Giải pháp thúc đẩy XK thuỷ sản vào thị trường Mỹ

35 297 2
Giải pháp thúc đẩy XK thuỷ sản vào thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu với chiều dài đường bờ biển 3.260km2 đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven nên nước ta lấy xuất thuỷ sản làm mt hang mi nhn Thuỷ sản ngành kinh tế mang lại hiệu xuất cao, với tốc độ phát triển nhanh, ngành đà đa kinh tế ViƯt nam héi nhËp víi kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vực Đóng góp vào thành tích to lớn hoạt động xuất thuỷ sản thời gian vừa qua phần vào nỗ lực to lớn Ngành thâm nhập đẩy mạnh xuất vào thị trơng Mỹ Bên cạnh thành công nh tốc độ tăng trởng cao, nhiều mặt hàng đà tìm đợc chỗ đứng vững chắc, bớc đầu doanh nghiệp đà chủ động nghiên cứu nắm vững thị trờng Thì vần chứa đứng nhiều yếu tố bất ổn định, thiếu tính bền vững, đe doạ đến kim ngạch tốc độ tăng xuất khẩu, thị trờng rộng lớn, lại cách xa Việt nam, quy chế quản lý nhập khẩu, thuế hàng rào kỹ thuật phức tạp cản trở việc thâm nhập thuỷ sản từ bên ngoài, phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh đà có chỗ đứng lâu dài thên thị trờng Định hớng phát triển xuất ngành giai đoạn 2000-2010 đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất 3,5 tỷ USD kim ngạch xuất vào thị trờng Mü chiÕm tû träng 25-28% tỉng sè kim ng¹ch xuất thuỷ sản Điều đòi hỏi phải nghiên cứu để tìm giải pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản vào thị trờng Chớnh vỡ nhng iu mà em nghiên cứu đề tài GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ Đề tài bao gồm : Chương một: Những vấn đề xuất thuỷ sản vào thỡ trng M Chơng hai:Thực trạng xuất hàng thuỷ sản ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trờng M Chơng ba: Phơng hớng giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất hàng thuỷ sản vào thị trờng Mü Để hoàn thành đề tài em PGS.TS Phan Tố Uyên hướng dẫn tận tình giúp đỡ nhiệt tình thấy khoa Thương Mại Em xin trân thành cám ơn thy cụ Chơng một: Những vấn đề xuất hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ 1.1 Khái quát chung xuất hàng hoá 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho nớc sở dùng tiền tệ làm phơng tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá( bao gồm hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình ) nớc Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi , hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trờng nội địa khu chế xuất nớc Xuất hoạt động hoạt động ngoại thơng, đà xuất từ lâu đời ngày phát triển từ hình thức trao đổi hàng hoá nớc, đà phát triển đợc thể thông qua nhiều hình thức hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất nghành, lĩnh vực kinh tế, không hàng hoá hữu hình mà hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngµy cµng lín 1.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao xut khu thu sn sang th trng m Mặt hàng thuỷ sản mặt hàng có kim ngạch xuất ngày tăng chiếm tỷ trọng lớn số mặt hàng xuất vào thị trờng Mỹ Hiệp định thơng mại Việt mỹ đà có hiệu lực, tạo hội lớn cho việc xuất hàng hoá Việt nam sang thị trờng Mỹ nói chung với mặt hàng thuỷ sản nói riêng.Thị trờng Mỹ thị trờng lớn nhng doanh nghiệp Việt nam Thị trờng có đặc thù riêng đòi hỏi phải có nghiên cứu toàn diện.Ngành thuỷ sản trình đầu t để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hàng thuỷ sản trở thành mặt hàng xuất chủ lực với kim ngạch xuất đạt đợc năm 2001 1760 triệu USD Định hớng phát triển xuất ngành giai đoạn 2000-2010 đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất 3,5 tỷ USD kim ngạch xuất vào thị trờng Mỹ chiếm tỷ trọng 25-28% tổng số kim ngạch xuất thuỷ sản Điều đòi hỏi phải nghiên cứu để tìm giải pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản vào thị trờng 1.1.3 Lợi ích xuất +Xuất hàng hoá hoạt động nằm lĩnh vực phân phối lu thông hàng hoá qúa trình tái sản xuất hàng hoá mở rộng, mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nớc với nớc khác Hoạt động không diễn cá thể riêng biệt , mà có tham toàn hệ thống kinh tế với điều hành nhà nớc Xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế.Xuất hàng hoá có vai trò to lớn phát triển kinh tế xà hội quốc gia Nền sản xuất xà hội nớc phát triển nh phụ thuộc lớn vào hoạt động xuất Thông qua xuất làm gia tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi công nghệ, cải biến cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống ngời dân Đối với nớc có trình độ kinh tế thấp nh nớc ta, nhân tố tiềm tài nguyên thiên nhiên lao động, yếu tố thiếu hụt nh vốn, thị trờng khả quản lý Chiến lợc hớng xuất thực chất giải pháp mở kinh tế nhằm tranh thđ vèn vµ kü tht cđa níc ngoµi, kÕt hợp chúng với tiềm nớc lao động tài nguyên thiên nhiên dể tạo tăng trởng mạnh cho kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nớc giầu Xuất có vai trò quan trọng + Xuất tạo nguồn vốn cho nhập tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc + Xuất đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới đà thay đổi vô mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học công nghệ đại, dịch chuyển cấu kinh tế trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển cuả kinh tế giới tất yếu nớc ta Ngày nay, đa số nớc lấy nhu cầu thị trờng giới để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực tới chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh tế phát triển Sự tác động đợc thể hiện: - Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên vật liệu nh bông, đay, Sự phát triển ngành chế biến thực phẩm( gạo, cà phê ) kéo theo ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ - Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển ổn định Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nớc + Xuất có vai trò tích cực đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Hoạt động xuất hoạt động kinh doanh phạm vi thị trờng giới, thị trờng mà cạnh tranh ngày diễn ác liệt Sự tồn phát triển hàng hoá xuất phụ thuộc lớn vào chất lợng giá cả; phụ thuộc lớn vào công nghệ sản xuất chúng Điều thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất nớc phải luôn đổi mới, cải tiến thiết bị, máy móc nhằm nâng cao chất lợng sản xuất Mặt khác, xuất kinh tế thị trờng cạnh tranh liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao tay nghề, trình độ ngời lao ®éng + Xt khÈu cã t¸c ®éng tÝch cùc tíi việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất ®Õn ®êi sèng bao gåm rÊt nhiỊu mỈt Tríc hÕt thông qua hoạt động xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác đà thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập tơng đối cao, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập Quốc dân Xuất tạo nguồn vốn để nhập hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động + Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nớc ta: Đẩy mạnh xuất có vai trò tăng cơng hợp tác Quốc tế với nớc, nâng cao địa vị vai trò nớc ta trờng Quốc tế , xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải Quốc tế Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng tâ kể lại tạo tiền ®Ị cho viƯc më réng xt khÈu Cã thĨ nãi xuất không đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế, mà với hoạt động nhập nh yếu tố bên trực tiếp tham gia vào việc giải vÊn ®Ị thc néi bé nỊn kinh tÕ nh: vèn, lao động, kỹ thuật, nguồn tiêu thụ, thị trờng, Đối với nớc ta, hớng mạnh xuất mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế đối ngoại, đợc coi vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế thực công nghiệp hoá đất nớc, qua tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ đại, rút ngắn chênh lệch trình độ phát triển Việt nam so víi thÕ giíi Kinh nghiƯm cho thÊy bÊt cø mét nớc thời kỳ đẩy mạnh xuất kinh tế nớc thời gian có tốc độ phát triển cao 1.2 Th trường Mỹ Là nước có kinh tế lớn giới với dân số khoảng 200 triệu người ,nhu cầu hang hoá hàng năm Mỹ lớn Các mặt hang xuất đóng vai trò quan trọng kinh tế Mỹ thị trường chiến lược với nhiều nước xuất có Việt Nam Thu nhập bình qn đầu người Mỹ khoảng 36.000USD/năm Tuy nhiên, thị trường Mỹ thị trường tiếng giới vụ kiện liên quan đến trách nhiệm hàng hố Hơn nữa, phong trào hoạt động người tiêu dùng sách bảo vệ người tiêu dùng Chính phủ Mỹ phát triển coi trọng Ông Prent Omdahl, Tuỳ viên Thương mại Thương vụ Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam khẳng định: “An tồn hàng hố Hoa Kỳ coi trọng không nhà nhập mà nhà sản xuất, xuất Việt Nam chưa gặp phải vấn đề an tồn hàng hố đến mức bị thu hồi sản phảm xuất vào Hoa Kỳ mặt hàng đồ chơi Trung Quốc, song nhà xuất Việt Nam khơng quan tâm tìm hiểu kỹ tiêu chuẩn qui định nhập Hoa Kỳ xảy rắc rối, thiệt hại lớn, khó lường hết” Cách tốt để tránh xa rủi ro gặp phải Trung Quốc, theo bà Laurie Hopkins, Điều phối viên Chương trình quốc tế Văn phịng Hợp tác quốc tế liên phủ Mỹ trước đặt bút ký hợp đồng xuất vào thị trường Mỹ , doanh nghiệp Việt Nam nên tìm hiểu rõ qui định quan Uỷ ban An toàn hàng tiêu dùng, Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp, Cơ quan Bảo vệ môi trường, Cục Quản lý Dược thực phẩm quan khác Hoa Kỳ liên quan đến hàng hoá nhập Đối với thị trường Mỹ , nhà nhập khẩu, sản xuất, phân phối bán lẻ phải có trách nhiệm nghĩa vụ pháp lý ngang Theo Đạo luật An toàn hàng tiêu dung Hoa Kỳ, cụm từ “nhà sản xuất” nhập sản phẩm tiêu dùng Và nhà nhập dựa vào nhà sản xuất nước phải chịu trách nhiệm trực tiếp an toàn sản phẩm mang vào lãnh thổ Hoa Kỳ Bên cạnh qui định, tiêu chuẩn bắt buộc, hàng hoá xuất vào Hoa Kỳ muốn tránh rắc rối phải tuân thủ tiêu chuẩn tự nguyện Bất kể sản phẩm tiêu dùng nhập vào Hoa Kỳ bị từ chối sản phẩm khơng tn thủ qui định hành an toàn hàng tiêu dùng, bị khiếm khuyết khiến sản phẩm có khả gây rủi ro cao cho ngi tiờu dựng 1.3 Những nhân tố ảnh hởng đến khả thúc đẩy xuất thuỷ sản vào thị trờng Mỹ 1.3.1 Những nhân tố tác động thuận lợi + Đờng lối đảng phủ thông thoáng tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất thị trờng giới Đặc biệt đáng ý phủ đà thông qua chế điều hành xuất nhập Việt nam giai đoạn 2001 2005 Với chế doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, tiến tới xoá bỏ rào cản pháp lý, thủ tục gây trở ngại cho hoạt động xuất Khả tiếp cận với thị trờng Quốc tế có thị trờng Mü cđa c¸c doanh nghiƯp chÕ biÕn xt khÈu thủ sản nhiều hơn, thuận lợi + Nhà nớc dành nhiều quan tâm cho ngành thuỷ sản: Với chơng trình hỗ trợ đầu t nâng cấp sở hạ tầng Ngành thuỷ sản; sản; với hỗ trợ toàn diện Nhà nớc, Trung tâm kiểm tra chất lợng vệ sinh thuỷ sản đời, trở thành quan có thẩm quyền kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm ngành, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng Mới chơng trình chuyển đổi số vùng trồng lúa sang phối hợp nuôi trồng thuỷ sản đà mở khả to lớn cho phát triển ngành chơng trình đánh bắt xa bờ; chơng trình đầu t cho nghiên cứu khoa học công nghệ để phát triển ngành thuỷ thuỷ sản Việt nam + Nhà nớc đà ký gần 80 hiệp định thơng mại Việt nam nớc hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đà đợc thông qua vào tháng 12/2001 mở khả to lớn cho thuỷ sản Việt nam nói riêng cho hàng hoá xuất nói chung có điều kiện thuận lợi xuất vào thị trêng Mü + Sù ®êi hiƯp héi chÕ biÕn xuất thuỷ sản Việt nam 12/6/1998 mốc son tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngành thuỷ sản năm bắt thông tin, nâng cao khả tiếp thị, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn phát triển xuất có xuất vào thị trờng Mỹ + Cùng với phát triển ngành đà hình thành lớp doanh nhân am hiểu thị trờng, kinh nghiệm quản lý kinh doanh đợc tích luỹ, họ đà xây dựng đợc mối quan hệ thơng mại tốt với đối tác Mỹ, tiền đề để trì phát triển thị trờng + Nhiều doanh nghiệp xuất thuỷ sản đà xây dựng đợc tiêu chuẩn quản trị chất lợng quốc tế: HACCP, GMT, ISO 9000 giấy thông hành giúp cho doanh nghiệp đa hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ 1.3.2 Những nhân tố tác động không thuận lợi * Những nhân tố khách quan: + Thị trờng Mỹ rộng lớn, hệ thống luật pháp Mỹ phức tạp Trong doanh nghiệp Việt nam tiếp cận thị trờng này, hiểu biết kinh nghiệm tiếp cận với thị trờng cha nhiều + Thị trờng Mỹ xa Việt nam, chi phí vận tải bảo hiểm lớn, điều làm cho chi phí kinh doanh hàng hoá từ Việt nam đa sang Mỹ tăng lên Hơn thời gian vận chuyển dài làm cho hàng thuỷ sản tơi sống bị giảm chất lợng, tỷ lệ hao hụt tăng, nhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt nam thị trờng Mỹ so với hàng hoá từ nớc châu Mỹ la tinh có điều kiện khí hậu tơng tự ta đa vào Mỹ +Tính cạnh tranh thị trờng Mỹ cao, thị trờng Mỹ nhập hàng thuỷ sản từ nhiều nớc khác có nớc có lợi tơng tự nh Việt nam coi thị trờng Mỹ thị trờng chiến lợc hoạt động xuất khẩu, phủ doanh nghiệp nớc quan tâm đề xuất giải pháp hỗ trợ thâm nhập dành thị phần thị trờng Mỹ Đây đợc xem khó khăn khách quan tác động đến khả thúc xuất thuỷ sản Việt nam vào thị trờng * Những nhân tố chủ quan + Năng lực chế biến thuỷ sản đông lạnh đợc đánh giá d thừa so với nguồn nguyên liệu có Đây nguyên nhân dẫn đến việc tranh mua nguyên liệu gay gắt doanh nghệp, giá nguyên liệu ngày bị đẩy lên cao, thêm vào , doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển nhanh tốc độ đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản đà làm giảm tính cạnh tranh giá sản phẩm + Cơ sở vật chất phục vụ cho đánh bắt, bảo chế biến thuỷ sản đà đợc cải thiện đáng kể nhng tỷ lệ sở bảo quản, chế biến thuỷ sản đạt mức trung bình yếu chiếm tỷ trọng cao, nhân tố tac động đến chất lợng vệ sinh an toàn hàng thuỷ sản xuất + Tỷ lệ hàng thuỷ sản xuất dới dạng thô qua chế biến cao nhân tố ảnh hởng đến khả gia tăng kim ngạch xuất khẩu, ảnh tới việc tạo dựng sản phẩm thuỷ sản độc đáo riêng có Việt nam thị trờng Mỹ khai thác đợc lợi giảm thuế suất thuế nhập mà hiệp định thơng mại Việt -Mỹ mang lại + Trình độ học vấn tay nghề công nhân ngành thuỷ sản không cao ảnh hởng định đến chất lợng hàng hoá khả xây dựng tiêu chuẩn 10 Theo dự báo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất năm 2008 vào khu vực thị trường châu Mỹ đạt 14,6 tỷ USD, tăng 25,2% so với năm 2007, xuất sang Mỹ đạt 13,1 tỷ USD, tăng 28% Theo số liệu thống kê, năm 2007, kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ đạt 10,2 tỷ USD, tăng 39% so với năm 2006 Riêng kim ngạch xuất hàng dệt may đạt 4,4 tỷ USD Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng vào Mỹ tăng mạnh kim ngạch xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam tăng dệt may, thuỷ sản, sản phẩm gỗ, cà phê Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo kinh tế Mỹ năm 2008 tăng trưởng mức 1,8 - 2,5%, thấp so với năm 2007 Vì vậy, theo Bộ Cơng Thương, để xuất vào Mỹ năm 2008 đạt số 13,1 tỷ USD, phải trơng chờ vào mặt hàng đóng góp cho tăng trưởng sản phẩm gỗ, dệt may, giày dép, cà phê, thuỷ sản Đối với sản phẩm dệt may, kim ngạch xuất vào Mỹ năm 2008 dự kiến đạt 5,4 tỷ USD, tăng 25,6% so với năm 2007 Hiện nay, Mỹ thị trường nhập hàng dệt may lớn Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 55% tổng kim ngạch xuất Tuy nhiên, ngành hàng phải đối mặt với thách thức chủ yếu chế giám sát Bộ Thương mại Mỹ trì hết năm 2008 Vụ Xuất nhập (Bộ Công Thương) Hiệp hội Dệt may Việt Nam nhận định: Việt Nam tiếp tục phản đối chế đề nghị phía Mỹ giảm bớt ảnh hưởng bất lợi chế, nhiên rào cản cho bước phát triển vượt bậc ngành dệt may Một tín hiệu đáng mừng từ sau Mỹ công bố không khởi động điều tra chống bán phá giá hàng dệt may Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu yên tâm sản xuất, có nhiều đơn đặt hàng nhiều khách hàng lớn quay trở lại, khó có tăng trưởng đột biến năm 2008 Kim ngạch xuất giày dép Việt Nam vào Mỹ năm 2007 đạt 900 triệu USD, tăng 12% so với năm 2006 Tuy nhiên, quy mơ xuất cịn khiêm tốn so với dung lượng thị trường Mỹ nhập giày dép Mỹ vào khoảng 17-18 tỷ USD/năm, chiếm 1/3 dung lượng thị trường giới 21 Mục tiêu phấn đấu Việt Nam năm 2008 đạt kim ngạch 1,1 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2007, chiếm khoảng 5% kim ngạch nhập giày dép Mỹ Xuất giày dép Việt Nam năm 2007 vào thị trường Mỹ năm 2007 chiếm 4% kim ngạch nhập nước Theo Bộ Công Thương, sản phẩm gỗ có nhiều tiềm phát triển gia tăng kim ngạch xuất vào thị trường Mỹ thời gian tới Với lợi tay nghề cao chi phí lao động rẻ, Việt Nam hồn tồn phát triển ngành chế biến gỗ xuất nói chung đẩy mạnh xuất vào Mỹ nói riêng tổ chức thật tốt việc nhập nguyên liệu đầu vào Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ vào thị trường Mỹ năm 2007 đạt 930 triệu USD, tăng 25% so với năm 2006 Mục tiêu phấn đấu thị trường Mỹ Bộ Công Thương đề xuất đạt kim ngạch 1,1 tỷ USD vào năm 2008, tăng 23,6% so với năm 2007 Trong năm 2008, hàng thuỷ sản xuất Việt Nam tiếp tục khai thác thị trường Mỹ Nhu cầu nhập thuỷ sản năm gần Mỹ ước khoảng 12 tỷ USD/năm, đó, xuất thuỷ sản Việt Nam năm 2007 vào Mỹ chiếm 6,2% kim ngạch nhập nước (tương đương 740 triệu USD, tăng 11% so với năm 2006) Để phấn đấu năm 2008 nâng tỷ lệ lên 7,1% kim ngạch xuất thuỷ sản vào Mỹ phải đạt 850 triệu USD, tăng 14,9% so với năm 2007 Mỹ nước nhập cà phê lớn giới Năm 2007, Việt Nam xuất vào Mỹ khoảng 130 ngàn cà phê, đạt kim ngạch khoảng 200 triệu USD Năm 2008, dự kiến lượng cà phê xuất vào Mỹ đạt khoảng 120 - 125 ngàn sản lượng xuất Việt Nam vụ tới giảm với kim ngạch đạt 192 - 200 triệu USD Đối với mặt hàng túi xách, ví, vali, mũ, dù , mặt hàng Mỹ Việt Nam nhiều tiềm xuất vào thị trường Kim ngạch xuất sản phẩm Việt Nam năm 2007 vào Mỹ đạt 200 triệu USD Dự kiến xuất năm 2008 đạt 270 triệu USD, tăng 31% so vi nm 20 22 CHNG BA : Phơng hớng giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ 3.1 Phơng hớng phát triển xuất thuỷ sản ngành năm tới - Tiếp tục phát huy mạnh Biển, vùng nớc ngọt, lợ, tiềm lực lao động kết hợp với việc phát triển nông lâm thuỷ sản du lịch để phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh công nhiệp hoá, đại hoá, bớc đa ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân - Tăng cờng khả cạnh tranh, mở rộng bớc vững hội nhập khu vực Quốc tế Trên sở tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản, nhằm tăng cờng tích luỹ nội bộ, mở rộng lực sản xuất kinh doanh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, cải thiện đời sống ngời lao động nghề cá làm nghĩa vụ nộp ngân sách ngày tăng; 23 - Phát triển mạnh mẽ nuôi trồng thuỷ sản, cấu nghề khai thác hải sản ven bờ, tăng cờng công tác khai thác xa bờ, góp phần làm thay đổi cấu hàng thuỷ sản xuất cải thiện đời sống xà hội nông thôn vùng ven biển - áp dụng tiến kỹ thuật công nghệ thích hợp vào phát triển sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm mở rộng thị trờng xuất sản phẩm thuỷ sản - Thúc đẩy công tác bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ môi trờng, trì cân sinh thái vùng nuôi, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng nuôi, đông thời có biện pháp hữu hiệu phòng dịch bệnh nuôi trông thuỷ sản, bảo đảm hàng thuỷ sản xuất có chất lợng cao đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng khó tính nh EU, NhËt B¶n, Mü, - TËp trung vËt t, tiền vốn để xây dựng vật chất kỹ thuật ngành, u tiên vào vùng trọng điểm, đồng thời đa nhanh công trình dự án vào sản xuất, bảo đảm hiệu đầu t - Sử dụng có hiệu viện trợ hoạt động hợp tác Quốc tế, thu hút hoạt động có vốn đầu t trực tiếp, đặc biệt nuôi trồng thuỷ sản chế biến sản phẩm có giá trị thơng mại cao - Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi máy tổ chức, xếp lại cán để đáp ứng đợc yêu cầu giai đoạn 3.2 Mt s giải pháp pháp thúc đẩy xuất hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ 3.2.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản Chất lợng, giá yếu tố quan trọng để tiếp tục trì đợc tốc độ xuất kim ngạch xuất thuỷ sản vào thị trờng Mỹ Những phân tích chơng đà cho thấy tính cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt nam cha phải cao: xuất thô, chua tạo lập đợc thói qen tiêu dùng, giá thành sản phẩm cao Giải vấn đề thời gian tới cần phải thực tốt vấn đề sau đây: 24 + Bắt buộc doanh nghiệp xuất thuỷ sản phải đạt đợc tiêu chuẩn HACCP, khuyến kích xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000 Đa số thị trêng nhËp khÈu thủ s¶n lín cđa ViƯt nam, có thị trờng Mỹ đù đòi hỏi HACCP giống nh giấy thông hành bắt buộc muốn đa hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ, Ngoài với hệ thèng HACCP sÏ cho phÐp c¸c doanh nghiƯp chÕ biÕn thuỷ sản thờng xuyên ngăn ngà va xử lý kịp thời mối nguy đáng kể xâm nhập vào sản phẩm, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến cuối Khi xây dựng tiêu chuẩn HACCP thực chơng trình có hiệu đòi hỏi doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phải có điều kiện sau đây: Doanh nghiệp phải có chơng trình sản xuất ổn định phải kiểm soát đợc trình đó; toàn nhân viên tham gia hệ thống HACCP phải đợc đào tạo; doanh nghiệp phải có riêng hệ thống tài liệu liệu để bảo đảm cung cấp phân tích thông tin xác; chất lợng sản phẩm phải ổn định đồng nhất, thiết bị đo lờng kiểm tra xác; có hệ thống kịp thời phát mầm bệnh mối nguy có liên quan đến chế biến thực phẩm Tuy nhiên đà xây dựng áp dụng tiêu chuẩn HACCP đợc doanh nghiệp cần phải tins tới xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000 Bởi tiêu chuẩn HACCP không nhằm mục đích thoả mÃn nhu cầu ngời tiêu dùng không đề cập đến việc trì sở hạ tầng cho việc kinh doanh thuỷ sản Trong tiêu chuẩn ISO 9000 không quan tâm tới trình kiểm soát trình chế biến thuỷ sản, mà quan tâm tới sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đến nhu cầu yêu cầu ngời tiêu dùng hiệu kinh doanh xuất + Nâng cao tỷ trọng hàng thuỷ sản chế biến: Hàng thuỷ sản chế biến xuất vào thị trờng Mỹ tăng đợc tỷ trọng thu đợc nhiều ngoại tệ hơn, sử dụng nhân công lao động rẻ, khai thác đợc lợi thuế nhập mà hiệp định thơng mại Việt Mỹ mang lại, mà cho phép bảo quản chất lợng tốt Muốn sử dụng giải pháp cần phải nghiên cứu kỹ thị hiếu 25 tiêu dùng ngời dân Mỹ, thực liên doanh, liên kết với công ty Mỹ để họ bao tiêu sản phẩm + Hoàn thiện hệ thống kiểm tra chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm quèc gia Mét thùc tÕ hiÖn cho thÊy tån thực trạng có qua nhiều quan thùc hiƯn tra – kiĨm tra nhµ níc chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm: Trung tâm y tế dự phòng, Trung tâm tiêu chuẩn- đo lờng-chất lợng sản phẩm khu vực chi cục tiêu chuẩn -đo lờng-chất lợng; Trung tâm kiểm tra chất lợng vệ sinh thuỷ sản (NAFIQACEN); Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; Chi cục thú y Sự quản lý chồng chéo, phân đoạn công tác kiểm tra, tra quản lý nhà nớc chất lợng gây khó khăn tốn cho doanh nghiệp xuất Bộ thuỷ sản quan ban ngành hoàn chỉnh lại hệ thống văn pháp quy quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm sở văn hành nghiên cứu quy định nớc vấn đề để xây dựng tiêu chuẩn mạng tính hội nhập, đảm bảo cho sản phẩm thuỷ sản đạt tiêu chuẩn Quốc gia đạt tiêu chuẩn Quốc tế Bộ thuỷ sản thay mặt phủ cần phải nỗ lực ký đợc hiệp định tránh kiểm tra hai lần thuỷ sản xuất với qua FDA Hoa kỳ để hàng thuỷ sản xuất đà lấy đợc giấy chứng nhận (NAFIQACEN) nhập vào Mỹ giám định lại 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện phơng thức xuất hàng thuỷ sản Trực trạng xuất hàng thuỷ sản Việt nam vào thị trờng Mỹ thời gian vừa qua đà cho thấy gần nh 100% doanh nghiệp thuỷ sản Việt nam xuất theo giá FOB, toàn việc giao hàng cho khách hàng Việt nam, toàn hoạt động phân phối bán hàng thị trờng Mỹ đối tác năm giữ Xuất túy theo phơng thức bán hàng qua trung gian nh lâu dài khó trì phát triển đợc cách vững trắc thị trờng Mỹ, khó phát đợc nhu cầu để kịp thời đáp ứng, hiệu từ hoạt động xuất không cao 26 Cần phải hoàn thiện phơng thức xuất theo hớng bớc tiÕn tíi xuÊt khÈu trùc tiÕp, tõng bíc tiÕn tíi phân phối thuỷ sản trực tiếp thị trờng Mỹ Để thực đợc giải pháp đòi hỏi doanh nghiệp xuất thuỷ sản phải chủ động nghiên cứu nắm vững hệ thống phân phối hàng thuỷ sản thị trờng Mỹ, nghiên cứu kinh nghiệm nớc đà thành công xuất hàng thuỷ sản vào thị trờn mỹ nh ; Canada, Thái lan, Chile, Trung quốc Đặc biệt cần phải tận dụng đợc đông đảo đội ngũ ngời Việt kiều, Hoa kiều để đa hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ Bên cạnh đó, cần phải có tài trợ phần Nhà nớc, hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản xây dựng thuê mớn lâu dài kho bÃi thị trờng mỹ để tổ chức tham gia bán buôn nớc này, tổ chức hội nghị khách hàng mua thuỷ sản xuất Mỹ 3.2.3 Giải pháp tăng cờng nghiên cứu thị trờng Mỹ Phân tích đặc điển thị trờng thuỷ sản Mỹ với xen xét thực trang hoạt động xuất thuỷ sản Ngành thuỷ sản Việt nam thời gian qua vào thị trờng đà cho thấy có nhiều khó khăn để thúc đẩy xuất hàng thuỷ sản tăng nhanh kim ngạch tốc độ Một khó khăn hàng đầu đợc phản ánh từ phía doanh nghiệp, khả hiểu biết thị trờng Mỹ hạn chế Muốn đẩy mạnh xuất thuỷ sản vào thị trờng Mỹ trớc hết phải tăng cờng khả hiểu biết thị trờng Mỹ vấn đề sau đây: + Nghiên cứu nắm vững luật pháp Mỹ có liên quan đến hoạt động nhập hàng thuỷ sản Thùc tÕ cho thÊy hƯ thèng lt ph¸p cđa Mü phức tạp chặt chẽ Ngoài hệ thống luật pháp liên bang bang lại có khác biệt đáng kể luật lệ Tổng cộng 50 bang cđa Hoa kú cã tíi trªn 2700 chÝnh qun địa phơng cấp, quan có quy định riêng họ yêu cầu thờng không thống với Vì tiện áp dụng quy định 27 Bang Bang khác Các doanh nghiệp, hiểu rõ đầy đủ hệ thống pháp luật Mỹ liên quan đến hoạt động xuất nh: thủ tục hải quan, biểu thuế quan nhập khẩu, luật trách nhiệm sản phẩm, luật chống phá giá, vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ, vấn đề ghi xuất sứ hàng hoá hay lập hoá đơn thơng mai, tất có quy định nghiêm ngặt buộc phải tuân thủ chặt chẽ đặc biệt cần nghiên cứu kỹ quy định luật Mỹ vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản- luật thực phẩm nêu chơng 1,2,3 Để hiểu rõ hệ thống ph¸p lt cđa Mü c¸c doanh nghiƯp cã thĨ tiÕp cận với nguồn thông tin khác nhau, chẳng hạn nh thông qua đối tác Hoa Kỳ yêu cầu họ cung cấp quy định đóng gói, vệ sinh an toàn thực phẩm, trình tự kiểm tra FDA hàng thuỷ sản nhập vào Mỹ Ngoài ra, doanh nghiệp tìm hiểu thông qua tổ chức nh Bộ thuỷ sản, Bộ thơng mại, Phòng thơng mại công nghiệp Việt nam, Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sảnViệt nam, nhà môi giới hải quan Mỹ, quan thơng vụ Mỹ Việt nam + Nắm thông tin thuế nhập hàng thuỷ sản Mỹ, thuế suất thay đổi năm, thuế suất đợc giảm nhiều hàng thuỷ sản xuất cóị giá trị gia tăng lớn + Nắm thông tin đối thủ cạnh tranh, hàng thuỷ sản ngành thuỷ sản Việt nam xuất vào thị trờng Mỹ chịu cạnh tranh râts lớn từ đối thủ đà đợc phân tích chơng cần lu ý đối thủ có nhiều điểm tơng đồng điều kiện sản xuất, xuất với Việt nam họ đà có thời gian dài thâm nhập, phát triển thị trờng Mỹ, họ có mạng lới phân phối hàng thuỷ sản hiệu quả, đặc biệt đối thủ thực liên kết hỗ trợ tốt doanh nghiệp phủ việc xúc tiến đẩy mạnh xuất vào thị trờng Mỹ, thu hút đầu t, liên kết với đối tác Mỹ khai thác, chế biến xuất thuỷ sản + Năm vững thông tin cụ thể mặt hàng xuất thông qua c¸ch thøc, tỉ chøc tham quan, tham dù héi chợ hàng thuỷ sản có hỗ trợ nhà nớc; nắm bắt 28 thông tin qua hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt nam; qua trung tâm phát triển ngoại thơng tỉnh, thành phố, Qua phòng thơng mại công nghiệp Việt nam.Ngoài ra, nắm thông tin hàng thuỷ sản từ nớc Mỹ thông qua mạng Internet 3.2.4 Giải pháp ổn định kinh doanh xuất thuỷ sản Muốn thúc xuất thuỷ sản Ngành thuỷ sản Việt nam nói chung đặc biệt xuất hàng thuỷ sản vào thị trơng Mỹ cần thiết phải có giải pháp làm giảm yếu tố bất ổn định ảnh hởng đến tăng trởng xuất thuỷ sản ổn định kinh doanh xuất thuỷ sản bao hàm tạo lập ổn định môi trờng kinh doanh ổn định phát triển nguyên liệu đầu vào cho hoạt động chế biến xuất Điều đợc giải thông qua thực giải pháp cụ thể sau đây: + Nhanh chóng xây dựng phê chuẩn luật thuỷ sản Ngành thuỷ sản phải xúc tiến nhanh xây dựng dự thảo luật thuỷ sản để trình Quốc hội thông qua nhằm ổn định môi trờng kinh doanh thuỷ sản, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu t kinh doanh thuỷ sản, tạo sở thực kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh thuỷ sản xử lý lý trờng hợp vi phạm pháp luật có liên quan đến thuỷ sản + Xây dựng chiến lợc giống thuỷ sản tầm Quốc gia Mặc dù từ năm 1996 Bộ thuỷ sản đà có định việc quy hoạch xếp lại sở giống nuôi thuỷ sản thời kỳ 1996-2000, có trung tâm giống quốc gia nớc thuộc viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản, 10 trại giống cấp thuỷ sản nớc ngọt, trung tâm giống quốc gia hải sản, nhng thực tế trung tâm cha đợc đầu t xây dựng để thực chức hệ 29 thống giống Quốc gia Tôm mặt hàng xuất chủ lực chiếm gần 50% kim ngạch xuất thuỷ sản vào thị trờng Mỹ nhng việc quy hoạch hệ thống trại sản xuất giống cha đợc triển khai, trại sản xuất mtôm giống tập trung miền trung vận chuyển tôm giống tỉnh Miền tây Nam Bộ chuyển tôm giống tỉnh phía Bắc làm tăng chi phí, chất lợng tôm giống bị ảnh hởng đặc biệt không bảo đảm thời vụ nuôi Vấn đề giải tôm bố mẹ thành thục, có chất lợng cho sở sản xuất giống nhân tạo vấn đề xúc cha có giải pháp hiệu Giá tôm mẹ biến động lớn từ vài trăm ngàn đồng /1 con, có lúc lên 10 triệu đồng /1 Việc nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống cá biển chậm, đến nuôi biển phải dựa vào giống tự nhiên Cần thết đển giải bất cập cần phải xây dựng chiến lợc giống thuỷ sản tầm Quốc gia để định hớng phát triển thuỷ sản theo hớng có hiệu nhất; phát triển giống phù hợp với điều kiện quy hoạch lÃnh thể, giảm thiểu tính tuỳ tiện sử dụng giống, kiểm soát dịch bệnh phòng chống dịch bênh nuôi trồng thuỷ sản, đảm bảo tạo nguồn nguyên liệu nuôi trồng thuỷ sản ổn định cung cấp cho hoạt động xuất + Xây dựng chiến lợc nguồn nguyên liệu thuỷ sản bền vững Hiện xuất vào thị trờng Mỹ, nhiều doanh nghiệp chế biến hàng xuất đáp ứng đơn đặt hàng lớn từ phía đối tác Mỹ thiếu nguyên liệu, có nguyên liệu nhng giá cao phải cạnh tranh thu mua lớn Muốn xây dựng chiến lợc nguồn nguyên liệu thuỷ sản bền vững cần áp dụng biện pháp: - Tiếp tục hoàn chỉnh chơng trình đánh bắt xa bờ, nhng ý tính đồng việc thực chơng trình này: không đầu t vào tàu có khả đánh bắt xa bờ, mà phải đầu t đồng cho tàu có khả chế biến b¶o qu¶n thủ s¶n xa bê 30 - LËp b¶n đồ quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản để hớng dẫn ng dân chuyển đổi có khoa học sản xuất nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản Tránh tình trạnh nh nay, nuôi trồng thuỷ sản mang tính tự phát cao, thiếu đạo, hớng dẫn nhà nớc khiến ngời dân đầu t lớn, nhng tỷ lệ thất bại nhiều, dẫn đến thiếu nguyên liệu mở rộng thị trờng xuất - Bộ thuỷ sản cần phải lấy phần ngân sách nghiên cứu khoa học công nghệ dành cho ngành để in tài liệu khuyến ng phát không bán rẻ cho ng dân nuôi trồng thuỷ sản: tài liệu chứa đựng thông tin phổ biến loại giống thuỷ sản phù hợp, có hiệu quả; cách nuôi trồng chúng; kinh nghiệm phòng bệnh chữa bệnh cho loại thuỷ sản - Xây dựng chiến lợc nhập nguyên liệu thuỷ sản từ nớc để chế biến hàng xuất Nguồn nguyên liệu thuỷ sản có đợc từ việc tăng cờng phát triển nuôi trồng khai thác thuỷ sản Tuy nhiên, thực tế cha đáp ứng đợc đầy đủ ồn định nguyên liệu đầu vào cho chế biến xuất thuỷ sản Hiện nhà nớc giữ mức thuế nhập nguyên liêu thuỷ sản cao( 30% ), cho nhập thuỷ sản nguyên liệu dẫn đến làm suy yếu ngành sản xuất thuỷ sản nớc nhà Nhng cần phải khuyến khích nhập thuỷ sản nguyên liệu : mặt giải tình trạng thiếu nguyên liệu cho chế biến, mặt khác kích thích Ngành thuỷ sản phải nỗ lực tìm biện pháp tăng tính cạnh tranh, giảm giá thành Nhập nguyên liệu cho chế biến xuất thuỷ sản cần thực đồng biện pháp: Giảm thuế nhập xuống 0% -5%( tuỳ loại ); Thể chế hoá quy định nhập nguyên liệu thuỷ sản luật thuỷ sản; Tiêu chuẩn hoá các quy định chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm nguyên liệu thuỷ sản nhập khẩu; Xây dựng quy chế kiểm tra kiểm soát nhập nguyên liệu thuỷ sản - Có sách u đÃi đầu t nớc cho phát triển sở cung cấp giống nuôi trồng thuỷ sản Ngành công nghiệp thuỷ sản Việt nam có trình độ phát triển công nghệ sản xuất giống, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến sau hàng chục 31 năm so với quốc gia xuất hàng đầu giới Cho nên muốn giảm bớt yếu tố tự nhiên, tự phát sản xuất thuỷ sản cần phải có quy chế đặc biệt u đÃi về: thuế sử dụng tài nguyên mặt nớc, VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp nhiều u đÃi khác + Xây dựng hệ thống kho thuỷ sản quốc gia trung tâm lớn vềđánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Phải tiến hành xây dựng hệ thống kho thuỷ sản Quốc gia Đà Nẵng, Quảng ninh, thành phố Hồ Chí Minh để thực hoạt động quan trọng nh: tham gia ổn định giá thuỷ sản xuất tránh tình trạng doanh nghiệp bán thấp giá thành giá thuỷ sản giới xuống thấp; giúp doanh nghiệp ổn định nguồn hàng thực hợp đồng lớn; nhận giữ hàng thuỷ sản doanh nghiệp; tiến tới chở thành chợ xuất thuỷ sản để nơi môi giới khách hàng, cung cấp thông tin thị trờng, tình hình cung cầu, giá thuỷ sản xuất khẩu, phục vụ cho đấu giá thuỷ sản; phối hợp cung cấp dịch vụ giám định chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản xuất khẩu; thủ tục hải quan Xây dựng kho với vốn đầu t ban đầu nguồn vốn ngân sách nguồn vố ODA, vốn cổ phần kho phải hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập 3.2.5 Giải pháp tăng cờng hoạt động xúc tiến xuất vào thị trờng Mỹ Trên sở nghiêu cứu nắm vững thị trờng thuỷ sản Mỹ,muốn thúc đẩy xuất thuỷ sản vào thị trờng này, đòi hỏi phải thực giải pháp tăng cờng xúc tiến xuất g Tăng cớng xúc tiến xuất cần phải đợc thực tầm vĩ mô tầm vi mô * Đối với xúc tiến xuất tầm vĩ mô Bộ thuỷ sản cần phải phối hợp với cục xúc tiến thơng mại thuộc Bộ thơng mại xây dựng chiến lợc xúc tiến tầm vĩ mô phù hợp với đậc diểm tính chất thị trờng Mỹ Sự phối hợp thông qua việc giúp doanh nghiệp tiếp cận với 32 thị trờng mỹ qua khảo sát thị trờng, tham gia hội chợ hàng thuỷ sản, thông qu việc tiếp xóc víi c¸c doanh nghiƯp cđa Mü, Bé thủ sản xây dựng trang Web với thiết kế hợp lý khoa học để giới thiệu tiềm ngành thuỷ sản việt nam; tính cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản Việt nam, hoạt động thơng mại; hội thơng mại đầu t ; chế thủ tục đầu t; xuất nhập thuỷ sản, đặc biệt sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trờng mỹ Bộ thuỷ sản, phối hợp tổng cục du lịch Bộ văn hoá thông tin, tổng cục hàng không Việt nam để giới thiệu văn hoá ẩm thực việt nam Bộ thuỷ sản cần phối hợp với Bộ ngoại giao để giao nhiệm vụ cho sứ quán Việt nam đóng Mỹ tham gia cung cấp thông tin thị trờng mỹ tìm kiếm đối tác Xây dựng phơng án thuê kho đầu t xây dựng kho đông lạnh thị trờng Mỹ để giúp doanh nghiệp bớc tiến tới phân phối trực tiếp hàng thuỷ sản thị trờng Tổ chức hội thảo khoa học quốc tế giống, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản nhiệt đới, tìm kiếm hội để thu hút doanh nghiệp Mỹ đầu t vào nuôi trồng, chế biến thuỷ sản * Xúc tiến xuất tầm vi mô Các doanh nghiệp Việt nam xuất thuỷ sản vào thÞ trêng mü cã thĨ lùa chän tỉ chøc xóc tiến trực thông qua khảo sát tìm kiếm khách hàng thị trờng Mỹ, tham gia hội chợ triển l·m §Ĩ ttá chøc xóc tiÕn trùc tiÕp cã hiƯu cần phải chuẩn bị chu đáo cụ thể: tham khảo ý kiến hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản (VASEP), tham tán thợng mại Việt nam Mỹ, khách hàng quen trớc qua Mỹ Tổ chức chu đáo cho chuyến từ lập lịch trình tiếp xúc tham quan, đến chuẩn bị catalogue giới thiệu sản phẩm, kế hoạch tiếp xúc với đối tác phải thật chi tiết 33 Các doanh nghiƯp ViƯt nam xt khÈu thủ s¶n cã thĨ tiếp thị thông qua mạng Internet cách: Xây dùng trang Web cđa c«ng ty víi thiÕt kÕ khoa học gây đợc ấn tợng; tiến tới việc xuất thuỷ sản qua mạng Các doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt nam vào tăng trởng cđa quy m« kinh doanh cđa doanh nghiƯp cã thĨ lựa chọn tiếp thị thông qua việc xây dựng phận đại diện thơng mại công ty thị trờng Mỹ Trớc mắt góp vốn để hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt nam mở văn phòng đại diện Mỹ doanh nghiệp dựa vào văn phòng để nắm thông tin thị trờng tiến hành xúc tiến thơng mại Khi doanh nghiệp xuất đạt doanh số lớn 30 triêu USD/ năm mở thêm văn phòng chi nhánh thành phố lớn Mỹ để đẩy mạnh xúc tiến bán hàng Các doanh nghiệp xuất thuỷ sản cần tiến đến xây dựng củng cố thơng hiệu sản phẩm thị trờng Mỹ Điều cần tập trung vào nâng cao chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, cần phải có đợc mặt hàng thuỷ sản phù hợp với nhu cầu thị trờng Mỹ để sản phẩm doanh nghiệp có đặc trng riêng Xây dựng thơng hiệu thuỷ sản có uy tín thị trờng Mỹ phơng tiện tiếp thị hữu hiệu giúp trì phát triển thị trờng 3.3 Mt s kin ngh khác Trong kinh tế thị trường nhà nước ln giữ vai trị quan trọng việc điều tiết kinh tế Tất nhiên lĩnh vực xuất nhập nói chung xuất thuỷ sản vào Mỹ nói chung việc tác động nhà nước qua trọng Chính nhà nước cần thiết phải tăng cường sách cụ thể nhằm thúc đẩy ngành thuỷ sản : khuyến ngư , hỗ trợ mặt kỹ thuật cho người dân … Doanh nghiệp Việt Nam bị kiện nhiều Mỹ vụ kiện cá basa gần vụ kiện tôm cụ thể thanhnien Online thông tin, vào 0h ngày 7/7 (giờ Việt Nam), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) công bố phán sơ 34 mức thuế tôm nhập từ Việt Nam Theo phán này, DOC kết luận doanh nghiệp VN bán phá giá sản phẩm tôm vào Mỹ bị đơn bắt buộc Việt Nam bị áp mức thuế sau: Công ty XNK Thủy sản Minh Phú 14,89%, công ty Kim Anh 12,11%, công ty CP Thủy sản Minh Hải 18,68%, công ty chế biến xuất nhập Cà Mau (Camimex) 19,60%; công ty chế biến tôm khác 93,13%.Chính vị việc quan trọng cấp thiết nhà nước phải hỗ trợ doanh nghiệp nước nhà nắm bắt thông tin luật pháp Mỹ 35 ... xuất thuỷ sản vào trường M Chơng hai:Thực trạng xuất hàng thuỷ sản ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trờng M Chơng ba: Phơng hớng giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ ... thúc đẩy xuất hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ 24 3.1 Phơng hớng phát triển xuất thuỷ sản ngành năm tới .24 38 3.2 Mt S Giải pháp pháp thúc đẩy xuất hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ 25 3.2.1 Giải. .. 3.2.5 Giải pháp tăng cờng hoạt động xúc tiến xuất vào thị trờng Mỹ Trên sở nghiêu cứu nắm vững thị trờng thuỷ sản Mỹ, muốn thúc đẩy xuất thuỷ sản vào thị trờng này, đòi hỏi phải thực giải pháp

Ngày đăng: 23/11/2012, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan