Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong dạy học kiến thức mới phần sinh học tế bào (chương I,II) , sinh học lớp 10, trung học phổ thông

19 1.3K 1
Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong dạy học kiến thức mới phần  sinh học tế bào (chương I,II) , sinh học lớp 10, trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học kiến thức phần “ Sinh học tế bào” (chương I,II) , sinh học lớp 10, trung học phổ thông Construction and use of multiple choice questions multiple choice objective in teaching new knowledge "Cell Biology" (Chapter I, II), students in grade 10, high school NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 112 tr + Nguyễn Thị Thu Hương Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 601410 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Trung Năm bảo vệ: 2012 Abstract Hồn thiện sở lý luận việc xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn da ̣y ho ̣c kiế n thức mới nói chung và da ̣y ho ̣c phầ n Sinh học tế bào, (chương I, II) Sinh học 10 nói riêng Xác định thực trạng việc xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học kiến thức trường Trung học phổ thông (THPT) Xây dựng qui trình xây dựng, qui trình sử dụng câu hỏi trắ c nghiê ̣m khách quan nhiề u lựa cho ̣n da ̣y ho ̣c kiế n thức mới chương I , II Sinh ho ̣c tế bào , Sinh học 10 THPT Phân tích nội dung cấu trúc chương I, II phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 – THPT làm sở xác định bảng trọng số để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào (chương I,II) Sinh học 10 THPT Cụ thể hóa quan điểm lý luận vào thiết kế học sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan làm phương tiê ̣n chuyể n tải kiế n thức mới da ̣y ho ̣c chương I , II phầ n Sinh ho ̣c tế bào Sinh học 10 THPT Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định hiệu việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạy kiến thức để nâng cao chất lượng dạy học Keywords: Phương pháp dạy học; Sinh học; Tế bào; Câu hỏi trắc nghiệm Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Với phát triển vũ bão khoa học - công nghệ làm cho cục diện kinh tế - xã hội giới thay đổi sâu sắc nhiều lĩnh vực Trong bối cảnh đó, giáo dục giới nhanh chóng thích ứng có bước chuyển biến lớn mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng người thời đại Khơng nằm ngồi quỹ đạo đó, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO mở hội thách thức lớn giáo dục Việt Nam Một thách thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đường hội nhập Điều địi hỏi giáo dục Việt Nam phải có thay đổi lớn, đặc biệt đổi phương pháp dạy học 1.2 Do tiềm câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn áp dụng có hiệu vào khâu trình dạy học Sinh học đặc biệt khâu dạy học kiến thức lâu dạy học chỗ trống chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Khi dạy học kiến thức phương pháp sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (MCQ) câu hỏi lúc có giá trị tình học tập, HS khơng thể đốn mị phương án xong Khi câu hỏi MCQ đưa ra, HS phải tự lực nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo để giải thích cho tất đáp án MCQ, làm rõ nội dung đáp án qua nội dung học, nhờ việc thảo luận, lập luận để bảo vệ ý kiến mình; HS rèn luyện khả diễn đạt, lực tư logic, lực lập luận cho quan điểm 1.3 Do đặc trưng chương trình Sinh học phổ thơng, kiến thức hình thành qua lý thuyết thực nghiệm SGK Sinh học 10 viết theo hướng đổi phương pháp dạy học: từ thông báo kiến thức đặt sẵn sàng tổ chức hoạt động học tập để HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức Vì vậy, kết hợp với thay đổi SGK, GV cần tăng cường sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học kiến thức phần “Sinh học tế bào” (chương I, II) Sinh học lớp 10, trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đạt chuẩn để dạy kiến thức phần Sinh học tế bào (chương I, II), Sinh học 10 nhằ m góp phầ n nâng cao chấ t lươ ̣ng dạy học Sinh học trường trung học phổ thông Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phần Sinh học tế bào (chương I, II) Sinh học lớp 10 trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Qui trình xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào (chương I, II) Sinh học 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đề xuất qui trình sử dụng phù hợp nâng cao chất lượng dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào (chương I, II ) Sinh học 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Góp phần hồn thiện thêm sở lý luận việc xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn da ̣y ho ̣c kiế n thức mới nói chung và da ̣y ho ̣c phầ n Sin h ho ̣c tế bào , (chương I ,II) Sinh học 10 nói riêng - Xác định thực trạng việc xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học kiến thức trường THPT - Xây dựng qui trinh xây dựng , qui trình sử dụng câu hỏi trắc ngh iê ̣m khách quan nhiề u ̀ lựa cho ̣n da ̣y ho ̣c kiế n thức mới chương I, II Sinh ho ̣c tế bào , Sinh học 10 THPT - Phân tích nội dung cấu trúc chương I, II phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 – THPT làm sở xác định bảng trọng số để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào (chương I, II) Sinh học 10 THPT - Cụ thể hóa quan điểm lý luận vào thiết kế học sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan làm phương tiê n chuyể n tải kiế n thức mới da ̣y ho ̣c chương I , II phầ n Sinh ho ̣c tế bào Sinh h ọc ̣ 10 THPT - Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định hiệu việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạy kiến thức để nâng cao chất lượng dạy học Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu viê ̣c xây d ựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào, chương I, II , sách giáo khoa Sinh học l ớp 10 THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu những tài liê ̣u liên quan làm sở lý luâ ̣n cho đề tài - Nghiên cứu lý thuyết vai trò câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học 7.2 Điều tra 7.3 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến chuyên gia, nhà quản lý, giáo viên phổ thông am hiểu sâu sắc vấn đề nghiên cứu 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4.1 Thực nghiệm dạy MCQ Thực nghiệm sư phạm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ kết hợp tự nghiên cứu SGK khâu dạy phần Sinh học tế bào 7.4.2 Phương pháp kiểm tra 7.5 Phương pháp thố ng kê toán học - Phân tích định tính - Phân tích định lượng 7.6 Phương pháp xác định tiêu định lượng câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ Đóng góp mới của luận văn Góp phần hồn thiện thêm sở lý luâ ̣n về qui trình xây dựng và sử du ̣ng các câu hỏi trắ c nghiê ̣m khách quan nhiề u lựa cho ̣n để da ̣y ho ̣c kiế n thức mới phầ n Sinh ho ̣c tế bào , chương I, II – Sinh ho ̣c lớp 10 THPT Xây dựng nguyên tắc, qui trình xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học kiến thức Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đưa vào dạy học kiến thức chương I,II phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT Xây dựng các giáo án ph ần Sinh học tế bào (chương I,II) Sinh học lớp 10 THPT dựa việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm MCQ dạy thực nghiệm theo quy trình sử dụng đề xuất kết khả thi CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN TRONG DẠY HỌC 1.1 Lƣợc sử tình hình nghiên cứu, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào khâu trình dạy học Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sử dụng câu hỏi TNKQ giới Đầu kỷ XX, khoa học trắc nghiệm phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới Ở Liên Xô, đến năm 1963 cho phép phục hồi việc dùng TN để kiểm tra kiến thức HS Tuy nhiên giới chưa có cơng trình nghiên cứu sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào dạy học kiến thức 1.1.2 Tình hình sử dụng câu hỏi TNKQ Việt Nam Từ năm 2000 đến nay, PGS.TS Lê Đình Trung PGS.TS Trịnh Nguyên Giao chủ biên nhiều sách dùng cho ôn thi học sinh giỏi, ôn thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh Cao đẳng, Đại học theo hướng trắc nghiệm khách quan như: “1111 câu hỏi trắc nghiệm sinh học”, “Tuyển tập 1000 câu hỏi tập”, “chuyên đề luyện thi đại học”… Năm 2007, luận văn thạc sĩ Nguyễn Đình Huy nghiên cứu “Sử dụng câu hỏi MCQ để tổ chức HS nghiên cứu tài liệu phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10, THPT”, có thể coi luận văn thạc sĩ sâu nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi TNKQ vào dạy học kiến thức Tiếp theo đó luận văn thạc sĩ Đặng Thị Loan (2008) Cao Kim Thoa (2008), Phạm Cao Toàn (2011) việc dạy kiến thức phần di truyền tiến hóa Sinh học 12, THPT Qua nghiên cứu tổng quan vấn đề trắc nghiệm Việt Nam cho thấy, phần lớn nghiên cứu, ứng dụng đề cập tới việc sử dụng câu hỏi TNKQ việc kiểm tra, đánh giá, tự đánh giá, ơn tập; có đề tài nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi TNKQ dạy học kiến thức mới, đặc biệt chưa có tác giả sâu nghiên cứu việc xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ vào dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào ( chương I,II), Sinh học lớp 10, THPT 1.2 Cơ sở lý luận để xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học kiến thức 1.2.1 Khái niệm, phân loại câu hỏi 1.2.1.1 Khái niệm câu hỏi Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt nhu cầu, đòi hỏi, hay mệnh lệnh cần giải Mỗi câu hỏi chứa đựng hai yếu tố, có mặt chưa biết cần giải điều biết liên quan đến điều cần tìm 1.2.1.2 Khái niệm câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạng câu hỏi có nhiều phương án trả lời để lựa chọn, thí sinh việc chọn số phương án đó Câu hỏi dạng có phần: phần gốc (còn gọi phần dẫn) phần lựa chọn Phần gốc câu hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất) phải đặt vấn đề hay đưa ý tưởng rõ ràng giúp cho thí sinh hiểu rõ câu trắc nghiệm để chọn câu trả lời thích hợp Phần lựa chọn gồm nhiều cách giải đáp đó có phương án nhất, phương án lại “ mồi nhử” hay “câu nhiễu” Trong giới hạn nghiên cứu sử dụng câu hỏi MCQ với phương án lựa chọn, phương án trắc nghiệm nên xấp xỉ 25% 1.2.2 Quan hệ câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm Theo chúng tơi, có mối quan hệ câu hỏi tự luận câu hỏi TNKQ: mối quan hệ câu hỏi tự luận dạng khái quát tổng hợp thực chất tập hợp nhiều câu hỏi - trả lời ngắn Câu hỏi - trả lời ngắn tương đương với câu dẫn câu MCQ khác phần hỏi, câu trả lời phương án chọn, câu nhiễu câu trả lời chưa xác sai Do đó, ta có thể viết câu hỏi TNKQ cách lấy câu hỏi trả lời ngắn đó sửa chữa thành câu dẫn, câu trả lời chưa thật xác học sinh câu tự luận làm câu nhiễu 1.2.4 Vai trò câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học nói chung dạy học sinh học nói riêng Đối với q trình dạy học Sinh học, việc sử dụng MCQ rèn luyện cho HS khả nhận biết, khai thác xử lý thơng tin, óc tư suy đốn nhanh nhẹn với lượng kiến thức Sinh học mang tính trừu tượng tư cao Việc sử dụng MCQ dạy học kiến thức môn Sinh học đạt mục tiêu kép dạy học: tổ chức tốt việc nghiên cứu SGK chuyển tải kiến thức Sinh học cho HS mang tính bền vững, chủ động sáng tạo Điều khẳng định qua số luận văn có hướng nghiên cứu thực phần khác như: Di truyền học, Tiến hóa, Sinh thái học Qua đó góp phần nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu HS bậc phổ thông môn Sinh học 1.2.5 Tiêu chuẩn câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để dạy kiến thức 1.2.5.1 Các tiêu chuẩn câu hỏi MCQ để dạy kiến thức * Tiêu chuẩn định lượng câu hỏi MCQ: + Phải chọn câu hỏi có độ khó khoảng 25% đến 75% độ khó trung bình với câu phương án chọn 62,5% độ phân biệt từ 0,2 trở lên * Tiêu chuẩn định tính *Tiêu chuẩn chung: + Phần câu dẫn phải thể được: Tính hồn chỉnh, tính tập trung, tính ngắn gọn, súc tích câu hỏi + Phần phương án chọn phải thể được: Tính xác, tính hấp dẫn câu nhiễu, tính phù hợp, tính tương tự cấu trúc câu trả lời + Khơng có từ đầu mối, gợi ý dẫn đến trả lời như: “luôn luôn”, “ không bao giờ”, “ “ có”, “ tất cả” *Tiêu chuẩn riêng: câu hỏi MCQ để dạy + Nội dung câu hỏi dùng giảng mang đầy đủ thông tin học, cấu trúc nội dung câu hỏi phù hợp với cấu trúc học để dễ phân tích, hiểu, nhớ, vận dụng kiến thức học + Câu hỏi MCQ để dạy không mang thông tin liên quan đến nội dung học mà chứa đựng kiến thức liên quan đến phần học gợi mở kiến thức học sau + Câu hỏi MCQ phải huy động tích cực học tập nhiều học sinh + Câu hỏi MCQ phải phù hợp với thời gian lên lớp, hoạt động học tập học 1.2.5.2 Tiêu chuẩn trắc nghiệm MCQ dùng để kiểm tra kết học tập học sinh sau sử dụng câu hỏi MCQ dạy học kiến thức * Tiêu chuẩn nội dung khoa học: - Tính giá trị: đo lường đánh giá điều cần đo, cần đánh giá - Tính khả thi: nghĩa có thể thực thi dạy học trường học - Tính định lượng: kết phải đo lường được, thể số đo - Tính lí giải: phải giải thích kết thu nhận định - Tính cơng bằng: tồn thi sinh có hội để tiếp cận với kiến thức trắc nghiệm - Tính kinh tế: triển khai tốn - Tính xác: kiến thức trắc nghiệm phải có tính xác đắn * Tiêu chuẩn mặt sư phạm: MCQ phải đảm bảo tính giáo dục, tính phù hợp, tính đơn giản, dễ hiểu, tính hệ thống logic, tính linh hoạt, mềm dẻo Trong đề trắc nghiệm, để đánh giá kết học tập HS sau thời gian học tập theo phương pháp thực nghiệm đề tài nghiên cứu, số câu hỏi đề loại tri thức sau: khoảng 60-70% kiến thức bản; khoảng 20 -30 % kiến thức tổng hợp mức trung bình, khoảng 10% kiến thức mức độ nâng cao để phân loại HS giỏi 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.3.1 Thực trạng dạy Sinh học GV trường THPT 3.1.1.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học môn Sinh học GV trường THPT Qua điều tra trường THPT với 15 GV hỏi trường: Cát Hải, Cát Bà, Nội trú Đồ Sơn, Kiến Thụy, Hồng Bàng Thành phố Hải Phịng tháng năm 2012, chúng tơi thấy rằng:Hầu hết GV hỏi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp trình giảng dạy Số GV sử dụng phương pháp thuyết trình thường xuyên giảm hẳn, phương pháp hỏi đáp - thông báo, tái - không coi phương pháp có giá trị sư phạm cao lại đa số GV sử dụng thường xuyên Hiếm có học GV giảng dạy hồn tồn phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt phương pháp dùng câu hỏi MCQ để dạy kiến thức Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học Sinh học GV THPT 1.3.1.2 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học Sinh học GV Qua điều tra thực trạng việc dạy GV THPT cho thấy có GV sử dụng phương pháp: dùng câu hỏi MCQ để dạy kiến thức mà hầu hết GV sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố nội dung học để ôn tập, kiểm tra đánh giá Sau nghiên cứu tài liệu liên quan đến việc sử dụng câu hỏi TNKQ dạy học kiến thức kết hồn toàn phù hợp với thực tế điều tra GV: phần lớn kết nghiên cứu sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá mang lại nhiều ưu điểm, đặc biệt kì thi có số lượng, thí sinh lớn; số luận văn thạc sĩ năm gần đề cập đến vấn đề này, song chưa có đề tài công bố kết nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi MCQ để dạy kiến thức phần Sinh học tế bào 1.3.2 Điều tra thực trạng việc học môn Sinh học học sinh trường THPT Qua điều tra 143 HS lớp 10 trường THPT Cát Hải tình hình học tập môn Sinh học, thống kê, tổng hợp số liệu sau: Số HS u thích mơn Sinh học chiếm 39,16%, số cịn lại khơng u thích tùy thuộc vào nội dung cách giảng dạy GV chiếm 60% Điều phù hợp với kết học tập giỏi chiếm 33,57%, số cịn lại trung bình yếu Qua đó có thể nhận thấy cách dạy GV chưa thúc đẩy hứng thú học tập HS Bảng 1.2 Kết điều tra tình hình học tập môn Sinh học HS Xác định việc tổ chức hoạt động học tập tích cực giúp HS khám phá vấn đề cần học sở để phát huy tính tích cực chủ động HS việc mà GV cần quan tâm hàng đầu để nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn nay, xác định phương tiện giúp HS tự khám phá đó sử dụng MCQ vào dạy học kiến thức CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI MCQ ĐỂ DẠY KIẾN THỨC MỚI PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO (CHƢƠNG I, II), SINH HỌC LỚP 10 – TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Qui trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học 2.1.1 Các yêu cầu xây dựng MCQ + Bám sát mục tiêu dạy học Xác định mục tiêu học trả lời câu hỏi: Sau học xong học học sinh phải nắm kiến thức, kĩ hình thành thái độ với mức độ đạt sao? + Đảm bảo phát huy tính tích cực HS Để phát huy tính tích cực HS thi câu hỏi MCQ dùng để dạy học phải đảm bảo vừa sức (khơng q dễ khơng q khó), có tính kế thừa kiến thức học, có liên hệ với kiến thức học để kích thích tính tị mò học hỏi HS Nội dung cách diễn đạt câu hỏi phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi đa số HS nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, hợp tác Mặc khác, phải có câu hỏi mang tính phân hóa nhằm đánh giá khách quan xác lực học tập cá nhân HS + Đảm bảo tính xác nội dung Câu hỏi cách mã hóa nội dung học Vì vậy, câu hỏi xây dựng cần đảm bảo tính xác, khoa học Đây điều kiện để câu hỏi đáp ứng mục tiêu dạy học + Đảm bảo nguyên tắc hệ thống Câu hỏi MCQ dùng để dạy phải xếp theo logic hệ thống cho nội dung học, cho chương, phần, chương trình mơn học Mục đích dùng câu hỏi MCQ để hướng dẫn HS tự lực nghiên cứu SGK, tự lực tìm tri thức cần lĩnh hội, nên trật tự câu hỏi, phương án chọn logic, liên hệ chặt chẽ với nội dung học việc tự học, tự nghiên cứu, lĩnh hội tri thức HS thuận lợi + Đảm bảo tính thực tiễn Việc xây dựng tuyển chọn câu hỏi MCQ để dạy cần gắn liền với tượng, kiện tự nhiên, thực tế mà HS nhìn thấy được, từ đó kích thích hứng thú học tập HS đồng thời giúp em hiểu rõ sống thực tế, trang bị cho em kiến thức giúp em tự tin sống hàng ngày + Đảm bảo thời lượng lên lớp Vì thời gian lên lớp có hạn MCQ phải chọn lọc phù hợp với hoạt động học + MCQ phải kết hợp logic với câu hỏi gợi mở hoạt động học tập 2.1.2 Các ý xây dựng câu hỏi MCQ để dạy kiến thức * Về quy tắc lập câu dẫn Nên chọn câu có ngơn ngữ đơn giản sáng tương ứng với đơn vị kiến thức học + Nội dung câu dẫn phải nằm mục tiêu nội dung xây dựng học + Không nên chọn câu đặt vấn đề không xảy thực tế nội dung câu hỏi + Khi chọn câu dẫn cần phải tránh từ có tính chất gợi ý tạo đầu mối dẫn đến câu trả lời + Nên hay tránh dùng thể phủ định câu hỏi + Lưu ý đến điểm liên hệ văn phạm *Về quy tắc lập phương án lựa chọn + Các câu chọn nên làm độc lập nhau, phù hợp mặt logic ngữ pháp với câu dẫn ngôn ngữ sử dụng phải rõ ràng đơn giản Cụ thể, xây dựng TN nên tránh dùng: cụm từ nguyên văn bật + Độ dài phương án chọn phải gần + Các phương án chọn phải đồng với + Căn câu trả lời hay hợp lý phải đặt vị trí khác số lần tương đương 2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy Khi xây dựng câu hỏi MCQ để dạy cần bám sát vào nội dung, cấu trúc học để soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm MCQ phải kích thích HS nghiên cứu SGK để phát tri thức trọng tâm học, đánh giá giá trị thông tin chứa đựng câu trắc nghiệm Mặt khác, câu trắc nghiệm phải có tác dụng giúp GV đánh giá trình độ, khả nhận thức HS, phân loại HS giỏi với HS yếu Cần lưu ý câu dẫn MCQ định hướng HS nghiên cứu SGK, phương án trả lời tình mà HS qua nghiên cứu SGK phải phan tích để xác định phương án 2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi MCQ dạy học phần Sinh học tế bào ( chƣơng I,II) Sinh học lớp 10 THPT 2.3.1 Quy trình xây dựng MCQ Bước1: Xác định mục tiêu phần Sinh học tế bào (chương I,II) sinh học 10 THPT Bước 2: Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình phần Sinh học tế bào (chương I,II) Sinh học lớp 10 THPT để xây dựng bảng trọng số Bước 3: Xây dựng MCQ dựa bảng trọng số (ma trận kiến thức) phần Sinh học tế bào (chương I,II) Sinh học 10 THPT Bước 4: Thử nghiệm để điều chỉnh câu dẫn câu nhiễu MCQ Bước 5: Thực nghiệm thức để kiểm định MCQ 2.4 Qui trình sử dụng câu hỏi TNKQ vào dạy học kiến thức trƣờng THPT Bảng 2.1 Quy trình sử dụng câu hỏi TNKQ MCQ vào dạy kiến thức Bƣớc Nội dung làm việc Vai trò GV Vai trò HS Tri thức thể bƣớc 10 -Phát phiếu học tập đó Định hướng, tổ Tự có câu MCQ -Hướng dẫn HS: nghiên Từ câu trả lời chức việc học cứu SGK theo HS qua qua câu dẫn định hướng câu câu chọn MCQ dẫn câu + Đọc kỹ, phân tích nội lực hỏi gợi mở dung, yêu cầu câu dẫn Tự thể quan + Nghiên cứu tài liệu SGK, điểm từ câu dẫn MCQ thân số câu tự luận nhỏ để phương án tự trả lời câu MCQ phương án sai chọn Tổ chức hoạt động nhóm Trọng tài, cố vấn, Trao đổi - Câu trả lời hợp tác lớp: Thảo luận dẫn dắt nhóm, lực tập thể nhóm, thảo luận lớp dựa số câu hỏi tự luận HS lớp nội dung câu hỏi MCQ nhỏ thể qua hoạt cho động nhóm Kết luận - Hình thành kiến thức Lý giải phương án đúng, -Tự kiểm tra, tự (kiến thức sai MCQ để rút kết điều chỉnh ý kiến luận, xác hóa kiến thức, hình thành kiến thức phương án chọn kiểm định qua phân tích lớp) Hệ thống hóa kiến thức Tổng hợp toàn Tự thể khả - Vận dụng vận dụng để hình thành kiến kiến thức học sáng tạo vào tình thức -Đưa CH BT ứng dụng than học vốn kiến thức vừa học tập thực tiễn đời sống HSbằngMCQ Kiểm tra, đánh giá mức độ Tổ chức kiểm tra Tự làm kiểm Qua kết nhớ, hiểu, vận dụng, sáng đánh giá tra dựa sở làm kiểm tạo kiến thức học 11 tra HS *Bước 1: Hướng dẫn cá nhân HS đọc nghiên cứu SGK sở định hướng câu dẫn câu hỏi MCQ Bước 2: Tổ chức hoạt động nhóm hợp tác, hoạt động nhóm: Thảo luận nhóm, thảo luận lớp (nếu cần) dựa nội dung câu hỏi MCQ cho Bước 3: Hệ thống hóa vận dụng để hình thành kiến thức cho HS Bước 4: Kiểm tra – đánh giá vận dụng tri thức sau học CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Trên sở nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng câu hỏi MCQ quy trình sử dụng chúng vào dạy kiến thức triển khai thực tiễn dạy học để kiểm chứng giả thuyết khoa học hướng đề tài nghiên cứu: Lựa chọn hợp lý MCQ để dạy chắn nâng cao chất lượng dạy học khẳng định câu hỏi TNKQ dạng MCQ phương tiện, biện pháp dạy học tích cực có hiệu tốt Thu thập thơng tin, xử lý kết thực nghiệm, tiến hành phân tích định tính định lượng để đánh giá tính khả thi phương pháp dạy học mà luận văn đề xuất, đồng thời qua đó bổ sung, hoàn thiện phương pháp đề 3.2 Nội dung thực nghiệm Trong đề tài mình, chúng tơi tiến hành thực nghiệm số sau: 3, 4, 5, 8,11 Ở lớp thực nghiệm, giáo án thiết kế theo phương pháp nghiên cứu luận văn Ở lớp đối chứng, giáo án thiết kế theo gợi ý hướng dẫn sách giáo viên 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Thời gian thực nghiệm: từ 15/9/2012 đến 15/11/2012 3.3.2 Chọn trường, lớp, giáo viên thực nghiệm * Chọn trường, lớp thực nghiệm: Chúng chọn lớp trường THPT Cát Hải, thành phố Hải Phòng, đó lớp TN lớp ĐC * Chọn giáo viên tham gia thực nghiệm: chọn GV trường THPT Cát Hải điều kiện trường hải đảo nằm cách xa Mỗi giáo viên dạy lớp (1 lớp TN lớp ĐC) 3.3.3 Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm 3.3.3.1 Phân tích đánh giá định lượng kiểm tra 12 *Tính tham số đặc trƣng: + Điểm trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai, sai số trung bình cộng (m), hệ số biến thiên (Cv ) , độ tin cậy ( t d ) 3.3.4.2 Phân tích - đánh giá định tính: * Phân tích – đánh giá dấu hiệu định tính q trình dạy học So sánh nhóm lớp TN ĐC với tiêu chí sau: - Khơng khí lớp học: thái độ học tập HS hai nhóm lớp, tranh luận, thắc mắc HS học - Sự phối hợp hoạt động thầy – trò, trị – trị q trình dạy học * Phân tích chất lượng kiểm tra HS theo tiêu chí sau: - Mức độ lĩnh hội kiến thức học - Năng lực tư duy, hiểu, nhớ, phân tích, tổng hợp qua lí giải phương án phương án sai - Kĩ trả lời câu hỏi giải tập … - Khả lưu trữ thông tin (độ bền kiến thức ) HS 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Kết định lượng Kết thực nghiệm thu sau: Bảng 3.1: Thống kê tần số điểm kiểm tra từ đến 10 học sinh qua lần kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.1: Tổng hợp lần kiểm tra thực nghiệm Lần KT Số học sinh đạt điểm Xi 10 ĐC 71 11 17 15 11 72 0 11 16 17 13 ĐC 71 10 18 16 12 72 0 10 16 15 12 10 ĐC 71 10 15 17 13 TN 72 0 12 19 16 15 ĐC 0-2 TN ni TN Lớp 213 12 31 50 48 36 22 13 TN 216 0 18 31 45 47 36 32 Tổng 13 Trên sở bảng thống kê điểm trên, chúng tơi tiến hành tính tốn để so sánh định lượng kết nhóm đối chứng thực nghiệm Kết cụ thể trình bày bảng 3.2: Bảng 3.2: So sánh định lƣợng kết nhóm TN ĐC qua lần kiểm tra thực nghiệm Lần KT Lớp Số X ±m S Cv (%) dTN-ĐC td 0.38 1.44 0.89 3.36 1.64 6.20 0.97 6.86 (n) ĐC Tổng hợp 71 5.79 ± 0.19 1.60 27.64 TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 72 71 72 71 72 213 216 6.17 ±0.18 5.85 ±0.19 6.74 ± 0.19 6.01 ± 0.19 7.65 ± 0.18 5.8817 ±0.11 6.58 ± 0.11 1.52 1.56 1.60 1.59 1.49 1.59 1.62 24.65 26.69 23.75 26.44 19.47 27.03 23.64 Qua số liệu thống kê bảng - cho thấy: Điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra thực nghiệm lớpTN ln cao lớp ĐC, hiệu số điểm trung bình cộng (dTN-ĐC) lớpTN lớp ĐC dương cao kiểm tra sau thực nghiệm; chứng tỏ: Kết lĩnh hội kiến thức lớp TN tốt lớp ĐC Hiệu số điểm trung bình cộng (dTN-ĐC) lớp TN lớp ĐC tăng dần qua lần kiểm tra (cụ thể: lần 0,38; lần 0.89; lần 1,64; lần 0,93; lần 1,08) chứng tỏ tiến trình lĩnh hội kiến thức lớp TN nhanh lớp ĐC Độ biến thiên (Cv) nhóm TN là: 0,25; 0,24; 0,19 thấp so với nhóm ĐC là: 0,28; 0,27; 0,26 chứng tỏ nhóm TN dao động hơn, độ tin cậy cao Mặt khác, nhóm TN ĐC, Cv < 10%, điều cho thấy hiệu vững giảng có sử dụng MCQ so với dạy học khác - Độ tin cậy td lần kiểm tra thực nghiệm là: 1,44; 3,36; 6,20 tổng hợp 6,86, > t chứng tỏ kết lĩnh hội tri thức nhóm TN cao nhóm ĐC đáng tin cậy sai khác kết nhóm có ý nghĩa Như vậy, việc sử dụng MCQ vào dạy học phần Sinh học tế bào (chương I,II) sinh học lớp 10 mang lại hiệu cao phương pháp dạy học thông thường 14 Bảng 3.3 Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra thực nghiệm Lần Lớp Số (n) KT Yếu, Trung bình Khá (%) Giỏi (%) (%) ĐC 71 (%) 22.54 TN 72 15.28 45.83 18.06 20.83 ĐC 71 19.72 47.89 16.90 15.49 TN 72 9.72 36.11 20.83 33.33 ĐC 71 18.31 45.07 18.31 18.31 TN 72 23.61 26.39 50.00 Tổng ĐC 213 20.19 46.01 16.90 16.90 hợp TN 216 8,33 35.19 21.76 34.72 45.07 15.49 16.90 Qua bảng 3.3 cho thấy: Tỉ lệ % điểm giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC; tỉ lệ % điểm yếu, trung bình nhóm TN lại thấp nhóm ĐC Điều thêm lần khẳng định nhóm TN kết đạt thực nghiệm cao nhóm ĐC Để thấy rõ kết nhóm TN ĐC, từ bảng 3-2 thiết kế biểu đồ 3.1 trung bình cộng điểm thực nghiệm nhóm TN ĐC Cụ thể sau: * Phân tích kết sau thực nghiệm Bảng 3.4: Thống kê tần số điểm kiểm tra từ đến 10 học sinh qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Lần Lớp Số học sinh đạt điểm Xi ni KT 0-2 ĐC 71 TN 71 TN ĐC 142 hợp TN 144 10 18 16 12 14 12 14 17 10 15 13 14 11 11 18 15 12 20 33 29 26 18 11 23 23 32 32 21 72 Tổng 72 ĐC 5 15 10 Bảng 3.5: So sánh kết lần kiểm tra sau thực nghiệm Lần KT Lớp Số X ±m S Cv (%) 71 5.92 ± 0.18 1.55 26.20 72 6.85 ± 0.18 1.55 ĐC 71 6.18 ± 0.19 1.60 25.88 72 7.26 ± 0.18 1.53 142 6.05 ± 0.13 1.58 0.93 3.80 1.08 4.08 5.05 21.06 ĐC td 22.64 TN ĐC TN dTN-ĐC 1.01 (n) 26.12 Tổng hợp TN 144 7.06 ± 0.13 1.55 21.97 Qua bảng 3.5 ta thấy: Sau thực nghiệm, mức độ bền vững kiến thức nhóm TN cao hẳn nhóm ĐC, thể ở: - Hiệu số dTN- ĐC sau lần kiểm tra đáng kể (từ 0,93 đến 1,08) - Điểm trung bình cộng lần kiểm tra sau thực nghiệm (là 7,06) - Độ biến thiên (Cv) sau lần kiểm tra nhóm TN thấp nhóm ĐC (ở lần kiểm tra 4, lớp TN 0,23; lớp ĐC 0,26, lần kiểm tra 5, lớp TN 0,21; lớp ĐC 0,25); < 10% Điều chứng tỏ hiệu vững TN so với ĐC có độ tin cậy cao - Các giá trị td lần kiểm tra > t = 1,96, chứng tỏ kết lĩnh hội tri thức nhóm TN cao nhóm ĐC đáng tin cậy sai khác kết nhóm có ý nghĩa Qua bảng 3.4 cho thấy điểm yếu sau TN (4,17%) nhóm TN giảm nửa (50%) so với thực nghiệm (8,33%) Trong điểm yếu, sau thực nghiệm nhóm ĐC 17,06% giảm 3% (không đáng kể) so với thực nghiệm (là 20,19%) 3.4.2 Về mặt định tính *Về lực tư khả vận dụng kiến thức: Năng lực tư đặc biệt tư so sánh, tổng hợp, khái quát hóa học sinh nhóm TN tốt nhiều so với học sinh nhóm ĐC tăng dần lên qua lần kiểm tra Điều thể rõ qua hiệu số điểm trung bình cộng (dTN - ĐC) nhóm TN nhóm ĐC có tăng tiến qua lần kiểm tra điểm trung bình tăng lên 16 *Về khả tự học: Qua kết kiểm tra cho thấy: Khả tự học nhóm lớp TN cao nhóm ĐC Điều thể rõ thông qua câu đề kiểm tra số Với câu hỏi tỉ lệ HS trả lời lớp TN 60,2%, đó lớp ĐC tỉ lệ thấp nhiều (17,64%) *Về độ bền kiến thức: Khả nhớ lâu kiến thức thể rõ kiểm tra sau thực nghiệm tuần (đề kiểm tra số 4) tuần (đề kiểm tra số 5) Học sinh lớp TN có khả nhớ kiến thức lâu xác lớp ĐC Điều thể ở: - Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên: 95,83%, học sinh - giỏi 63,89% lớp TN tăng nhiều so với lớp ĐC: 83,94% đạt điểm trung bình trở lên; 38,73% đạt điểm - giỏi - Sự chênh lệch điểm trung bình lần kiểm tra sau thực nghiệm so với thực nghiệm lớp ĐC cao lớp TN (chênh lệch điểm trung bình lớp ĐC 6,05 - 5,88 = 0,17; lớp TN 7,06 - 6,58 = 0,48) - Hiệu số dTN - ĐC sau lần kiểm tra tăng dần đó lần 0,93; cịn lần 1,08 Tóm lại: Qua kết thực TN cho thấy, giả thuyết khoa học nêu chứng minh khía cạnh sau: - Các nội dung phần Sinh học tế bào (chương I, II) sinh học lớp 10 thiết kế thành hoạt động mà tổ chức phát huy tính tích cực HS - Bài học chương thiết kế giảng dạy sở sử dụng MCQ thực thành công cụ hữu ích cho giáo viên để nâng cao chất lượng dạy học phần sinh học tế bào (chương I,II) sinh học nói chung - Bài học chương thiết kế giảng dạy theo phương pháp sử dụng MCQ mang lại cho học sinh tri thức đầy đủ, khái quát phần sinh học tế bào mà quan trọng rèn luyện cho học sinh cách tự học, cách tư hệ thống, quan điểm nhìn nhận vật tượng thực tế, khả vận dụng tri thức để giải vấn đề khoa học, xã hội sống KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đối chiếu với nhiệm vụ giả thuyết đặt ra, đưa số kết luận ban đầu sau: 17 Hệ thống hóa sở lý luận việc xây dựng sử dụng MCQ nghiên cứu tài liệu mới, cụ thể dạy học phần Sinh học tế bào (chương I, II) Sinh học 10 THPT góp phần nâng cao nhận thức mặt lý luận, tạo tài liệu phổ biến cho GV tham khảo Qua điều tra thực trạng dạy học môn Sinh học, dạy học phần Sinh học tế bào (chương I, II) Sinh học 10 THPT nói riêng, cho thấy: GV chủ yếu dạy học theo phương pháp thuyết trình, minh họa chính, điều đó hạn chế việc rèn luyện lực tư phương pháp học tập cho HS dẫn tới HS chưa u thích mơn học, phương pháp học tập thụ động, chất lượng kiến thức tư hạn chế Kết điều tra sở thực tiễn giúp cho việc xác định phương tiện, biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh học tế bào (chương I, II) Sinh học 10 THPT Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, xây dựng sử dụng MCQ phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 để đưa vào dạy học kiến thức Xây dựng quy trình xây dựng sử dụng MCQ vào dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào (chương I, II) Sinh học 10 THPT Từ đó, xây dựng 154 MCQ đủ tiêu chuẩn DI, Fv để dạy học kiến thức Hiện thực hóa mục tiêu nghiên cứu chúng tơi đưa MCQ vào khâu dạy học kiến thức Qua thực nghiệm sư phạm số lớp đảm bảo nghiêm ngặt khâu trình thực nghiệm cho thấy sử dụng MCQ có tác động nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh Khuyến nghị 2.1 Bộ GD-ĐT, môn lý luận phương pháp dạy học cần xây dựng tài liệu bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm, giáo viên dạy Sinh học trường phổ thơng theo hướng nghiên cứu để góp phần đổi cách dạy GV cách học học sinh 2.2 Đây hướng nghiên cứu nhằm khai thác mạnh MCQ vào dạy học làm sở cho nghiên cứu hướng References .Bộ GD - ĐT, Dự án Việt - Bỉ (2010) Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nhà xuất Đại học sư phạm Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 (2000), Nxb giáo dục Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập (2006), Sinh học 10 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Đức Thành (2009), Dạy học sinh học trường trung học phổ thông Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Nhƣ Hiền (2010), Sinh học tế bào Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 18 Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, Hà Nội Ngô Văn Hƣng (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Sinh học lớp 10 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Đức Ngọc (2011), Đo lường đánh giá kết học tập 10 Nghị Đại Hội Đảng cộng sản Việt Nam khóa IV, VII, VIII, XI 11 Vũ Đức Lƣu (2008), Dạy học Sinh học 12 câu hỏi trắc nghiệm khách quan Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Vũ Đình Luận (2005), Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ để nâng cao chất lượng môn di truyền học trường Cao đẳng sư phạm Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 13 Luật giáo dục 1998, Luật giáo dục 2005 14 Trần Khánh Phƣơng (2006), Thiết kế giảng sinh học 10 Nhà xuất Hà Nội 15 Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 16 Phạm Cao Toàn (2011), Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để dạy học kiến thức nguyên nhân chế tiến hóa sinh học lớp 12 THPT (Luận văn thạc sĩ-ĐHSP) 17 Lê Đình Trung (1998), Nghiên cứu quy trình kết bước đầu xây dựng câu hỏi dạng MCQ số nội dung kiến thức sinh học ĐHSP, Thông qua báo khoa học số 6, trường ĐHSPĐHQG Hà Nội, trang 58-65 18 Lê Đình Trung - Trịnh Nguyên Giao (2002), Tuyển tập sinh học 1000 câu tập, NXB ĐHQG Hà Nội 19 Lê Đình Trung (2004), Chuyên đề câu hỏi tập dạy học sinh học, Hà Nội 20 Lê Đình Trung (2007), Quy trình sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học kiến thức chương trình Sinh học 9, tạp chí GD số 180 q IV 19 ... từ lý trên, lựa chọn đề tài: ? ?Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học kiến thức phần ? ?Sinh học tế bào? ?? (chương I, II) Sinh học lớp 1 0, trung học phổ thông? ?? Mục đích... trình xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào (chương I, II) Sinh học 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc. .. thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đưa vào dạy học kiến thức chương I,II phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT Xây dựng các giáo án ph ần Sinh học tế bào (chương I,II) Sinh học lớp 10

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan