảng thời gian định, trung bình tự cực đoan Hiện tượng khí hậu cực đoan xác định từ yếu tố khí hậu Nói cách khác, tượng khí hậu cực đoan phần lớn khơng quan trắc trực tiếp mà người ta vào số liệu quan trắc yếu tố khí hậu để xác định quy định tượng có xuất hay khơng  Tính dễ bị tổn thương Theo Bộ Tài ngun Mơi trường, tính dễ bị tổn thương: “Khả (tính) dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thương BĐKH, khơng có khả thích ứng với tác động bất lợi biến đổi khí hậu” (Bộ Tài nguyên Mơi trường, 2008)  Thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng với biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đối khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2008) 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Đánh giá tính dễ bị tổn thương Tính dễ bị tổn thương nghiên cứu nhiều năm qua lĩnh vực BĐKH: Theo nghiên cứu IUCN nêu báo cáo “người địa biến đổi khí hậu” (2008), tính dễ bị tổn thương phân làm nhóm yếu tố: Xã hội (nghèo đói, bất bình đẳng, mù chữ… ); lý sinh (sức khỏe dinh dưỡng) Theo Cục biến đổi khí hậu lượng Australia, 2011, tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu phân thành yếu tố sinh thái học, kinh tế xã hội Các nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp khác để đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Alex de Sherbinin cộng (2010) sử dụng phương pháp tiếp cận dựa vào kịch kết hợp với phương pháp tiếp cận đánh giá tính dễ bị tổn thương từ lên để nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương thành phố Mumbai, Rio de Janeiro Thượng Hải Nghiên cứu đánh giá số cản trở mặt trị để chuẩn bị tốt việc phịng ngừa thiên tai Thích ứng với biến đổi khí hậu Hiện có nhiều cách tiếp cận thích ứng với BĐKH như: Thích ứng dựa hệ sinh thái, cộng đồng quyền lợi….Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cộng đồng thường sử dụng cách tiếp cận dựa cộng đồng để nghiên cứu khả thích ứng cộng đồng dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu Cách tiếp cận thích ứng với BĐKH dựa cộng đồng phương pháp luận để thu thập, tổ chức phân tích thơng tin khả bị tổn thương lực thích ứng cộng đồng, hộ gia đình cá nhân Nó cung cấp hướng dẫn công cụ cho nghiên cứu, phân tích học hỏi có tham gia Nó tính đến vai trị quan sách quốc gia địa phương thực hoạt động thích ứng (CARE International, 2010) Ngồi ra, Hannah Reid cộng (2009) sử dụng phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng để nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với BĐKH Phương pháp tập trung vào việc thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng giúp cộng đồng phân tích nguyên nhân ảnh hưởng biến đổi khí hậu việc tích hợp kiến thức khoa học kiến thức cộng đồng để lập kế hoạch thích ứng Các nghiên cứu tính dễ bị tổn thương khả thích ứng với BĐKH hộ nghèo Năm 2007, báo cáo nghèo đói với BĐKH Oxfam Quốc tế có cảnh báo suy tàn sinh kế người nghèo; nêu rõ gia tăng thảm họa khí hậu ảnh hưởng tới nhiều người đặc biệt hộ nghèo, người nghèo khơng có sức mạnh để chống chịu lại thảm họa Trong báo cáo “Thay đổi mơi trường tồn cầu An ninh người” (Siri E.H Eriksen, 2007) đề cập tới mối quan hệ nghèo đói thích ứng với biến đổi khí hậu, báo cáo xem xét tới thực trạng thể chế việc kếp hợp giải pháp thích ứng với biến đối khí hậu việc thực thi sách hỗ trợ phát triển Nông nghiệp đối tượng bị ảnh hưởng tượng khí hậu cực đoan tác động BĐKH Trong nghiên cứu Helal Ahammad, 2007 đề cập tới “ vấn đề thách thức nơng nghiệp Australia việc thích nghi với thay đổi thời tiết, đặc biệt xem xét ảnh hưởng thay đổi khí hậu xảy ngành sản xuất nông nghiệp Australia Kết nghiên cứu cho thấy khu vực (phụ thuộc lớn vào ngành nơng nghiệp) phải chịu mát đáng kể ảnh hưởng việc thay đổi khí hậu Nghiên cứu phát vai trị tiềm thích nghi việc làm giảm chi phí ảnh hưởng Các nghiên cứu nêu phần khái qt tình hình nghiên cứu giới tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với biến đổi khí hậu bật lên vấn đề sau: Tính dễ bị tổn thương bao gồm yếu tố: Xã hội (nghèo đói, bất bình đẳng, mù chữ… ), lý sinh (sức khỏe dinh dưỡng), sinh thái học kinh tế; - Các nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp dựa vào cộng đồng, dựa vào kịch bản, phương pháp tiếp cận từ xuống để nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với BĐKH; - Nơng nghiệp hộ nghèo bị ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu; - Lồng ghép thích ứng với BĐKH hoạch định sách lâp kế hoạch; Thơng qua nghiên cứu cho thấy, vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu mà trực tiếp tác động thời tiết cực đoan (hạn hán, mưa lũ, rét đậm, rét hại ) tới đảm bảo sinh kế hộ nghèo cịn đề cập có khía cạnh riêng rẽ cộng đồng nghèo, nơng nghiệp Với nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với biến đổi khí hậu tập trung vào tƣợng thời tiết cực đoan sinh kế dựa vào nông nghiệp hộ nghèo miền núi bổ xung thêm nghiên cứu nói 1.3 Các nghiên cứu Việt Nam Trong bối cảnh BĐKH ngày mạnh mẽ nay, Việt Nam tích cực chống lại biến đổi khí hậu với hoạt động, dự án nhiều lĩnh vực khác như: Nông nghiệp, giao thông, thủy lợi… với nhiều quan chuyên môn tổ chức quốc tế nghiên cứu triển khai năm qua Tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với biến đổi khí hậu Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (IMHEN) (2011) nghiên cứu xây dựng hướng dẫn “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng” nhằm phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch hành động Bộ, ngành địa phương với biến đổi khí hậu Hướng dẫn sử dụng cách tiếp cận sau: - Đánh giá tác động BĐKH thời điểm sau đánh giá tác động tương lai dựa vào kịch kết hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường; - Đánh giá tác BĐKH theo ngành, theo vùng địa lý, theo ranh giới hệ sinh thái… Các nghiên cứu tác động BĐKH tới sinh kế (nông nghiệp) hộ nghèo Theo Bộ lao động thương binh xã hội năm 2011, mức nghèo quy định sau: - Mức chuẩn nghèo (cập nhật CPI): so sánh thu nhập hộ gia đình với mức 480 ngàn đồng khu vực nơng thôn 600 ngàn đồng khu vực thành thị; - Mức chuẩn cận nghèo (cập nhật CPI): so sanh thu nhập hộ gia đình với mức 600 ngàn đồng khu vực nông thôn 750 ngàn đồng khu vực thành thị Tổ chức Oxfam Việt Nam Viện Sau đại học nghiên cứu môi trường, Trường Đại học Kyoto, Nhật Bản tiến hành nghiên cứu lựa chọn để giải rủi ro hạn hán Việt Nam Trong nghiên cứu tập trung vào phân tích ảnh hưởng tần suất hạn hán tới sinh kế cộng đồng khu vực thường xuyên bị hán hán tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam Bên cạnh nghiên cứu đề cập tới cộng đồng cảm nhận với hạn hán thay đổi khí hậu, quyền địa phương tổ chức phi phủ để đối phó với thảm họa từ thiên nhiên, đặc biệt hạn hán.(Oxfam Việt Nam, 2010) Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Tổ chức CARE International nghiên cứu thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng đề cập tới tác động BĐKH tới an ninh lương thực thu nhập người dân, nước sinh hoạt, sức khỏe di dân Nghiên cứu cho thấy người nghèo người dân vùng ven biển bị ảnh hưởng nhiều Nghiên cứu Thanh Hóa cho thấy tượng thời tiết cực đoan: hạn hán, ngập lụt, thay đổi mùa tác động tới sản xuất nông nghiệp làm cho thiếu đói, gia cầm, khai thác thủy sản bị ảnh hưởng (Morten Fauerby Thomsen, 2010, CARE International) Trung tâm nghiên cứu phát triển nông thôn (CSRD) (Lâm Thị Thu Sửu nnk, 2010) nghiên cứu thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng khu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung vào: - Tìm hiểu biện pháp thích ứng mà người dân địa phương nhiều tổ chức thực hiện; - Xác định biện pháp thích ứng liên quan đến quản lý nguồn nước; - Lựa chọn giải pháp thích ứng hiệu cụ thể để hỗ trợ trực tiếp làm đầu vào cho kế hoạch địa phương Hiện nay, có khoảng 70 tổ chức Việt Nam tham gia nghiên cứu thực thiện liên quan tới “tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với biến đổi khí hậu” tập chung vào vấn đề như: BĐKH Nông nghiệp bền vững, Biển Ven biển với BĐKH, Sức khỏe cộng đồng BĐKH, Tài nguyên môi trường BĐKH, Nghiên cứu vận động sách với BĐKH Tuy nhiên nghiên cứu tượng thời tiết cực đoan sinh kế dựa vào nông nghiệp hộ nghèo khu vực miền núi đề cập nghiên cứu bổ sung thêm nghiên cứu nói 1.4 Các nghiên cứu khu vực nghiên cứu Trong bối cảnh khí hậu ngày biến đổi nay, tỉnh Hịa Bình nói chung xã Tây Phong nói riêng khí hậu ngày biến đổi, theo số liệu quan trắc Trung tâm quan trắc khí tượng thủy văn Thành phố Hịa Bình nhiệt độ mùa hè tăng cao trung bình từ 38-40oC có thời điểm lên tới 42oC, mùa đơng giá rét kết hợp với mưa phùn nhiệt độ trời lạnh tới 2-3oC, hạn hán kéo dài, mưa lũ thất thường Sự thay đổi tác động lớn tới sinh kế cộng đồng đặc biệt người nghèo Theo cán thuộc Chi cục Bảo vệ Mơi trường Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình vấn đề “biến đổi khí hậu” quan tâm ý nhiều năm gần chưa có nghiên cứu kế hoạch cụ thể liên quan tới “tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với biến đổi khí hậu” Chính việc nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh biến đổi khí hậu cấp thiết sở cho việc xây dựng kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu giảm thiểu thiệt hại mà gây đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân đặc biệt hộ nghèo CHƢƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành chủ yếu giai đoạn từ tháng 04 năm 2011 đến tháng 12 năm 2011 2.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu xã Tây Phong huyện Cao Phong Tỉnh Hịa Bình 2.2.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình có tọa độ địa lý 200 40’55’’ vĩ độ bắc 105017’44’’ kinh độ đơng, phía Bắc giáp thị trấn Cao Phong xã Bắc Phong, phía Đơng giáp xã Dũng Phong, phía Nam giáp xã Nam Phong, phía Tây giáp huyện Tân Lạc Từ năm 2003 kể trước, xã Tây Phong thuộc huyện Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình, thuộc huyện Cao Phong sau Phỏng vấn quyền địa phƣơng: để thu thập thông tin chung tình hình phát triển kinh tế xã hội, định hướng phát triển hiểu biến kinh nghiệm việc tích ứng với tượng khí hậu cực đoan….chúng tiến hành vấn cán địa phương, cách thức tiến hành sau: Thành phần tham gia vấn: Trưởng phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện (Phó ban phịng chống bão lũ huyện), Chủ tịch UBND xã Tây Phong, cán phụ trách địa xã, cán khuyến nơng xã, Chủ tịch hội phụ nữ xã, Chủ tịch hội nông dân xã 10 trưởng xóm đại diện cho 10 xóm xã Cách thức vấn: i) Đối với Trưởng phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện (Phó ban phịng chống lũ bão huyện), Chủ tịch UBND xã Tây Phong, tiến hành vấn trực tiếp bảng hỏi (phụ lục 4) ii) Đối với thành viên lại mời tới UBND xã Tây Phong để vấn trực danh mục câu hỏi (phụ lục 5) Phương pháp phân tích thơng tin Để tổng hợp phân tích thơng tin sử dụng pháp công cụ theo bảng sau: Bảng 2.2: Phƣơng pháp/các công cụ phân tích nghiên cứu Phƣơng Mục đích sử Cách làm Đối tƣợng pháp/cơng dụng tham gia cụ phân tích thơng tin Phương Để tổng hợp - Sau thu thập Cán văn pháp số liệu số liệu sử dụng thư xã Tây thống kê nhiệt độ, bảng tính Excel Phong, cán đơn giản, lượng mưa đồ thị biểu diễn trạm quan trắc số trung trung bình, tỷ - … khí tượng bình lệ hộ nghèo, thành phố Hịa thu nhập bình Bình qn/đầu người/năm… Biểu đồ Để thu thập - Tại xã: Biểu đồ Cán phụ lịch sử thời gian, tần lịch sử nữ, hội nơng suất xuất trưởng xóm điền dân, cán thông tin vào địa chính, 10 tượng khí hậu bảng theo hướng trưởng xóm, cực đoan dẫn hộ dân tác động - Tại xóm: Các hộ dân chia làm nhóm ngẫu nhiên, hộ thảo luận điền thông tin vào bảng có sẵn (sau có kết xã biểu đồ lịch sử so sánh với với biểu đồ hộ dân có khác cần kiểm tra lại thông tin) Lịch mùa Để thu thập Làm biểu đồ Cán phụ vụ thời gian gieo lịch sử nữ, hội nông trồng lúa, dân, cán mía, vụ địa chính, 10 đơng trưởng xóm, hộ dân Bảng xếp Đánh giá mức Làm biểu đồ Cán phụ hạng, đánh độ ảnh hưởng lịch sử nữ, hội nông giá theo dân, cán ma trận tượng cực địa chính, 10 đoan tới sinh trưởng xóm, kế hộ hộ dân nghèo Phân tích Phân tích điểm Sử dụng câu hỏi Cán phụ SWOT mạnh, điểm mở để vấn nữ, hội nơng yếu hộ cán dân, cán quyền địa địa phương địa chính, 10 phương, cộng điểm mạnh, điểm trưởng xóm, đồng, hộ yếu kinh hộ dân nghèo nghiệm thích ứng việc thích với với tượng tượng khí hậu cực đoan khí hậu cực đoan Các khó khăn q trình thực nghiên cứu - Số liệu báo cáo xã, huyện có chỗ chưa thống nhất, thiếu thông tin, đặc biệt tượng khí hậu cực đoan - Nghiên cứu thiếu thời gian, nguồn lực… - Tiếp cận nguồn thơng tin cịn hạn chế 2.3.3 Nội dung nghiên cứu - Xác định đặc điểm khí hậu vùng nghiên cứu, đặc biệt tập trung vào tượng khí hậu cực đoan tác động chúng; - Phân tích đánh giá sinh kế cộng đồng địa phương, đặc biệt liên quan đến sản xuất nông nghiệp chăn ni; - Phân tích đánh giá tác động tượng khí hậu cực đoan lên sản xuất nông nghiệp, đặc biệt thiệt hại lên cộng đồng địa phương ảnh hưởng đến phát triển sinh kế; - Phân tích lực thích ứng hộ nghèo tập trung vào lực tài lực trình độ dựa quan điểm phát triển sinh kế bền vững; - Phân tích lực thích ứng cộng đồng tập trung vào lực tài cách thức hỗ trợ hộ nghèo; - Đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu hộ nghèo để nâng cao sinh kế dựa vào cộng đồng CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm khí hậu tƣợng khí hậu cực đoan 3.1.1 Nhiệt độ, lượng mưa Hiện nay, địa điểm nghiên cứu khơng có trạm quan trắc khí tượng chúng tơi xem xét sử dụng số liệu trạm khí tượng gần với điểm điểm nghiên cứu có đặc điểm khí hậu tương đồng trạm khí tượng thành phố Hịa Bình phù hợp trạm khí tượng gần với địa điểm nghiên cứu (khoảng 23 km phía Tây Bắc), đặc biệt có tương đồng đặc điểm khí hậu Chính chúng tơi định sử dụng số liệu quan trắc trạm quan trắc khí tượng thành phố Hịa Bình từ năm 1985 đến Nhiệt độ Nghiên cứu nhiệt độ, tiến hành thu thập số liệu nhiệt độ trung bình hàng năm từ 1985 đến thành phố Hịa Bình để biết diễn biến 25 năm qua, kết thể bảng phụ lục biểu diễn dạng đồ thị (hình 3.1) 25.0 24.5 Nhiệt độ (độ C) 24.0 23.5 23.0 y = 0.0228x + 23.451 R2 = 0.1478 22.5 22.0 Nhiệt độ TB năm 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 1991 1990 1989 1988 1987 1986 1985 21.5 Năm Linear (Nhiệt độ TB năm) Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn nhiệt độ trung bình hàng năm (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn TP Hịa Bình) Qua Hình 3.1, cho thấy nhiệt độ trung bình năm 25 năm qua có biến động tăng dần qua năm giao động từ 22,50C đến 24,50C Phương trình biểu diễn nhiệt độ trung bình hàng năm (từ 1985 đến nay) sau y = 0.0228x + 23.451 (R2 = 0.1478) Qua phương trình đồ thị cho thấy, biến động nhiệt độ trung bình năm thành phố Hịa Bình phù hợp với xu biến động nhiệt độ trung bình năm 90 năm (1990 -2001) vùng Tây Bắc Nguyễn Đức Ngữ (2008) Tần suất xuất nhiệt độ cao 390C - 400C 12 lần/26 năm đặc biệt từ năm 2005 đến xuất nhiều Nhiệt độ thấp 100C năm xuất 24lần/26 năm, nhiệt độ thấp có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát triển trồng vật nuôi Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), nhiệt độ có tác dụng đến tốc độ sinh trưởng lúa nhanh hay chậm, tốt hay xấu Trong phạm vi giới hạn (20-300C), nhiệt độ tăng lúa phát triển mạnh Nhiệt độ 400C 170C, lúa tăng trưởng chậm lại Dưới 130C lúa ngừng sinh trưởng, kéo dài tuần lúa chết Đặt biệt giai đoạn mạ, nhiệt độ thấp làm giảm ngưng hẳn nẩy mầm hạt, làm mạ chậm phát triển, mạ ốm yếu, bị lùn, bị màu Đối với mía, nhiệt độ bình qn thích hợp cho sinh trưởng mía 15-260C Giống mía nhiệt đới sinh trưởng chậm nhiệt độ 210C ngừng sinh trưởng nhiệt độ 130C 50C chết, thời kì nảy mầm mía cần nhiệt độ 150C tốt từ 260C - 330C Mía nảy mầm nhiệt độ 150C 400C Nhiệt độ thấp kéo dài nguyên nhân dẫn tới gia súc bị chết rét, năm 2008 xã Tây Phong chết 37 trâu bò (UBND xã Tây Phong, 2008) Theo số liệu thống kê từ năm 2000 đến cho thấy, số ngày có nhiệt độ thấp 150C, đặc biệt nhiệt độ 100C có diễn biến tăng dần, kết thể qua Hình 3.2 Hình 3.3 25 14 12 20 Số ngày Số ngày 10 15 10 y = 0.8497x + 4.2273 R2 = 0.3508 y = 0.4545x + 2.2121 R2 = 0.1721 Số ngày có nhiệt độ

Ngày đăng: 10/02/2014, 20:33

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2: Khung sinh kế bền vững (SLF) - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã tây phong huyện cao phong tỉnh hòa bình

Hình 2.2.

Khung sinh kế bền vững (SLF) Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã tây phong huyện cao phong tỉnh hòa bình

2.3.2..

Phương pháp nghiên cứu Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.2: Phƣơng pháp/các công cụ phân tích trong nghiên cứu Phƣơng  - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã tây phong huyện cao phong tỉnh hòa bình

Bảng 2.2.

Phƣơng pháp/các công cụ phân tích trong nghiên cứu Phƣơng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.1: Nguồn sinh kế - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã tây phong huyện cao phong tỉnh hòa bình

Bảng 3.1.

Nguồn sinh kế Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp đánh giá mức độ và tác động của các hiện tƣợng khí hậu cực đoan tới nông nghiệp của hộ nghèo  - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã tây phong huyện cao phong tỉnh hòa bình

Bảng 3.2.

Bảng tổng hợp đánh giá mức độ và tác động của các hiện tƣợng khí hậu cực đoan tới nông nghiệp của hộ nghèo Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.5: Năng lực thích ứng của hộ nghèo Loại  - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã tây phong huyện cao phong tỉnh hòa bình

Bảng 3.5.

Năng lực thích ứng của hộ nghèo Loại Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan