Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền trung

32 474 2
Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Đào Thị Thanh Thủy Trường Đại học Giáo dục Luận án TS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 62 14 05 01 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Lộc, PGS.TS Đặng Thành Hưng Năm bảo vệ: 2012 Abstract Nghiên cứu sở lý luận quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật (NLKT) đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp (KCN) Đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung Đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung Keywords Quản lý đào tạo; Đào tạo nhân lực; Khu công nghiệp; Vùng kinh tế trọng điểm; Miền Trung Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, Nhà nước ta có chủ trương hình thành khu cơng nghiệp khu kinh tế trọng điểm làm nòng cốt cho trình CNH đất nước Miền Trung có ven biển dài, đất đai khô cằn, kinh tế chậm phát triển so với hai miền Nam Bắc Với tâm đưa kinh tế-xã hội (KT-XH) khu vực miền Trung nhanh chóng phát triển, Đảng Chính phủ có Nghị Quyết định việc thành lập khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất (viết tắt chung KCN) vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung Để đủ sức cạnh tranh tiến trình hội nhập, doanh nghiệp (DN) thuộc KCN phần lớn liên doanh với nước ngoài, ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến phương tiện sản xuất đại, địi hỏi phải có nhân lực kỹ thuật (NLKT) chất lượng cao, đồng cấu ngành nghề trình độ Trong đó, hệ thống đào tạo vùng KTTĐ miền Trung nhiều bất cập Chất lượng quy mô cấu ngành nghề, trình độ NLKT chưa đáp ứng yêu cầu KCN Nguyên nhân chủ yếu cơng tác quản lý đào tạo cịn nhiều yếu kém: Từ việc xác định nhu cầu NLKT KCN việc lập kế hoạch, thiết kế đào tạo đến triển khai đào tạo đánh giá kết đào tạo Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung" làm đề tài Luận án Tiến sĩ Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp quản lý để công tác đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung Giả thuyết khoa học Hiện nay, sở dạy nghề (CSDN) địa phương vùng KTTĐ miền Trung chủ yếu quản lý đào tạo theo kiểu truyền thống mà chưa quản lý theo chu trình đào tạo; mặt khác, quan quản lý nhà nước dạy nghề chưa “vào cuộc”, chưa quan tâm đạo CSDN địa bàn, địa phương toàn vùng liên kết, phối hợp công tác đào tạo cung ứng NLKT cho KCN Do vậy, công tác đào tạo NLKT vùng KTTĐ miền Trung chưa đáp ứng nhu cầu phát triển KCN chất lượng, số lượng cấu ngành nghề trình độ Nếu vùng KTTĐ miền Trung, CSDN thực quản lý đào tạo theo chu trình từ xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch thiết kế đào tạo đến triển khai đào tạo kiểm tra đánh giá kết đào tạo; đồng thời, quan quản lý nhà nước dạy nghề có nhiều quan tâm đạo, giám sát CSDN việc liên kết, hỗ trợ công tác đào tạo cung ứng NLKT chắn NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN địa phương toàn vùng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN - Đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung - Đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung Phương pháp luận nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: Phương pháp tiếp cận hệ thống tiếp cận thị trường 6.2 Các phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp khảo sát điều tra phiếu hỏi; Phương pháp thống kê số liệu; Phương pháp tổng kết thực tiễn; Phương pháp thực nghiệm; Phương pháp chuyên gia phương pháp hỗ trợ khác Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về đội ngũ nhân lực kỹ thuật: Đề tài tập trung nghiên cứu NLKT từ trình độ sơ cấp đến cao đẳng thuộc hệ dạy nghề địa phương có KCN vùng KTTĐ miền Trung - Về phạm vi khảo sát: Tác giả khảo sát KCN sở đào tạo (CSĐT) tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam thành phố Đà Nẵng - Về phạm vi thực nghiệm: Luận án thực nghiệm giải pháp: (1) “Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN” Khu Kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi; (2) “Thiết lập mối liên kết CSDN địa bàn, địa phương” tỉnh Quảng Ngãi Những luận điểm bảo vệ - Tổ chức xây dựng lại mục tiêu nội dung chương trình đào tạo theo tiếp cận lực cho phù hợp với nhu cầu DN yêu cầu thiết thiếu để đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN chất lượng Các CSĐT khơng thể đào tạo họ có mà phải đào tạo DN cần - Xác định nhu cầu đào tạo xuất phát điểm quản lý đào tạo theo chu trình để đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN số lượng, cấu ngành nghề trình độ - Thiết lập chủ thể quản lý đào tạo NLKT vùng KTTĐ miền Trung điều kiện tiên thiếu để công tác quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN vùng KTTĐ miền Trung Đóng góp Luận án Về lý luận: Luận án góp phần phát triển sở lý luận quản lý đào tạo NLKT cho KCN chế thị trường Về thực tiễn: - Luận án đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung - Luận án đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo NLKT cần thiết có tính khả thi đáp ứng nhu cầu NLKT KCN vùng KTTĐ miền Trung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Ở nước ngồi: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu như: "Phát triển nguồn nhân lực: Phạm trù, sách thực tiễn" "Quản lý giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động" Richard Noonan; "Quản lý chiến lược đào tạo nước phát triển" John E Kerrigan Jeff S Luke; "Quản lý nhà trường dạy nghề" Rina Arlianti; "Quản lý phát triển nguồn nhân lực" David A DeCenzo-Stephen P Robins; “Sổ tay Chiến lược đào tạo” Martyn Sloman - Ở nước: Có cơng trình như: "Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế" Nguyễn Minh Đường Phan Văn Kha; "Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam" Nguyễn Lộc; “Cung-Cầu giáo dục" Vũ Ngọc Hải; “Đổi mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực” Phạm Minh Hạc; “Đào ta ̣o theo nhu cầ u xã hô ̣i Việt Nam, thực trạng giải pháp” Bành Tiến Long”; “Đào ta ̣o theo nhu cầ u xã hô ̣i ” Phan Văn Nhân; “Đào tạo nghề gắn kết nhà trường doanh nghiêp” Nguyễn Thị Minh Nguyệt Cũng có số luận án Tiến sĩ như: "Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Việt Nam" Trần Thanh Bình; "Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa–hiện đại hóa” Phan Chính Thức; "Phối hợp đào tạo Cơ sở dạy nghề Doanh nghiệp khu công nghiệp" Nguyễn Văn Anh; "Kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam giai đoạn nay" Trần Khắc Hoàn; "Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ khu công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa" Nguyễn Thị Thu Lan; "Nâng cao chất lượng dạy học Giáo dục nghề nghiệp góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Nam" Vũ Minh Hùng Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến quản lý đào tạo NLKT cho KCN vùng KTTĐ miền Trung 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Nhân lực kỹ thuật: Nhân lực kỹ thuật hay lao động kỹ thuật người lao động có kỹ thuật kỹ cần thiết để hành nghề Đó người đào tạo từ dạy nghề ngắn hạn (Sơ cấp nghề), dạy nghề dài hạn (Trung cấp nghề Cao đẳng nghề) đến trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học kể sau đại học thuộc ngành nghề khác 1.2.2 Khu công nghiệp, khu kinh tế: Luận án thống gọi chung khái niệm KCN, KCX, KKT khu công nghiệp (Industrial zone) định nghĩa sau: Khu công nghiệp khu có ranh giới địa lý xác định, Chính phủ thành lập; tập trung doanh nghiệp công nghiệp, chuyên sản xuất hàng công nghiệp nước xuất khẩu; nơi cần lực lượng lao động kỹ thuật hay đội ngũ nhân lực kỹ thuật có tác phong công nghiệp tay nghề đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp tiến trình CNH, HĐH, hội nhập kinh tế khu vực giới 1.2.3 Vùng kinh tế trọng điểm: vùng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng nước Vùng KTTĐ miền Trung đại diện cho miền Trung – Tây ngun, vùng lãnh thổ có tính chiến lược an ninh, quốc phòng, cầu nối vững hai miền Nam, Bắc hai miền tạo nên nước Việt Nam thống có kinh tế - xã hội phát triển bền vững, trị ổn định có khả hội nhập kinh tế khu vực giới 1.3 Nhu cầu nhân lực kỹ thuật KCN: Các KCN có nhu cầu sau NLKT: - Về chất lượng: KCN cần có người lao động kỹ thuật (LĐKT) có tay nghề đạt “chuẩn nghề nghiệp” Do vậy, mục tiêu nội dung chương trình đào tạo phải vào chuẩn công nghiệp mà DN áp dụng Công nghệ phương tiện sản xuất DN KCN thường xuyên đại hóa Do vậy, nội dung chương trình đào tạo NLKT cần thường xuyên cải tiến để cập nhật yêu cầu thay đổi công nghệ sản xuất DN Trong phương thức sản xuất đại, KCN ln cần đội ngũ NLKT có đạo đức nghề nghiệp cao Do vậy, đào tạo NLKT cho KCN cần đặc biệt quan tâm tới việc giáo dục thái độ lao động đạo đức nghề nghiệp cho HS/SV - Về số lượng, cấu ngành nghề trình độ: NLKT KCN cần phải đào tạo nhiều trình độ ngành nghề khác Bởi vậy, kế hoạch đào tạo CSDN phải điều chỉnh hàng năm có dự báo thời gian 10 năm đến cho phù hợp với nhu cầu KCN 1.4 Đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN 1.4.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình đào tạo a) Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo phải xuất phát từ chuẩn chất lượng sản phẩm DN KCN, thường gọi chuẩn nghề nghiệp Chuẩn nghề nghiệp thước đo thành thạo cơng việc nghề, đích cần đạt người học sau kết thúc khóa học b) Nội dung chương trình đào tạo: Nội dung đào tạo cần đảm bảo cho người học sau kết thúc khóa học có khả hồn thành tất nhiệm vụ công việc nghề mà doanh nghiệp yêu cầu c) Cấu trúc chương trình đào tạo: Chương trình cần cấu trúc theo modul tích hợp lý thuyết thực hành theo lực thực (NLTH) 1.4.2 Đội ngũ giáo viên: Cần có lực để dạy tích hợp lý thuyết với thực hành theo NLTH 1.4.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: Có đủ số lượng, chủng loại khơng lạc hậu 1.4.4 Tổ chức q trình đào tạo: Để đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN, cần tổ chức liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp KCN Có nhiều mơ hình tổ chức đào tạo liên kết nhà trường doanh nghiệp như: mơ hình đào tạo song hành, mơ hình đào tạo ln phiên, mơ hình đào tạo Vì thế, cần lựa chọn mơ hình phù hợp với điều kiện cụ thể trường doanh nghiệp 1.4.5 Dạy học nghề theo lực thực a) Triết lý dạy học theo NLTH: Học để thành thạo cơng việc nghề, để có hội tìm việc làm; Chuẩn nghề nghiệp thước đo thành thạo công việc nghề, đích cần đạt; Để thành thạo cơng việc cần có điều kiện định b) Các nguyên tắc dạy học theo NLTH: Các lực thực phải xác định từ yêu cầu sản xuất cơng bố trước cho người học; Các tiêu chí, chuẩn đánh giá điều kiện thực phải công bố công khai trước cho người học; Học thành thạo NLTH trước qua NLTH khác; Quan tâm đến kết cuối cùng, quan tâm đến thời gian; Tạo điều kiện cho người học học theo nhịp độ riêng bảo đảm điều kiện cần thiết để thực công việc; Đánh giá kết học tập theo NLTH 1.4.6 Chất lượng hiệu đào tạo chế thị trường a) Chất lượng đào tạo: Chất lượng đào tạo mức đo đạt so với mục tiêu đào tạo đề nhằm thoả mãn yêu cầu DN Chất lượng đào tạo phải có hệ chuẩn với nhiều mức độ khác Vì thế, CSDN cần đào tạo với đa cấp, đa mục tiêu b) Hiệu đào tạo: Hiệu (internal effectiveness) đánh giá qua tỉ số tổng số học sinh tốt nghiệp tổng số chi phí khố học (giá thành) Hiệu (external effectiveness) đánh giá tác động đào tạo tới phát triển KT-XH mặt kinh tế xã hội 1.4.7 Tác động chế thị trường đến đào tạo nhân lực Trong chế thi ̣trường , giáo dục coi lĩnh vực dịch vụ Dịch vụ giáo dục (DVGD) vừa là di ̣ch vụ công vừa là di ̣ch vụ tư bởi lẽ DVGD vừa mang la ̣i lơ ̣i ích cho cả quố c gia, vừa mang lại lợi ích cho thân người học DVGD loại dịch vụ đă ̣c biê ̣t, nó cũng phải tuân thủ các quy luâ ̣t bản của thi ̣trường ; là: quy luật cung-cầ u, quy luật giá tri ̣ quy luật cạnh tranh 1.5 Quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN 1.5.1 Mơ hình quản lý đào tạo theo chu trình 1.5.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo: Dự báo nhu cầu đào tạo có ý nghĩa quan trọng việc định hướng quy hoạch dài hạn việc đào tạo nhân lực Trong chế thị trường, nhu cầu đào tạo thị trường lao động nói chung KCN nói riêng ln biến động hàng năm; đó, dự báo cho số liệu khái quát mang tính dài hạn Do vậy, CSĐT cần điều tra, khảo sát để xác định nhu cầu đào tạo NLKT hàng năm KCN để điều chỉnh kế hoạch đào tạo kế hoạch tuyển sinh cho phù hợp quy luật cung-cầu 1.5.1.2 Lập kế hoạch thiết kế đào tạo a) Lập kế hoạch đào tạo dài hạn, trung hạn hàng năm: Kế hoạch dài hạn làm định hướng giúp CSĐT có đủ thời gian để chuẩn bị điều kiện nguồn lực cho việc mở ngành nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển KCN Kế hoạch trung hạn nhằm giúp CSDN điều chỉnh kịp thời kế hoạch lộ trình thực kế hoạch dài hạn Kế hoạch hàng năm để CSĐT vào mà tuyển sinh triển khai khoá đào tạo đáp ứng nhu cầu KCN cách hợp lý b) Xây dựng mục tiêu, thiết kế nội dung chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu KCN: - Mục tiêu đào tạo khoá đào tạo phải xây dựng với chuẩn đầu phù hợp với chuẩn công nghiệp mà KCN áp dụng - Nội dung đào tạo phải bổ sung thêm nội dung mà DN KCN có nhu cầu; chương trình đào tạo phải cấu trúc thành modul NLTH phù hợp với việc thực công việc nghề mà DN thực 1.5.1.3 Triển khai đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển KCN Để triển khai đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN, cần lựa chọn mơ hình liên kết đào tạo hợp lý điều kiện cụ thể CSĐT KCN Triển khai trình đào tạo cần thực công việc sau: - Hướng nghiệp tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thơng vào đầu khóa học: Hướng nghiệp nhằm góp phần phân bố hợp lý sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, khởi đầu quan trọng cho trình phát triển nhân lực quốc gia, vùng, miền địa phương; CSDN tư vấn cho HSPT lựa chọn nghề học phù hợp lực cá nhân, điều kiện gia đình, phù hợp với định hướng phát triển địa phương để sau học xong chương trình đào tạo có hội tìm việc làm phát huy lực nghề nghiệp - Liên kết đào tạo nhà trường DN KCN: Cho HS/SV học thực hành điều kiện sát với thực tiễn sản xuất nâng cao chất lượng đào tạo thích ứng nghề HS/SV Nhờ vào mối liên kết này, nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo DN khơng phải lãng phí thời gian tiền bạc đào tạo lại LĐKT tiếp nhận họ vào làm việc 1.5.1.4 Đánh giá kết đào tạo: Đánh giá kết đào tạo nhằm mục đích xác định mặt chưa khoá đào tạo để kịp thời điều chỉnh, khắc phục khiếm khuyết cho khố đào tạo sau Có thể minh họa công tác quản lý đào tạo theo chu trình mơ hình sau (hình 1.5) Hình 1.5 Mơ hình quản lý đào tạo theo chu trình 1.5.2 Quản lý đào tạo theo mơ hình chu trình nhằm đáp ứng nhu cầu NLKT cho KCN 1.5.2.1 Quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo Quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo nhà trường cách hướng để làm sở cho việc đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu DN thuộc KCN 1.5.2.2 Quản lý việc lập kế hoạch thiết kế đào tạo Quản lý việc lập kế hoạch thiết kế đào tạo để quan hệ cung–cầu NLKT cho DN thuộc KCN đáp ứng chất lượng, cấu ngành nghề trình độ 1.5.2.3 Quản lý việc triển khai đào tạo Để triển khai tốt khoá đào tạo, CSDN cần quản lý công việc sau đây: - Quản lý việc hướng nghiệp tư vấn cho HSPT chọn nghề phù hợp - Huy động DN thuộc KCN tham gia vào trình đào tạo nhiều tốt 1.5.2.4 Quản lý việc đánh giá kết đào tạo Huy động tham gia DN thuộc KCN vào việc đánh giá kết đầu khoá đào tạo; Tổ chức giới thiệu việc làm cho HS/SV tốt nghiệp trường đánh giá tỉ lệ HS/SV tốt nghiệp tìm việc làm khoá đào tạo sau tốt nghiệp 1.5.3 Các nhân tố tác động đến quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN 1.5.3.1 Mối liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp KCN Mối liên kết đào tạo nhà trường DN ngày trở thành xu mang lại lợi ích cho ba bên: Nhà trường, doanh nghiệp người học a) Với nhà trường: (1) Sử dụng thiết bị đại DN, thiết bị đắt tiền mà nhà trường khơng thể có để HS/SV thực hành; (2) Sử dụng kỹ sư, công nhân giỏi sản xuất, người thường xuyên tiếp cận với kỹ thuật công nghệ tham gia giảng dạy giúp nâng cao chất lượng đào tạo; (3) Kịp thời thường xuyên cập nhật, bổ sung cải tiến chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu sản xuất b) Với doanh nghiệp: (1) Có hội theo dõi tuyển chọn sinh viên giỏi, có lực thực tế phù hợp với yêu cầu DN; (2) Có lực lượng lao động phụ, tiền công rẻ để thực nhiệm vụ sản xuất phù hợp; (3) Các khoá đào tạo ngắn hạn xí nghiệp thừa nhận để đào tạo tiếp chuyển đổi hệ văn chứng quốc gia c) Với người học: (1) Được học với phương tiện sản xuất đại, nhanh chóng hình thành kỹ cần thiết phù hợp với yêu cầu sản xuất DN; (2) Có nhiều hội tìm việc làm sau tốt nghiệp trường; (3) Có điều kiện tiếp cận với môi trường sản xuất thật với nhịp độ khẩn trương sản xuất công nghiệp, với mục tiêu phấn đấu không ngừng nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, điều mà nhà trường khơng thể có Như vậy, người học hình thành tác phong lao động cơng nghiệp đạo đức nghề nghiệp 1.5.3.2 Sự đạo, giám sát quan quản lý đào tạo địa phương phối hợp CSDN việc đào tạo cung ứng NLKT cho KCN Điều 84 Luật Dạy nghề quy định: Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước dạy nghề theo phân cấp Chính phủ có trách nhiệm đầu tư phát triển dạy nghề đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực địa phương Do vậy, quyền địa phương cần có đạo, giám sát tổ chức liên kết CSDN địa bàn việc đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN 1.5.3.3 Sự liên kết, hợp tác địa phương công tác đào tạo cung ứng NLKT cho KCN Sự liên kết, hợp tác địa phương vùng có tác động lớn đến việc phối hợp CSDN địa bàn việc đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN vùng Các địa phương vùng KTTĐ miền Trung hoạt động riêng rẽ; vậy, thiết lập chế phù hợp để CSDN địa bàn liên kết, hợp tác việc đào tạo cung ứng NLKT đáp ứng nhu cầu KCN vùng thật cần thiết Kết luận chương NLKT điều kiện tiên để phát triển sản xuất KCN Do vậy, đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ làm nòng cốt cho nghiệp CNH, HĐH đất nước nhiệm vụ cấp bách hệ thống đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng nước ta Đào tạo nhân lực chế thị trường đòi hỏi phải tuân theo quy luật cung-cầu; đó, nước ta nói chung, vùng KTTĐ miền Trung nói riêng đào tạo theo hướng cung mà chưa thực đào tạo theo hướng cầu Do vậy, để CSDN đáp ứng NLKT cho phát triển KCN, đổi quản lý đào tạo yêu cầu cấp bách Nhu cầu NLKT KCN bao gồm nhu cầu chất lượng, số lượng, cấu ngành nghề trình độ Chất lượng hiệu đào tạo vấn đề sống nhà trường chế thị trường cạnh tranh Do vậy, cần chuyển đổi quản lý đào tạo để chất lượng đào tạo NLKT đạt yêu cầu sản xuất DN đáp ứng nhu cầu phát triển KCN Để đáp ứng nhu cầu chất lượng lẫn số lượng cấu ngành nghề trình độ NLKT KCN cần vận dụng mơ hình quản lý đào tạo theo chu trình Với mơ hình này, trình tự bước thực sau: (1) Xác định nhu cầu đào tạo; (2) Lập kế hoạch thiết kế đào tạo; (3) Triển khai đào tạo; (4) Đánh giá kết đào tạo Trong đó, việc thiết lập mối liên kết đào tạo CSDN DN KCN với mơ hình liên kết phù hợp giúp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu DN CSDN kịp thời thường xun có thơng tin nhu cầu NLKT DN; sở đó, CSDN xác định số lượng, cấu ngành nghề trình độ để lập kế hoạch tuyển sinh hàng năm cho phù hợp với quy luật cung-cầu Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu NLKT cho KCN vùng KTTĐ miền Trung, cần thiết lập mối liên kết, phối hợp địa phương CSDN địa bàn việc đào tạo cung ứng NLKT cho KCN Chương THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KCN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 2.1 Thực trạng NLKT KCN số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung 2.1.1 Khái quát nhân lực kỹ thuật nước: Hiện tại, “Việt Nam thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” Theo số liệu thống kê báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2009 ước thực năm 2010, dân số độ tuổi lao động (nam 15-60, nữ 15-55 tuổi) có khoảng 56,5 triệu người chiếm khoảng 65% tổng dân số” [16,91] Tuy nhiên, “ theo báo cáo Tổng cục Thống kê, năm 2009, toàn lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có khoảng 75% lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) 7% lao động công nhân kỹ thuật khơng có (chưa qua đào tạo) Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm khoảng 18% lực lượng lao động” Và lao động qua đào tạo nghề thấp so với yêu cầu xã hội: Năm 2010 có 1,9 triệu người đào tạo nghề Ngoài ra, “Chất lượng nhân lực đào tạo chưa đồng vùng, miền thua so sánh quốc tế…” Nhìn chung, NLKT Việt Nam không đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH nước không đáp ứng nhu cầu phát triển KCN địa phương 2.1.2 Thực trạng NLKT vùng KTTĐ miền Trung: Theo số liệu thống kê năm 2010 dân số độ tuổi lao động vùng KTTĐ miền Trung tăng nhanh (khoảng 398,1617 người) Đây lợi lớn giúp KT-XH vùng nhanh chóng phát triển có chiến lược đầu tư cho người cách hợp lý kịp thời Tuy nhiên, lực lượng lao động qua đào tạo vùng KTTĐ miền Trung thấp vùng KTTĐ nước cấu lực lượng lao động theo trình độ CMKT vùng KTTĐ miền Trung chưa hợp lý (bảng 2.2) Bảng 2.2 Cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ CMKT vùng KTTĐ miền Trung Đơn vị tính: Người Qua đào Qua đào tạo Lao động tạo nghề Số TT Tỉnh, Thành phố CĐ, ĐH qua đào tạo tương ĐH đương Cả nước 8.559.001 4.689.551 3.869.450 Vùng KTTĐ Bắc Bộ 878.515 557.142 321.373 Vùng KTTĐ miền Trung 204.083 128.219 75.864 Vùng KTTĐ phía Nam 437.990 288.021 149.969 (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam: Các kết chủ yếu, 2010) Bảng 2.3 sau thể cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung Lao động nhóm ngành kinh tế Nơng, lâm Công nghiệp Tỉnh, thành Tổng số Dịch vụ TT nghiệp, thủy sản xây dựng phố lao động Lao Lao động % % Lao động % động ThừaThiên1 571.239 198.421 34,74 158.557 27,76 214.261 37,51 Huế Đà Nẵng 446.780 38.000 8,51 150.830 33,76 257.950 57,74 Quảng Nam 830.700 474.164 57,08 168.964 20,34 187.572 22,58 Quảng Ngãi 711.500 433.748 60,96 111.860 15,72 165.892 23,32 Bình Định 852.900 484.900 56,85 169.300 19,85 198.700 23,30 Tổng số 3.413.119 1.629.233 47,73 759.511 22,25 1.024.375 30,01 (Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê năm 2011 tỉnh, thành phố: Thừa ThiênHuế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) 2.1.3.Thực trạng NLKT KCN số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung 2.1.3.1 Thực trạng nhân lực kỹ thuật KCN tỉnh Quảng Ngãi Bảng 2.5 bên cho thấy LĐKT sử dụng so với nhu cầu 15 DN lớn KKT Dung Quất nhiều bất cập Bảng 2.5 Thực trạng LĐKT DN KKT Dung Quất so với nhu cầu đăng ký Dự án LĐKT trình Nhu cầu Lao động có TT DOANH NGHIỆP độ sơ cấp, LĐKT đăng đến 6/2011 trung cấp ký Dự án I DN nước Công ty TNHH tàu thủy Dung Quất 1.779 1.305 6.000 Công ty TNHH ITV DVDK Quảng 1.507 587 3.000 Ngãi Công ty CP DVANDK CN Quảng 296 118 666 Ngãi Nhà máy sản xuất KCT CNC Dung 168 111 410 Quất Nhà máy Lọc dầu Dung Quất 1.393 497 700 Nhà máy CBLSXK Hiệp Long 150 15 800 Nhà máy CBG NLSXK 122 92 500 Nhà máy CBG XK Tân Thành 170 10 850 Nhà máy may Dung Quất 822 330 2.200 10 Khu du lịch sinh thái Thiên Đàng 97 16 400 11 Khách sạn Đức Long 99 26 104 II DN nước 12 Công ty TNHH Doosan-Vina 1.750 943 3.050 13 Công ty TNHH Guang Lian 288 74 8.118 14 Nhà máy CNN Kumwoo-Dung Quất 465 15 Nhà máy CNN KIC 2.000 * Thực trạng NLKT 03 KCN Tịnh Phong, Quảng Phú Phổ Phong: “Chất lượng lao động KCN chưa cao, số lượng lao động có trình độ đại học đại học cịn ít, cơng nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp, phần lớn lao động phổ thông , tổng số lao động qua đào tạo đạt 40% việc đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu” (Theo báo cáo ngày 07/9/2011 Ban Quản lý KCN tỉnh Quảng Ngãi) 2.1.3.2 Thực trạng nhân lực kỹ thuật KCN tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Nam có Khu kinh tế mở Chu Lai 04 khu công nghiệp khác cần nhân lực không ngành dịch vụ, du lịch mà nhà máy sản xuất công nghiệp KCN cần lượng lớn lao động qua đào tạo nghề; số lượng lao động độ tuổi đào tạo nghề năm tăng lên với tỉ lệ khiêm tốn Qua khảo sát thực tế cho thấy lực lượng lao động DN địa bàn KKTM Chu Lai tỉnh Quảng Nam chủ yếu trình độ Sơ cấp nghề (63,13%) lao động phổ thông 17,68%; lực lượng lao động có trình độ Cao đẳng Đại học thấp (chiếm 6,31%) Ở KCN cịn lại có 23.000 lao động làm việc lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ 60% (Theo số liệu cung cấp Ban quản lý KCN Quảng Nam) 2.1.3.3 Thực trạng nhân lực kỹ thuật KCN thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng xác định trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch; hạt nhân thúc đẩy vùng KTTĐ miền Trung, có khả hội nhập quốc tế Đà Nẵng có 06 KCN, 01 Khu công nghệ thông tin tập trung 01 Khu Công nghệ cao vừa thành lập Theo số liệu thống kê, từ năm 2008 đến năm 2010 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng đạt 73,48% Tuy nhiên, tỷ lệ lao động theo trình độ CMKT làm việc DN KCN thành phố Đà Nẵng bất cập LĐKT có trình độ đào tạo thấp (SCN TCN) chiếm tỷ trọng lớn DN thuộc nhóm có từ 100 lao động trở lên (hình 2.4) Hình 2.4 Tỷ lệ lao động theo trình độ CMKT làm việc KCN thành phố Đà Nẵng Theo đánh giá Thời báo kinh tế Việt Nam: Tuy Đà Nẵng đánh giá trung tâm GD-ĐT lớn miền Trung, nơi cung cấp nhân lực qua đào tạo cho DN vùng Nhưng so sánh cung-cầu nhân lực DN liên tiếp đời thành phố Đà Nẵng khu vực miền Trung “thì cung lao động chưa đáp ứng đủ cầu”; “Đà Nẵng hàng năm đào tạo hàng ngàn lao động có trình độ quản lý tay nghề kỹ thuật theo nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.” 2.1.4 Một số nhận xét Qua khảo sát thực trạng NLKT DN KCN tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam thành phố Đà Nẵng thấy rõ bất cập việc quản lý đào tạo NLKT nhằm đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề, trình độ cho KCN tỉnh, thành phố nói riêng cho vùng KTTĐ miền Trung nói chung Tại vùng KTTĐ miền Trung, ngồi 02 khu kinh tế 13 khu cơng nghiệp khảo sát nói cịn có 02 khu kinh tế 06 khu công nghiệp khác vùng cần lượng lớn NLKT đáp ứng chất lượng, cấu ngành nghề, trình độ để KCN trở thành động lực phát triển KT-XH tỉnh, làm móng cho vùng KTTĐ miền Trung có tốc độ phát triển kinh tế cao, góp phần quan trọng đưa đất nước hội nhập kinh tế khu vực giới 2.2 Thực trạng đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung 2.2.1 Thực trạng mạng lưới dạy nghề tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung Bảng 2.8 Mạng lưới CSDN vùng KTTĐ miền Trung tính đến tháng 12/2010 Tổng Trong Tỉnh, Thành TT số ĐH, CSDN phố CĐN TCN TTDN sở CĐ, khác KCN; (4) Dự kiến nguồn lực, điều kiện đảm bảo chất lượng để thực khoá đào tạo c) Cách tiến hành giải pháp: * Để xây dựng kế hoạch đào tạo NLKT dài hạn đáp ứng yêu cầu KCN, CSDN phải tiến hành công việc sau đây: (1) Tìm hiểu kế hoạch phát triển NLKT dài hạn KCN; (2) Tìm hiểu khả cung ứng NLKT CSDN tỉnh vùng (đối tượng cạnh tranh hợp tác); (3) Tổ chức liên kết với CSDN địa bàn để chia sẻ nhu cầu NLKT DN KCN; (4) Xây dựng kế hoạch đào tạo NLKT dài hạn trường * Để xây dựng kế hoạch đào tạo trung hạn ngắn hạn (kế hoạch điều chỉnh) đáp ứng yêu cầu KCN, CSDN cần thực theo quy trình sau đây: (1) Tìm hiểu, xác minh lại nhu cầu NLKT DN mà CSDN phân công đáp ứng; (2) Xây dựng kế hoạch tuyển sinh năm học ngành nghề trình độ đào tạo cho phù hợp với yêu cầu DN mà trường phân công đáp ứng * Để thiết kế khoá đào tạo đáp ứng nhu cầu NLKT KCN, CSDN cần quan tâm đến điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo cho khoá đào tạo; vậy, cần tiến hành công việc sau đây: (1) Rà xét lại điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo như: Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu DN chưa? Nếu chưa phải tổ chức biên soạn lại với tham gia DN; (2) Đội ngũ GV có đáp ứng yêu cầu khoá đào tạo chất lượng, số lượng, cấu ngành nghề trình độ khơng? Nếu khơng phải có biện pháp để xử lý hợp đồng ngắn hạn, mượn có thời hạn CSDN bạn, hợp đồng với DN để họ cử số kỹ sư CNKT lành nghề tham gia với thời hạn định (thỉnh giảng); (3) Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có đảm bảo số lượng chất lượng khơng? Nếu khơng phải có kế hoạch mua sắm, sửa chữa hợp đồng với DN để sử dựng thiết bị họ dạy học; (4) Lựa chọn thời gian khoá học cho phù hợp với kế hoạch hoạt động chung trường d) Điều kiện để thực giải pháp: (1) Lãnh đạo CSDN phải người có kinh nghiệm thực tiễn vấn đề mà đơn vị xây dựng kế hoạch; (2) CSDN cần có phịng phận kế hoạch trực thuộc Ban Giám hiệu Ban Giám đốc có chức năng, nhiệm vụ tham muu đề xuất kế hoạch chiến lược chiến thuật sở sứ mệnh đơn vị; (3) CSDN cần có phối hợp mật thiết với DN mà phân cơng đáp ứng nhu cầu NLKT; (4) CSDN cần có phối hợp chặt chẽ với CSDN địa phương việc xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn, trung hạn ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu phát triển KCN 3.2.3 Giải pháp 3: Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN a) Mục đích giải pháp: * Đối với CSDN: (1) Huy động DN tham gia xây dựng mu ̣c tiêu , nơ ̣i dung chương trình để chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu DN; (2) Huy đô ̣ng đươ ̣c hỗ trợ sở vật chất, đội ngũ GV thực hành, vật tư, trang thiết bị giảng dạy thực hành nghề phù hợp với trình độ công nghệ sản xuất DN Phương tiê ̣n sản xuấ t của các DN thường xuyên đươ ̣c hiê ̣n đa ̣i hóa để đủ sức ca ̣nh tranh, đó trang thiế t bi ̣da ̣y h ọc của các trường thường bi ̣la ̣c hâ ̣u so với sản xuấ t Viê ̣c hỗ trơ ̣ sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n cho nhà trường khắ c phu ̣c đươ ̣c tình trạng này; (3) Có thể giải việc làm cho HS/SV tốt nghiệp trường Đào tạo gắn với sử dụng NLKT; (4) Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Nhà trường; (5) Có điều kiện nâng cao trình độ đội ngũ GV Nhà trường; (6) Có thêm kinh phí hỗ trợ từ DN cung ứng lao động; (7) Kịp thời nắm bắt nhu cầu NLKT DN để tuyển sinh hàng năm cho phù hợp quy luật cung – cầu * Đối với Doanh nghiệp: (1) Có đội ngũ NLKT với số lượng, cấu ngành nghề, trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu sản xuất DN; (2) Giảm tối đa chi phí thời gian đào tạo lại * Đối với người học: (1) Tốt nghiệp trường có hô ̣ i DN tiếp nhận vào làm việc ngay; (2) Được giảm miễn học phí suốt q trình học nhờ vào hỗ trợ từ phía DN (các DN thường hỗ trợ vật tư cho khóa đào tạo CNKT cho đơn vị họ) b) Nội dung giải pháp: (1) CSDN DN thương thảo để thống chủ trương liên kết đào tạo ký kết ghi nhớ Bản ghi nhớ cho khóa đào tạo năm hay giai đoạn dài (thường 05 năm); (2) Xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo dài hạn hàng năm CSDN với DN theo thỏa thuận đôi bên; - Ký hợp đồng liên kết đào tạo hàng năm với DN với nội dung sau đây: (1) Phối hợp xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu DN; (2) Phối hợp tuyển sinh: Hàng năm hay định kỳ theo quy định đơn vị, CSDN thường lập kế hoạch thực công tác tuyển sinh Đối với khóa học mà CSDN có ký kết hợp đồng đào tạo cung ứng lao động với DN, CSDN dễ dàng thực công tác tuyển sinh đối tượng người học thường hay chọn nghề có địa đầu ra; ngồi ra, DN tuyển dụng đối tượng người học thuộc diện ưu tiên (con em gia đình sách, thuộc diện di dời giải tỏa nhường đất cho DN KCN ) để gửi đến CSDN học tiếp nhận làm việc nhà máy, xí nghiệp sau tốt nghiệp trường ; (3) Cùng phối hợp tổ chức trình đào tạo dạy học: Sau ký hợp đồng liên kết đào tạo cung ứng lao động, CSDN tổ chức dạy lý thuyết phần thực hành trường DN đảm nhận phần dạy thực hành chuyên sâu thực tập tay nghề HS/SV (Triển khai áp dụng mơ hình liên kết đào tạo phù hợp với điều kiện đôi bên: Song hành hay luân phiên hay tuần tự) Việc phối hợp giảng dạy thực hiện: GV CSDN chịu trách nhiệm giảng dạy phần lý thuyết, môn học sở; chuyên gia cán kỹ thuật DN thường đảm nhận phần giảng dạy lý thuyết thực hành chuyên sâu kỹ thuật-cơng nghệ có liên quan đến dây chuyền sản xuất nhà máy ; (4) Cùng phối hợp kiểm tra đánh giá tổ chức thi tốt nghiệp: Trong trình đào tạo đặc biệt thi tốt nghiệp, Nhà trường cần có hỗ trợ, phối hợp kỹ sư, cán kỹ thuật có kinh nghiệm DN việc đánh giá kết học tập HS/SV theo lực thực theo chuẩn công nghiệp để chất lượng HS/SV tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu DN, đào tạo bổ sung đào tạo lại c) Cách tiến hành giải pháp: (1) CSDN DN gặp gỡ thống kế hoạch đào tạo cho khố học, có thời điểm, thời gian kiểm tra, đánh giá thi tốt nghiệp; thống áp dụng mơ hình liên kết đào tạo phù hợp với điều kiện đôi bên; (2) CSDN DN thống mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo; tiêu chí đánh giá nội dung giảng dạy modul, lý thuyết thực hành; (3) DN cử kỹ sư, cán có kinh nghiệm tham gia góp ý nội dung chương trình, giáo trình giảng dạy; tham gia hưóng dẫn thực hành chun sâu, thực tập tốt nghiệp; tham gia kiểm tra, đánh giá kết học tập thi tốt nghiệp HS/SV; (4) CSDN thiết kế chương trình, giáo trình giảng dạy đáp ứng yêu cầu DN; đồng thời, dự thảo đề kiểm tra, đánh giá, đề thi tốt nghiệp trước trao đổi, thống với cán kỹ thuật DN cử đến tham gia kiểm tra, đánh giá kết học tập thi tốt nghiệp; (5) GV CSDN cán kỹ thuật DN tham gia Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Kết tốt nghiệp khoá học đầu Nhà trường xem tiêu chí đánh giá, xét tuyển nhân lực (đầu vào) vào làm việc nhà máy DN d) Điều kiện để thực giải pháp: (1) Lãnh đạo Nhà trường DN cần có nhận thức đắn tầm quan trọng lợi ích việc liên kết đào tạo bên; (2) Lãnh đạo Nhà trường DN cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết tổ chức thực kế hoạch liên kết đào tạo tiến độ để không làm ảnh hưởng đến công việc bên đối tác; (3) Ngoài động, chủ động CSDN, cần có quan tâm, đạo Lãnh đạo địa phương thông qua Hội đồng điều phối NLKT cấp vùng Có thế, giải pháp đạt hiệu cao 3.2.4 Giải pháp 4: Đánh giá kết đào tạo giới thiệu việc làm cho HS/SV tốt nghiệp a) Mục đích giải pháp: (1) Để có HS/SV tốt nghiệp có chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu DN, có khả hồn thành tất nhiệm vụ công việc nghề mà DN yêu cầu; (2) Giúp HS/SV tốt nghiệp có hội tìm việc làm; có điều kiện “lập thân, lập nghiệp” tốt đào tạo nghề giới thiệu việc làm ổn định; (3) Nhằm nâng cao hiệu đào tạo Nhà trường, bao gồm: Hiệu (internal effectiveness) Hiệu (external effectiveness); (4) Góp phần thực mục tiêu “an sinh xã hội” địa phương nơi CSDN hoạt động mục tiêu Chiến lược Đảng đề ra: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt ” b) Nội dung giải pháp: (1) CSDN phối hợp với DN xây dựng mục tiêu đào tạo khóa học đáp ứng yêu cầu sản xuất DN đối tác; (2) Chủ trì việc xây dựng tiêu chí đánh giá kết đào tạo khóa học; phối hợp với DN đánh giá kết học tập HS/SV sau nội dung thời gian đào tạo qui định (kết thúc modul học, kết thúc học phần, kết thúc thời gian thực hành – thực tập, kết thúc khóa học); (3) Giới thiệu HS/SV tốt nghiệp tới DN đối tác Nhà trường để tìm việc làm; (4) Nhà trường đánh giá việc tổ chức khoá đào tạo để rút kinh nghiệm cho khoá sau c) Cách tiến hành giải pháp: (1) Tổ chức buổi nói chuyện trước, sau đào tạo khóa học để HS/SV có hội hiểu DN mà họ vào làm việc DN nắm bắt nguyện vọng LĐKT mà họ tiếp nhận; (2) Cho HS/SV biết rõ mục tiêu đào tạo khóa học mà họ tham gia; (3) Tổ chức đánh giá kỳ, cuối kỳ, sau modul học kết giải việc làm cho HS/SV tốt nghiệp trường; (4) Giới thiệu HS/SV tốt nghiệp tới DN có nhu cầu tuyển dụng nhân lực; (5) Tổ chức tổng kết khố học rút kinh nghiệm; có báo cáo gửi Lãnh đạo địa phương Hội đồng điều phối NLKT cấp vùng để có đạo kịp thời nhằm giúp cho công tác đào tạo cung ứng NLKT CSDN đáp ứng nhu cầu phát triển KCN địa phương vùng d) Điều kiện để thực giải pháp: (1) CSDN phải có GV am hiểu phương pháp đánh giá; phải phối hợp với DN xây dựng tiêu chí đánh giá kết đào tạo khóa học theo NLTH; (2) CSDN cần thiết lập mối quan hệ, liên kết đào tạo với DN KCN để xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo…phù hợp với công nghệ, dây chuyền sản xuất DN tiếp nhận LĐKT; (3) CSDN cần có thơng tin nhu cầu tuyển dụng nhân lực DN; (4) Ngoài động, chủ động CSDN, cần có quan tâm, đạo Lãnh đạo địa phương để bên tham gia (Nhà trường Doanh nghiệp) thấy đào tạo giải việc làm cho em địa phương nơi DN Nhà trường hoạt động vừa nhiệm vụ vừa nghĩa vụ cần phải thực thường xuyên 3.2.5 Giải pháp 5: Thiết lập mối liên kết CSDN địa bàn, địa phương a) Mục đích giải pháp: (1) Để kịp thời có thơng tin xác nhu cầu NLKT DN thuộc KCN địa phương Trên sở tuyển sinh hàng năm phù hợp với nhu cầu DN, tránh trạng vừa thừa, vừa thiếu gây lãng phí lớn cho xã hội cho người học; (2) Để trường phát huy mạnh mình, phân chia thị phần hợp lý dựa mạnh khả việc cung ứng NLKT cho KCN, tránh tình trạng tranh dành tuyển sinh, chồng chéo bỏ trống số nghề mà DN có nhu cầu khơng có trường đào tạo Các CSDN phân công nhau, CSDN tập trung phát triển số nghề truyền thống để có điều kiện tập trung đào tạo ngành nghề chủ lực đơn vị với chất lượng cao, đầu tư dàn trải, tốn hiệu Mặt khác, có nghề mà DN có nhu cầu, chưa có trường đào tạo phân cơng cho số trường mạnh có điều chịu trách nhiệm mở ngành nghề mới, đáp ứng nhu cầu KCN; (3) Để CSDN phối hợp, hỗ trợ việc thực hợp đồng đào tạo NLKT cho DN Một số CSDN thiếu đội ngũ GV đầu ngành, thế, việc liên kết với CSDN khác giúp cho CSDN địa phương đáp ứng yêu cầu DN thơng qua việc “mượn” có thời hạn đội ngũ GV có kinh nghiệm giảng dạy lực chuyên môn tốt từ CSDN khác, phố i hơ ̣p cùng xây dựng chương trình đào tạo, biên soa ̣n giáo trinh…; (4) Thơng qua việc thiết lập mối quan hệ với CSDN ̀ khác vùng, CSDN xác định điểm mạnh, điểm yếu đơn vị; qua đó, xây dựng tầm nhìn đơn vị tương lai, định hướng đắn việc đầu tư vào ngành nghề mà đơn vị đào tạo để có sản phẩm đầu đáp ứng yêu cầu DN thuộc KCN vùng; (5) Các CSDN liên kết đào tạo Nhờ vào hình thức liên kết đào tạo với CSDN khác, CSDN vừa hoàn thành hợp đồng đào tạo với DN, vừa hồn thành tiêu kế hoạch đào tạo LĐKT cho xã hội địa phương giao, vừa hoàn thành sứ mệnh đơn vị b) Nội dung giải pháp: (1) Các CSDN hàng năm tổ chức khảo sát nhu cầu NLKT DN thuộc KCN địa phương; (2) Phân tích, đánh giá nhu cầu DN xác định nhu cầu đào tạo thuộc lĩnh vực đào tạo trường mình; (3) Thương thảo để phân chia thị phần đào tạo CSDN theo mạnh trường hỗ trợ việc thực kế hoạch đào tạo; (4) Mỗi CSDN xác định tiêu tuyển sinh kế hoạch đào tạo hàng năm c) Cách tiến hành giải pháp: (1) Dưới đạo lãnh đạo địa phương, thường Phó Chủ tịch phụ trách văn xã (chủ thể quản lý đào tạo NLKT địa phương), hàng năm CSDN tham gia với ban ngành Sở LĐTBXH, Sở GD&ĐT khảo sát nhu cầu NLKT KCN địa phương; (2) Phân tích đánh giá nhu cầu NLKT để xác định nhu cầu đào tạo số lượng, cấu ngành nghề trình độ Khơng phải tất nhu cầu NLKT DN nhu cầu đào tạo CSDN, có loại LĐKT DN tự đào tạo sở sản xuất với thời gian ngắn vài tuần; (3) Dưới chủ trì đại diện quan quản lý đào tạo địa phương, CSDN thương thảo , phân công, chia sẻ thị phần vi ệc đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN địa phương; (4) Trên sở phân cơng đó, CSDN xác định tiêu tuyển sinh xây dựng kế hoạch đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu DN mà phân cơng; (5) Các CSDN chủ trì cung ứng lao động ký hợp đồng đào tạo với DN đối tác; (6) Các CSDN thương thảo hợp tác đào tạo hỗ trợ máy móc, trang thiết bị giảng dạy, chương trình, giáo trình đào tạo GV phối hợp đào tạo cung ứng lao động cho DN có yêu cầu; (7) Tổ chức đào ta ̣o theo hơ ̣p đồ ng thị phần phân chia ; (8) Họp mặt để rút kinh nghiệm: Không nội dung, chương trình đào tạo, cách thức tổ chức đào tạo khóa học mà kết sản phẩm phối hợp có đáp ứng yêu cầu DN để khóa học tốt thực phương thức liên kết đào tạo cung ứng lao động CSDN địa bàn với d) Điều kiện để thực giải pháp: (1) Cần có quan tâm lãnh đạo địa phương (chủ thể quản lý) việc điều hành phối hợp CSDN địa phương để đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN địa phương; (2) Lãnh đạo CSDN phải người động, biết tiếp thu học hỏi mới, tốt từ CSDN khác Phân công Lãnh đạo chuyên trách mảng “hợp tác đào tạo đối ngoại” đơn vị; (3) Mỗi CSDN cần có Phịng phận chuyên tham mưu, thực nhiệm vụ, công tác việc “hợp tác đào tạo đối ngoại”; có chế rõ ràng qui định Qui chế nội đơn vị cán bộ-viên chức thực nhiệm vụ 3.2.6 Giải pháp 6: Thành lập Hội đồng điều phối đào tạo NLKT cấp vùng a) Mục đích giải pháp: (1) Phát huy mạnh đào tạo NLKT tỉnh vùng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng; (2) Tạo phối hợp, hợp tác hỗ trợ lẫn tỉnh vùng, khắc phục yếu việc đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng; (3) Chia sẻ thị phần đào tạo cho CSDN của các tỉnh vùng m ột cách hợp lý, phát huy mạnh tinh việc cung ứng NLKT cho DN KCN; (4) Tạo mối ̉ liên kết chặt chẽ CSDN với các KCN vùng; (5) Đảm bảo quy luật cung – cầu NLKT chế thị trường cả vùng; (6) Tạo thống việc điều hành, đạo công tác đào tạo cung ứng NLKT cho nhu cầu phát triển KCN vùng b) Nội dung giải pháp: - Thành lập Hội đồng điều phối việc quản lý đào tạo NLKT vùng KTTĐ miền Trung Chức Hội đồng: Hội đồng có chức ều phối công tác đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN vùng KTTĐ miền Trung Cơ cấu tổ chức: Hội đồng khơng phải tổ chức “cứng”, có biên chế riêng làm việc hàng ngày mà Tổ chức phối hợp có quyền lực để giải công việc cần thiết giai đoạn định kỳ Hội đồng gồm tỉnh, thành phố đại diện (tớ t nhấ t là Phó Ch ủ tịch phụ trách văn xã người chịu trách nhiệm công tác đào tạo NLKT địa phương) KCN đại diện (tố t nhấ t là Phó ban phụ trách văn xã người đại diện) để có đầy đủ uy tín, quyền lực trách nhiệm việc điều phố i công việc quan trọng khơng khó khăn Chủ tịch Hội đồng bầu luân phiên từ ủy viên, đại diện tỉnh, thành phố làm chủ tịch năm - Xây dựng chế hoa ̣t đô ̣ng của Hô ̣i đồ ng : Hội đồng điều phối hoạt động theo chế tự quản, năm họp định kỳ lần Lần thứ để phối hợp tỉnh, thành phố việc xây dựng kế hoạch đào tạo NLKT cho nhu cầu phát triển KCN vùng lần thứ vào năm để rà soát việc thực kế hoạch đào tạo NLKT cho KCN vùng điều chỉnh kế hoạch cần thiết Ngoài ra, Hội đồng tổ chức phiên họp đột xuất cần thiết Chủ tịch Hội đồng triệu tập c) Cách tiến hành giải pháp: (1) Xin chủ trương thống tỉnh, thành phố vùng việc thành lập Hội đồng; (2) Xây dựng Đề án cụ thể việc thành lập Hội đồng Đề án cần quy định cụ thể tổ chức, nhân sự, phương thức nội dung hoạt động, địa điểm, v.v…; (3) Lãnh đạo tỉnh, thành phố KCN vùng thông qua Đề án; (4) Thành lập Hội đồng điều phối đào tạo NLKT cấp vùng; (5) Thống nhiệm vụ chế hoạt động Hội đồng; (6) Xây dựng kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng hàng năm d) Điều kiện để thực giải pháp: (1) Lãnh đạo tỉnh, thành phố các KCN vùng KTTĐ miền Trung có nhận thức đắn tầ m quan tro ̣ng và tinh cấ p thiế t của viê ̣c thành ́ lâ ̣p Hô ̣i đồ ng điề u phố i công tác đào t ạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng ; (2) Có đồng thuận Lãnh đạo tỉnh, thành phố KCN t ại vùng KTTĐ miền Trung việc thành lập Hội đồng điều phối; (3) Hiệu trưởng/ Giám đốc CSDN vùng KTTĐ miền Trung cam kết việc phối hợp, liên kết chặt chẽ thực nhiệm vụ chung đào tạo cung ứng NLKT cho nhu cầu phát triển KCN địa phương tồn vùng, góp phần hồn thành tiêu KT-XH địa phương nơi CSDN đóng địa bàn 3.3 Mối liên quan giải pháp Mối liên quan giải pháp thể hình 3.1 Hình 3.1 Mớ i liên quan giữa các gi ải pháp quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung 3.4 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia thử nghiệm số giải pháp quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung 3.4.1 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia 3.4.1.1 Mục đích khảo sát: Nhằm lấy ý kiến Chuyên gia tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN vùng KTTĐ miền Trung 3.4.1.2 Nội dung khảo sát: Lấy ý kiến chuyên gia tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất 3.4.1.3 Phương pháp khảo sát: Tác giả sử dụng phương pháp dùng phiếu hỏi để thăm dị ý kiến 185 người tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.1.4 Kết khảo sát Bảng 3.3a Kết khảo sát ý kiến Chuyên gia tính cần thiết khả thi giải pháp (tính theo tỉ lệ %) Mức độ cao Mức độ cần thiết Mức độ Nội dung Mức độ SL % khảo nghiệm SL % Giải pháp1 12 6.49 173 93.51 Giải pháp 11 5.95 174 94.05 Mức độ khả thi Mức độ Mức độ SL % SL % 0 0 Mức độ Mức độ SL % SL % 20 10.81 165 89.19 25 13.51 160 86.49 12.97 105 56.76 52 28.11 30 16.22 155 83.78 51.89 49 26.49 0 Giải pháp 2.16 Giải pháp 28 15.14 157 84.86 0 Giải pháp 21 11.35 164 88.65 36 19.46 96 Giải pháp 181 97.84 24 0 2.16 2.16 105 56.76 80 43.24 0 129 69.73 52 28.11 2.16 Các giải pháp 3, đánh giá tính cần thiết cao tính khả thi mức không cao Các Chuyên gia đưa lý chênh lệch tính cần thiết khả thi giải pháp tùy thuộc nhiều vào đạo, giám sát Lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung nhiệt tình thiện chí bên tham gia 3.4.2 Thử nghiệm 3.4.2.1 Mục đích thử nghiệm: Nhằm kiểm chứng phù hợp tính khả thi giải pháp đề xuất đồng thời minh chứng cho giả thuyết khoa học đề 3.4.2.2 Giới hạn thử nghiệm: Về nội dung: Tác giả chọn hai giải pháp để thử nghiệm Về thời gian thử nghiệm: năm 2010 Về không gian thử nghiệm: Tác giả thử nghiệm hai giải pháp tỉnh Quảng Ngãi 3.4.2.3 Nội dung thử nghiệm: a) Giải pháp “Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN” thử nghiệm với khóa h ọc ngắn hạn nghề Hàn kỹ thuật cao, mục tiêu đào tạo th ợ hàn đạt chuẩn kỹ tay ngh ề quốc tế trình độ 2G – 3G (Khóa I) cho Cơng ty TNHH Cơng nghiệp nặng Doosan-Vina hoạt động KKT Dung Quất – tỉnh Quảng Ngãi; khóa học đào tạo tháng: Từ ngày 10/3/ 2010 đến 10/5/2010; đối tượng đầu vào học viên có Bằng Trung cấp nghề hàn Chứng nghề hàn hệ Sơ cấp nghề; b) Giải pháp “Thiết lập mối liên kết CSDN địa bàn, địa phương” CSDN tỉnh Quảng Ngãi việc hợp tác khảo sát, điều tra nhu cầu NLKT DN lao động, việc làm địa bàn KKT Dung Quất vùng phụ cận có liên quan trước phân chia thị phần đào tạo cung ứng NLKT 3.4.2.4 Tiến trình thử nghiệm a) Thử nghiê ̣m Giải pháp : “Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN” - Qui trình triển khai gồm bước: (1) Xác định mục đích, nội dung liên kết; (2) Soạn thảo Biên ghi nhớ/ Hợp đồng liên kết đào tạo cung ứng lao động; (3) CSDN DN gặp gỡ thống nội dung liên kết; (4) Ký Biên ghi nhớ/ Hợp đồng liên kết đào tạo cung ứng NLKT; (5) Triển khai đào tạo thử nghiệm; (6) Đánh giá kết đào tạo thử nghiệm; (7) Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm - Kết thử nghiệm bảng 3.5 Bảng 3.5 Đánh giá tính hiệu số hoạt động sau áp dụng thử nghiệm giải pháp“Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN” Mức độ Mức độ Mức độ SL SL % SL Kết đào tạo đáp ứng yêu cầu DN 10 31.25 22 68.75 4.69 Kết đào tạo đạt mục tiêu chung CSDN 12 37.50 20 62.50 4.63 6.25 11 34.38 19 59.38 4.53 6.25 15 46.88 15 46.88 4.41 3.13 13 40.63 18 56.25 4.53 3.13 18 56.25 13 40.63 4.38 11 34.38 21 65.63 4.66 Nội dung Xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo phù hợp với yêu cầu DN Công tác tuyển sinh dễ dàng Quá trình tổ chức đào tạo giảng dạy CSDN thuận lợi Kết kiểm tra đánh giá tổ chức thi tốt nghiệp đắn Phân phối việc làm cho HS/SV tốt nghiệp trường % % Trung bình b) Thử nghiê ̣m Giải pháp “Thiết lập mối liên kết CSDN địa bàn, địa phương” - Qui trình triển khai gồm bước: (1) Xác định mục tiêu hợp tác; (2) Thành lập Ban đạo xây dựng chế phối hợp; (3) Khảo sát nhu cầu NLKT DN địa phương; (4) Tổng hợp thông qua kết khảo sát, điều tra; (5) Họp phân chia thị phần đào tạo NLKT; (6) Các CSDN tổ chức đào tạo theo thị phần phân chia; hỗ trợ đào tạo cung ứng lao động; (7) Họp đánh giá, rút kinh nghiệm - Kết thử nghiệm bảng 3.6 Bảng 3.6 Đánh giá hiệu thử nghiệm giải pháp“Thiết lập mối liên kết CSDN địa bàn, địa phương” Mức độ Mức độ Mức độ Trung bình Nội dung SL % SL % SL % Giúp cân đối cung – cầu NLKT 11 44 13 52 4.48 thị trường lao động địa phương Tránh cạnh tranh công tác tuyển sinh CSDN xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn, trung hạn ngắn hạn phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH địa phương Chất lượng NLKT đáp ứng yêu cầu DN KCN 32 17 68 4.68 36 15 60 4.56 36 14 56 4.48 11 44 14 56 4.56 10 40 15 60 4.6 12 48 12 48 4.44 Hố trợ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, GV có kinh nghiệm Hỗ trợ cung ứng lao động giải việc làm cho HS/SV tốt nghiệp trường CSDN hoàn thành tiêu kế hoạch hàng năm 3.4.2.5 Đánh giá chung kết thử nghiệm - Trong trình tham gia thử nghiệm giải pháp, giải pháp “Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN” bên tham gia nhiệt tình thực nghiêm túc phần việc giao Điều chứng tỏ người điều đồng tình với việc áp dụng triển khai giải pháp - Qua kết thu từ bảng 3.5 3.6 cho thấy hai giải pháp triển khai đem lại hiệu cao cho bên tham gia (điểm trung bình ý kiến đạt gần tối đa) Kết luận chương Trong những năm qua , CSDN t ại vùng KTTĐ miề n Trung đã có nhiề u nổ lực viê ̣c đào ta ̣o NLKT cho nhu cầ u c các KCN Tuy nhiên, thực tra ̣ng còn nhiề u yế u kém , bấ t câ ̣p Dựa sở lý luâ n và thực tiễn về quản lý đào ta ̣o NLKT đáp ứng nhu cầ u phát tri ển ̣ KCN, Luâ ̣n án đã đề xuấ t giải pháp là: (1) Xác định nhu cầu đào tạo NLKT KCN; (2) Lập kế hoạch thiết kế đào tạo; (3) Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN; (4) Đánh giá kết đào tạo giới thiệu việc làm cho HS/SV tốt nghiệp; (5) Thiế t lâ ̣p mố i liên k ết giữa các CSDN đ ịa bàn, điạ phương; (6) Thành lập Hội đồng điều phối đào tạo NLKT cấp vùng Để minh chứng cho giả thuyế t khoa ho ̣c đã đề , tác giả tiến hành thử nghiệm giải pháp “ Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN” “Thiết lập mối liên kết CSDN địa bàn, địa phương” Tác giả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cầ n thiế t và tính khả thi của giải pháp đư ợc thử nghiệm Kế t quả thử nghiê ̣m và khảo sát ý kiế n chuyên gia cho thấ y giải pháp đươ ̣c đề xuấ t là có tính cầ n thiế t tính khả thi c ao; đồng thời, ý kiến Chuyên gia nhận định rằng: Khi giải pháp tổ chức thực giúp cho công tác quản lý đào ta ̣o NLKT đáp ứng nhu cầ u phát triển các KCN vùng KTTĐ miề n Trung nói riêng vùng KTTĐ khác c ả nước nói chung đạt hiệu cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Lao động kỹ thuật động lực phát triển KT-XH trở thành điều kiện tiên quyết, thiếu trình tiến hành CNH, HĐH đất nước Đào ta ̣o gắ n với sử du ̣ng là điề u kiê ̣n thiế t yế u để thực quy luật cung –cầ u, mô ̣t quy luâ ̣t của chế thi ̣trường góp phần lớn việc thực nhiệm vụ “an sinh xã hội” địa phương, vùng, miền Tuy nhiên, những năm qua, CSDN địa phương vùng KTTĐ miền Trung chưa đào tạo cung ứng NLKT đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u về chấ t lươ ̣ng , số lượng cấ u ngành nghề trình độ cho DN , DN KCN Mô ̣t những nguyên nhân của tinh tra ̣ng này công tác quản lý đào tạo nhiều yếu , bấ t câ ̣p Các ̀ CSDN chưa quản lý đào tạo theo chu trình đào tạo; mặt khác, thiếu liên kết đào tạo nhà trường DN liên kết CSDN địa bàn, địa phương việc đào tạo cung ứng NLKT cho KCN; chưa có phối hợp địa phương vùng KTTĐ miền Trung việc giám sát, đạo công tác Do vậy, đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu NLKT KCN chất lượng, số lượng, cấu ngành nghề trình độ Nhằ m góp phầ n khắc phục tinh tra ̣ng nói trên, Luâ ̣n án đã đề xuấ t giải pháp: (1) Xác định ̀ nhu cầu đào tạo NLKT KCN; (2) Lập kế hoạch thiết kế đào tạo; (3) Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN; (4) Đánh giá kết đào tạo giới thiệu việc làm cho HS/SV tốt nghiệp; (5) Thiế t lâ ̣p mố i liên k ết giữa các CSDN địa bàn, điạ phương; (6) Thành lập Hội đồng điều phối đào tạo NLKT cấp vùng Những giải pháp này g óp phần đổi công tác quản lý đào tạo ngh ề từ vi mơ đế n vĩ mơ , với mục đích đào ta ̣o đáp ứng nhu cầ u về NLKT cho nhu c ầu phát triển các KCN vùng KTTĐ miề n Trung Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo - Với Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội: Cho phép các CSDN cải tiến chương trình khung và xây dựng nơ ̣i dung chương trinh và thực hiê ̣n đào ta ̣o theo m odul NLTH ngắ n ̣n ̀ để đáp ứng nhu cầu các DN - Với Bộ Giáo dục & Đào tạo: Bổ sung vào danh mu ̣c nghề phổ thông mô ̣t số nghề mà các DN ở vùng KTTĐ miề n Trung có nhu cầ u để làm tiề n đề cho viê ̣c đào ta ̣o nghề theo nhu cầ u phát triển KCN 2.2 Với UBND tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐ miền Trung Thành lập Hội đồng điều phối đào tạo NLKT cho KCN vùng KTTĐ miền Trung 2.3 Với Ban Quản lý KCN vùng KTTĐ miền Trung - Thành lập phận chuyên khảo sát, đánh giá nhu cầu NLKT DN đầu tư vào KCN giao quản lý - Thiế t lâ ̣p mố i liên k ết các CSDN từng đ ịa bàn, điạ phương và có chủ trương để DN tham gia liên kết đào tạo với các CSDN 2.4 Với Sở LĐ-TB&XH và Sở GD&ĐT Chủ trì việc liên kết giữ a các CS ĐT điạ phương v ề viê ̣c đào t ạo đáp ứng nhu cầ u LĐKT cho các KCN 2.5 Với các doanh nghiê ̣p Thiế t lâ ̣p mố i liên kế t với các CSDN công tác đào ta ̣o LĐKT đáp ứng nhu cầ u DN 2.6 Với các CSDN của các ̣a phương - Xây dựng mố i liên kế t , hơ ̣p tác v ới các CSDN điạ bàn đ ể đào ta ̣o cung ứng NLKT đáp ứng nhu cầ u phát triển các KCN - Áp dụng kết nghiên cứu Luận án để quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN References Tiếng Việt Nguyễn Văn Anh (2009), Phối hợp đào tạo Cơ sở dạy nghề Doanh nghiệp khu công nghiệp, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Ban Quản lý Khu Kinh tế mở Chu Lai (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Báo cáo ngày 07/11/2011, Chu Lai Ban Quản lý Khu Kinh tế Dung Quất (2007), Phương án đào tạo, cung ứng sử dụng lao động Khu Kinh tế Dung Quất giai đoạn 2007 - 2010, ngày 29/5/2007, Quảng Ngãi Ban Quản lý Khu Kinh tế Dung Quất (2011), Báo cáo tóm tắt tình hình đầu tư phát triển Khu công nghiệp Dung Quất (nay Khu Kinh tế Dung Quất) giai đoạn 1996 2011, Báo cáo ngày 13/8/2011, Quảng Ngãi Ban Quản lý KCN Chế xuất Đà Nẵng (2011), Báo cáo tổng kết 16 năm xây dựng phát triển Khu công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng(1994 – 2010), Báo cáo ngày 21/01/2011, Đà Nẵng Ban Quản lý KCN Quảng Nam (2011), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ phát triển khu công nghiệp năm 2012, Báo cáo ngày 16/11/2011, Quảng Nam Ban Quản lý KCN Quảng Ngãi (2011), Báo cáo thực trạng giải pháp thu hút, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm khu công nghiệp tỉnh Quảng ngãi, Báo cáo ngày 07/9/2011, Quảng Ngãi Đặng Quốc Bảo (2006), “Vấn đề quản lý nhà trường nhận diện qua sơ đồ”, Tạp chí Thơng tin Quản lý Giáo dục (2), tr 12-17 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2004), Các văn qui phạm pháp luật hành dạy nghề, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Báo cáo sơ kết tình hình triển khai thực Nghị 05/2005/NQ-CP Chính Phủ đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề, Hà Nội 13 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2009), Đề án đổi phát triển dạy nghề giai đoạn 2009 – 2020, Hà Nội 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Tình hình hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất phương hướng phát triển thời gian tới, Tài liệu báo cáo Hội nghị ngành Kế hoạch ngày 9-10/6/2003, Hà Nội 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 17 Chính phủ (2004), Báo cáo tình hình giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Châu (2006), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Lý luận đại cương quản lý, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Phạm Tất Dong (2004), “Định hướng giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục (108), tr 11-14 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 28 Đàm Hữu Đắc (2009), “Bước phát triển sau 10 năm thực Nghị Trung ương hai lĩnh vưc dạy nghề”, Tạp chí Cộng Sản (795), tr 86-90 29 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Đường (2004), “Đào tạo nhân lực chế thị trường”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục (111), tr 1-9 32 Nguyễn Minh Đường (2004), “Thiết lập mối quan hệ sở đào tạo sở sản xuất, giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề”, Đặc san 35 năm nghiệp dạy nghề, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006): Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Đư ờng Nguyễn Thị Hằng (2008), “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, Quan niệm giải pháp thực hiện”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (32), tr 18-20 35 Trần Ngọc Giao, Nguyễn Phúc Châu (2008), “Đổi lãnh đạo quản lý trường học”, Kỷ yếu Hội thảo: nguồn nhân lực quản lý giáo dục kỷ 21, tr 8-24 36 Phạm Minh Hạc (2003), “Đổi mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Giáo dục (50), tr 4-6,14 37 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 38 Vũ Ngọc Hải (2007), “Cung – cầu giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (24), tr 1-6 39 Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ, KSP ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Đỗ Mạnh Hùng (2005), Một số vấn đề lý luận dự báo giáo dục, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Hà Nội 41 Vũ Minh Hùng (2009), Nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nghề nghiệp góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Hữu – Nguyễn Hữa Dư (2003), Phân tích thống kê dự báo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2007), Nghị phát triển nhanh, toàn diện, bền vững Khu Kinh tế Dung Quất giai đoạn 2007-2010 định hướng đến năm 2020, Quảng Ngãi 44 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2007), Nghị phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2007 – 2010 định hướng đến năm 2015, Quảng Ngãi 45 IFABTBP (1998), Đào tạo luân phiên Pháp, Hội thảo khoa học, Hà Nội 46 Phan Văn Kha (2007), “Chất lượng đào tạo nhân lực chế thị trường”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (10), tr 34-36 47 Phan Văn Kha (2006), “Phương pháp tiếp cận nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (11), tr 6-8 48 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Trần Kiều, Nguyễn Viết Sự (2002), “Chiến lược phát triển giáo dục vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục (93), tr 1-3 51 Khoa Sư phạm ĐHQG Hà Nội, Institut National d’Etudes du Travail et de l’Orientation Professionnelle (2005), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Đối thoại Pháp – Á : Vấn đề hướng cho giáo dục hướng nghiệp Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Thu Lan (2009), Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực đáp ứng khu công nghiệp Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 53 Dương Đức Lân (2010), “Tăng cường kỹ nghề cho lực lượng lao động Việt Nam đến 2020”, Hội nghị phát triển nguồn nhân lực ASEAN lần thứ 2: Nguồn nhân lực cho phục hồi kinh tế phát triển, Hà Nội 54 Phạm Quý Long (2008), Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Bành Tiến Long (2007), ”Đào tạo theo nhu cầu xã hội Việt Nam, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (17), tr 2-6 56 Nguyễn Lộc (chủ biên), Mạc Văn Trang, Nguyễn Công Giáp (2009), Cơ sở lý luận quản lý tổ chức giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 57 Nguyễn Lộc (2002), “Lập kế hoạch chiến lược giáo dục”, Tạp chí Giáo dục (38), tr 16-18 58 Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Lộc (2010), Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 60 Nguyễn Xuân Mai (2006), Các giải pháp liên kết nhà trường sở sản xuất nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, Báo cáo tổng kết Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số: CB 2006 – 06 – BS, Hà Nội 61 Phan Văn Nhân (2007), ”Điều tra, dự báo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng thị trường lao động”, Tạp chí Khoa học giáo dục (24), tr 22-26 62 Phan Văn Nhân (2009), Đào tạo theo nhu cầu xã hội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 63 Trần Thị Thanh Như, Jean Michel Plassard (2004), “Mối quan hệ đào tạo việc làm từ góc độ kinh tế học”, Bản tin Khoa học đào tạo nghề (4), tr.4-10 64 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2008),“Đào tạo nghề gắn kết nhà trường doanh nghiêp”, Tạp chí For Higher EDUCATION Development – The moonlight.gdvt – Sunday, 24 February 2008 66 Lê Đức Phúc, Đặng Trường Chinh (2003), “Giáo dục hướng vào chất lượng phát triển người phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục (96), tr 6-21 67 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm lý luận Quản lý Giáo dục, Trường CBQLGD ĐT, Hà Nội 68 Quốc hội khóa IX (1994), Luật Lao động, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 69 Quốc hội khóa XI (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Quốc hội khóa XI (2006), Luật dạy nghề, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 71 Cao Văn Sâm (2007), “Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nguồn lực quan trọng phát dạy nghề”, Tạp chí Lao động Xã hội (309), tr 8-13 72 Nguyễn Hoàng Sơn (2008), Bài phát biểu PCT UBND tỉnh Quảng Ngãi Hội thảo khoa học: Nguồn nhân lực cho phát triển Khu Kinh tế Dung Quất thời kỳ hội nhập, Quảng Ngãi 73 Sở LĐTB&XH tỉnh Quảng Nam (2009), Báo cáo kết thực công tác dạy nghề tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 – 2009, kế hoạch dạy nghề năm 2010 giai đoạn 2011 – 2015, Tam kỳ - Quảng Nam 74 Sở LĐTB&XH tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo số 20/BC-SLĐTBXH ngày 09/3/2011 Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi việc Tổng kết thực công tác dạy nghề theo Nghị 06-NQ/TU ngày 07/5/2007 Tỉnh ủy khóa XVII, Quảng Ngãi 75 Nguyễn Viết Sự (2002), “Đặt móng cho hệ thống giáo dục đào tạo suốt đời nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục (90), tr 27-30 76 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế -xã hội vùng kinh tế trọng điểm đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 77 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg, Hà Nội 78 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Quyết định số 1866/QĐ-TTg, Hà Nội 79 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, Quyết định số 148/2005/QĐ-TTg, Hà Nội 80 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, Quyết định số 2052/QĐ-TTg, Hà Nội 81 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Khu Kinh tế Dung Quất đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Quyết định số 139/2006/QĐ-TTg ngày 16/6/2006, Hà Nội 82 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi đến 2025, Quyết định số 124/QĐTTg ngày 20/01/2011, Hà Nội 83 Thủ tướng Chính phủ (2009), phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020, Quyết định số 54/2009/QĐ-TTg ngày 14/4/2009, Hà Nội 84 Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH – HĐH, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 85 Tỉnh uỷ Quảng Ngãi (2007), Nghị phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2007 – 2010 định hướng đến năm 2015, Quảng Ngãi 86 Tỉnh uỷ Quảng Ngãi (2011), Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Đảng Tỉnh khóa XVIII đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020, Quảng Ngãi 87 Tổng cục dạy nghề (2004), Định hướng nghề nghiệp việc làm, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 88 Tổng cục Dạy nghề (2005), Đề án Quy hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề cho vùng Kinh tế trọng điểm giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội 89 Tổng cục Dạy nghề (2008), Báo cáo tổng quan: Phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, Hà Nội 90 Tổng cục Dạy nghề (2009), Các giải pháp thực dạy nghề theo nhu cầu xã hội số nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao, Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề, Hà Nội 91 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 92 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 93 Nguyễn Đức Trí (2004), “Thực trạng giải pháp đào tạo lao động kĩ thuật có trình độ trung học chun nghiệp dạy nghề”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục (111), tr 10-13 94 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 95 Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề quản lý sở dạy nghề, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 96 Trường ĐH Mở TP Hồ Chí Minh, BQL KKT Dung Quất (2008), Nguồn nhân lực cho phát triển Khu Kinh tế Dung Quất thời kỳ hội nhập, Nxb Lao động – Xã hội 97 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2007), Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2007 – 2010 định hướng đến năm 2015, Quảng Ngãi 98 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2007), Quyết định việc ban hành Kế hoạch phát triển nhanh, toàn diện, bền vững Khu Kinh tế Dung Quất giai đoạn 2007 – 2010, định hướng đến 2020, Quyết định số 3160/QĐ-UBND ngày 31/12/2007, Quảng Ngãi 99 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2009), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi năm 2011 đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, Quảng Ngãi 100 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2009), Đề án xã hội hóa lĩnh vực dạy nghề tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2009 – 2015 định hướng đến năm 2020, Quảng Ngãi 101 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo số 21/BC-UBND ngày 17/3/2011 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc tình hình thực nhiệm vụ, tiêu kế hoạch lao động, Người có cơng Xã hội năm 2010 kế hoạch năm 2011, Quảng Ngãi 102 UBND tỉnh Quảng Nam (2008), Quyết định ban hành Đề án tiếp tục đổi phát triển dạy nghề tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2008 – 2015, Tam kỳ - Quảng Nam 103 Viện Khoa học Giáo dục (1998), Kỷ yếu hội thảo khoa học-Giáo dục ASEAN với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Hà Nội 104 Vietnam Economic News (2010), Miền Trung Tây Nguyên điểm đến Nhà đầu tư, Đà Nẵng 105 Website, http://www.khucongnghiep.vn/vniz/index.php Tiếng Anh 106 Arlianti R (2002), Management of a VTET Institution, SEAMEO VOC TECH 107 David A., DeCenzo-Stephen P., Robins (2002), Human Resourse Management, Von Hoffman Press, USA 108 Fletcher S (1991), Designing Competency – Based Training, Kogan Page Limited, London 109 Greinert W (1994), The German System of Vocational Education, Baden-Baden 110 Groulund N (1990), How to Write Instructional Objective, New York 111 Gvisianhi D., Linishkin V (người dịch: Xuân Trung – 1976), Khoa học dự báo, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 112 Henry N (2009), Public Administration and Public Affairs (the 11th edition), Amazon.com, America 113 Hersey P., Hard K.B (1955), Management of Organization Behavior, (Sưu tầm tuyển dịch: Trần Thị Hạnh, Đặng Thành Hưng, Đặng Mạnh Phố (1955): Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.) 114 Human Resources Development Service of Korea (2008), 2008 APEC Special IT training Program Seoul Institute for Vocational Training in Advanced Technology, Korea 115 Human Resources Development Service of Korea (2009), APEC Special Program, Korea 116 Jeffrey A., Mello (2002), Strategic Human Resourses Management, SouthWestern, Canada 117 John E., Kerrigan and Jeff S., Luke (1987), Managing Training Strategies for Developing Countries, Lynne Reinner Publishers-Boulder, London 118 Koontz H., O’Donnell C., Weihrich H (1994), Essentials of Management, Tata McGraw-Hill Publishing Company LTD, New Delhi (Bản dịch: Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu: Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1994) 119 Markenzie B (1995), Designing a Competency – Based Training Curriculum, Homesglen College TAFE, Australia 120 Noonan R (1997), Human Resource Development: Paradigms, Policies and Practices, Helsinki 121 Noonan R (1998), Managing TVET to Meet labor Market Demand, Stockholm, Sweden 122 Robert E., Norton (1997), DACUM HANDBOOK, State University Comlumbus, Ohio 123 Sloman M (1994), A handbook for training strategy, Gower Publishing Ltd, England and USA 124 Section for technical and Vocational Education, UNESCO (1997), Promotion of linkage between Technical and Vocational Education and the World of Work, Paris 125 Website, http://en.wikipedia.org/wiki/Industrial_park ... sở lý luận quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN - Đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung - Đề xuất số giải pháp quản. .. ứng nhu cầu NLKT KCN vùng KTTĐ miền Trung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1.1 Tổng quan nghiên cứu... KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội dự báo nhu cầu nhân lực kỹ thuật vùng KTTĐ miền Trung đến năm 2020 3.1.1 Định hướng phát triển kinh

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:09

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan