Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “từ trường”, vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

22 2.9K 2
Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “từ trường”, vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Từ trường”, vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Lê Văn Đán Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS Ngô Diệu Nga Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học Vật lý để phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Trình bày sở lý luận dạy giải tập vật lý phổ thơng Phân tích chương trình, nội dung kiến thức kỹ cần đạt chương “Từ trường” Điều tra thực trạng dạy tập chương “Từ trường” số trường THPT Soạn thảo hệ thống tập đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập soạn thảo dạy học chương “Từ trường” Vật lý 11 Soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống tập soạn thảo tính khả thi tác dụng phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Nêu kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Keywords: Từ trường; Vật lý; Phương pháp giảng dạy Content MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005) Luật giáo dục, điều 28.2 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Trong q trình học tập mơn vật lí, mục tiêu người học mơn việc học tập kiến thức lý thuyết, hiểu vận dụng lý thuyết chung vật lí vào lĩnh vực cụ thể, lĩnh vực việc giải tập vật lí Bài tập vật lí có vai trị đặc biệt quan trọng trình nhận thức phát triển lực tư người học, giúp cho người học ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, ứng dụng vật lí vào thực tiễn, phát triển tư sáng tạo Phần lớn giáo viên nhận thức điều này, đánh giá vai trị tập vật lí coi trọng hoạt động giải tập dạy học vật lí Tuy nhiên nhiều học sinh gặp khó khăn giải tập Điều khơng tính phức tạp, đa dạng, phong phú cơng việc mà cịn nhược điểm mắc phải soạn thảo hệ thống tập, phân dạng hướng dẫn học sinh giải tập giáo viên Thơng thường, nhiều giáo viên có quan niệm số lượng tập nhiều mức độ tập khó tốt Chính điều lại thường để lại dấu ấn căng thẳng nặng nề tâm lí học sinh học vật lí Thơng qua tập vật lí cung cấp cho giáo viên học sinh thông tin cách đầy đủ để xác định, phân tích khó khăn nhận thức học sinh để thầy trò điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động học Đây điều quan trọng mà người phải quan tâm vì, điều khó giáo viên phải tìm điểm mạnh, điểm yếu học sinh học tập vật lí Điều khơng phải để phán xét cho điểm mà quan trọng để uốn nắn, khích lệ học sinh vươn lên nhận thức Chương “Từ trường” nằm phần Điện học – Điện từ học vật lí 11 trung học phổ thơng Những kiến thức từ trường đề cập sơ chương trình vật lí lớp THCS Ở lớp 11 kiến thức Từ trường mở rộng hoàn thiện thêm Kiến thức Từ trường trừu tượng, tập từ trường chứa đựng nhiều kiến thức tổng hợp, đòi hỏi học sinh khơng nắm vững kiến thức vật lí, kiến thức tốn học mà cịn phải biết cách vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức có Những yêu cầu dẫn đến thực tế học sinh thường gặp nhiều khó khăn giải tập Từ trường Với tất lí trên, tơi lựa chọn đề tài “Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Từ trường Vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Soạn thảo hệ thống tập chương “Từ trường” Vật lí 11 đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng - Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Từ trường” soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Từ trường” Vật lí 11 Mẫu khảo sát Tiến hành 170 học sinh lớp 11A2, 11A3 trường THPT Thạch Thất – Hà Nội lớp 11A12, 11A13 trường THPT Tùng Thiện – Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học Vật lí để phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh, đặc biệt ý đến sở lí luận dạy giải tập vật lí phổ thơng - Phân tích chương trình, nội dung kiến thức kỹ cần đạt chương “Từ trường” - Điều tra thực trạng dạy tập chương “Từ trường” số trường THPT - Soạn thảo hệ thống tập đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng - Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập soạn thảo dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 - Soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống tập soạn thảo tính khả thi tác dụng phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh - Nêu kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giả thuyết nghiên cứu Nếu soạn thảo hệ thống tập phù hợp với mục tiêu dạy học xây dựng tiến trình hướng dẫn hoạt động giải tập cho phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh vận dụng hệ thống tập vào dạy học Vật lí giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức mà cịn bồi dưỡng tính tự chủ, lực sáng tạo học sinh Dự kiến luận 71 Luận lí thuyết - Các sở lí luận dạy học tích cực - Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh hoạt động dạy giải tập vật lí 7.2 Luận thực tế - Phiếu điều tra, biên dự giờ, trao đổi với giáo viên - Phiếu điều tra, khảo sát học sinh - Minh chứng diễn biến dạy học thực nghiệm (biên quan sát học, ảnh chụp ) - Các kiểm tra kết học tập học sinh Phƣơng pháp chứng minh luận điểm Sử dụng nhóm phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn hoạt động dạy giải tập vật lí phổ thơng Chương 2: Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập vật lí chương “Từ trường” Vật lí 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THƠNG 1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Khơng có phương pháp dạy học vạn năng, lý tưởng Mỗi phương pháp có ưu điểm Theo chúng tơi, phương pháp dạy học gọi tích cực hội tụ yếu tố sau: - Thể rõ vai trò nguồn thơng tin nguồn lực sẵn có - Thể động học tập người học bắt đầu môn học - Thể rõ chất mức độ kiến thức cần huy động - Thể rõ vai trò người học, người dạy, vai trò mối tương tác trình học - Thể kết mong đợi người học 1.1.1.1 Thế tính tích cực học tập ? Tính tích cực học tập thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn Tính tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như:bắt chước, tìm tịi, sáng tạo 1.1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 1.1.2 Các đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.1.3 Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực - Khơng khí học tập mối quan hệ lớp/nhóm - Sự phù hợp với mức độ phát triển học sinh - Sự gần gũi với thực tế - Mức độ đa dạng hoạt động - Phạm vi tự sáng tạo 1.1.4 Các biểu tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập Khi học sinh có xu hướng tìm tòi, khám phá vấn đề cần nghiên cứu, điều kích thích khả tư cho học sinh, học sinh khơng tìm hướng giải cho vấn đề cần nghiên cứu mà sáng tạo vấn đề theo nhiều khía cạnh như: so sánh, phân tích, kiểm tra; thực hành, xây dựng; giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn; giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc; thử nghiệm, giải vấn đề, phá bỏ… 1.2 Dạy giải tập vật lí phổ thơng 1.2.1 Tác dụng tập vật lí dạy học vật lí 1.2.1.1 Khái niệm tập vật lý Trong thực tế dạy học, tập vật lí hiểu số vấn đề đặt mà trường hợp tổng quát đòi hỏi suy luận lơgic, phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lí 1.2.1.2 Tác dụng tập vật lí dạy học vật lí - Thơng qua dạy học tập vật lý, người học nắm vững cách xác sâu sắc tồn diện quy luật vật lí, tượng vật lí, biết cách phân tích chúng ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn, làm cho kiến thức trở thành vốn riêng người học - Bài tập vật lí sử dụng phương tiện độc nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức cho học sinh - Bài tập vật lí phương tiện tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng, bồi dưỡng hứng thú học tập phương pháp nghiên cứu khoa học cho người học, đặc biệt phải khám phá chất tượng vật lí trình bày dạng tình có vấn đề - Bài tập vật lí cịn hình thức củng cố, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh - Bài tập vật lí cịn có ý nghĩa to lớn việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp - Bài tập vật lí góp phần xây dựng giới quan vật biện chứng cho học sinh, làm cho họ hiểu giới tự nhiên giới vật chất, vật chất trạng thái vận động, họ tin vào sức mạnh mình, mong muốn đem tài trí tuệ cải tạo tự nhiên 1.2.2 Phân loại tập vật lí Ta phân loại tập vật lí theo sơ đồ hình 1.1: 1.2.3 Tư q trình giải tập vật lí Xem xét tư giải tập vật lí cho thấy có hai phần việc quan trọng cần thực hiện:  Xác lập cho mối liên hệ dựa vận dụng trực tiếp kiến thức vật lí vào điều kiện cụ thể tập  Luận giải, tính tốn để từ mối liên hệ xác lập đến kết cuối cùng.Sự thực hai phần việc xen kẽ nhau, điều quan trọng xác lập cho mối liên hệ phải tìm với cho 1.2.4 Phương pháp giải tập vật lí Trong dạy học tập vật lí, tiến trình hướng dẫn học sinh giải tập vật lí nói chung, phải trải qua bốn giai đoạn (bước) sau: Bước 1: Đọc đề Tìm hiểu đề Bước 2: Xác lập mối liên hệ kiện xuất phát với phải tìm Bước 3: Luận giải, tính tốn kết số Bước 4: Nhận xét kết 1.2.5 Hướng dẫn hoạt động giải tập vật lí 1.2.5.1 Những cơng việc giáo viên cần làm trước hướng dẫn học sinh giải tốn vật lí cụ thể - Xác định mục đích sử dụng tốn - Xác định kiến thức áp dụng để giải toán - Giải tốn theo phương pháp giải tập vật lí cách tỉ mỉ Tìm cách giải tốn (nếu có) - Phát khó khăn, sai lầm mà học sinh gặp giải toán - Soạn hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn 1.2.5.2 Các kiểu định hướng giải tập vật lí Có ba kiểu hướng dẫn giải tập vật lí là: - Hướng dẫn theo mẫu (Hướng dẫn angôrit): - Hướng dẫn tìm tịi (hướng dẫn ơrixtic): - Định hướng khái qt chương trình hóa: 1.2.6 Các hình thức dạy học tập vật lí Có năm hình thức dạy học tập vật lí: - Giải tập vật lí tiết nghiên cứu tài liệu - Giải tập tiết luyện tập tập - Giải tập tiết ôn tập, củng cố kiến thức - Giải tập tiết kiểm tra - Giải tập buổi ngoại khóa 1.2.7 Những yêu cầu chung dạy học tập vật lí 1.2.7.1 Tiêu chuẩn lựa chọn hệ thống tập vật lí Hệ thống tập phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: - Thông qua việc giải hệ thống tập, kiến thức bản, xác định đề tài phải củng cố, ơn tập, hệ thống hóa khắc sâu thêm - Tính tiến lên từ đơn giản đến phức tạp mối quan hệ đại lượng khái niệm đặc trưng cho tượng phải mô tả hệ thống tập - Mỗi tập phải đóng góp phần vào việc hoàn thiện kiến thức cho học sinh - Hệ thống tập phải đa dạng thể loại phong phú nội dung - Các kiến thức tốn lí sử dụng tập phải phù hợp với trình độ học sinh - Số lượng tập lựa chọn phải phù hợp với phân bố thời gian 1.2.7.2 Các yêu cầu dạy học tập vật lí - Người giáo viên phải dự tính kế hoạch cho tồn cơng việc tập, với đề tài, tiết học cụ thể - Sắp xếp tập thành hệ thống, định kế hoạch phương pháp sử dụng - Khi dạy giải tập vật lí cần dạy cho học sinh biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặt ra, rèn luyện cho người học kĩ giải tập thuộc phần khác chương trình vật lí - Người giáo viên cần đặc biệt coi trọng việc rèn luyện tư tính tự lập học sinh 1.3 Thực trạng hoạt động dạy giải tập chƣơng “Từ trƣờng” Vật lí 11 số trƣờng THPT thuộc thành phố Hà Nội 1.3.1 Đối tượng phương pháp điều tra  Đối tượng Điều tra, khảo sát thực tế số trường Trung học phổ thông (THPT) địa bàn thành phố Hà Nội : THPT Thạch Thất, THPT Tùng Thiện, THPT Hai Bà Trưng để tìm hiểu số thơng tin: - Tình hình dạy giải tập chương Từ trường - Tình hình hoạt động giải tập chương Từ trường - Tìm hiểu khó khăn sai lầm mà học sinh thường mắc phải giải tập chương Từ trường, từ tìm hiểu ngun nhân đẫn đến sai lầm học sinh Từ đó, chúng tơi đề xuất phương hướng khắc phục  Phương pháp điều tra - Điều tra giáo viên: sử dụng phiếu điều tra (số lượng giáo viên điều tra 25) trao đổi trực tiếp, dự giảng, xem giáo án - Điều tra học sinh: sử dụng phiếu điều tra (số lượng học sinh điều tra 200), quan sát hoạt động học sinh học, kiểm tra khảo sát, phân tích kết 1.3.2 Kết điều tra 1.3.2.1 Tình hình dạy giải tập - Số tiết học dành cho việc sửa tập mà yêu cầu rèn kĩ lại nhiều, giáo viên khó bố trí thực cho đầy đủ - Trình độ học sinh khơng đồng chọn để sửa khó phù hợp: khó học sinh trung bình khơng hiểu nổi, dễ lại làm cho em khá, giỏi chán - Các tập chương Từ trường có nhiều dạng, nhiều kiến thức mới, đòi hỏi vận dụng nhiều kiến thức tốn học , đồng thời có nhiều tập tổng hợp, khó - Khó đưa hệ thống tập vừa đảm bảo tính vừa sức học sinh lại vừa đảm bảo yêu cầu mục tiêu chương trình - Mỗi giáo viên thường chọn riêng cho phương pháp giải đưa cho học sinh luyện tập, nên khó khăn cơng tác kiểm tra đánh giá chất lượng học tập mơn vật lí học sinh khối 1.3.2.2 Tình hình hoạt động giải tập học sinh + Đa số học sinh nhớ máy móc, chưa hiểu hết chất tượng vật lí đề cập tập nên khó khăn việc giải tập chương Từ trường + Trong tập số học sinh thụ động, lười suy nghĩ, có số học sinh tích cực tham gia hoạt động giải tập + Học sinh cảm thấy ngại tập phần ngồi kiến thức mới, học sinh thường phải vận dụng kiến thức toán học kiến thức tốn mơn tốn lại khơng có dược ví dụ vật lí vận dụng kiến thức tốn phải vận dụng nhiều kiến thức học + Học sinh chưa có ý thức phân loại xây dựng phương pháp giải cho loại tập 1.3.2.3 Những khó khăn, sai lầm học sinh giải tập chương Từ trường  Những khó khăn chủ yếu học sinh: + Kiến thức chương Từ trường, Vật lí 11 có phần lớn kiến thức cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, lực Lo-ren-xơ, chuyển động hạt tích điện từ trường đều, sử dụng kiến thức tốn tổng hợp véc tơ, hình học khơng gian + Khó khăn việc sử dụng quy tắc (quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái) để xác định chiều đường sức từ, chiều véc tơ cảm ứng từ, chiều lực Lo-ren-xơ + Khó khăn việc xác định góc  , tính tính lực từ lực Lorenxơ + Hạn chế kiến thức toán học tổng hợp véc tơ, hình dung khơng gian, hệ thức lượng giác, bất đẳng thức + Khả phân biệt lực từ lực tĩnh điện  Những sai lầm phổ biến học sinh: - Thường lúng túng dựa vào định hướng kim nam châm để xác định chiều đường cảm ứng từ ngược lại - Chưa phân biệt cách rạch ròi lực từ lực tĩnh điện - Một số học sinh lúng túng biểu diễn đường cảm ứng từ Ví dụ, đường cảm ứng từ từ trường dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng vòng tròn, tâm nằm dây dẫn học sinh chưa ý đường cảm ứng phải nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn - Đa số học sinh nhầm lẫn sử dụng quy tắc xác định chiều đường cảm ứng từ chiều lực từ (nhất dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt vng góc với mặt phẳng trang giấy)  - Học sinh thường gặp khó khăn phải xác định chiều I biết B xác định chiều      I biết F , B ; xác định B biết F I - Học sinh cho từ phổ phụ thuộc vào chiều cường độ dòng điện   - Tính lực F tương tác dịng điện khơng biết tính B dịng điện - Xác định khơng góc  , biểu thức tính lực từ lực Lorenxơ - Xác định sai chiều lực Lorenxơ hạt mang điện âm chuyển động từ trường - Khả phân tích lực tổng hợp lực tốn có nhiều lực tác dụng - Khả tưởng tượng khơng gian cịn 1.3.2.4 Ngun nhân khó khăn, sai lầm học sinh giải tập chương Từ trường phương hướng khắc phục  Nguyên nhân - Giáo viên chưa lựa chọn hệ thống tập phương pháp hướng dẫn giải tập đầy đủ phù hợp với học sinh - Học sinh quên nhiều kiến thức toán học liên quan, khả vận dụng kiến thức tốn vào mơn lí cịn hạn chế - Học sinh chưa có phương pháp giải tập chương Từ trường phù hợp - Nội dung kiến thức chương nhiều, tương đối khó học sinh  Đề xuất phương hướng khắc phục - Lựa chọn hệ thống tập phương pháp giải tập phù hợp - Thường xuyên ôn tập kiến thức cho học sinh qua hoạt động giải tập - Rèn luyện cho học sinh số kĩ vận dụng toán học vào hoạt động giải tập vật lí đồng thời hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức học liên quan đến chương Kết luận chƣơng Trong chương I, chúng tơi hệ thống lại sở lí luận dạy học đại lý luận dạy giải tập vật lí trường THPT Trong đó, vấn đề chúng tơi đặc biệt quan tâm : - Để học sinh học tập vật lí cách có hiệu quả, nghĩa nắm vững kiến thức vật lí q trình giảng dạy mình, người giáo viên vật lí nên tổ chức tình học tập vật lí cho học sinh, có định hướng hành động học sinh cách đắn, phù hợp với lực trình độ học sinh - Bài tập vật lí giữ vai trị đặc biệt quan trọng dạy học vật lí trường THPT Nó vừa cơng cụ kích thích trì niềm say mê, hứng thú học tập vật lí học sinh vừa giúp học sinh làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện kỹ giải tập cách khoa học Do đó, sở để giáo viên tiến hành tiến trình dạy học tri thức vật lí cụ thể việc soạn thảo hệ thống tập tri thức phù hợp với trình độ học sinh, bám sát mục tiêu dạy học Tất vấn đề trình bày trên, vận dụng để soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Từ trường” Vật lí 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh mà nội dung nghiên cứu cụ thể trình bày chương sau CHƢƠNG SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 2.1 Phân tích nội dung kiến thức khoa học “Từ trƣờng” Trong phần chúng tơi sâu vào phân tích khái niệm, định luật sau: - Tương tác từ - Khái niệm từ trường - Định luật Ampe + Phần tử dòng điện + Định luật Ampe - Vectơ cảm ứng từ - Nguyên lí chồng chất từ trường - Đường cảm ứng từ (hay đường sức từ trường) 10 + Định nghĩa + Tính chất - Tác dụng từ trường lên phần tử dòng điện Lực Ampe - Chuyển động hạt tích điện điện trường + Tác dụng từ trường lên hạt tích điện chuyển động Lực Lorenxơ + Chuyển động hạt tích điện từ trường 2.2 Cấu trúc nội dung chƣơng “Từ trƣờng” Vật lí 11 2.2.1 Đặc điểm nội dung chương “Từ trường” Đây chương nằm phần Điện chương trình vật lí 11- THPT Những kiến thức “Từ trường” đề cập sơ chương trình Vật lí lớp THCS Ở lớp 11, kiến thức mở rộng hoàn thiện thêm Trong sách giáo khoa vật líCCGD lớp 11, chương đề cập tới khái niệm, định luật sau: - Khái niệm tương tác từ, lực từ, từ trường - Định luật Ampe lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện, định luật Lorenxơ lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường Trong khái niệm cảm ứng từ khái niệm lực từ hình thành đồng thời nguyên nhân gây khó khăn dạy học chương Việc nắm vững khái niệm, định luật chương “Từ trường” giúp học sinh chuẩn bị lĩnh hội tri thức sau như: + Phần Điện lớp 11: Các khái niệm từ thông, tượng cảm ứng điện từ + Phần Điện lớp 12: Nguyên tắc hoạt động máy điện (máy phát điện, động không đồng ba pha, máy biến thế); dao động điện; dòng điện xoay chiều; điện từ trường, sóng điện từ Nội dung kiến thức chương chia thành hai nhóm: Nhóm kiến thức từ trường nhóm kiến thức lực từ 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Từ trường” Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Từ trường” biểu diễn sau: 2.3 Mục tiêu dạy học chƣơng “Từ trƣờng” Vật lí 11 2.3.1 Mục tiêu kiến thức cấp độ nhận thức Chúng chia chương “Từ trường” thành ba khối kiến thức bản: A- Khái niệm từ trường B- Khái niệm vectơ cảm ứng từ C- Lực từ Các khối kiến thức xác định với mục tiêu nội dung cấp độ nhận thức cần đạt sau: Cấp độ mục Nội tiêu dung NHẬN BIẾT (Nhớ) HIẾU (Áp dụng tình quen thuộc) 11 VẬN DỤNG (Vận dụng linh hoạt giải vấn đề mới) - Phát biểu định nghĩa từ trường - Phát biểu khái niệm tương tác từ - Phát biểu định nghĩa đường sức từ - Nhớ hướng từ trường điểm hướng Nam – Bắc kim nam châm thử nằm cân điểm - Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải, quy tắc vào Nam Bắc - Nhớ bốn tính chất đường sức từ - Nhớ dạng từ phổ số từ trường (nam châm, dòng điện thẳng, dòng điện tròn, ống dây) - Nhận biết dạng đường sức từ số mạch điện B Khái niệm - Nhớ véctơ cảm véctơ cảm ứng ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường từ mặt tác dụng lực  Véctơ cảm ứng từ B điểm có: +Hướng trùng với hướng từ trường điểm F + Độ lớn là: B  I l + Đơn vị Tesla (T) - Viết công thức  xác định độ lớn B : + Tại điểm từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng A Khái niệm từ trƣờng - Giải thích tồn từ trường xung quanh nam châm dịng điện thơng qua tương tác từ - Phân biệt tương tác từ với tương tác điện - Biết định hướng nam châm thử, vẽ, xác định hướng từ trường - Sử dụng quy tắc nắm tay phải biết chiều dịng điện tìm chiều cảm ứng từ ngược lại - So sánh từ trường bên ống dây với từ trường nam châm thẳng - Giải thích nguyên tắc hoạt động kim la bàn, cực Bắc, cực Nam Trái đất - Chỉ điện tích có tương tác điện, có tương tác từ - So sánh định hướng kim la bàn chưa có dịng điện có dịng điện chạy dây dẫn thẳng dài - Vận dụng kiến thức tính chất đường cảm ứng từ dòng điện tròn để xác định định hướng nam châm thử tâm vòng tròn - Hiểu đại lượng công thức: F +B  để áp dụng giải I l tốn tìm B I + B  2.10 7  áp dụng r tìm B, I r - Vận dụng cách xác định  B dòng điện thẳng, tròn gây phương pháp chồng chất từ trường để xác định véctơ cảm ứng từ tổng hợp do: + Hai dòng điện thẳng gây + Ba dòng điện thẳng gây + Một dòng điện thẳng, dòng điện tròn gây + Hai dòng điện tròn gây - Vận dụng cách xác định véctơ cảm ứng từ tổng + B  4 10 nI tính B, n I +Áp dụng cách xác định  B điểm từ trường để xác định  phương, chiều, độ lớn B điểm dòng điện sinh 12 7 I dài: B  2.10  r + Tại tâm dây dẫn uốn thành vịng trịn có dịng điện: 7 I R + Tại điểm bên ống dây dẫn hình trụ có dòng điện chạy qua: N B  4 10 7 I  4 10 7 nI l - Phát biểu quy tắc - Áp dụng quy tắc bàn bàn tay trái tay trái: + Xác định phương, - Viết cơng thức chiều lực từ tác dụng tính lực từ tác dụng lên lên đoạn dây dẫn có dòng phần tử dòng điện điện đặt từ trường đặt từ trường + Xác định phương, chiều lực Lorenxơ - Viết biểu thức: tác dụng lên hạt điện tích F  IlB sin  nêu chuyển động từ Lực Lorenxơ lực trường từ tác dụng hạt mang - Áp dụng công thức điện chuyển động F  IlB sin  để tính từ trường theo phương đại lượng F, B, I, cắt đường cảm ứng từ l ,  biết đại lượng lại B  2 10 7  N  C Lực từ  - Hiểu cách xác định B điểm từ trường dòng điện thẳng để từ xác định phương, chiều, độ lớn dòng điện - Hiểu ý nghĩa - Phát biểu quy tắc đại lượng biểu thức bàn tay trái, xác định f  q vB sin  để tính phương chiều lực lực từ tác dụng lên hạt Lorenxơ điện tích chuyển động từ trường - Viết biểu thức - Hiểu tác dụng lực tính độ lớn lực lực Lorenxơ Lorenxơ chuyển động hạt f  q0 vB sin  mang điện để từ xác định quỹ đạo chuyển động hạt, giải thích 13 hợp điểm, giải  toán ngược biết B tổng hợp điểm, xác định véctơ cảm ứng từ hai dòng điện - Vận dụng quy tắc bàn tay trái trường hợp biến đổi - Vận dụng kiến thức xác định lực tác dụng từ trường dòng điện lên dòng điện kiến thức tổng hợp lực để xét tương tác nhiều dòng điện đồng phẳng dịng điện khơng đồng phẳng - Vận dụng cách xác định lực Lorenxơ, phân tích chuyển động hạt mang điện từ trường, xác định đặc điểm chuyển động hạt mang điện (chu kỳ chuyển động) - Vận dụng khảo sát chuyển động điện tích trường hợp hạt mang điện chuyển động tác dụng không từ trường mà điện trường, trường hấp dẫn … tồn quỹ đạo 2.3.2 Mục tiêu kỹ Các kỹ học sinh cần rèn luyện học chương “Từ trường”: - Kỹ biểu diễn đường cảm ứng từ (của nam châm, dòng điện chạy mạch có dạng đặc biệt) dạng, độ lớn (độ mau, thưa) - Kỹ vẽ đường cảm ứng từ nam châm (dạng, chiều) từ xác định cực nam châm ngược lại - Kỹ vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam Bắc: từ dạng dây dẫn có chiều dịng điện cụ thể tìm định hướng kim nam châm; xác định tên cực cho mặt dịng điện trịn từ xác định định hướng nam châm thử    - Kỹ vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định hướng ba đại lượng B , F , I    B , F , v biết hướng hai đại lượng - Kỹ tính tốn đại lượng cơng thức tính cảm ứng từ, tính lực từ, tính bán kính quỹ đạo chuyển động hạt mang điện, lực Lorenxơ - Kỹ đổi đơn vị đại lượng đề cho thích hợp - Kỹ vận dụng kiến thức toán học như: cộng vectơ, hệ thức lượng giác, bất đẳng thức Côsi… - Kỹ phán đốn, suy luận - Kỹ phân tích lực, tổng hợp lực 2.4 Phân loại tập chƣơng “Từ trƣờng” Căn vào nội dung kiến thức khoa học mục tiêu dạy học chương, phân loại tập chương “Từ trường” vật lí 11 sau: Trước tiên phân loại tập theo nội dung, chia tập chương “Từ trường” thành dạng: - Dạng 1: Mô tả từ trường - Dạng 2: Véc tơ cảm ứng từ - Dạng 3: Lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện - Dạng 4: Tương tác dòng điện với dòng điện - Dạng 5: Lực từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động( lực Lo-ren-xơ) Trên sở ứng với dạng tập, phân loại tập theo phương thức giải phương thức cho điều kiện Để cá biệt hóa học sinh việc giải tập vật lí, loại tập lại ý đến yêu cầu phát triển tư học sinh để phân loại thành tập luyện tập tập sáng tạo Cụ thể sau: Dạng Mô tả từ trƣờng 14  Bài tập định tính - Giải thích định hướng kim la bàn  Bài tập định lượng - Vẽ hình ảnh đường sức từ - Dùng quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam Bắc xác định chiều đường sức từ ngược lại  Bài tập thí nghiệm - Dùng thí nghiệm để khảo sát dạng từ phổ hai nam châm, dòng điện… - Dùng thí nghiệm để xác định cực nam châm  Bài tập trắc nghiệm khách quan Dạng Véc tơ cảm ứng từ  Bài tập định lượng - Dùng quy tắc để xác định phương, chiều véctơ cảm ứng từ ngược lại từ phương, chiều lực từ xác định chiều dòng điện, cực nam châm… - Dùng biểu thức tính độ lớn cảm ứng từ từ trường gây dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt để tính tốn đại lượng biểu thức - Tìm véctơ cảm ứng từ điểm từ trường hay nhiều dịng điện gây điểm  Bài tập trắc nghiệm khách quan Dạng Lực từ từ trƣờng tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện  Bài tập định lượng - Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ ngược lại - Sử dụng biểu thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường  Bài tập thí nghiệm - Dự đốn giải thích tượng xảy đoạn dây khung dây mang dòng điện đặt từ trường  Bài tập trắc nghiệm khách quan Dạng Tƣơng tác dòng điện với dịng điện  Bài tập định tính - Giải thích tương tác hai dịng điện  Bài tập định lượng - Tính lực tương tác từ hai dây dẫn thẳng, song song có dịng điện chạy qua - Tính lực tương tác từ nhiều dây dẫn thẳng, song song có dịng điện chạy qua  Bài tập trắc nghiệm khách quan Dạng Lực từ trƣờng tác dụng lên hạt mang điện chuyển động 15 (lực Lo-ren-xơ)  Bài tập định lượng - Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định phương, chiều lực Lo-ren-xơ ngược lại - Áp dụng biểu thức tính độ lớn lực Lo-ren-xơ để tính tốn đại lượng biểu thức - Áp dụng biểu thức tính bán kính quỹ đạo trịn hạt mang điện chuyển động từ trường đều, để tính tốn đại lượng biểu thức  Bài tập trắc nghiệm khách quan 2.5 Hệ thống tập chƣơng “Từ trƣờng” vật lí 11 Phần chúng tơi soạn thảo hệ thống tập với đầy đủ dạng trình bày mục 2.4 2.6 Dự kiến sử dụng hệ thống tập soạn thảo dạy học chƣơng “Từ trƣờng” vật lí 11 Hệ thống tập dự kiến sử dung theo học sau : Nội dung học Kiểm tra cũ Khái niệm Từ trường (2 tiết) Khái niệm véctơ cảm ứng từ (2 tiết) Lực từ (2 tiết) 13 Bài làm lớp Hình Củng cố, thành vận dụng kiến thức 3,4,17,18 32,34 65 49 21,22,23, 25,29,31, 33 53,56,59, 79,81,83 Bài tập nhà Giao nhà Chữa Tự giải lớp 1,2 ,6,7,8 1,2,6,7,8 24,26,27, 28,30 52,54,68, 77,78,82 24,26,27, 28,30 68 52,54,68, 77,78, 82 2.7 Hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng “Từ trƣờng” vật lí 11 2.7.1 Dạng : Mơ tả từ trường - Hướng dẫn giải - Hướng dẫn giải Phương pháp chung giải dạng tập mô tả từ trường 2.7.2 Dạng 2:Véctơ cảm ứng từ - Hướng dẫn giải 21 - Hướng dẫn giải 22 Phương pháp chung giải loại tập xác định véc tơ cảm ứng từ điểm dòng điện gây 16 - Hướng dẫn giải 23 - Hướng dẫn giải 25 - Hướng dẫn giải 29 Phương pháp chung giải dạng tập xác định véctơ cảm ứng từ điểm nhiều dòng điện gây 2.7.3 Dạng 3: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện - Hướng dẫn giải 49 - Hướng dẫn giải 53 - Hướng dẫn giải 56 Phương pháp chung giải dạng tập lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện 2.7.4 Dạng : Tương tác dòng điện với dòng điện - Hướng dẫn giải 65 - Hướng dẫn giải 68 Phương pháp chung giải dạng tập tương tác dòng điện với dòng điện 2.7.5 Dạng : Lực từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động (Lực loren-xơ) - Hướng dẫn giải 77 - Hướng dẫn giải 79 - Hướng dẫn giải 81 - Hướng dẫn giải 82 Phương pháp chung giải dạng tập lực Lo-ren-xơ Kết luận chƣơng Căn vào nội dung kiến thức khoa học mục tiêu dạy học chương “Từ trường” vật lí 11 trung học phổ thông, xây dựng hệ thống tập phong phú đa dạng phù hợp với mức độ nhận thức học sinh Hệ thống tập đáp ứng yêu cầu việc lựa chọn soạn thảo hệ thống tập chương từ trường Bên cạnh chúng tơi vận dụng sở lí luận hoạt động dạy giải tập vật lí phổ thơng để tổ chức, hướng dẫn hoạt động giải tập vật lí cho phù hợp với đặc điểm chương từ trường nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Thơng qua tăng thêm hứng thú giải tập cho học sinh, hướng học sinh từ bị động đến chủ động khám phá, tích cực giải tập, nhận sai lầm thường mắc phải giải tập nhờ mà có hiểu biết sâu sắc tượng, khắc sâu kiến thức chương Qua nghiên cứu thấy rằng, phương pháp soạn thảo mà chúng tơi làm áp dụng để soạn thảo tập cho phần khác chương trình vật lí THPT nhằm khơng ngừng nâng cao kĩ giải tập cho học sinh qua nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí 17 Kết thực nghiệm hệ thống tập chương “Từ trường”do soạn thảo cho kinh nghiệm bổ ích cơng tác giảng dạy nghiên cứu CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Hoạt động thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đặt Trên sở kết đánh giá để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nội dung tập, phương pháp hướng dẫn giáo viên phương pháp giải tập học sinh từ nâng cao chất lượng tiết học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Học sinh hai lớp (11A2, 11A3) trường THPT Thạch Thất – Thạch Thất – Hà Nội hai lớp (11A12, 11A13) trường THPT Tùng Thiện – Sơn Tây – Hà Nội 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Giao cho giáo viên giảng dạy vật lí lớp thực nghiệm kế hoạch nội dung thực nghiệm sư phạm - Ở lớp thực nghiệm sư phạm, giáo viên tiến hành giảng dạy theo nội dung đề - Tại lớp đối chứng, giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường Ở lớp đối chứng, dự ghi chép lại hoạt động giáo viên học sinh diễn tiết học Khi dạy lớp thực nghiệm, ghi hình tiết học, sau phân tích tiết học để rút kinh nghiệm, đánh giá tính khả thi tiến trình soạn thảo, điều chưa phù hợp tiến trình soạn thảo, bổ sung sửa đổi điều cần thiết Cuối đợt thực nghiệm, giao cho học sinh kiểm tra 45 phút để sơ đánh giá sơ hiệu việc soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Từ trường” vật lí 11 dựa hệ thống tập soạn thảo việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh sau học chương 3.4 Thời điểm thực nghiệm 15/11/2011 đến 14/12/2011 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Tiêu chí để đánh giá - Đánh giá tính khả thi hệ thống tập soạn thảo: - Đánh giá vào khả tích cực học sinh tham gia hoạt động giải tập: - Đánh giá vào kết học tập học sinh số thống kê: 3.5.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm - Tại lớp đối chứng Giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường, khơng có hệ thống tập soạn thảo - Tại lớp thực nghiệm 18 Giáo viên tiến hành giảng dạy theo nội dung đề ra, có hệ thống tập soạn thảo 3.5.3 Sơ đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo với việc vận dụng, ôn tập củng cố kiến thức, phát huy tính tích cực, tự chủ, tư duy, sáng tạo học sinh  Tại hai lớp thực nghiệm - Học sinh có nhiều hội để phát biểu, bày tỏ kiến vấn đề cụ thể, gợi tị mị lòng ham hiểu biết học sinh - Học sinh tích cực tham gia, tự lực giải vấn đề tập đặt - Học sinh trình bày lời giải tập cụ thể, lôgic, thể rõ mạch tư tập - Học sinh rèn luyện khả vận dụng kiến thức học tình cụ thể, từ vận dụng tình biến đổi giáo viên đặt ra, yêu cầu mức độ nhận thức cao học sinh - Việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động giải tập hướng tới giúp học sinh tự lực, vận dụng linh hoạt kiến thức học - Phần lớn học sinh có hứng thú với việc giải tập vật lí tự giác tham gia tích cực vào hoạt động giải tập vật lí  Lớp đối chứng - Mức độ tích cực học sinh tham gia vào hoạt động giải tập không rõ rệt Số lượng tập mà giáo viên đưa học sinh thường không giải hết - Học sinh vận dụng kiến thức máy móc thường lúng túng tình biến đổi yêu cầu sáng tạo Học sinh gặp khó khăn xác định kiến thức hay định luật cần áp dụng toán - Học sinh gặp khó khăn việc xác định kiến thức áp dụng để tìm mối liên hệ đại lượng giải tập cụ thể 3.5.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê tốn Phân tích số liệu: Sau tổ chức cho học sinh làm kiểm tra viết, tiến hành chấm xử lí kết thu theo phương pháp thống kê toán học - Bảng thống kê số điểm - Vẽ đường cong tần suất tích lũy đường phân bố tần suất - Tính tham số thống kê Nhận xét: Từ kết thực nghiệm sư phạm ta thấy: - Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Tỉ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Tỉ lệ % học sinh đạt điểm yếu, lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng - Hệ số phân tán STN < SĐC, chứng tỏ điểm số lớp thực nghiệm phân tán lớp đối chứng Như chất lượng lớp thực nghiệm đồng - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng 19 - Đồ thị đường phân bố tần suất lớp thực nghiệm nằm bên phải đường phân bố tần suất lớp đối chứng Đồ thị tần suất lũy tích lớp thực nghiệm ln nằm đồ thị tần suất lũy tích lớp đối chứng Như vậy, xét mặt định lượng việc dạy học theo hệ thống tập đem lại hiệu bước đầu việc nâng cao chất lượng việc nắm vững kiến thức học sinh học mảng kiến thức Quá trình thực nghiệm cho thấy, lớp thực nghiệm, phân hóa học sinh rõ ràng Những học sinh có thái độ tích cực trách nhiệm cao trình học tập đạt điểm cao, số lượng học sinh nhiều lớp đối chứng (học theo phương pháp thông thường) Ngược lại, học sinh có tinh thần trách nhiệm với tiến trình học tập đạt điểm thấp, số lượng học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết luận chƣơng Thông qua quan sát diễn biến dạy thực nghiệm, điều tra xử lí định tình định lượng kết kiểm tra trình thực nghiệm sư phạm khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn Các kết thu chứng tỏ rằng: - Hệ thống tập lựa chọn có tính khả thi - Hệ thống tập soạn thảo với hoạt động hướng dẫn giải tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh có tác dụng giúp học sinh nắm vững kiến thức, đem lại hiệu rõ rệt việc bồi dưỡng tính tự chủ, lực sáng tạo học sinh dạy chương “Từ trường” KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Quá trình thực đề tài nghiên cứu, thu số kết sau: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm lí luận dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, phát huy tính tự lực, tự chủ lực sáng tạo - Nghiên cứu lí luận dạy giải tập Vật lí phổ thơng, nghiên cứu nội dung phân phối chương trình kiến thức “Từ trường” Từ đó, xây dựng được mục tiêu kiến thức kỹ mà học sinh cần đạt được, phận loại hệ thống tập chương “Từ trường” - Tìm hiểu thực tế dạy học phần kiến thức chương “Từ trường”- Vật lí 11 THPT để phát thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh hoạt động dạy giải tập chương “Từ trường” Từ tìm biện pháp phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn - Nghiên cứu, lựa chọn hệ thống tập, tổ chức hoạt động dạy giải tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh học tập mơn Vật lí 20 - Các kết luận luận văn không dừng lại việc nghiên cứu lí luận mà thực nghiệm trường THPT trình thực nghiệm sư phạm bước đầu thu kết đáng tin cậy Q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi thu số kết định, khẳng định vai trị tập vật lí việc giúp học sinh nắm vững kiến thức, góp phần vào việc phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh học tập Do cần mở rộng hướng nghiên cứu đề tài cho tập phần khác, mở rộng phạm vị thực nghiệm sư phạm để khẳng định chắn tính khả thi đề tài References Nguyễn Ngọc Bảo Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học Vụ giáo viên, Hà Nội, 1995 Lƣơng Duyên Bình Vật lí đại cương Nhà xuất Giáo dục, 1998 Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh Vật lí 11 Nhà xuất Giáo dục, 2007 Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh Bài tập Vật lí 11 Nhà xuất Giáo dục, 2007 Vũ Cao Đàm Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên) Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông, tập tập Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1979 David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker Cơ sở Vật lí (Chủ biên : Ngơ Quốc Qnh, Hồng Hữu Thư Người dịch: Ngơ Quốc Qnh, Phạm Văn Thích) Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2000 Nguyễn Thanh Hải Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 11 Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Kế Hào Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 6/1994 10 Bùi Quang Hân (Chủ biên), Đào Văn Cự, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tƣơng Giải toán Vật lí 11 Nhà xuất Giáo dục 11 Phó Đức Hoan Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông trung học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1993 12 Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phân tích chương trình Vật lí phổ thơng , 2005 13 Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý, 2003 21 14 Phạm Hữu Tịng Phương pháp dạy tập Vật lí Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1989 15 Phạm Hữu Tòng Bài tập phương pháp dạy tập Vật lí Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1994 16 Đỗ Hƣơng Trà (Chủ biên), Phạm Gia Phách Dạy học tập Vật lí trường phổ thơng Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2009 17 Đỗ Hƣơng Trà Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lý, Hà Nội, 2008 18 M.E Tultrinxky Những tập định tính Vật lí cấp ba Nhà xuất Giáo dục, 1979 22 ... hệ thống tập soạn thảo dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 - Soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh. .. hoạch sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Từ trường” soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Phạm vi... hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh? ?? để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Soạn thảo hệ thống tập chương “Từ trường” Vật lí 11 đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan