Một số khó khăn trong quá trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức và hoạt hóa hành vi đối với trẻ em vị thành niên có rối loạn trầm cảm

22 648 0
Một số khó khăn trong quá trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức và hoạt hóa hành vi đối với trẻ em vị thành niên có rối loạn trầm cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số khó khăn trong quá trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi đối với trẻ em vị thành niên rối loạn trầm cảm Trần Thị Thu Hằng Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành Người hướng dẫn: TS. Amine Pollack, ThS. Trần Thành Nam Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về “Nhận thức hành vi” liệu pháp và 2 kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi: Đặc điểm tâm lý lâm sàng của trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm; Can thiệp "nhận thức hành vi" hai kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi. Xác định những khó khăn trong việc sử dụng 2 kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành cho trẻ vị niên rối loạn trầm cảm. Đề xuất các biện pháp điều chỉnh nhằm giảm thiểu, khắc phục những khó khăn trong quá trình ứng dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi. Keywords: Tâm lý học trẻ em; Trẻ vị thành niên; Rối loạn hành vi; Bệnh trầm cảm; Liệu pháp trị liệu Content 1. Lý do chọn đề tài Rối loạn trầm cảm (RLTC) là một rối loạn phổ biến trong dân số, được xếp vào một trong bốn nhóm bệnh gây thiệt hại nhiều nhất về phương diện kinh tế con người. Trầm cảm cũng là 1 trong 10 bệnh về sức khoẻ tâm thần phổ biến nhất là một loại bệnh lí cảm xúc biểu hiện đặc trưng bởi khí sắc trầm, giảm hoặc mất sự quan tâm, thích thú, giảm năng lượng dẫn đến sự mệt mỏi. - Trầm cảmmột trạng thái ức chế cảm xúc, đặc trưng bằng giảm khí sắc, các triệu chứng buồn, giảm hứng thú, mệt mỏi, thay đổi trọng lượng thể, rối loạn giấc ngủ, cảm thấy không xứng đáng, giảm khả năng tập trung chú ý, ăn uống kém ngon miệng, mất dục năng Rối loạn trầm cảmmột rối loạn mãn tính, khả năng tái phát lớn gây ra những hậu quả xấu cho cá nhân xã hội (VD: học tập không hiệu quả, giảm năng suất lao động; trầm cảm thể dẫn đến tự sát ). Chi phí chẩn đoán đánh giá điều trị cho các bệnh nhân này cũng tốn kém (tìm thông số về chi phí điều trị ) - Điều cần thiết là phải điều trị trầm cảm nếu không trẻ vị thành niên trầm cảm dễ gặp các vấn đề nghiêm trọng hơn. Các phương pháp can thiệp cho bệnh nhân rối loạn trầm cảm ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là dùng thuốc (Zoloft, Prozac, Paxil được VSKTT đang dùng). Bên cạnh đó, trị liệu tâm lý cũng được áp dụng như một liệu pháp bổ trợ. Các công trình nghiên cứu trên thế giới đã cung cấp nhiều bằng chứng về hiệu quả của liệu pháp nhận thức hành vi trong điều trị bệnh nhân rối loạn lo âu, trầm cảm cũng như hiệu quả kinh tế của nhóm liệu pháp này trước can thiệp bằng thuốc. Tuy nhiên, chủ yếu các công trình nghiên cứu về hiệu quả trị liệu nhận thức hành vi được tiến hành trên đối tượng khách thể phương Tây. Chưa nhiều công trình nghiên cứu về hiệu quả của liệu pháp trị liệu nhận thức hành vi trên đối tượng khách thể Việt Nam rối loạn trầm cảm. Đề tài nghiên cứu Những khó khăn trong sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thứchoạt hóa hành vi đối với trẻ em vị thành niên rối loạn trầm cảm sẽ góp phần xác định những khó khăn, cản trở khi áp dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi vào nhóm khách thể vị thành niên Việt Nam rối loạn trầm cảm. Kết quả của nghiên cứu sẽ bước đầu giúp các nhà trị liệu Việt hoá thích nghi hoá kỹ thuật này phù hợp với đối tượng người Việt Nam lo âu, trầm cảm. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm ra những điểm khó khăn khi áp dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi trên trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm, làm rõ bản chất nguyên nhân của các khó khăn khi áp dụng hai kỹ thuật này trên trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm đồng thời đề xuất các biện pháp điều chỉnh nhằm giảm thiểu, khắc phục những khó khăn đó trong quá trình ứng dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi. 3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 . Đối tượng nghiên cứu Những khó khăn khi sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm. 3.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ vị thành niên được chẩn đoán rối loạn trầm cảm ở Viện Sức Khỏe Tâm Thần, những bệnh nhân này được điều trị thuốc được chỉ định sử dụng thêm các hỗ trợ trị liệu tâm lý bởi bác sĩ. 4. Giả thiết khoa học Dựa trên các nghiên cứu của phương Tây nghiên cứu của Nguyễn Hồng Thuý và cộng sự (2001) chúng tôi một số giả thuyết về những khó khăn khi áp dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm như sau: + Từ phía trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm trong việc tiếp nhận vận dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi gặp khó khăn trong việc gọi tên đúng các cảm xúc của mình. + Thực hiện bài tập về nhà là yếu tố cốt lõi quyết định sự thành công của can thiệp kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi. Trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm không động mạnh để thực hiện các bài tập về nhà. Cần sự nhiệt tình tham gia của các thành viên gia đình trong việc nhắc nhở, động viên hướng dẫn để việc thực hiện bài tập về nhà. + Bỏ trị liệu ngang chừng đối với bệnh nhânvị thành niên rối loạn trầm cảm là rất dễ dàng. + Việc thách thức các suy nghĩ tiêu cực của các em gặp nhiều khó khăn bởi bản thân các em luôn muốn trốn tránh những tình huống gây cho các em cảm giác khó chịu. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về “Nhận thức hành vi” liệu pháp 2 kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi 5.2. Xác định những khó khăn trong việc sử dụng 2 kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành cho trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 . Khách thể nghiên cứu + 5 khách thể là trẻ vị thành niên đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM-IV về trầm cảm, không loạn thần kèm theo. + Trong giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ để cập đến những khó khăn từ phía bệnh nhân trong việc tiếp nhận vận dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi để đương đầu với những tình huống, suy nghĩ tiêu cực. 6.2 . Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trên 5 trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần Quốc Gia – Bệnh viện Bạch Mai. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tác động trị liệu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp trắc nghiệm (sử dụng thang đo) 8. Đóng góp nghiên cứu 8.1. Đóng góp mới về mặt lý luận - Đặc điểm tâm lý lâm sàng của trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm - Can thiệp “nhận thức hành vi” 2 kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi 8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Tìm ra những khó khăn trong việc sử dụng 2 kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm cảm đồng thời đề xuất các biện pháp điều chỉnh nhằm giảm thiểu, khắc phục những khó khăn đó trong quá trình ứng dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy: + Từ phía trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm trong việc tiếp nhận vận dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi gặp khó khăn trong việc gọi tên đúng các cảm xúc của mình. + Thực hiện bài tập về nhà là yếu tố cốt lõi quyết định sự thành công của can thiệp kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi. Trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm không động mạnh để thực hiện các bài tập về nhà. Cần sự nhiệt tình tham gia của các thành viên gia đình trong việc nhắc nhở, động viên hướng dẫn để việc thực hiện bài tập về nhà. + Đưa ra mô hình trị liệu cho trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm góp phần thích nghi hóathuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho trẻ vị thành niên rối loạn lo âu – trầm cảm. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương Chương 1: sở lý luận Chương 2: Tổ chức nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Một số vấn đề chung về rối loạn trầm cảm 1.1.1. Khái niệm dịch tễ học 1.1.1.1. Khái niệm Trầm cảm được đặc trưng bởi một quá trình ức chế toàn bộ các hoạt động tâm thần thể hiện qua cảm xúc, tư duy hành vi biểu hiện bằng các triệu chứng sau: - Cảm xúc bị ức chế - Tư duy bị ức chế - Vận động bị ức chế - Khí sắc trầm - Mất hứng thú trong các hoạt động hàng ngày - Cuồng ăn hoặc chán ăn - Rối loạn giấc ngủ - Dễ trở nên cáu gắt tình trạng bồn chồn không yên - Mất năng lượng - Căm thù bản thân - Những vấn đề liên quan đến nhận thức - những cơn đau mỏi mà không giải thích được Theo bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD 10) của tổ chức Y tế thế giới, trầm cảm là trạng thái rối loạn cảm xúc biểu hiện bằng 3 triệu chứng đặc trưng 7 triệu chứng phổ biến. Các triệu chứng này phải kéo dài ít nhất 2 tuần. Các triệu chứng đặc trưng bao gồm: khí sắc trầm, mất mọi quan tâm thích thú, giảm năng lượng dẫn đến mệt mỏi giảm hoạt động. Những triệu chứng phổ biến bao gồm: - Giảm sự tập trung chú ý - Giảm sút tính tự trọng lòng tự tin - Xuất hiện những ý tưởng tội lỗi không xứng đáng - Nhìn tương lai ảm đạm bi quan - Ý tưởng hoặc hành vi tự hủy hoại thể hoặc tự sát. - Rối loạn giấc ngủ: bệnh nhân thường mất ngủ vào cuối giấc - Ăn ít ngon miệng Các triệu chứng sinh học: sút cân, rối loạn giấc ngủ, táo bón, mất ngon miệng, giảm dục năng, dao động khí sắc trong ngày, nhiều phụ nữ rối loạn kinh nguyệt. Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm nhẹ: - 2/3 triệu chứng đặc trưng - 2/7 triệu chứng phổ biến - Không triệu chứng sinh học - Kéo dài ít nhất 2 tuần Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm vừa - 2/3 triệu chứng đặc trưng - 3/7 triệu chứng phổ biến - Gây nhiều trở ngại cho sinh hoạt gia đình, xã hội, nghề nghiệp - Kéo dài ít nhất 2 tuần Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm nặng kèm theo triệu chứng loạn thần. - đầy đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán ở giai đoạn trầm cảm nặng - sự hiện diện thêm các hoang tưởng, ảo giác, hoặc sững sờ trầm cảm. Các hoang tưởng thường bao gồm những ý tưởng tội lỗi, thấp hèn, hoặc những tai họa sắp xảy ra, trách nhiệm bệnh nhân phải gánh chịu. Ngoài ra bệnh nhân còn biểu hiện của mất hoặc giảm khả năng tình dục, các triệu chúng của lo âu, rối loạn thần kinh thực vật. Trong những trường hợp trầm cảm nặng bệnh nhân thể xuất hiện hoang tưởng tự buộc tội, hoang tưởng về những tai họa sắp xảy ra hoặc ảo thanh với những lời kết tội, ảo khứu với mùi thịt bị thối rữa. Còn theo hệ thống phân loại bệnh DSM-IV thì định nghĩa một giai đoạn trầm cảm chủ yếu sự xuất hiện ít nhất 5 trong số các triệu chứng sau, trong thời gian tối thiểu 2 tuần: - Khí sắc trầm - Giảm rõ rệt hứng thú ưa thích trong hầu hết các hoạt động - Giảm hoặc tăng cân đáng kể, tăng hay giảm khẩu vị - Kích động về mặt thể - Mệt mỏi hoặc mất sinh lực - Cảm thấy vô giá trị hoặc tội lỗi qua mức - Giảm sút khả năng suy nghĩ, tập trung hoặc không quyết đoán - Kiệt sức suy nhược rõ rệt 1.1.1.2. Dịch tễ học  Trên thế giới  Trong nước 1.1.2. Nguyên nhân của trầm cảm 1.1.2.1. Yếu tố di truyền Mặc dù đã một số bằng chứng phủ định, nhưng người ta vẫn luôn cho rằng yếu tố di truyền ảnh hưởng đến nguy bị trầm cảm 1.1.2.2.Cơ chế sinh học Các chất norepinephrine serotonin đều được coi là nguyên nhân gây nên trầm cảm. Ban đầu, người ta đã nghĩ rằng sự giảm nồng độ của một trong 2 chất DTTK này ảnh hưởng đến khí sắc. 1.1.2.3.Yếu tố văn hoá - xã hội Những sang chấn tâm lí - xã hội đã góp phần làm tăng nguy trầm cảm. 1.1.3. Các trường phái giải thích nguyên nhân của trầm cảm 1.1.3.1. Giải thích theo trường phái phân tâm học 1.1.3.2. Giải theo trường phái hành vi 1.1.3.3. Giải thích của tâm lí học nhận thức 1.2. Vị thành niên trầm cảm vị thành niên 1.2.1. Vị thành niên 1.2.1.1. Khái niệm Vị thành niên là những người trong độ tuổi từ 10 -19 tuổi là độ tuổi chuyển tiếp giai đoạn thiếu niên sang thành niên nhiều sự thay đổi về tâm sinh lí. 1.2.1.2. Đặc điểm tâm lý của VTN - Về mặt giải phẫu, sinh lý thể chất. - Sự phát triển nhận thức, trí tuệ của thiếu niên. - Những đặc điểm tình cảm – ý chí của tuổi VTN - Sự phát triển nhân cách của tuổi VTN: 1.2.2. Trầm cảmvị thành niên Đối với một số trẻ vị thành niên, trầm cảm do một sự kiện trong cuộc sống gợi ra dẫn đến những củng cố kém tích cực hơn. Chính những cảm giác thờ ơ, bơ phờ sầu muộn, làm cho trẻ vị thành niên rút lui khỏi tương tác xã hội đồng thời bỏ qua các hội được kinh nghiệm bổ ích. Tình huống này nhanh chóng xuống cấp rơi vào vòng luẩn quẩn trong đó trẻ VTN bị trầm cảm thì ngày càng trầm cảm hơn nhiều khác năng tránh khỏi tương tác thể giúp đứa trẻ thoát khỏi trầm cảm. 1.2.3. Nguyên nhân của trầm cảm vị thành niên Nguyên nhân của trầm cảm VTN cũng không nằm ngoài những nguyên nhân đã nêu trong phần điểm luận trên, tuy nhiên đối với VTN, hai yếu tố được đặc biệt nhấn mạnh đó là (a) những sự kiện gây căng thẳng trong cuộc sống (b) mô thức nhận thức tiêu cực. 1.3. Liệu pháp trị liệu cho trầm cảm 1.3.1. Các liệu pháp 1.3.1.1. Liệu pháp sinh học Can thiệp trầm cảm bằng các loại thuốc chống trầm cảm được xem là một liệu pháp hiệu quả được chấp nhận rộng rãi. 1.3.1.2. Các điều trị tâm lí Các điều trị tâm lí đóng vai trò quan trong điều trị trầm cảm đặc biệt ở trẻ em tuổi VTN. Tri liệu tâm lí còn ý nghĩa phòng ngừa tái phát trầm cảm phục hồi chức năng học tập, xã hội cho trẻ. 1.3.1.3. Liệu pháp gia đình 1.3.1.4. Trị liệu nhóm 1.3.1.5. Liệu pháp vẽ tranh 1.3.1.6. Sốc điện 1.3.1.7. Các liệu pháp điều trị toàn diện 1.3.1.8. Một số liệu pháp khác 1.3.2. Liệu pháp nhận thức hành vi 1.3.2.1. Khái niệm liệu pháp nhận thức hành vi Liệu pháp này liên quan đến nhiều chiến lược bao gồm các giai đoạn như (a) tư vấn tâm lý giáo dục giúp bệnh nhân nhận ra mối quan hệ giữa các yếu tố nhận thức, cảm xúc hành vi; (b) hoạt hoá hành vi để tăng cường các hoạt động thể chất đồng thời cảm nhận được sự thoải mái khi thành công trong một công việc nào đó; (c) tái cấu trúc nhận thức với mục tiêu giúp cá nhân hình thành các chiến lược nhận thức hợp lý để đương đầu với những tình huống khó khăn trong tương lai; (d) kiểm tra các giả thuyết là bước cuối cùng của kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức giúp cho bệnh nhân kiểm nghiệm những giả thuyết mới trong đời sống thực từ đó thay đổi cấu nhận thức tiêu cực. 1.3.2.2. Liệu pháp nhận thức hành vi được chứng minh là một liệu pháp hiệu quả trong điều trị rối loạn trầm cảm nói chung điều trị trầm cảm VTN nói riêng Các bằng chứng chỉ ra rằng trị liệu nhận thức hành vi hiệu quả nhất định trong điều trị rối loạn trầm cảm ở VTN. Trị liệu nhận thức hành vi kết hợp với thuốc chống trầm cảm được xem là biện pháp hiệu quả nhất trong điều trị các dạng bệnh trầm cảm nặng ở VTN, liệu pháp trị liệu nhận thức hành vi đơn lẻ hiệu quả cao hơn trong điều trị các dạng trầm cảm nhẹ vừa. Ngoài ra tỉ lệ tái phát sau khi kết thúc trị liệu bằng hoá dược rất cao trong khi đó với trị liệu nhận thức hành vi, tỉ lệ tái phát bệnh nhỏ hơn rất nhiều các nhà nghiên cứu cho rằng trị liệu nhận thức hành vi tác động lâu dài ngay cả sau khi kết thúc trị liệu 1-2 năm. 1.3.2.3. Các thành tố của trị liệu nhận thức hành vi Trị liệu nhận thức hành vi cũng được xem là một dạng trị liệu cấu trúc mỗi một phiên trị liệu tập trung giải quyết những vấn đề nhất định bài tập về nhà để cá nhân thực hành các kỹ năng mới học. 1.3.2.4. Kỹ thuật hoạt hóa hành vi tái cấu trúc nhận thứcKỹ thuật hoạt hóa hành vi: Hoạt hoá hành vi tập trung vào điều chỉnh các hành vi thu mình, thụ động, mất năng lực tương tác giao tiếp bằng cách tăng cường các hoạt động thể chất  Kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức Kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức tập trung vào điều chỉnh những niềm tin không hợp lý, sự tuyệt vọng, cảm giác tội lỗi, vô giá trị. Kỹ thuật này thường được tiến hành sau khi thân chủ đã trải qua một vài tiến bộ về mặt năng lượng, khí sắc hưng phấn hơn động để ra khỏi giường. - Những kiểu suy nghĩ bị méo mó hoặc không đúng. Các rối loạn gây ra bởi nhận thức vấn đề trong thực tế một cách không đúng hoặc thái quá. - Những kiểu suy nghĩ không thực tế - Những kiểu suy nghĩ không hữu ích Quá trình tái cấu trúc nhận thức thường gồm 4 giai đoạn như sau: (a) Nhận diện các cảm xúc suy nghĩ tương ứng với cảm xúc tại thời điểm hiện tại (b) Ghi lại các suy nghĩ tự động (c) Xác định những sai lầm trong suy nghĩ tự động (d) Phát triển các suy nghĩ mới hợp lý đánh giá khả năng xảy ra CHƢƠNG 2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hoá hành vi cũng như những khó khăn khi áp dụng những kỹ thuật này trên VTN trầm cảm 2.1.2. Khách thể nghiên cứu Để làm rõ đối tượng nghiên cứu, chúng tôi tiến hành (a) phỏng vấn 5 chuyên gia có kiến thức về trị liệu tâm lý nói chung liệu pháp trị liệu nhận thức hành vi nói riêng cho VTN rối nhiễu trầm cảm; (b) can thiệp trực tiếp trên 5 bệnh nhân tuổi từ 10 đến 19 tuổi (có sử dụng hai kỹ thuật đã nêu trên), đến từ các địa phương trong nước, được bác sỹ Tâm thần chẩn đoán RLTC, Rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm, trầm cảm sau sang chấn, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, rối loạn trầm cảm tái diễn được phỏng vấn lâm sàng [...]... những khó khăn tiềm năng khi tiến hành thực hiện các kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hoá hành vi trên VTN trầm cảm Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu một số chuyên gia kinh nghiệm làm vi c với bệnh nhân trầm cảm đã từng sử dụng các kỹ thuật trị liệu nhận thức hành vi 2.4.2 Thang đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên (Reynolds Adolescent Depression Scale – RADS) Thang đánh giá trầm cảm thanh... được sử dụng vào mục đích nâng cao chất lượng bảo vệ sức khỏe trẻ em VTN CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Những khó khăn tiềm năng khi thực hiện các kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hoá hành vi Qua vi c phỏng vấn những chuyên gia sử dụng liệu pháp nhận thức hành vi, một số khó khăn tiềm năng được các chuyên gia đề cập đến bệnh nhân bố mẹ của bệnh nhân không hiểu về trầm cảm quy trình. .. nhân tuổi vị thành niên (10- 19 tuổi), đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn trầm cảm theo ICD- 10 tại Vi n sức khỏe tâm thần Trung ương – Bệnh vi n Bạch Mai Tôi rút ra kết luận sau: 1 Kết luận Các chuyên gia sử dụng liệu pháp nhận thức hành vi đều cho rằng vai trò của cha mẹ là vô cùng quan trọng trong vi c tiến hành trị liệu cho trẻ vị thành niên rối loạn trầm cảm Không chỉ các em mà bản... hành vi, Geneve 25 Hoàng Cẩm Tú (1999) Tìm hiểu nguyên nhân rối loạn hành vi ngược đãi ở trẻ em vị thành niên, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ 26 Hoàng Cẩm Tú (2002), Trầm cảm tự tử ở tuổi vị thành niên, Bài giảng dành cho bác sĩ sau đại học, Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Khắc Vi n (1995), Trầm nhược, Tài liệu tập huấn chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em vị thành niên. .. người số điểm 14 – 19 là trầm cảm nhẹ, từ 20 – 29 là trầm cảm vừa từ 30 trở lên là trầm cảm nặng Trắc nghiệm Beck là một công cụ đánh giá chủ quan rối loạn trầm cảm được sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu lâm sàng tâm thần học, trong thực hành đa khoa dịch tễ học, mang lại những dữ liệu về tình trạng trầm cảm Thang RADS BDI được sử dụng trong đánh giá đầu vào, đánh giá đầu buổi thứ 5 trước... Trần Thành Nam, Đặng Hoàng Minh (2007) “Bước đầu áp dụng mô hình trị liệu nhận thức hành vi (CBT) cho trẻ em rối loạn lo âu” Giáo dục, tâm lí sức khỏe tâm thần trẻ em Vi t Nam: Một số vấn đề lí luận thực tiễn liên ngành, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Tổ chức Y tế thế giới (1992), Rối loạn khí sắc (cảm xúc)”, Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD – 10) về các rối loạn tâm thần hành. .. không hiểu về trầm cảm quy trình trị liệu trầm cảm Thứ 2 là, thiếu sự hỗ trợ của gia đình trong vi c giúp các em thực hiện hoạt hóa hành vi tái cấu trúc nhận thức Khó khăn tiếp theo mà các chuyên gia đề cập đến là: động thực hiện những thay đổi trong các em còn rất yếu, hầu như không có, mơ mộng những thành quả tốt đẹp nhưng không muốn thay đổi Khó khăn thứ 4 là: các chuyên gia cho rằng thói... Tiêu chuẩn loại trừ 2.1.6 Yêu cầu đối tượng nghiên cứu 2.2 Quy trình can thiệp Dựa trên vi c tham khảo nội dung các chương trình can thiệp nhận thức hành vi cho bệnh nhân trầm cảm nói chung VTN bị trầm cảm nói riêng chúng tôi tự thiết kế một quy trình can thiệp cho nghiên cứu này Tuy rằng thời gian trung bình của một quy trình trị liệu nhận thức hành vi cho VTN bị trầm cảm thường kéo dài từ 14 đến 16... họ cảm giác an toàn thành công cao thì họ sẽ không tiếp tục tham gia Khó khăn khi sự khác nhau về trình độ phát triển, trình độ văn hóa trong vi c thách thức suy nghĩ không hợp lý là khó khăn thứ 5 mà các chuyên gia đề cập đến Cuối cùng thì các chuyên gia cho rằng, NTL thường bỏ qua các điểm mạnh cũng như ưu điểm của bệnh nhân 3.2 Những vấn đề cần lƣu ý khi áp dụng kỹ thuật nhận thức hành vi trong. .. trọng, dễ nổi cáu, cãi láo với người lớn, ý định tự sát Kiểm tra tình trạng của H bằng thang đánh giá trầm cảm Beck Thang đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên ban đầu cho kết quả BDI = 29, RADS = 50 Sau khi tiến hành sử dụng 2 kĩ thuật Hoạt hóa hành vi Tái cấu trúc nhận thức cho H, đến buổi thứ 5 đánh giá lại cho kết quả BDI = 26, RADS= 32 Sau 8 buổi tham gia trị liệu H đã những cải thiện đáng . Một số khó khăn trong quá trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức và hoạt hóa hành vi đối với trẻ em vị thành niên có rối loạn trầm cảm . khăn khi sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức và hoạt hóa hành vi cho trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm. 3.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ vị thành

Ngày đăng: 09/02/2014, 10:13

Hình ảnh liên quan

3.5. Mô hình trị liệu - Một số khó khăn trong quá trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức và hoạt hóa hành vi đối với trẻ em vị thành niên có rối loạn trầm cảm

3.5..

Mô hình trị liệu Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan