Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính về đất đai ở quận tây hồ, thành phố hà nội

19 2.1K 12
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính về đất đai ở quận tây hồ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử vi phạm hành chính về đất đai quận Tây Hồ, thành phố Nội Nguyễn Thùy Chi Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS. ngành: Địa chính; Mã số: 60 44 80 Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Trọng Mạnh Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Hệ thống hóa phân tích luận chung về vi phạm pháp luật vi phạm hành chính. Nghiên cứu cơ sở luận quy định của pháp luật về vi phạm hành chính xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Phân tích thực trạng vi phạm hành chính xử vi phạm hành chính về đất đai Tây Hồ. Đề xuất các quan điểm giải pháp phòng, chống vi phạm hành chính về đất đai Tây Hồ trong thời gian tới. Keywords. Địa chính; Vi phạm hành chính; Đất đai; Quận Tây Hồ Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất chính không thể thay thế được của một số ngành sản xuất như nông nghiệp, lâm nghiệp, là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ quốc gia, gắn liền với chủ quyền quốc gia, là nơi trên đó, con người xây dựng nhà cửa, các công trình kiến trúc; là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa; là nơi phân bổ các vùng kinh tế, các khu dân cư; là thành quả cách mạng của cả dân tộc; là cơ sở để phát triển hệ sinh thái, tạo nên môi trường, duy trì sự sống của con người sinh vật. Một trong các biện pháp hữu hiệu được Nhà nước ta chú trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản nhà nước về đất đai đó là xử các vi phạm hành chính về đất đai. Các văn bản quan trọng liên quan đến xử vi phạm hành chính về đất đai là: Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính ngày 30/11/1989 của Hội đồng Nhà nước; Pháp lệnh Xử vi phạm hành chính ngày 06/7/1995 của ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định 04/NĐ-CP ngày 10/01/1997 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; Pháp lệnh Xử vi phạm hành chính ngày 02/7/2002 của ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Các văn bản trên đã góp phần lập lại trật tự trong quản lý, sử dụng đất đai, hạn chế những tiêu cực nảy sinh. Tuy nhiên, trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường, mặc dù Nhà nước có nhiều văn bản quản xử vi phạm về đất đai, nhưng do đất đai trở thành hàng hoá mà giá trị của nó ngày càng tăng vơí tốc độ rất cao, lợi nhuận thu được từ việc chuyển nhượng đất đai không có mặt hàng nghề kinh doanh nào sánh nổi. vậy những hành vi vi phạm pháp luật đất đai, trục lợi từ đất diễn ra ngày càng phổ biến nghiêm trọng. Những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai tuy chưa đến mức nguy hiểm là tội phạm nhưng diễn ra khắp mọi nơi, hàng ngày, hàng giờ, không những gây khó khăn cho quản nhà nước về đất đai, mà còn là nguyên nhân của những tranh chấp, mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ nhân dân xã hội; nhiều khi chuyển hoá thành vụ việc hình sự, thành điểm nóng, thậm chí trở thành vấn đề chính trị. Về mặt thực tiễn, do chủ quan, coi thường những vi phạm nhỏ nên xử không kiên quyết, thiếu nghiêm minh dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật, vi phạm ngày càng tràn lan, khó kiểm soát. Trong bối cảnh đó nghiên cứu về vi phạm hành chính xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai góp phần lập lại trật tự kỷ cương, phòng, chống vi phạm, tăng cường quản nhà nước về đất đai thực sự có ý nghĩa cấp bách cả về luận cũng như thực tiễn đặt ra. Tây Hồ là một trong những quận có diện tích đất đai lớn, được thành lập trên cơ sở sát nhập 03 phường của quận Ba Đình 05 xã của huyện Từ Liêm nên quản nhà nước về đất đai vừa có nét của quận nội thành lại có những nét của huyện ngoại thành trong quá trình phát triển đô thị. Ngoài ra với đặc thù có 5/8 phường có đê sông Hồng, số hộ dân nằm trong vùng thóat lũ hành lang bảo vệ đê tương đối nhiều, công tác quản nhà nước về đất đai gặp rất nhiều khó khăn. Sau 15 năm thành lập quận, quận Tây Hồ đã đạt được những kết quả đáng kể trong công tác quản nhà nước về đất đai. Tuy nhiên tình trạng vi phạm pháp luật đất đai còn phổ biến, tình trạng lấn chiếm, tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất hiện còn phổ biến, việc sử dụng đất của một số tổ chức, hộ gia đình, cá nhân còn lãng phí, chưa thực sự hiệu quả. Việc xử các vi phạm trên chưa kịp thời, gây bức xúc trong nhân dân. Chính vậy, làm thế nào để hạn chế các vi phạm hành chính về đất đai, việc xử vi phạm hành chính về đất đai tuân thủ đúng pháp luật có ý nghĩa hết sức quan trọng. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm phòng, chống vi phạm xử các vi phạm hành chính về đất đai quận Tây Hồ hiện nay. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa phân tích luận chung về vi phạm pháp luật vi phạm hành chính. - Nghiên cứu cơ sở luận quy định của pháp luật về vi phạm hành chính xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. - Phân tích thực trạng vi phạm hành chính xử vi phạm hành chính về đất đai Tây Hồ. - Đề xuất các quan điểm giải pháp phòng, chống vi phạm hành chính về đất đai Tây Hồ trong thời gian tới 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Vấn đề nghiờn cứu được đặt trong mối quan hệ tổng quan, được tiếp cận từ nhiều phớa; cụ thể là tiếp cận từ tổng thể tới chi tiết; từ luận, phương phỏp luận tới thực tiễn; từ chớnh sỏch, phỏp luật tới thực tế triển khai thực hiện chớnh sỏch thi hành phỏp luật. - Phương pháp điều tra khảo sát: đây là phương pháp điều tra nhằm thu thập số liệu, tài liệu, thông tin cần thiết cho mục đích đánh giá thực trạng vi phạm hành chính trên địa bàn quận Tây Hồ. - Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: sử dụng để phân tích làm rõ thực trạng tình hình vi phạm hành chính trên địa bàn quận từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá. 5. Cơ sở tài liệu để thực hiện luận văn: - Luật các văn bản dưới luật. - Thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Các báo cáo của UBND quận Tây Hồ có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Các giáo trình quản nhà nước về đất đai, cơ sở địa chính, - Tài liệu chuyên ngành của các chuyên gia; - Thu thập thông tin từ việc điều tra thực tế tại địa phương. - Đọc rút ra những thông tin quan trọng, cần thiết trong các bài báo trên mạng có đề cập tới vấn đề nghiên cứu. Chương 1: CƠ SỞ LUẬN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH, XỬ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 1.1. Khái niệm đặc điểm vi phạm hành chính 1.1.1. Khái niệm, phân loại vi phạm pháp luật a. Khái niệm, cấu thành vi phạm pháp luật + Khái niệm vi phạm pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, là các quy tắc hành vi, hay còn gọi là tiêu chuẩn của hành vi con người. Hành vi là những phản ứng, cách ứng xử được biểu hiện ra bên ngoài của con người trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định. Mỗi hành vi đều được hình thành trên cơ sở nhận thức kiểm soát của chủ thể, mà chủ thể ý thức được chủ động thực hiện nó. Những hoạt động của con người không thể coi là hành vi, nếu con người hành động trong trạng thái vô thức [4]. Trong hoạt động của mỗi người thường có rất nhiều hành vi khác nhau được thể hiện bằng những phương thức khác nhau trong quá trình sản xuất, trao đổi, sinh hoạt hàng ngày trong cuộc sống. Song tuỳ theo tính chất, đặc điểm những lĩnh vực thể hiện của hành vi con người mà xã hội đặt ra những tiêu chuẩn, những công cụ điều chỉnh chúng khác nhau. Những hành vi nào của con người được pháp luật quy định, điều chỉnh thì được gọi là hành vi pháp luật. Hành vi pháp luật gắn liền với các quy định của pháp luật, những hành vi không được pháp luật quy định, điều chỉnh thì không phải là hành vi pháp luật. Hành vi pháp luật rất đa dạng nên có thể phân chia chúng dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau. b. Phân loại vi phạm pháp luật Hiện tượng vi phạm pháp luật trong xã hội rất đa dạng. Có thể phân chia vi phạm pháp luật theo nhiều tiêu chí khác nhau : - Theo loại quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ bị xâm hại, thì vi phạm pháp luật phân thành vi phạm pháp luật về tài chính, vi phạm pháp luật về lao động, vi phạm pháp luật về đất đai, vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật dân sự vv - Theo mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, thì vi phạm pháp luật phân thành vi phạm pháp luật là tội phạm vi phạm hành chính. - Theo tính chất vi phạm trách nhiệm pháp lý, thì vi phạm pháp luật phân thành vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật nhà nước. 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính + Khái niệm vi phạm hành chính Khái niệm vi phạm hành chính lần đầu tiên được nêu ra trong Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính ngày 30/11/1989. Điều 1 của Pháp lệnh này đã ghi rõ: "Vi phạm hành chínhhành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính". Tại khoản 2, Điều 1 Pháp lệnh Xử vi phạm hành chính năm 2002, vi phạm hành chính cũng được định nghĩa một cách gián tiếp: "Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản nhà nước mà không phải là tội phạm theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính". Tuy có sự khác nhau về cách diễn đạt, song quan niệm về vi phạm hành chính trong các văn bản pháp luật nêu trên đều thống nhất với nhau về những dấu hiệu bản chất của loại vi phạm pháp luật này. Trên cơ sở những nội dung đã được nêu ra trong hai văn bản pháp luật nêu trên, có thể đưa ra định nghĩa về vi phạm hành chính như sau: Vi phạm hành chínhhành vi cố ý hoặc vô ý của cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định của pháp luật mà không phải là tội phạm theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính. b. Đặc điểm của vi phạm hành chính Để xác định một hành vi xảy ra có phải là vi phạm hành chính hay không cần xác định các dấu hiệu pháp của loại vi phạm pháp luật này. Những dấu hiệu này được mô tả trong các văn bản pháp luật có quy định về vi phạm hành chính, hình thức biện pháp xử đối với loại vi phạm này. Cũng tương tự như bất kỳ loại vi phạm pháp luật nào, các dấu hiệu pháp của vi phạm hành chính thể hiện bốn yếu tố mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể. 1.2. Khái niệm, đặc điểm, các yếu tố cấu thành, các loại hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai . 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. a. Khái nệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đaihành vi trái pháp luật đất đai, được thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến quyền sở hữu đất đai của Nhà nước, quyền lợi ích của người sử dụng đất cũng như các quy định về chế độ sử dụng các loại đất mà không phải là tội phạm theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính [2]. b. Đặc điểm của vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Từ khái niệm trên, ta thấy hành vi vi phạm hành chính về đất đai cũng như hành vi vi phạm pháp luật về đất đai nói chung, có những đặc điểm cơ bản sau: Một là, có hành vi trái pháp luật đất đai. Để xác định có hành vi trái pháp luật đất đai thì ta phải căn cứ vào những quy định của pháp luật về đất đai, đường lối chính sách của Đảng Nhà nước liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất đai, những phong tục, tập quán của từng địa phương để xem xét về một hành vi cụ thể. Hai là, có lỗi. Lỗi là trạng thái tâm lý, là ý chí chủ quan của con người đối với hành vi hậu quả do hành vi của họ gây ra được thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý. vậy phải xét yếu tố lỗi chính xác để xác định được hình thức xử phù hợp với hành vi vi phạm pháp luật đất đai. 1.2.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai Vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đaihành vi cố ý hoặc vô ý của cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định của pháp luật về đất đai mà không phải là tội phạm theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính . Vi phạm hành chính về đất đai là một dạng của vi phạm pháp luật vậy mà vi phạm hành chính về đất đai cũng được cấu thành bởi bốn yếu tố là mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể. 1.2.3. Các loại hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai a. Các hành vi vi phạm trong sử dụng đất đai là : - Sử dụng đất không đúng mục đích - Lấn, chiếm đất - Huỷ hoại đất - Gây cản trở cho việc sử dụng đất của người khác - Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà không thực hiện đúng thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật về đất đai. - Tự chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho đối với đất không đủ điều kiện chuyển quyền sử dụng đất . - Cố ý đăng ký không đúng loại đất, không đăng ký khi chuyển mục đích sử dụng đất. - Chậm thực hiện bồi thường. - Chậm nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất cho phép. - Cố ý gây cản trở cho việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất. - Không thực hiện đúng thời hạn trả lại đất theo quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Tự tiện di chuyển, làm sai lệch mốc chỉ giới quy hoạch sử dụng đất, mốc chỉ giới hành lang an toàn của công trình. - Làm sai lệch các giấy tờ, chứng từ trong việc sử dụng đất [2]. b. Các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động dịch vụ về đất đai : - Hành vi vi phạm trong hành nghề tư vấn về giá đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. - Hành vi vi phạm trong hành nghề tư vấn về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mà không đủ điều kiện đăng ký hoạt động hành nghề. - Hành vi vi phạm trong hành nghề dịch vụ về thông tin đất đai, dịch vụ đo đạc bản đồ địa chính . 1.3. Các quy định của pháp luật về xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai . 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Theo quy định của pháp luật hiện hành, xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai bao gồm xử phạt vi phạm hành chính áp dụng các biện pháp xử hành chính khác. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính quyết định áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính các biện pháp cưỡng chế hành chính khác (trong trường hợp cần thiết, theo quy định của pháp luật) đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về đất đai. 1.3.2. Nguyên tắc xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai Việc xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai phải đảm bảo các nguyên tắc sau: a. Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, đình chỉ, xử kịp thời; việc xử phạt vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công khai; triệt để; mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo quy định của Nghị định 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 quy định của pháp luật có liên quan. b. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành chính quy định trong Nghị định 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009. c. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền quy định tại các Điều 25, 26 27 của Nghị định 105/2009/NĐ-CP thực hiện. d. Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì từng người vi phạm đều bị xử phạt. Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. e. Không xử vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. g. Hình thức xử phạt hành chính được áp dụng độc lập; hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả chỉ được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính đối với những hành vi vi phạm hành chính có quy định hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả trong Nghị định 105/2009/NĐ-CP trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 4 của Nghị định 105/2009/NĐ-CP. h. Hình thức, mức độ xử phạt được xác định căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, hậu quả của hành vi vi phạm hành chính, nhân thân của người thực hiện hành vi vi phạm hành chính, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng. Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng được áp dụng theo quy định tại Điều 7 Điều 8 của Pháp lệnh Xử vi phạm hành chính. i. Mức phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm là mức trung bình của mức xử phạt quy định đối với hành vi đó; nếu vi phạm có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm xuống thấp hơn, nhưng không được giảm quá mức tối thiểu của mức xử phạt; nếu hành vi vi phạm có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên cao hơn, nhưng không được vượt quá mức tối đa của mức xử phạt. k. Mức độ hậu quả của hành vi vi phạm hành chính được xác định theo nguyên tắc quy đổi giá trị quyền sử dụng đối với diện tích đất bị vi phạm thành tiền theo giá đất do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơiđất đó quy định 1.4. Tình hình vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai một số quận, huyện khác: 1.4.1. Quận Cầu Giấy: Cầu Giấy là quận được thành lập theo Nghị Quyết 74 CP ngày 21/11/1996 của Chính Phủ. Quận nằm phía tây của thủ đô Nội, phía Bắc giáp quận Tây Hồ, phía Đông giáp quận Đống Đa quận Ba Đình, phía Nam giáp quận Thanh Xuân, phía Tây giáp quận Từ Liêm. Quận có 7 phường, năm 2005, phường Dịch Vọng Hậu được thành lập trên cơ sở tách từ hai phường Quan Hoa Dịch Vọng. Từ một vùng đất ven nội, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kinh tế còn nghèo nàn, cơ sở hạ tầng yếu kém, giờ đây Cầu Giấy là quận nội thành với kết cấu hạ tầng đô thị ngày càng văn minh hiện đại. Kinh tế phát triển mạnh theo cơ cấu: dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp. Văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, an ninh quốc phòng được bảo đảm. Do vậy đất đai tại quận Cầu Giấy trở thành hàng hóa mà giá trị ngày càng tăng với tốc độ rất cao. Tương tự như quận Tây Hồ, công tác quản nhà nước về đất đai vừa có nét của quận nội thành lại có những nét của huyện ngoại thành trong quá trình phát triển đô thị. Do vậy sẽ dễ xảy ra việc các hộ gia đình tự ý chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất . Tuy nhiên theo báo cáo của UBND quận Cầu Giấy, từ khi thành lập quận không có trường hợp nào vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. 1.4.2. Quận Ba Đình: Quận Ba Đình được Chính phủ xác định là Trung tâm hành chính - chính trị quốc gia, nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ. Đây còn là trung tâm ngoại giao, đối ngoại. Ba Đình có trụ sở nhiều tổ chức quốc tế, sứ quán các nước, nơi thường xuyên diễn ra các hội quan trọng của Nhà nước, quốc tế khu vực. Địa giới hành chính như sau: Phía bắc giáp quận Tây Hồ. Phía nam giáp quận Đống Đa. Phía đông giáp sông Hồng. Phía đông nam giáp quận Hoàn Kiếm. Phía Tây giáp quận Cầu Giấy. Với đặc thù có một phía tiếp giáp sông Hồng, tương tự như quận Tây Hồ, huyện Đông Anh, diện tích đất bãi sông Hồng, đất công, đất chưa sử dụng nhiều, giá trị đất đai ngµy cµng tăng, lợi nhuận mang lại từ việc lấn chiếm đất là rất lớn, nên sẽ dẫn đến nhiều tổ chức, cá nhân lấn chiếm đất. Tuy nhiên theo báo cáo của UBND quận Ba Đình, trên địa bàn quận không có trường hợp nào vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. 1.4.3. Huyện Đông Anh Đông Anh là một Huyện ngoại thành, vị trí cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Nội, nằm trong vùng quy hoạch phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ du lịch đã được Chính phủ Thành phố phê duyệt, là đấu mối giao thông quan trọng nối thủ đô Nội với các tỉnh phía Bắc. Tổng diện tích đất tự nhiên: 18.230 ha; trong đó: Đất nông nghiệp 9.785 ha Huyện có 23 xã, 1 thị trấn; 156 thôn, làng 62 tổ dân phố; Đến nay Huyện có 85 làng văn hoá, trong đó có 35 làng văn hoá cấp Thành phố; Có 33,3 km đường sông (sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ) 20 km sông nội Huyện (sông Thiếp – Ngũ Huyện khê). Theo báo cáo của UBND huyện Đông Anh, trên địa bàn huyện Đông Anh có 95 trường hợp vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, trong đó có 63 trường hợp lấn chiếm đất công, đất chưa sử dụng, 32 trường hợp sử dụng đất sai mục đích, cụ thể như sau: - Sử dụng dất sai mục đích: + Xã Võng La: 11 trường hợp. + Xã Đồng Nội: 8 trường hợp. + Xã Tiên Dương: 9 trường hợp + Thị trấn Đông Anh: 4 trường hợp. - Lấn chiếm đất công, đất chưa sử dụng: + Xã Hải Bối: 24 trường hợp. + Xã Tàm Xá:19 trường hợp. + Xã Vĩnh Ngọc: 20 trường hợp. 1.4.4. Huyện Từ Liêm Huyện Từ Liêm được thành lập theo Quyết định số 78/QĐ-CP ngày 31/5/1961 của Chính phủ trên cơ sở Quận 5, Quận 6 một số xã của huyện Hoài Đức, huyện Đan Phượng - tỉnh Đông (nay là tỉnh Tây) Sau nhiều lần chia tách lãnh thổ để lập nên các quận mới, hiện nay, Từ Liêm còn lại 15 xã 1 thị trấn với diện tích đất tự nhiên 75,15 km2, dân số trên 550.000 người. Là một huyện nằm phía Tây cửa ngõ thủ đô Nội: Phía Bắc giáp huyện Đông Anh quận Tây Hồ. Phía Nam giáp huyện Thanh Trì thị xã Đông. Phía Đông giáp 3 quận Cầu Giấy, Tây Hồ Thanh Xuân. Phía Tây giáp huyện Hoài Đức huyện Đan Phượng. Theo báo cáo của UBND huyện Từ Liêm trên địa bàn huyện có 587 trường hợp lấn chiếm đất công, đất chưa sử dụng; 910 trường hợp sử dụng đất sai mục đích, cụ thể như sau: - Lấn chiếm đất công, đất chưa sử dụng: + Xã Đông Ngạc: 113 trường hợp. + Xã Tây Tựu: 67 trường hợp. + Xã Mễ Trì: 1 trường hợp. + Xã Đại Mỗ: 65 trường hợp. + Xã Thượng Cát: 31 trường hợp. + Xã Xuân Phương: 16 trường hợp. + Xã Cổ Nhuế: 19 trường hợp. + Xã Mỹ Đình: 0 trường hợp. + Xã Tây Mỗ: 40 trường hợp. + Xã Liên Mạc: 42 trường hợp. + Xã Phú Diễn: 31 trường hợp. + Xã Xuân Đỉnh: 60 trường hợp. + Xã Minh Khai: 6 trường hợp. + Xã Trung Văn: 20 trường hợp. + Xã Thượng Thụy: 33 trường hợp. + Thị trấn Cầu Diễn: 43 trường hợp. - Sử dụng đất sai mục đích: + Xã Đông Ngạc: 80 trường hợp. + Xã Tây Tựu: 52 trường hợp. + Xã Mễ Trì: 47 trường hợp. + Xã Đại Mỗ: 122 trường hợp. + Xã Thượng Cát: 0 trường hợp. + Xã Xuân Phương: 21 trường hợp. + Xã Cổ Nhuế: 128 trường hợp. + Xã Mỹ Đình: 88 trường hợp. + Xã Tây Mỗ: 56 trường hợp. + Xã Liên Mạc: 24 trường hợp. + Xã Phú Diễn: 184 trường hợp. + Xã Xuân Đỉnh: 30 trường hợp. + Xã Minh Khai: 46 trường hợp. + Xã Trung Văn: 30 trường hợp. + Xã Thượng Thụy: 2 trường hợp. + Thị trấn Cầu Diễn: 0 trường hợp. Chương 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH XỬ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI QUẬN TÂY HỒ 2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội đất đai quận Tây Hồ 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa Tây Hồ là quận thuộc khu vực trung tâm thành phố Nội, có diện tích tự nhiên là 2.400,81 ha, với 08 đơn vị hành chính cấp phường. - Phía Bắc của quận giáp với 03 xã của huyện Đông Anh là xã Hải Bối, xã Vĩnh Ngọc và xã Tầm Xá; - Phía Nam quận là trung tâm chính trị Ba Đình với các phường giáp ranh là Cống Vị, Ngọc Hà, Vĩnh Phúc, Quán Thánh, Trúc Bạch Phúc Xá; - Phía Đông phía Đông Bắc giáp ranh với phường Ngọc Thụy của quận Long Biên; - Phía Tây giáp các xã Đông Ngạc, Xuân Đỉnh của huyện Từ Liêm phường Nghĩa Đô của quận Cầu Giấy. 2.1.2. Các nguồn tài nguyên Tài nguyên đất Đất đai trên địa bàn quận Tây Hồ được hình thành do quá trình bồi lắng phù sa của sông Hồng được phân thành 02 nhóm chính: - Đất phù sa không được bồi tụ hàng năm: phân bố hoàn toàn khu vực trong đê sông Hồng. Đất phù sa không được bồi được hình thành do quá trình bồi lắng phù sa của sông Hồng, đã có sự phân hoá theo thời gian, không gian đặc điểm hình thành. Nhìn chung các vùng đất phù sa tương đối bằng phẳng; thành phần cơ giới đất từ thịt trung bình đến thịt nặng; thành phần dinh dưỡng khá, hàm lượng mùn đạt 2-3%, đạm 0,15-0,20%. - Nhóm đất phù sa được bồi hàng năm chủ yếu phân bố khu vực ngoài đê sông Hồng thuộc các phường Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên, Quảng An Yên Phụ. Do được bồi thường xuyên nên hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất đều mức cao phù hợp với nhiều loại cây trồng tuy nhiên cần bố trí mùa vụ hợp phù hợp với chế độ nước của sông Hồng. 2.1.4. Hiện trạng sử dụng đất: Theo số liệu kiểm kê đất đai đến ngày 01/01/2010 diện tích tự nhiên quận là 2.400,81 ha được phân theo các loại đất chính như bảng sau: Bảng 1: Diện tích, cơ cấu đất đai phân theo mục đích sử dụng Thứ tự Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 2.400,81 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 848,84 35,36 Trong đó: 1.1 Đất lúa nước DLN 51,40 2,14 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 3,30 0,14 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 568,27 23,67 1.4 Đất nông nghiệp còn lại 225,87 9.41 2 Đất phi nông nghiệp PNN 1.423,81 59,31 Trong đó: 2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, CTSN CTS 35,46 1,48 2.2 Đất quốc phòng CQP 13,62 0,57 2.3 Đất an ninh CAN 6,54 0,27 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 3,83 0.16 2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 69,32 2,89 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 6,00 0.25 2.7 Đất di tích danh thắng DDT 8,75 0.36 2.8 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 6,12 0,25 2.9 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 9,49 0,39 2.10 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 498,07 20,74 2.11 Đất phát triển hạ tầng DHT 370,55 15,43 2.12 Đất phi nông nghiệp còn lại 396,06 16,49 3 Đất chưa sử dụng CSD 128.16 5.34 Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường 2.2. Thực trạng vi phạm hành chính về đất đai quận Tây Hồ. 2.2.1 Tình hình vi phạm Với đặc thù diện tích đất công, đất chưa sử dụng, đất bãi bồi ven sông rất lớn; diện tích đất nông nghiệp xen kẹt gần khu dân cư nhiều, nên quận Tây Hồ chỉ có 02 dạng vi phạm trong lĩnh vực đất đai là lấn chiếm đất công, đất chưa sử dụng tự chuyển mục đích sử dụng đất, xây dựng nhà trên đất nông nghiệp. - Trước năm 1996 (trước khi thành lập quận) : UBND quận Tây Hồ không được nhận bàn giao các tài liệu, số liệu về các trường hợp vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai từ UBND huyện Từ Liêm UBND quận Ba Đình. - Từ năm 1996 đến năm 2003: Trên địa bàn quận Tây Hồ có 262 trường hợp vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, cụ thể như sau: + Lấn chiếm đất sử dụng vào mục đích công cộng, đất chưa sử dụng do UBND các phường quản (135 trường hợp): Phường Tứ Liên: 27 trường hợp. Phường Yên Phụ: 30 trường hợp. Phường Quảng An: 15 trường hợp. Phường Nhật Tân: 05 trường hợp. Phường Phú Thượng: 54 trường hợp. Phường Bưởi: 02 trường hợp. Phường Thụy Khuê: 02 trường hợp. .+ Tự chuyển mục đích sử dụng đất, xây dựng nhà trên đất nông nghiệp (127 trường hợp): Phường Xuân La: 14 trường hợp Phường Tứ Liên: 18 trường hợp. Phường Yên Phụ: 06 trường hợp. Phường Quảng An: 12 trường hợp. Phường Nhật Tân: 71 trường hợp. Phường Phú Thượng: 06 trường hợp - Từ năm 2004 đến 2010: Trên địa bàn quận Tây Hồ có 97 trường hợp vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, cụ thể như sau: + Lấn chiếm đất sử dụng vào mục đích công cộng, đất chưa sử dụng do UBND các phường quản (45 trường hợp): Phường Tứ Liên: 17 trường hợp. Phường Yên Phụ: 10 trường hợp. Phường Phú Thượng: 18 trường hợp. .+ Tự chuyển mục đích sử dụng đất, xây dựng nhà trên đất nông nghiệp (52 trường hợp): Phường Xuân La: 04 trường hợp Phường Tứ Liên: 03 trường hợp. Phường Yên Phụ: 06 trường hợp. Phường Quảng An: 12 trường hợp. Phường Nhật Tân: 21 trường hợp. Phường Phú Thượng: 06 trường hợp * Đối với vi phạm của các tổ chức Thực hiện Quyết định số 8886/QĐ-UB ngày 7/12/2004 của UBND thành phố Nội về việc thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc chấp hành pháp luật đất đai của các tổ chức, cá nhân đã được giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Nội từ năm 2003 trở về trước, UBND quận Tây Hồ đã có Quyết định số 58/QĐ-UB ngày 27/01/2005 về việc thành lập tổ kiểm tra của Quận xây dựng Kế hoạch thực hiện số 11/KH-UB ngày 27/1/2005 trên địa bàn quận. Theo kết quả kiểm tra, rà soát giai đoạn I, trên địa bàn quận có 204 đơn vị sử dụng đất, qua kiểm tra đã phát hiện 22 đơn vị được giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án nhưng chưa tổ chức thực hiện, sử dụng chưa đúng mục đích được giao. Cụ thể: Phường Quảng An có 2 đơn vị là Công ty cổ phần Kinh doanh xây dựng nhà, Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Gia Lâm; Phường Thụy Khuê có 4 đơn vị: Công ty Liên doanh Việt Tung Shing, Công ty Cổ phần phát triển tin học HIPT, Công ty Xe điện Nội, Công ty Xây dựng Bảo tàng Hồ Chính Minh; [...]... do buụng lng cụng tỏc qun t ai, cha cú bin phỏp tớch cc x kp thi nhng vi phm mi phỏt sinh Th ba: Vi phm hnh chớnh trong s dng t ai qun Tõy H cú xu hng "n" do chớnh quyn cú x lý, nhng x nhng khụng kiờn quyt, cha trit , cỏc i tng vi phm vn tip tc s dng t sau thu hi, cỏc trng hp vi phm c bỏo cỏo nhng cha x ton b cỏc trng hp ny Cỏc i tng vi phm phỏp lut thng rt tinh vi, xo quyt, cú t chc cht... S tin yờu ca nhõn dõn i vi Nh nc v s tham gia tớch cc ca nhõn dõn vo qun nh nc v t ai, s tuõn th nhng quy nh ca phỏp lut v t ai, v x vi phm hnh chớnh v t ai, ú chớnh l mt trong nhng tiờu chun ỏnh giỏ s lónh o ca ng vi cụng tỏc qun t ai v x vi phm hnh chớnh v t ai i vi cỏc cp chớnh quyn qun Tõy H, thỡ vic tng cng vai trũ lónh o ca cỏc cp u ng t qun n c s trong vic thc hin chớnh sỏch, phỏp... thng nht trờn quy mụ ton xó hi v qun v s dngt ai v x vi phm hnh chớnh v t ai ng thi ng thng xuyờn theo dừi, kim tra, hng dn, ch o vic chp hnh ng li, ch trng, chớnh sỏch ú; khuyn khớch nhng mt tt, tớch cc; x lý, un nn kp thi nhng lch lc, nhng vi phm Ngoi ra, ng cũn lónh o bng vai trũ tiờn phong ca cỏc ng vi n trong vic chp hnh phỏp lut t ai, phỏp lut v x vi phm hnh chớnh trong lnh vc t ai ng... v, tỏc phong v l li lm vic; a cụng tỏc qun t ai t qun n c s i vo nn np nờn nhng nm tip theo vi phm phỏp lut v t ai vn xy ra nhng vi s lng ớt hn Nu qun Tõy H khụng cú bin phỏp hu hiu x dt im v trit cỏc vi phm nh x hỡnh s, k lut thỡ chc chn vi phm s tng nhiu trong thi gian ti v vic khc phc hu qu l rt khú khn Th hai: Vi phm hnh chớnh v t ai, cng nh vi phm phỏp lut v t ai xy ra qun Tõy H thuc... hin, x vi phm hnh chớnh v t ai Nu h cú trỡnh chuyờn mụn cao, nng lc qun gii, phm cht o c tt thỡ cht lng ca cỏc vn bn quy phm phỏp lut t ai do h ban hnh hoc tham mu cho cp cú thm quyn ban hnh s sỏt thc t, tớnh kh thi cao; vic t chc thc hin cỏc vn bn ca cp trờn s nhanh chúng, nghiờm tỳc; vic phỏt hin v x vi phm phỏp lut s nghiờm minh, kp thi Ngc li, s hn ch v trỡnh chuyờn mụn, nng lc qun lý, ... Tuy vic x vi phm hnh chớnh v t ai Qun Tõy H ó t c kt qu ỏng khớch l , nhng ng thi chớnh bn thõn nú cng cũn nhng bt cp, hn ch, yu kộm nht nh Vi phm t ai xy ra nhiu nhng x ớt, thm chớ khụng x lý; dựng vn bn ch o, ụn c, nhc nh thay cho vic x pht; t ú dn n tỡnh trng vi phm liờn tc tỏi din, v din bin phc tp m hu qu cha th lng trc c Nguyờn nhõn ca nhng hn ch trờn l do h thng phỏp lut v t ai, v x vi. .. cụng tỏc qun nh nc v t ai, c bit l i ng cỏn b, cụng chc cú thm quyn x vi phm hnh chớnh v t ai cũn hn ch; mt b phn i ng cỏn b ny thiu trỏch nhim, nộ trỏnh, thoỏi hoỏ, bin cht; vic x vi phm khụng nghiờm, khụng cú tớnh rn e, ngn nga v giỏo dc; bờn cnh ú cũn cú nhng nguyờn nhõn khỏc nh s hiu bit v phỏp lut cũn hn ch, tinh thn v trỏch nhim cha cao ca mt s ớt nhõn dõn Vỡ vy, vic x vi phm hnh chớnh... trin ca xó hi, ca nn kinh t nc ta hin nay X vi phm hnh chớnh v t ai, phũng, chng vi phm hnh chớnh v t ai phi da trờn nhiu c s, s dng nhiu gii phỏp v ỏp dng nhiu phng phỏp, bin phỏp khỏc nhau, nhng ch yu da vo cỏc gii phỏp hon thin cỏc quy nh ca phỏp lut v qun t ai v x vi phm hnh chớnh v t ai; tng cng s lónh o ca ng i vi cụng tỏc qun t ai v x vi phm hnh chớnh v t ai; y mnh tuyờn truyn,... y mnh tuyờn truyn, ph bin, giỏo dc phỏp lut v t ai cho mi tng lp nhõn dõn; nõng cao trỡnh i ng cỏn b lm cụng tỏc qun t ai v x vi phm hnh chớnh v t ai; tng cng kim tra, thanh tra, giỏm sỏt hot ng qun lý, s dng t ai v x nghiờm minh, kp thi cỏc vi phm hnh chớnh v t ai Mun x vi phm hnh chớnh v t ai, phũng v chng vi phm hnh chớnh v t ai cú hiu qu thỡ chỳng ta phi tin hnh mt cỏch tớch cc, ng... giỏm sỏt hot ng qun v s dng t ai; x nghiờm minh, kp thi cỏc vi phm hnh chớnh v t ai cú quyt nh ỳng v trỳng, gii phỏp thc hin ti u, sai sút c phỏt hin kp thi, hn ch c nhng vi phm trong qun v s dng dt ai thỡ cụng tỏc thanh tra, kim tra, giỏm sỏt phi c tin hnh thng xuyờn, cỏc hnh vi vi phm phỏp lut t ai phi c x nghiờm khc Tng cng kim tra, thanh tra, giỏm sỏt hot ng qun lý, s dng t ai cũn nhm . Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính về đất đai ở quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Nguyễn. về vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. - Phân tích thực trạng vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính về đất

Ngày đăng: 10/02/2014, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan