Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh

27 1.4K 3
Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Apply cooperative teaching method in small groups into teaching nonmetal chemistry for grade 10 of senior high school in order to develop pupils’ constructiveness, activeness and creativeness NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 119 tr + Đỗ Thị Huyền Nhâm Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn: T.S Nguyễn Đức Dũng Năm bảo vệ: 2012 Abstract Trình bày sở lý luận thực tiễn phương pháp dạy học hợp tác (PPDHHT) theo nhóm nhỏ Nghiên cứu chương trình hố học THPT, trọng chương trình hố học lớp 10 bản, phần hố học phi kim Khảo sát, đánh giá thực trạng việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạy học hóa học (DHHH) trường trung học phổ thơng (THPT) Nghiên cứu số cấu trúc hoạt động học hợp tác (HHT) theo nhóm nhỏ khả vận dụng cấu trúc việc tổ chức hoạt động học tập cho nội dung chương trình hóa học phần phi kim lớp 10 THPT Đề xuất cấu trúc hoạt động HHT theo nhóm nhỏ cho số nội dung dạy chương trình hóa học phần phi kim lớp 10 THPT Thiết kế kế hoạch dạy có tổ chức hoạt động HHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT Đánh giá lực hợp tác làm việc nhóm thái độ học tập mơn Hóa học thơng qua bảng kiểm quan sát giáo viên thang đo thái độ học tập Bước đầu thực nghiệm sư phạm (TNSP) đánh giá tính khả thi, tính phù hợp tính hiệu đề xuất việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hố học phi kim lớp 10 THPT Keywords: Hóa học; Phương pháp dạy học; Hóa học phi kim; Lớp 10 Content Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho ngành Giáo dục Đào tạo Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề sống đặt Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ quan điểm dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (HS) Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng phương pháp giáo viên (GV) trình giảng dạy cịn hạn chế, mang tính hình thức nên chưa phát huy tính tích cực, chủ động HS Xuất phát từ thực tế dạy học sở thích cá nhân mong muốn tìm tịi phương pháp dạy học (PPDH) hiệu đáp ứng yêu cầu môn nên định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hố học phi kim lớp 10 Trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ đánh giá PPDH tích cực có tác dụng bồi dưỡng lực hợp tác làm việc nhóm hình thành kỹ xã hội cho HS Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ nước phát triển áp dụng rộng rãi môn học cấp học Với yêu cầu đổi PPDH, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ nghiên cứu vận dụng dạy học nước ta Cụ thể có số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, sinh viên, học viên cao học lĩnh vực Như vậy, cơng trình nghiên cứu khoa học năm gần chứng cho quan tâm đặc biệt ngành giáo dục việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác (PPDHHT) theo nhóm nhỏ vào đổi PPDH theo hướng tích cực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hố học phi kim lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, góp phần đổi PPDH hóa học theo hướng dạy học tích cực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PPDHHT theo nhóm nhỏ - Nghiên cứu chương trình hố học THPT, trọng chương trình hố học lớp 10 bản, phần hố học phi kim - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ DHHH trường THPT - Nghiên cứu số cấu trúc hoạt động học hợp tác (HHT) theo nhóm nhỏ khả vận dụng cấu trúc việc tổ chức hoạt động học tập cho nội dung chương trình hóa học phần phi kim lớp 10 THPT - Đề xuất cấu trúc hoạt động HHT theo nhóm nhỏ cho số nội dung dạy chương trình hóa học phần phi kim lớp 10 THPT - Thiết kế kế hoạch dạy có tổ chức hoạt động HHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hố học phi kim lớp 10 THPT - Đánh giá lực hợp tác làm việc nhóm thái độ học tập mơn Hóa học thơng qua bảng kiểm quan sát giáo viên thang đo thái độ học tập mơn Hóa học - Bước đầu thực nghiệm sư phạm (TNSP) đánh giá tính khả thi, tính phù hợp tính hiệu đề xuất việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu - Q trình dạy học mơn Hóa học trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung phần hóa học phi kim lớp 10 THPT số cấu trúc HHT theo nhóm nhỏ dạy học phần Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Tháng năm 2012 đến tháng 10 năm 2012 - Địa điểm nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu khối 10 trường THPT Thụy Hương THPT An Dương thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng số cấu trúc dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ như: cấu trúc Jiggaw (của tác giả Elliot Aronson), cấu trúc STAD TGT (của tác giả R Slavin) kết hợp hợp lý với PPDH tích cực khác dạy học chất – nguyên tố hóa học làm tăng hứng thú học tập, phát triển lực hợp tác làm việc, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng quan sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát dự tiết học GV có kinh nghiệm, có sử dụng PPDHHT dạy hóa học phổ thơng (phần hóa học phi kim lớp 10 THPT) - Thăm dò lấy ý kiến GV, HS dạy học hợp tác theo nhóm DHHH số trường THPT thành phố Hải Phịng - TNSP sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ DHHH trường THPT Thụy Hương, THPT An Dương nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi đề xuất 7.3 Phương pháp xử lý thông tin Xử lý kết thực nghiệm phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục Nội dung nghiên cứu 8.1 Luận lý thuyết - Khái niệm: dạy học hợp tác, PPDH tích cực, tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập HS + Cách tiếp cận: phân tích, tổng hợp + Phương pháp thu thập thơng tin: nghiên cứu tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài 8.2 Luận thực tế - Quan sát, vấn, điều tra GV số trường THPT khu vực việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạy học mơn Hố học - Kết khảo sát thực nghiệm vận dụng số cấu trúc dạy học hợp tác dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT trường THPT Thụy Hương THPT An Dương thành phố Hải Phòng + Cách tiếp cận: quan sát thực nghiệm + Phương pháp thu thập thông tin: quan sát thực nghiệm giảng GV vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hố học phi kim lớp 10 Điểm đề tài - Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ DHHH số trường THPT TP Hải Phòng - Vận dụng cấu trúc học hợp tác Jigsaw (của E.Aronson), STAD TGT (của R.Slavin) việc tổ chức hoạt động học hợp tác cho dạy hóa học chất nguyên tố phần hóa học phi kim lớp 10 THPT - Thiết kế số kế hoạch dạy cụ thể thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu phương pháp - Đánh giá lực làm việc nhóm thái độ học tập mơn Hố HS thơng qua bảng kiểm quan sát giáo viên thang đo thái độ học tập 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Chương Vận dụng số cấu trúc dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học hóa học trƣờng phổ thơng 1.1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 1.1.1.1 Sự chuyển đổi kinh tế đất nước đòi hỏi đổi giáo dục 1.1.1.2 Thực trạng giáo dục Việt Nam giai đoạn đặt yêu cầu cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng 1.1.3 Cơ sở phương pháp luận việc đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng 1.1.3.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.1.3.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học 1.1.3.3 Quan điểm kiến tạo dạy học 1.1.3.4 Quan điểm dạy học tương tác 1.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.2.1.1 Tính tích cực 1.2.1.2 Tính tích cực học tập 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực dấu hiệu đặc trưng 1.2.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.2.2.2 Các yếu tố tác động phương pháp dạy học tích cực 1.2.2.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.3 Phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1.3.1.Khái niệm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1.3.2 Đặc trưng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1.3.3 Cấu trúc dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1.3.4 Những yêu cầu cần đảm bảo để phát huy tính tích cực hợp tác làm việc nhóm 1.3.4.1 Phân cơng nhóm học tập 1.3.4.2 Phân cơng trách nhiệm nhóm 1.3.4.3 Quản lý, theo dõi giám sát hoạt động nhóm giáo viên 1.3.5 Nguyên tắc áp dụng hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1.3.6 Ưu, nhược điểm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1.3.6.1 Những ưu điểm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1.3.6.2 Những hạn chế phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1.3.7 Một số cấu trúc hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Cơng thức trường phái là: CẤU TRÚC + NỘI DUNG = HOẠT ĐỘNG NHÓM 1.3.7.1 Cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson Bảng 1.1: Tóm tắt cấu trúc Jigsaw E.Aronson Bƣớc làm việc Thành viên số Thành viên số Thành viên số Thành viên số Phân công công việc Chịu trách nhiệm Phần A Phần B Phần C Phần D Nhóm chuyên gia Nhóm hợp tác Thảo luận chủ đề Thành viên chủ đề nhóm thảo luận Làm cá nhân Giảng cho Kiểm tra Thành viên trở Kiểm tra nhóm cá nhân giảng cho gồm tất để phần thành viên hiểu ABCD hết phần A, B, C, D Điểm nhóm kết hợp điểm cá nhân Kết Từng thành viên hiểu phần mà cịn hiểu tồn học b Cách đánh giá hoạt động nhóm Đánh giá theo cá nhân nhóm cách: - Chấm điểm kiểm tra cá nhân tính điểm trung bình cộng kiểm tra (điểm nền) - Tính điểm tiến cá nhân làm sở tính điểm tiến nhóm Bảng 1.2 Cách tính điểm tiến theo cấu trúc Jigsaw Điểm kiểm tra Điểm tiến Thấp điểm từ điểm trở lên Thấp điểm từ 1-2 điểm Bằng điểm từ đến điểm Cao điểm từ điểm trở lên Đạt điểm tuyệt đối (khơng tính đến điểm nền) Cấu trúc Jigsaw đánh giá cấu trúc học hợp tác ưu việt có hiệu cao Mơn hóa học THPT áp dụng cấu trúc tính hiệu mặt thời gian cao hệ thống điểm số linh hoạt Đặc biệt GV áp dụng Jigsaw tiết ôn tập tổng kết kiến thức 1.3.7.2 Cấu trúc STAD ( Student Teams Achievement Division) R.Slavin Ta mơ tả hoạt động nhóm theo cấu trúc STAD với chế đánh giá kết học tập cá nhân, nhóm bảng sau: Bảng 1.3: Cơ chế đánh giá trongcấu trúc STAD R Slavin Các bƣớc làm việc Làm việc cá nhân Học nhóm TV số TV số TV số TV số Các TV làm việc độc lập nội dung Thảo luận giúp nắm vững nội dung học tập KT lần (kết cá nhân) Học nhóm (nếu cần) KT lần (kết cá nhân) Nhóm trao đổi lại nội dung chưa nắm vững sau kiểm tra Chỉ số cố gắng cá nhân 7 8 Điểm hoạt động nhóm b Nhận xét đánh giá cấu trúc Tính ưu việt cấu trúc STAD thể chế chấm điểm dựa nỗ lực cá nhân khả Từ chế chấm điểm cho thấy học sinh mang điểm cho nhóm dựa vào nỗ lực thân, giúp HS tự tin tăng cường đoàn kết, giúp đỡ học tập 1.3.7.3 Hoạt động nhóm theo cấu trúc TGT (Team Game Tournament) R Slavin Có thể minh hoạ cấu trúc theo bảng sau: Bảng 1.4: Sơ đồ cấu trúc TGT R Slavin Bƣớc 1: Chia Bƣớc 2: Bƣớc 3: Thi đấu (các nhóm theo khả Học nhóm thành viên số kiểm học lực tra đề bài) TV số (Giỏi) Các TV thảo luận giúp đỡ hiểu Bƣớc 4: Kiểm tra đánh Kết giá dựa nỗ lực hai lần kiểm tra (KT) Các TV số KT1 nhóm thi đấu với KT2 Các TV số thi đấu TV số (Trung bình) Các TV số thi đấu TV số (Kém) Các TV số thi đấu TV số (Khá) Chỉ số Điểm số cố cuối gắng nhóm dựa vào tổng số nỗ lực cố gắng tất TV b Nhận xét, đánh giá cấu trúc Cấu trúc có ưu điểm cấu trúc STAD cịn có thêm điểm mạnh như: Chú trọng đến tương đồng học lực thành viên kiểm tra đánh giá thể công điểm số nhóm 1.3.8 Mối liên hệ phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh 1.4 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hóa học số trƣờng THPT thành phố Hải Phòng 1.4.1 Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hóa học số trường THPT thành phố Hải Phịng + Mục đích điều tra, đánh giá: Điều tra đánh giá thực trạng sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ q trình DHHH số trường THPT TP Hải Phòng + Xây dựng phiếu điều tra: + Tiến hành điều tra: Với tham gia 28 GV hóa học trường THPT TP Hải Phòng 1.4.2 Đánh giá kết điều tra 1.4.2.1 Kết điều tra giáo viên Chúng thu nhận xử lý kết số liệu phiếu điều tra Kết xin giới thiệu bảng sau: Bảng 1.5: Kết tham khảo ý kiến GV câu Câu Q Thầy/Cơ có thường sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ Số GV DHHH khơng? Tỉ lệ % Thường xuyên 10 35,71 Thỉnh thoảng 14 50 Khó thực 14,29 Khơng thực 0,00 Qua kết điều tra giáo viên nhận thấy: - Tất ý kiến giáo viên cho dạy học theo PPDHHT theo nhóm nhỏ mang lại hiệu cao, sử dụng cần kết hợp với PPDH kĩ thuật dạy học, lựa chọn cấu trúc nhóm cho phù hợp với kiểu đáp ứng tốt nhu cầu đổi PPDH hoá học cần thiết tiếp cận nhà trường THPT 1.4.2.2 Về đánh giá kết trao đổi ý kiến với giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hóa học trường phổ thông * Nguyên nhân chủ quan * Nguyên nhân khách quan Tiểu kết chƣơng Trong chương 1, trình bày sở lý luận thực tiễn đề tài bao gồm: Những nét đặc trưng phương hướng đổi PPDH, sở phương pháp luận cho việc đổi PPDH Những đặc điểm PPDHHT theo nhóm nhỏ, ưu nhược điểm phương pháp Các nguyên tắc áp dụng cho dạy học hợp tác số cấu trúc dạy học hợp tác đại áp dụng vào DHHH THPT Trình bày quy trình thiết kế dạy có tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo cấu trúc STAD, Jigsaw TGT Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ số trường THPT TP Hải Phòng Đây sở lí luận thực tiễn định hướng cho nghiên cứu, lựa chọn nội dung vận dụng cấu trúc học hợp tác DHHH trường THPT CHƢƠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHĨM NHỎ TRONG DẠY HỌC PHẦN HỐ HỌC PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nội dung, cấu trúc chƣơng trình hóa học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT 2.1.1 Mục tiêu chung phần hoá học phi kim lớp 10 2.1.2 Một số điểm cần ý phương pháp dạy học 2.1.3 Phân phối chương trình 2.2 Nguyên tắc quy trình tổ chức, quản lý hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức, quản lý hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 2.2.2 Yêu cầu lựa chọn nội dung kiến thức áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 2.2.3 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học hóa học theo phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 2.3 Vận dụng cấu trúc Jigsaw tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ cho số nội dung hóa học phi kim lớp 10 THPT 2.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw GV nêu vấn đề nghiên cứu: GV chuẩn bị yêu cầu cần làm rõ phần kiến thức nội dung (theo phiếu học tập) Tổ chức nhóm nêu yêu cầu hoạt động nhóm: Tùy theo số phần kiến thức nội dung (bài học) mà chia nhóm (xác định số người nhóm) Báo cáo kết hoạt động nhóm thời gian xác định Tiến hành làm kiểm tra, đánh giá kết hoạt động nhóm 2.3.2 Tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw cho số nội dung dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT Ví dụ 1: Bài 22 – Clo ( Hoá học 10 ) Nội dung sử dụng để tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw là: phần II Tính chất hố học clo - GV chia lớp thành nhóm HS, nhóm có HS HS phân công nghiên cứu nội dung trở thành chuyên gia, trình bày nội dung nghiên cứu trước nhóm hợp tác GV u cầu HS trình bày nội dung nghiên cứu phải làm rõ vấn đề gợi ý phiếu học tập sau: Phiếu học tập 1: Nghiên cứu SGK phần II – Tác dụng với kim loại, quan sát GV làm thí nghiệm: đốt Na, Fe, Cu khí clo hồn thành u cầu sau: 1.Mơ tả tượng thí nghiệm giải thích, viết PTHH điền vào bảng: Tên thí nghiệm Hiện tƣợng Giải thích viết PTHH Na tác dụng với clo Fe tác dụng với clo Cu tác dụng với clo Xác định số oxi hoá nguyên tố phản ứng xác định vai trò clo phản ứng Clo phản ứng trực tiếp với kim loại tạo sản phẩm gì, mức độ phản ứng điều kiện xảy phản ứng ? Phiếu học tập 2: Nghiên cứu SGK phần II – Tác dụng với hiđrô, quan sát video thí nghiệm hồn thành u cầu sau: Nêu tượng thí nghiệm, giải thích viết phương trình hóa học phản ứng Cho biết điều kiện xảy phản ứng Xác định số oxi hố hiđrơ, clo cho biết vai trò clo phản ứng Nêu kết luận khả phản ứng clo Phiếu học tập 3: Nghiên cứu SGK phần II – Tác dụng với nước,quan sát GV làm thí nghiệm hồn thành câu hỏi sau : Viết PTHH xác định vai trò clo phản ứng Tại phản ứng clo với nước phản ứng thuận nghịch ? Vì nước clo clo ẩm có tính tẩy màu khí clo khơ khơng có tính chất ? - GV u cầu nhóm phân cơng cho thành viên nhóm chun gia trình bày nội dung phiếu học tập cho nhóm hợp tác Các nội dung trình bày, phương pháp trình bày thảo luận thống nhóm chuyên gia 10 - GV tổ chức cho HS làm tập vận dụng lần 1, lần GV chiếu đáp án, yêu cầu HS tự đánh giá, chỉnh sửa (bằng bút khác màu) GV thu đánh giá mức độ cố gắng cá nhân, nhóm BÀI TẬP VẬN DỤNG Họ tên :……………………………………Lớp 10….Thời gian phút Câu 1: Sục lượng dư khí SO2 vào dung dịch brom, có tượng xảy ? A khơng có tượng B dung dịch bị vẩn đục C dung dịch chuyển sang màu vàng D dung dịch màu Câu : Lưu huỳnh đioxit tác dụng với nhóm chất sau đây? A.H2O,Fe2O3, CO2 B H2O, NaOH, Na2O C O2, H2O, NaCl D NaOH, Na2O Câu : Chọn câu không câu ? A SO2 làm đỏ quỳ ẩm B SO2 làm màu nước brơm C SO2 chất khí, màu vàng D SO2 có tính oxi hóa tính khử Câu : Phản ứng hóa học chứng tỏ SO2 chất oxi hóa : A 2H2S + SO2  3S + 2H2O B SO2 + CaO  CaSO3 C SO2 + Cl2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 D SO2 + NaOH  NaHSO3 Câu : Dẫn khí SO2 vào dung dịch axit sunfuhiđric dung dịch bị vẩn đục màu vàng có phản ứng sau ? A SO2 + H2O → H2SO3 B SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4 C SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O D SO2 + H2S → SO3 + H2O BÀI TẬP VẬN DỤNG Họ tên :……………………………………Lớp 10….Thời gian phút Câu 1: SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử phân tử SO2 A S có mức oxi hóa trung gian B S có mức oxi hóa cao C S có mức oxi hóa thấp D S cịn có đôi electron tự Câu : Phản ứng hóa học chứng tỏ SO2 chất khử : A 2H2S + SO2  3S + 2H2O B SO2 + CaO  CaSO3 C SO2 + Cl2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 D SO2 + NaOH  NaHSO3 Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng : SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4  X + Y + Z Hỏi X , Y , Z chất dãy sau ? A K2SO4 ; H2SO4 ; Cr2O3 B CrSO4 ; KHSO4 ; H2O C K2SO4 ; Cr2(SO4)3; H2SO4 D K2SO4 ; Cr2(SO4)3 ; H2O 13 Câu 4: Khí CO2 có lẫn tạp chất SO2 Để loại bỏ tạp chất cần sục hỗn hợp vào dung dịch sau ? A Dung dịch Br2 (dư) B Dung dịch Ba(OH)2 (dư) C Dung dịch Ca(OH) (dư) D Dung dịch NaOH (dư) Câu : Hấp thu hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M Khối lượng muối thu sau phản ứng ? A 24,5 g B 34,5 g C 14,5 g D 44,5 g 2.4.3 Giáo án dạy axit clohiđric có tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc STAD Bài 23 : Hiđroclorua – Axit clohiđric muối clorua (Bài dạy thực nghiệm đánh giá) 2.5 Vận dụng cấu trúc TGT tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ cho số nội dung hóa học phi kim lớp 10 THPT 2.5.1 Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT - GV chia nhóm theo khả học tập, thành viên số (1, 2, 3…) nhóm có sức học tương đương - Các thành viên nhóm thảo luận, giúp hiểu nội dung học - Quá trình kiểm tra đánh giá (2 lần) biến thành so tài nhỏ thành viên số nhóm (các thành viên số làm đề kiểm tra) - Đánh giá kết thảo luận nhóm chênh lệch điểm lần kiểm tra (chỉ số cố gắng) cá nhân 2.5.2 Tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT cho số nội dung dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT Những nội dung vận dụng cấu trúc STAD hiệu vận dụng cấu trúc TGT để tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm Ví dụ 1: Tính chất hố học hiđro sunfua (Bài 32 Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit) Tổ chức hoạt động: - GV nêu nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu để nắm vững tính chất hố học hiđrosunfua - Chia nhóm học tập: HS thành nhóm, nhóm có: Thành viên số 1: Khá, giỏi Thành viên số 2: Trung bình Thành viên số 3: Yếu (dưới trung bình) - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc nội dung II – SGK trang 134 -135 dự kiến câu trả lời cho nội dung phiếu học tập sau: 14 Phiếu học tập: GV thơng báo khí hiđrosunfua H2S tan nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric axit yếu , yếu axit cacbonic Axit sunfuhiđric phản ứng với chất ? Khi cho dung dịch H2S phản ứng với NaOH tạo loại muối ? Viết phương trình hoá học ? a) Xác định số oxi hoá S H2S? H2S có tính oxi hố hay tính khử ? b) GV làm thí nghiệm điều chế đốt H2S điều kiện thiếu đủ oxi HS quan sát tượng viết phương trình hóa học xảy ? c) Nếu sục khí H2S vào dung dịch nước brơm( màu vàng nâu) thấy dung dịch màu Viết phương trình hố học ? - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thống câu trả lời cho câu hỏi phiếu tập (7 phút) - GV tổ chức cho HS thảo luận lớp: u cầu nhóm HS trình bày câu trả lời cho câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chỉnh lí cuối - GV tổ chức cho HS làm tập vận dụng lần 1, lần (các TV số làm đề kiểm tra) GV chiếu đáp án, yêu cầu HS tự chỉnh sửa (bằng bút khác màu) GV thu đánh giá mức độ cố gắng cá nhân, nhóm Để kiểm tra lần (5 phút) Dành cho nhóm HS khá, giỏi Câu 1: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit dãy so sánh sau đây: A HCl > H2S > H2CO3 B HCl > H2CO3 > H2S C H2S > HCl > H2CO3 D H2S > H2CO3 > HCl Câu 2: Trong phản ứng : SO2 + H2S  3S + 2H2O Câu diễn tả tính chất chất ? A SO2 bị oxi hóa H2S bị khử B SO2 bị khử H2S bị oxi hóa C SO2 khử H2S khơng có chất bị oxi hóa D SO2 bị khử, lưu huỳnh bị oxi hóa Câu 3: Khi cho mol axit sunfuhidric tác dụng với 1,5 mol NaOH sản phẩm thu loại muối ? A NaHS B Na2S C NaHS Na2S D Na2SO4 Câu 4: Chất sau có tính khử mạnh ? A SO2 B H2S C O3 D H2SO4 Câu 5: Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl Câu diễn tả tính chất chất phản ứng: A.H2S chất oxi hoá, Cl2 chất khử 15 B H2S chất khử, H2O chất oxi hoá C.Cl2 chất oxi hoá, H2O chất khử D.Cl2 chất oxi hoá, H2S chất khử Đề kiểm tra lần (5 phút) Dành cho nhóm HS khá, giỏi Câu 1: Bạc tiếp xúc với khơng khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen: 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + H2O Câu diễn tả tính chất chất phản ứng? A Ag chất oxi hoá, H2S chất khử B H2S chất khử, O2 chất oxi hoá C Ag chất khử, O2 chất oxi hoá D H2S vừa chất oxi hóa, vừa chất khử, Ag chất khử Câu 2: Cho phản ứng : H2S + KMnO4 + H2SO4  H2O + S + MnSO4 + K2SO4 Hệ số chất tham gia pứ dãy số dãy sau ? A , , B 5, 2, C 2, 2, D 5, 2, Câu 3: Từ bột Fe, S, dung dịch HCl có cách để điều chế H2S? A B C D.4 Câu 4: Đốt 8,96 lít khí H2S (đkc) hồ tan sản phẩm khí sinh vào dung dịch NaOH 25% (d= 1,28) thu 46,88g muối Thể tích dung dịch axit đủ làm màu hoàn toàn 50g dung dịch Br2 8% là: A.100ml B 120ml C 80ml D 90ml Đề kiểm tra lần (5 phút) Dành cho nhóm HS trung bình Câu 1: Tính chất sau khơng phải H2S ? A Tính axit yếu B.Tính oxi hố mạnh C Tính khử mạnh D Tính axit yếu khử mạnh Câu Dung dịch H2S để lâu ngày ngồi khơng khí thường có tượng: A Chuyển thành màu nâu đỏ B Bị vẩn đục, màu vàng C Vẫn suốt không màu D Xuất chất rắn màu đen Câu 3: Đốt cháy khí H2S khơng khí cho lửa màu xanh nhạt có phản ứng : A 2H2S + O2 → 2S + 2H2O B 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O C H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl D H2S + 2NaOH→ Na2S + 2H2O Câu 4: Khi cho 0,1 mol axit H2S tác dụng với 0,2 mol NaOH thu gam muối? A 7,8 g B 78 g C 15,6 g D 1,56 g Đề kiểm tra lần (5 phút) Dành cho nhóm HS trung bình Câu 1: Khí hiđrosunfua H2S có tính khử mạnh phân tử H2S : A S có mức oxi hóa trung gian B S có mức oxi hóa cao 16 D S cịn có đơi electron tự C S có mức oxi hóa thấp Câu 2: Sục khí SO2 vào dung dịch H2S tượng quan sát : A xuất kết tủa đen B Dung dịch vẩn đục màu vàng C Có khí màu nâu D Khơng có tượng Câu Trong PTN, người ta điều chế H2S phản ứng hoá học: A H2 + S  H2S B ZnS + H2SO4  H2S + ZnSO4 C 4ZnS + 5H2SO4 đđ nóng  ZnSO4 + H2S + 4H2O D FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S Câu 4: Dung dịch H2S để lâu ngày ngồi khơng khí thường có tượng vẩn đục màu vàng do: A H2S bị oxi hoá thành S B H2S bị oxi hoá thành SO2 C H2S bị khử thành S D H2S bị khử thành SO2 Câu 5: Cho phản ứng sau : H2S + O2 → SO2 + H2O Hệ số cân phản ứng theo thứ tự là: A.2,1,2,2 B 2,2,1,3 C 2,3,2,2 D 2,2,3,2 Đề kiểm tra lần (5 phút) Dành cho nhóm HS yếu Câu : Số oxi hố S H2S : A + B – C + D.- Câu 2: Khí hiđrosunfua nước tạo thành dung dịch : A axit sunfua B axit sunfurơ C axit sunfuhiđric D axit sunfuric Câu 3: Cho phản ứng : 2H2S + O2→ 2S + 2H2O Vai trò H2S phản ứng A Chất oxi hoá B Axit C Chất khử D Bazơ Câu 4: Đốt cháy khí H2S khơng khí cho lửa : A màu xanh nhạt B màu vàng C màu đỏ D màu tím Câu 5: Điều sau không ? A.H2S điều kiện thường chất khí, khơng màu, mùi khai B H2S điều kiện thường chất khí, khơng màu, mùi trứng thối C Số oxi hoá S H2S – D Hiđro sunfua tan nước tạo thành dung dịch axit yếu Đề kiểm tra lần (5 phút) Dành cho nhóm HS yếu Câu 1: Tính chất sau H2S ? A Tính axit mạnh B.Tính oxi hố mạnh C Tính khử mạnh D Tính axit yếu khử mạnh Câu Dung dịch H2S để lâu ngày ngồi khơng khí thường có tượng: A Chuyển thành màu nâu đỏ B Bị vẩn đục, màu vàng 17 C Vẫn suốt không màu D Xuất chất rắn màu đen Câu 3: Đốt cháy khí H2S điều kiện thiếu oxi thu sản phẩm : A S H2O B SO2 H2O C S H2 D.SO2 H2 Câu 4: Khi cho 0,1 mol axit H2S tác dụng với 0,1 mol NaOH thu gam muối? A 7,8 g B 78 g C 5,6 g D 56 g 2.5.3 Giáo án dạy axit sunfuric có tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT Bài 33- Tiết 55 Axit sunfuric – Muối sunfat (Bài dạy thực nghiệm đánh giá) Tiểu kết chƣơng Trong chương này, triển khai việc áp dụng PPDHHT theo cấu trúc STAD, Jigsaw TGT cho nội dung cụ thể chương trình hố học 10 THPT (phần hố học phi kim) Nội dung gồm phần sau: Phân tích nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT Trình bày nguyên tắc, yêu cầu lựa chọn nội dung, quy trình thiết kế dạy có tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo cấu trúc STAD, Jigsaw TGT Xây dựng ví dụ tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo cấu trúc STAD, Jigsaw TGT, giáo án cho loại dạy chương trình hố học 10 PPDHHT theo nhóm với cấu trúc CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Đánh giá khả vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ DHHH tính khả thi, tính phù hợp tính hiệu đề xuất tổ chức hoạt động học hợp tác giảng dạy phần hoá học phi kim lớp 10 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Đánh giá kiến thức học sinh Tiến hành TNSP thông qua dạy tổ chức kiểm tra đánh giá sau sử dụng số cấu trúc dạy học hợp tác 3.2.2 Đánh giá thái độ học tập Đánh giá tinh thần, thái độ học tập HS thông qua thang đo thái độ học tập mơn Hố học 3.2.3 Đánh giá lực hợp tác làm việc nhóm Đánh giá lực hợp tác làm việc nhóm HS thông qua bảng kiểm quan sát giáo viên 18 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 3.2.1 Chọn địa bàn, đối tượng để tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.2.2 Kế hoạch thực nghiệm 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Kết thực nghiệm mặt định tính 3.5.1.1 Kết điều tra học sinh 3.5.1.2 Kết đánh giá thái độ học tập môn Hoá học học sinh Bảng 3.5 Kết đánh giá thái độ học tập mơn Hố học sinh Điểm 30 - 40 Số HS đạt điểm 85 Tỉ lệ % 62,96 20 - 30 35 25,93 10 - 20 - 10 11 8,15 2,96 3.5.1.3 Kết đánh giá lực hợp tác làm việc nhóm Bảng 3.6 Bảng đánh giá kết lực hợp tác làm việc nhóm học sinh Đối tƣợng Lớp Kết Tỉ lệ % Không đạt Đạt 10C1 (46 HS) ĐC 20 43,5 10C3(45 HS) TN 30 66,67 10C5(47 HS) ĐC 17 36,2 10C2(48 HS) TN 34 70,8 10C10(45HS) ĐC 17 37,8 10C6(42HS) TN 32 76,2 3.5.2.1 Kết kiểm tra tiết dạy thực nghiệm: 26 15 30 14 28 10 Tỉ lệ % 56,5 33,33 63,8 29,2 62,2 23,8 Bảng 3.7 Kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm Lớp Đối tượng Số học sinh đạt điểm Xi Bài KT 10C3 (45) TN 10C1 (46) ĐC 10C2 (48) TN 0 3 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 3 1 9 4 10 19 10 11 10 15 16 11 14 10 10 12 11 11 11 12 11 11 12 10 11 0 2 1 0 10C5 (47) ĐC 10C6 (42) TN 10C10 (45) 3 0 0 0 0 0 3 18 10 10 11 9 6 10 10 11 7 10 3 1 3 ĐC 0 0 0 0 1 1 6 10 13 13 10 12 7 5 1 Bảng 3.8: Kết tổng hợp kiểm tra Điểm Xi Bài kiểm Lớp Số HS ĐC 10 138 24 42 28 19 10 TN 135 0 1 12 26 30 32 21 ĐC 138 19 47 32 20 2 TN 135 0 10 30 30 32 19 ĐC 138 0 28 23 32 22 14 TN 135 0 13 10 20 35 30 18 ĐC 414 18 71 112 92 61 27 13 TN 405 0 35 66 80 99 70 32 17 tra Tổng 3.5.2.2 Xử lí kết thực nghiệm 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 ĐC TN 10 Hình 3.2: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 20 ĐC TN Hình 3.2: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 ĐC TN 10 Hình 3.3: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số 100 90 80 70 60 ĐC TN 50 40 30 20 10 0 10 Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích tổng hợp Bảng 3.13 Bảng tổng hợp phân loại kết học tập học sinh Bài Phân loại kết học tập HS % kiểm Yếu Trung bình Khá Giỏi tra (0-4 điểm) (5,6 điểm) (7,8 điểm) (9,10 điểm) ĐC TN ĐC TN 21 ĐC TN ĐC TN 24,64 10,37 50,72 41,48 21,01 39,26 3,62 8,89 23,19 9,63 57,25 44,44 16,67 37,78 2,90 8,15 25,36 10,37 40,74 22,22 26,09 48,15 8,70 19,26 Tổng 24,40 10,12 49,28 36,05 21,26 41,73 5,07 12,00 49.28 50 41.73 45 36.05 40 35 30 24.4 25 ĐC 21.26 TN 20 15 12.00 10.12 10 5.07 Yếu Trung bình Giỏi Khá Hình 3.5 Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập HS Bảng 3.14 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng Bài kiểm tra Tổng X ĐC 5,5 5,32 5,92 5,58 S TN 6,43 6,35 7,05 6,61 ĐC 1,59 1,55 1,75 1,63 TN 1,58 1,55 1,65 1,59 ĐC 28,91 29,14 29,56 29,21 V% TN 24,57 24,41 23,41 24,05 3.5.2.3 Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể hiện: a) Tỉ lệ học sinh yếu kém, trung bình, giỏi Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp đối chứng; ngược lại tỉ lệ % đạt điểm yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm thấp tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp đối chứng (bảng 3.11 hình 3.5) Như vậy, phương án thực nghiệm có tác dụng phát triển lực nhận thức HS, góp phần giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình tăng tỉ lệ HS khá, giỏi 22 b) Đồ thị đường luỹ tích Đồ thị đường luỹ tích lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp đối chứng (các hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4) Điều cho thấy chất lượng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng c) Giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao HS đối chứng (Bảng 3.13) Suy HS lớp thực nghiệm nắm vững vàng vận dụng kiến thức, kỹ tốt HS lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, đồng thời giá trị độ lệch chuẩn bé chứng tỏ số liệu lớp thực nghiệm phân tán so với lớp đối chứng (Bảng 3.14) - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng (Bảng 3.14) chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức chất lượng lớp thực nghiệm đồng lớp đối chứng Phép kiểm chứng t-test độc lập tính mức độ ảnh hưởng (ES) Trường – lớp THPT Thụy Hương Lớp 10C3 so với lớp 10C1 THPT Thụy Hương Lớp 10C2 so với lớp 10C5 Giá trị p Mức độ ảnh hƣởng ES 0,02608 0,6506 0,04304 0,62175 0,04632 0,6456 THPTAn Dương Lớp 10C6 so với lớp 10C10 Nhận xét: - Thấy lớp thực nghiệm trường có giá trị p 0,7 chứng tỏ số liệu thu đáng tin cậy Các kết thu TNSP khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề Nhận xét chung: Theo kết phương án thực nghiệm giúp chúng tơi bước đầu kết luận HS lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng sau sử dụng phương pháp mà đề xuất Chứng tỏ phương pháp DHHT theo nhóm nhỏ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường THPT KẾT LUẬN CHUNG Kết luận Theo mục đích nhiệm vụ đặt đề tài, giải vấn đề sau đây: Tổng quan sở lý luận PPDH hợp tác theo nhóm quan điểm vận dụng số cấu trúc hoạt động nhóm vào dạy học hóa học vơ lớp 10 phần hoá học phi kim Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học vơ lớp 10 THPT bản, đề xuất nội dung kiến thức vận dụng cấu trúc hoạt động học hợp tác theo nhóm Đề xuất ngun tắc, quy trình thiết kế tổ chức dạy theo PP học hợp tác có vận dụng số cấu trúc hoạt động nhóm Dựa vào ngun tắc quy trình đề xuất cách thức tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc: Jigsaw , STAD, TGT Tìm hiểu tình hình sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm dạy học Hóa học THPT thành phố Hải Phịng thơng qua phiếu điều tra, tham khảo ý kiến 14 GV dạy học Hóa học thành phố Đánh giá lực hợp tác làm việc nhóm học sinh thái độ học tập mơn Hóa học thơng qua bảng kiểm quan sát thang đo thái độ học tập Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT TP Hải Phòng với có tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw, STAD, TGT xử lý kết quả, khẳng định tính khả thi đề tài Các kết nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy việc vận dụng số cấu trúc hoạt động nhóm vào dạy học hóa học vơ lớp 10 THPT phần hoá học phi kim khả thi bước đầu mang lại hiệu cao trình dạy học Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài chúng tơi có vài khuyến nghị: - Đề nghị trường, sở, quan chức (đặc biệt khu vực nông thôn) cần đầu tư phương tiện kỹ thuật dạy học đại giúp giáo viên thực phương pháp dạy học đặc trưng mơn hóa học 24 - Cần trọng bồi dưỡng, rèn luyện cho học sinh kỹ giao tiếp xã hội, kỹ hợp tác làm việc nhóm, kỹ tự học ý thức tự giác… - Giáo viên nên mạnh dạn thử nghiệm phương pháp DH mới, đại kiên trì thực đến cùng, rút kinh nghiệm để hoàn thiện đáp ứng nhu cầu đổi PPDH Trên nghiên ban đầu đề tài này, thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài References Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học Dự án phát triển giáo dục THPT Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thơng mơn Hóa học NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học lớp 10 NXBGD, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục THPT (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp THPT Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục NXBGD, Hà Nội Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học Một số vấn đề NXBGD, Hà Nội Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meir (2009), Lý luận dạy học đại Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, Postdam, Hà Nội 10 Võ Tiến Dũng (2008), “Hoạt động nhóm phương pháp đóng vai trị giảng dạy hố học”, Báo cáo khoa học trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị 11 Trần Văn Đạt (2007), Sử dụng kiểu học tập hợp tác chiến lược dạy học nhằm thúc đẩy động sinh viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giảng dạy lấy người học làm trung tâm” Trường Đại học An Giang 25 12 Võ Văn Duyên Em (2007), Dạy học kiến thức – tương tác vận dụng dạy học phần phi kim hoá học lớp 10 Trung học phổ thông ban nâng cao Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 13 Võ Văn Duyên Em (2012), Nghiên cứu đổi phương pháp dạy học phần hóa học phi kim trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học kiến tạo – tương tác với trợ giúp CNTT Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 14 Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, sách dịch dự án Việt - Bỉ “Đào tạo GV trường sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” NXB Stanley Thomes 15 Cao Cự Giác (2006), Thiết kế giảng Hóa học 10, Tập NXB Hà Nội 16 Cao Cự Giác (Chủ biên), Tạ Thị Kiều Anh (2006), Thiết kế giảng Hóa học 10, Tập NXB Hà Nội 17 Lê Thị Thu Hà (2007), Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn giáo dục công dân Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 18 Vũ Thị Hiên (2008), Áp dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hố học phổ thơng nhằm tích cực hố hoạt động học tập HS thơng qua nhóm oxi lớp 10 – ban nâng cao Khoá luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội 19 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB ĐHSP, Hà Nội 20 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn hóa học NXB ĐHSP, Hà Nội 21 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâ NXBGD, Hà Nội 22 Trần Ngọc Lan (2007), “Kỹ thuật chia nhóm điều khiển học tập hợp tác dạy học toán học tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, (157), trang 20-30,35 23 Luật Giáo dục (2005) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác mơn tốn THPT Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 25 Đặng Thị Mùi (2006), Tổ chức dạy học nhóm mơn đại số cương trường cao đẳng sư phạm Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, Tập NXBGD, Hà Nội 27 Lê Thị Nguyệt Quế (2011), Vận dụng số cấu trúc hoạt động học hợp tác dạy học hoá học 11 - THPT nâng cao (phần hoá học hữu cơ) Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 28 Nguyễn Thị Ngọc Quý (2009), Vận dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hố học lớp 10 nâng cao Luận văn Thạc sĩ ,Trường Đại học Vinh 26 29 Nguyễn Thị Sửu (2008), Tổ chức trình dạy học hố học Trung học phổ thơng Trường ĐHSP Hà Nội 30 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học – Học phần phương pháp dạy học hóa học NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Thiên Nga (2010), Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học 10 NXB ĐHSP, Hà Nội 32 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) (2007), Từ Trọng Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái, Hóa học 10 nâng cao NXBGD, Hà Nội 33 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên),Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đồn Việt Nga (2006), Hóa học 10 nâng cao – Sách giáo viên NXBGD, Hà Nội 33 Lê Xuân Trọng (Chủ biên) (2007), Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long, Bài tập hóa học 10 nâng cao NXBGD, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ (2004 - 2007) NXB ĐHSP, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006), Hóa học 10 NXBGD, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xn Trọng (2006), Bài tập Hóa học 10 NXBGD, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Hóa học 10 – Sách giáo viên NXBGD, Hà Nội 38 Viện nghiên cứu sƣ phạm (2007), Tài liệu hội thảo đào tạo GV PPDH đại Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường ĐHSP Hà Nội 39 Lê Huỳnh Vy (2011), Vận dụng số cấu trúc hoạt động nhóm dạy học hố học vơ lớp 11 ban THPT Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 40 Wilkinson 1994, Lindbla 1994, Siege 2005 Linda and Lawrence 2004 41 Wilberrt J.McKeachie (2003), Những thủ thuật dạy học 27 ... ? ?Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 Trung học phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy. .. cứu Nghiên cứu vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, góp phần đổi PPDH hóa học theo hướng dạy học tích cực 3.2... Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.3 Phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1.3.1.Khái niệm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1.3.2 Đặc trưng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1.3.3

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan