Dạy học khái niệm sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học

39 964 1
Dạy học khái niệm sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học khái niệm sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học Đặng Thị Quỳnh Hương Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thế Hưng Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Nghiên cứu tổng quan lý thuyết grap lý thuyết đồ khái niệm (KN), vận dụng vào xây dựng đồ KN Sinh học Tổng quan tình hình nghiên cứu dạy học (DH) KN, đưa hướng tiếp cận giúp tích cực hoạt động nhận thức học sinh (HS) Nghiên cứu quy trình DH KN DH nói chung, từ vận dụng vào DH KN theo hướng DH giải vấn đề Điều tra thực trạng dạy học học môn Sinh học nói chung, DH KN Sinh học nói riêng số trường Trung học phổ thông (THPT) Xây dựng số đồ KN đặc trưng sống sinh giới trương trình Sinh học bậc phổ thơng Phân tích phát triển KN Sinh học trường THPT theo tiếp cận hệ thống Xác định hệ thống nguyên tắc sư phạm đạo trình DH KN Đề xuất quy trình DH KN theo hướng phát huy tích cực hoạt động nhận thức người học Thiết kế tổ chức DH số KN Sinh học khó theo tiếp cận hệ thống – cấu trúc trương trình Sinh học THPT Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng đồ KN việc hình thành phát triển KN trường THPT Keywords: Hoạt động nhận thức; Khái niệm; Quản lý giáo dục; Sinh học Content Lý chọn đề tài 1) Xuất phát từ tính cấp thiết việc đổi PPDH: Hiện nay, giới Việt Nam có cải cách giáo dục lớn, tồn diện Trong đó, đổi phương pháp DH đóng vai trị quan trọng, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS 2) Xuất phát từ tầm quan trọng DH KN Sinh học: Việc nắm vững hệ thống KN Sinh học không tiền đề để HS vận dụng vững chắc, có hiệu kiến thức Sinh học, mà cịn q trình phát triển lực tư duy, góp phần bồi dưỡng giới quan khoa học 3) Xuất phát từ cấu trúc chương trình Sinh học phổ thơng: Phần lớn KN hình thành lớp phát triển KN lớp theo hướng mở rộng, nâng cao 4) Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học nay: Phần lớn HS không rèn luyện việc nắm vững chất KN vận dụng vào giải nhiệm vụ thực tế Lịch sử nghiên cứu Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu DH KN (N.M Veczilin, V.M.Cocxunxcaia, X.A.Mokeeva, B.V.Vceviatski ) DH KN Sinh học (A.N Miacova Comixacop, Gerhard Dietrich ) Các tác giả quan niệm KN thành phần việc nghiên cứu phát sinh, vận động phát triển vật, tượng Ở Việt Nam, vấn đề hình thành phát triển KN nhiều tác giả quan tâm Đặc biệt Trần Bá Hoành, Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thức Tư, Vũ Lê, Phùng Huy Đổng Mục tiêu nghiên cứu Cụ thể hố quy trình DH DH sinh học xây dựng đồ DH Sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, nhằm nâng cao chất lượng DH Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự hình thành phát triển KN Sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS trường THPT Khách thể nghiên cứu: Q trình DH mơn Sinh học trường phổ thơng Giả thuyết nghiên cứu Phân tích phát triển KN sinh học theo tiếp cận cấp độ tổ chức việc xây dựng đồ KN Sinh học giúp HS hình thành phát triển KN Sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan lý thuyết grap, lý thuyết đồ KN DH KN - Nghiên cứu quy trình DH KN - Điều tra thực trạng dạy học môn Sinh học số trường THPT - Xây dựng số đồ KN đặc trưng sống sinh giới - Phân tích phát triển số KN Sinh học chương trình THPT - Xác định hệ thống nguyên tắc sư phạm đạo trình DH KN - Bổ sung quy trình DH KN theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học - Thiết kế tổ chức DH số KN Sinh học khó chương trình Sinh học THPT - Thực nghiệm sư phạm: Nhằm đánh giá hiệu tính khả thi việc DHKN theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp điều tra sư phạm, phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận lý thuyết grap đồ KN để vận dụng vào xây dựng đồ KN Sinh học - Giới thiệu công cụ tiện ích hỗ trợ việc xây dựng đồ KN (phần mềm Cmap Tools) - Đề xuất quy trình DH KN giúp nâng cao hiệu DH KN Sinh học - Xây dựng số đồ KN đặc trưng sống sinh giới Thiết kế tổ chức DH số KN Sinh học theo tiếp cận cấu trúc - hệ thống Cấu trúc luận văn Phần Mở đầu Phần Kết nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận đề tài Chương II: Dạy học khái niệm Sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Chương III: Thực nghiệm sư phạm Phần Kết luận khuyến nghị Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lý thuyết grap đồ khái niệm 1.1.1 Lý thuyết Grap Việc chuyển hoá grap toán học thành grap DH dựa sở toán học, sở triết học, sở tâm lý học sư phạm sở lý luận DH Phương pháp Grap DH phương pháp tổ chức tạo sơ đồ học tập tư HS Trên sở đó, hình thành phong cách tư khoa học mang tính hệ thống Grap nội dung phản ánh cách khái quát, trực quan cấu trúc logic phát triển bên tài liệu Grap hoạt động xây dựng sở grap nội dung kết hợp với hoạt động DH 1.1.2 Bản đồ khái niệm Bản đồ KN công cụ dạng sơ đồ, dùng để xếp trình bày kiến thức Chúng bao gồm KN từ (hoặc cụm từ) liên kết mối quan hệ KN Trong DH, người ta sử dụng đồ KN để giảng dạy chuyên đề, củng cố kiến thức kiểm tra - đánh giá kết học tập HS 1.2 Khái niệm, cách định nghĩa khái niệm dạy học khái niệm 1.2.1 Khái niệm KN tri thức khái quát dấu hiệu chất thuộc tính chung nhóm vật, tượng loại; mối liên hệ tương quan tất yếu vật, tượng khách quan” Nếu vào dấu hiệu vật tượng, người ta chia KN thành KN cụ thể KN trừu tượng Nếu vào đối tượng phản ánh, người ta chia KN thành KN vật, KN tượng, KN trình KN quan hệ KN Sinh học tri thức khái quát dấu hiệu thuộc tính chất cấu trúc vật chất sống, tượng, trình qui luật Sinh học, phản ánh mối liên hệ tương quan chúng với Dựa vào phạm vi phản ánh KN, chia KN Sinh học thành KN đại cương KN chuyên khoa Các KN sinh học phân chia theo nhiều cách khác (KN trình sinh học, KN cấu trúc sống, KN đặc trưng sống, KN chức tổ chức sống ) 1.2.2 Cách định nghĩa khái niệm Định nghĩa KN tức phải thuộc tính chất KN, đủ để phân biệt với vật, tượng khác Muốn định nghĩa KN, cần phải phân tích đặc điểm vật, tượng để khái quát thành dấu hiệu chất 1.2.3 Dạy học khái niệm DH KN bao gồm hai trình hình thành phát triển KN Về bản, trình hình thành KN chia thành bước (Hình 1.4) Sự phát triển KN phải đơi với vốn tri thức, lực trí tuệ phát triển giới quan khoa học HS Chính vậy, nội dung KN ngày đổi mới, cụ thể hóa xác hóa (1) Xác định nhiệm vụ nhận thức Cụ thể (2) Quan sát vật thật , vật Dự a và o hiện tượ ng , KN đã tượ ng hình (trự c quan cụ thê)̉ biết để đến KN mớ i Phân tích dấu hiệu b ản chất Đi ̣nh nghĩa KN (khái quát hóa khoa học, trừ u tượ ng hóa lý thuyết) (3) Phân tích dấu hiệu chung và bản chất Đi ̣nh nghi ̃a KN (khái quát hóa cảm tính , trừ u tượ ng hóa kinh nghiệm) Trừ u tượ ng Trừ u tượ ng Cụ thể hóa KN bằng các ví dụ (trự c quan tượ ng trưng) Quy nạp Cụ Diễn di ̣ch thể (4) Đưa KN mớ i vào hệ thống KN h ọc (5) Luyện tập và vận dụ ng KN Hình 1.1: Sơ đồ hình thành KN theo đường quy nạp diễn dịch 1.3 Đặc điểm kiến thức khái ni ệm chƣơng trinh Sinh h ọc phổ thông ̀ 1.3.1 Đặc trưng môn Sinh học Đối tượng nghiên cứu Sinh học đa dạng, phong phú, với nhiều cấp độ tổ chức Sinh học cịn mơn khoa học thực nghiệm, có tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học Trong giai đoạn nay, kiến thức Sinh học tăng nhanh theo thời gian có nhiều đổi Những đặc trưng chi phối hệ thống phương pháp nguyên tắc DH Sinh học 1.3.2 Đặc điểm khái niệm chương trình Sinh hoc phở thơng ̣ Trong chương trình Sinh học bậc trung học, phần lớn KN DH qua nhiều lớp, nhiều cấp, phát triển từ chỗ chưa đầy đủ đến chỗ đầy đủ, từ phiến diện đến toàn diện, từ chưa sâu sắc đến sâu sắc 1.4 Thực trạng dạy học môn Sinh học trƣờng THPT Chúng tiến hành điều tra, khảo sát 34 GV trường THPT địa bàn Hà Nội: Có 12,8% số GV không xây dựng mục tiêu học; 31,4% số GV khơng tìm hiểu q trình hình thành phát triển KN Có tới 78,7% số GV khơng quan tâm xem KN định nghĩa xác chưa GV không giúp HS xác định nhiệm vụ nhận thức KN (32,8%), khơng giúp HS phân tích phát dấu hiệu chất KN (30,5%), không giúp HS đưa KN học vào hệ thống KN (45,9%) PPDH thường xuyên sử dụng DH KN Sinh học là: thuyết trình, giảng giải, sử dụng hệ thống câu hỏi (52,5 - 52,6%) Kết điều tra 403 HS lớp 10, 11 trường THPT (Hà Nội) cho thấy, phần lớn HS coi việc HS học môn Sinh học nhiệm vụ (59,25%), số HS u thích mơn Sinh học chiếm 12,25% Số HS tự đọc tài liệu, SGK mà khơng có hướng dẫn GV chiếm tỉ lệ thấp (3,5%), tỉ lệ HS tìm đọc thêm tài liệu liên quan SGK chiếm 2% Sự chuẩn bị HS chủ yếu cách học thuộc lòng ghi (33%) Đặc biệt, số HS học thuộc KN mà không hiểu chất chiếm tỷ lệ tới 25% Chƣơng 2: DẠY HỌC KHÁI NIỆM SINH HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 2.1 Hệ thống nguyên tắc đạo dạy học khái niệm trƣờng phổ thông 2.1.1 Nguyên tắc quán triệt mục tiêu, chương trình đào tạo Việc DH KN Sinh học trường THPT cần phải dựa sở quán triệt đắn mục tiêu đào tạo, khai thác mức nội dung SGK, dựa sở thực tiễn, kinh nghiệm HS 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác, khoa học nội dung Trong trình DH KN phải trang bị cho HS tri thức khoa học, xác, phản ánh chất vật, tượng; giúp HS làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính kế thừa GV chủ động phát tính hệ thống, logic, phân tích yêu cầu cụ thể việc nắm vững KN, đặt mối liên hệ với KN khác khơng phải phạm vi chương trình mơn học mà mơn học có liên quan 2.1.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Vai trò GV nghiên cứu phát triển KN, đảm bảo cho hoạt động nhận thức HS vừa chủ động, tự giác vừa đem lại hiệu 2.15 Nguyên tắc dạy học phù hợp với nhận thức học sinh Việc tổ chức hoạt động DH nói chung, DH KN sinh học nói riêng phải phù hợp với q trình lĩnh hội đặc điểm tâm lý nhận thức HS 2.1.6 Nguyên tắc đảm bảo việc đánh giá tự đánh giá học sinh GV cần giúp HS phát triển kỹ tự đánh giá, cần cải tiến nội dung hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng khuyến khích óc sáng tạo, phát triển lực giải vấn đề cho HS, tăng cường áp dụng hình thức kiểm tra thường xuyên 2.2 Xây dựng đồ khái niệm Sinh học 2.2.1 Các bước xây dựng đồ khái niệm 1) Xác định câu hỏi trọng tâm 2) Xác định khái niệm 3) Xây dựng đồ khái niệm sơ 4) Duyệt xếp lại đồ khái niệm 2.2.2 Phần mềm IHMC Cmap Tools – công cụ hỗ trợ xây dựng đồ khái niệm Phần mềm Cmap Tools cho phép người thiết kế di chuyển KN cách dễ dàng với liên kết chúng, thay đổi kích thước, phơng chữ kiểu dáng, màu sắc cho KN liên kết.Nó cho phép từ KN từ liên kết KN liên kết tới nguồn tài nguyên nằm nơi Internet tập tin cá nhân người thiết kế (Hình 2.1) Hình 2.1: Bản đồ khái niệm Sinh giới Thông qua việc liên kết đồ KN, người học xây dựng mơ hình tri thức (A.J Canas, 2003; A.J Canas, 2005) Điều có nghĩa tìm hiểu người học lĩnh vực khơng giới hạn, thơng qua đồ KN 2.2.1 Bản đồ khái niệm Sinh học Chúng đề xuất Bản đồ KN Sinh học với tiếp cận theo hướng tập trung vào dấu hiệu đặc trưng tổ chức sống Trong đó, sâu vào xây dựng đồ KN hai dấu hiệu sống: Trao đổi chất Sinh sản Hình 2.2: Bản đồ khái niệm Sinh giới Hình 2.3: Bản đồ khái niệm Sinh sản GV cho HS vận dụng KN hình thành vào việc đưa đề xuất: Con người tăng suất trồng thông qua việc điều chỉnh trình quang hợp chúng nào? 2.5.2 Hình thành phát triển khái niệm “Sinh sản hữu tính” a) Giai đoạn 1: Tìm hiểu phát triển KN Ở lớp 6, HS tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính thực vật thơng qua việc tìm hiểu cấu tạo chức quan sinh sản thực vật HS làm quen với KN nhị, nhụy, bao phấn, noãn, hạt phấn, giao phấn, tự thụ phấn Ở lớp 7, KN sinh sản hữu tính phát triển qua hình thức sinh sản ngành động vật, thông qua nghiên cứu giải phẫu sinh lý động vật Trong chương trình Sinh học 8, HS hồn thiện dần KN sinh sản hữu tính nghiên cứu sinh sản người Ở lớp 10, HS nghiên cứu kỹ chế sinh sản cấp độ tế bào thống trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh sinh sản hữu tính Ở lớp 11, KN sinh sản hữu tính nghiên cứu hình thức sinh sản sinh vật cấp thể KN sinh sản hữu tính phát triển cách tổng quát hóa với đầy đủ dấu hiệu chất Sinh sản hữu tính hợp giao tử đực (n) giao tử (n) thành hợp tử (2n) phát triển thành thể Sinh sản hữu tính thực vật sinh sản hữu tính động vật có dấu hiệu chung, nhiên chúng có dấu hiệu riêng, đặc trưng cho giới Vì vậy, trước hết GV phải giúp HS hình thành dấu hiệu chung sinh sản cấp thể sau phát triển KN đối tượng khác b) Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động hình thành KN "Sinh sản hữu tính động vật" (Bài 45, Sinh học 11) Bước 1: Đặt vấn đề: Tại sinh sản hữu tính, sinh lại giống bố mẹ nét lại khác bố mẹ nhiều chi tiết? Điều có ý nghĩa sinh học nào? Cơ chế tượng sao? Bước 2+3: Dựa vào dấu hiệu biết dẫn tới KN GV cho HS quan sát Hình 45.1 (SGK Sinh học 11): GV yêu cầu HS nêu giai đoạn q trình sinh sản hữu tính (Hình thành giao tử - chế giảm phân; Hình thành hợp tử - chế thụ tinh; Phát triển thành thể - chế nguyên phân) GV cho HS quan sát sơ đồ 2.9 2n Hình 2.8: Cơ chế gisinh sản hữu tính động vật GV yêu cầu HS: - Nhận xét nhiễm sắc thể loài qua giai đoạn sinh sản hữu tính? (Qua giảm phân hình thành giao tử: số lượng NST giao tử giảm nửa so với NST lưỡng bội tạo thành nhiễm sắc thể đơn bội (n = 3) Qua thụ tinh hình thành hợp tử: NST lưỡng bội (2n = 6) khôi phục Qua nguyên phân: tất tế bào thể có NST lưỡng bội 2n giống bố mẹ giống hợp tử) - GV yêu cầu HS: So sánh NST lưỡng bội với NST lưỡng bội bố mẹ? (Giống với bố, mẹ số lượng NST, khác với bố mẹ cấu trúc di truyền) GV gợi ý HS tìm dấu hiệu chất: - Tại NST lại giống với bố mẹ số lượng? (Nhờ chế giảm phân hình thành giao tử, số lượng NST giảm nửa so với NST bố mẹ Quá trình thụ tinh hình thành hợp tử, NST lưỡng bội phục hồi kết hợp NST đơn bội Trong trình phát triển thành thể mới, NST tế bào giống hệt với NST hợp tử) - Tại NST khác với bố mẹ cấu trúc di truyền? (Qua giảm phân từ thể bố, mẹ hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau, qua thụ tinh giao tử tổ hợp theo nhiều cách tạo đa dạng vật chất di truyền) Qua sơ đồ trên, GV giúp HS rút dấu hiệu chất sinh sản hữu tính: Có chế giảm phân thụ tinh; So với bố mẹ, NST đời không thay đổi số lượng, vật chất di truyền ln đổi Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản tạo cá thể có tham gia giao tử đực giao tử cái, gắn với trình giảm phân kèm theo tổ hợp vật chất di truyền bố mẹ Sinh sản hữu tính động vật gồm giai đoạn: hình thành giao tử, thụ tinh phát triển phôi/phôi thai Bước 4: Đưa KN học vào hệ thống: Yêu cầu HS xây dựng sơ đồ grap so sánh sinh sản hữu tính thực vật động vật Bước 5: Vận dụng KN: Giải thích ý nghĩa sinh học tượng số loài động vật lưỡng tính, lại thụ tinh chéo? Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm: Đánh giá tính khả thi việc áp dụng quy trình DH KN bổ sung đồ KN Sinh học trường phổ thông 3.1.2 Nội dung thực nghiệm: Bài 17: Quang hợp, Sinh học 10 (Đợt 1) Bài 45: Sinh sản hữu tính động vật, Sinh học 11 (Đợt 2) 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức thực nghiệm trường THPT Phạm Hồng Thái, Hà Nội, chia làm đợt: Đợt 1: Lớp TN 10A1 có 46 HS, lớp ĐC 10A2 có 48 HS Đợt 2: Lớp TN 11A5 có 45 HS, lớp ĐC 11A3 có 48 HS Kiểm tra chất lượng lớp ĐC lớp TN với thời gian, đề biểu điểm.Một đề kiểm tra dùng sau thực nghiệm, đề dùng sau tuần 3.2 Xử lý số liệu 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Phân tích định tính 3.3.1.1 Phân tích hoạt động thái độ HS trình dạy học Ở lớp TN, HS ý vào giảng, tích cực phát biểu ý kiến, hăng hái, hoạt động nhóm sơi so với lớp ĐC, Có vài HS đặt câu hỏi với GV Ví dụ: Lá rau dền có màu đỏ, liệu rau dền có quang hợp khơng? 3.3.1.2 Phân tích chất lượng kiểm tra học sinh HS lớp TN nêu đầy đủ dấu hiệu KN vận dụng KN tốt so với HS lớp ĐC Nhiều dấu hiệu khó đa số HS lớp ĐC khơng nêu Bên cạnh đó, HS lớp TN lưu giữ kiến thức tốt hơn, thể tỉ lệ HS đạt điểm giỏi giữ mức ổn định, lớp ĐC, hầu hết HS trình bày khơng đầy đủ dấu hiệu chung chất KN, tỉ lệ HS bị điểm tăng lên 3.3.2 Phân tích định lượng 3.3.2.1 Kết thực nghiệm a Kết kiểm tra số Sau xử lý kết quả, chúng tụi xây dựng biểu đồ biểu diễn tn suất im số: 35 fi % 30 25 20 TN 15 ĐC 10 xi 10 Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tÇn suÊt điểm số kiểm tra số 100 90 80 70 60 TN 50 ĐC 40 30 20 10 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số b Kết kiểm tra số fi % 30 25 20 TN 15 ĐC 10 xi 10 H×nh 3.3: BiĨu ®å biĨu diƠn tÇn st điểm kiểm tra số Biểu đồ Hình 3.2 Hình 3.3 cho thấy, điểm kiểm tra khối lớp TN cao so với ĐC 100 90 80 70 60 TN 50 ĐC 40 30 20 10 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số Biểu đồ Hình 3.1 - 3.4 cho phép nhận định: kết điểm số kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC * Kiểm định giả thuyết thống kê theo phương pháp U Giả thuyết H0: “Khơng có khác cách dạy” tiến hành kiểm định giả thuyết H0 theo phương pháp U Sau xử lý thống kê, giả thuyết H0 bị bác bỏ Chất lượng DH KN Sinh học có khác biệt lớp thí nghiệm lớp đối chứng 3.3.2.3 Kết thực nghiệm kiểm tra độ bền kiến thức fi % 30 25 20 TN 15 ĐC 10 xi 10 Hình 3.5: Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức số fi % 30 25 20 TN 15 ĐC 10 xi 10 Hình 3.6: Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức số Số liệu Hình 3.5 v 3.6 cho phép khẳng định kết kiểm tra khối lớp TN cao so với ĐC * Kiểm định giả thuyết thống kê theo phương pháp U Chúng nêu giả thuyết thống kê H0 : “Khơng có khác cách dạy” tiến hành kiểm định giả thuyết H0 theo phương pháp U Sau ki ểm định giả thuyết thống kê, rút kết luận: Việc DH KN Sinh học theo tài liệu TN chúng tơi thiết kế bước đầu có hiệu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Việc kết hợp tính cấu trúc - hệ thống lý thuyết grap tính "mệnh đề” lý thuyết đồ KN tạo sở lý luận hoàn chỉnh cho việc thiết kế đồ KN Sinh học nhằm hệ thống hóa KN chương trình Sinh học phổ thông 1.2 Việc xây dựng đồ KN Sinh học với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools hướng mới, hiệu DH KN Sinh học Nó cơng cụ đắc lực cho GV việc tìm hiểu phát triển KN xây dựng hệ thống KN với kiến thức không giới hạn 1.3 Việc DH KN bậc THPT phải hướng vào làm rõ dấu hiệu đặc trưng sống sinh vật Các dấu hiệu hình thành phát triển qua cấp độ tổ chức sống, từ cấp độ tế bào đến cấp độ thể cấp độ thể Vì vậy, phân tích KN, GV phải xác định xem KN thuộc đặc trưng sinh vật KN với đặc trưng hình thành phát triển 1.4 Việc DH KN gồm q trình khơng thể tách rời: phân tích phát triển KN tổ chức hoạt động DH để hình thành KN Trong đó, phân tích phát triển KN sở giúp GV xác định nhiệm vụ phương pháp hình thành KN, cịn việc hình thành KN tiếp tục góp phần vào việc phát triển KN 1.5 Khi phân tích phát triển KN cụ thể, trước hết phải xác định vị trí KN chương trình Sinh học phổ thơng Sau liệt kê dấu hiệu KN, xác định dấu hiệu chất KN tìm dấu hiệu cần hình thành, dấu hiệu cần xác hóa, khái quát hóa (nếu dấu hiệu học lớp dưới) Đây vững để xác định “điều cần dạy” hình thành phát triển KN định Như vậy, hình thành phát triển KN thực chất hình thành phát triển dấu hiệu KN Khuyến nghị 2.1 Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy trình hình thành phát triển KN Sinh học nhà trường phổ thông theo quan điểm tiếp cận cấu trúc hệ thống, tập trung hình thành dấu hiệu đặc trưng giới sống cấp độ tổ chức 2.2 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sở lý thuyết thiết kế sử dụng đồ KN DH Sinh học trường phổ thông 2.3 Đề xuất việc xây dựng thiết kế chương trình cần có chuẩn kiến thức, đồ KN References A Tài liệu tiếng Việt Hoàng Việt Anh (1983), Vận dụng phương pháp sơ đồ - grap vào dạy học Địa lý lớp trường phổ thơng sở, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học sư phạm – tâm lý, Hà Nội Anghen, F (1995), Phép biện chứng tự nhiên (Vũ Văn Điền, Trần Bình Việt dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Như Ất (1973), Những vấn đề cải cách giáo trình sinh học đại cương trường phổ thơng nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học sư phạm, Matxcơva (Bản dịch tiếng Việt tóm tắt luận án) Nguyễn Như Ất (2002), “Tìm hiểu chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”, Báo Giáo dục thời đại, số 14 (381); 15 (382); 16 (383); 17 (384); 18 (385); 19 (386); 20 (387); 21 (388); 22 (389); 23 (390) Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Bài giảng số vấn đề phương pháp dạy học sinh học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1998), “Một vài suy nghĩ khái niệm tính tích cực, tính độc lập nhận thức mối liên hệ chúng”, Hội thảo khoa học “Đổi giảng dạy, nghiên cứu tâm lý học giáo dục học”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.140-151 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1997), Hóa Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Chí (1996), “Suy nghĩ dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (2), tr.7-8 11 Trần Thị Chinh (2006), Phân tích phát triển khái niệm đồng tâm làm sở cho dạy học Sinh thái học lớp 11 – THPT, Luận Văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Phúc Chỉnh (2002), “Vận dụng grap để khắc phục tính hình thức dạy học sinh học”, Tạp chí Giáo dục, (46), Tr35 13 Nguyễn Phúc Chỉnh (2004), “Sử dụng grap dạy học sinh học góp phần phát triển tư hệ thống cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (89), Tr.28 14 Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp grap dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Chung (2001), Nâng cao hiệu dạy học khái niệm toán học biện pháp sư phạm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện Khoa học giáo dục 16 Hoàng Chúng (1997), Grap giải tốn phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Ngơ Thu Dung (1995), “Về tính tích cực học sinh tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (7), tr.15–16 18 Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm dạy học sinh học bậc THPT”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học sinh học trường phổ thơng theo chương trình SGK mới”, Trường Đại học Vinh 19 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm Lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học gì?, Nxb Giáo dục, Hà nội 21 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoa VII, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 23 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10 – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Vương Tất Đạt (1992), Logic hình thức, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng (1994), “Phương pháp phát huy tính tích cực học sinh, phương pháp vơ q báu”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (12), tr.1-2 28 Franz Emanuel Weinert (chủ biên) (1998), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Gerhard Dietrich (1984), Phương pháp dạy học sinh học, tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Thị Hà (2002), Sử dụng cấu trúc hệ thống hình thành khái niệm Sinh thái học, Sinh học 11 THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đào Thị Minh Hải (2003), Rèn luyện kỹ phân tích nội dung định nghĩa khái niệm cho học sinh dạy học chương III: nguyên nhân chế tiến hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 33 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2003), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 34 Trần Bá Hoành (1971), “Dùng phương pháp test để điều tra nhận thức học sinh số khái niệm chương trình Sinh vật học đại cương lớp 9”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (5), tr.21-27 35 Trần Bá Hoành (1995), “Bàn dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, (49), tr.22-27 36 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục 38 Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa (1997), Giáo trình giáo dục tiểu học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đặng Thành Hưng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lên lớp, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Thế Hưng, Đặng Thị Quỳnh Hương (2006), “Sử dụng mơ hình Tốn thống kê nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh dạy học Định luật Menden”, Tạp chí Giáo dục, (140), Tr.30 - 31 42 Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế giảng Sinh học”, Tạp chí Giáo dục (160), Tr 39 - 41 43 Nguyễn Thế Hưng (2008): “Đổi hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy lực tư sáng tạo học sinh dạy học Sinh học trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông, tháng 5), Tr 36 - 37 35 44 Nguyễn Thế Hưng (2008): “Nâng cao chất lượng dạy học số kiến thức khó mơn Sinh học THPT”, Tạp chí Giáo dục, (192), Tr 40 - 42 45 Kharlamop, I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 46 Kharlamop, I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 47 Trần Kiều (chủ biên) (1997), Đổi phương pháp dạy học trường THCS, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 48 Lecne, I (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Hồng Liên (2007), Biện pháp hình thành phát triển khái niệm dạy học phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 – THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng (2002), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Sinh học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Piagie, G (1986), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phillips, W.D –Chilton, I.I (1999), Sinh học, Tập I + II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Ngọc Quang (1982), “Phương pháp grap lý luận tốn hóa học”, Nghiên cứu giáo dục, (2), Tr22 55 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học, Trường quản lý cán giáo dục Trung ương, Hà Nội 56 Ro-den-tan M, I-u-din P (1986), Từ điển triết học Nxb Sự thật, Hà Nội 57 Robert, J.M – Debra, J.P – Jane, E.P (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Thành (Chủ biên) (2003), Dạy học Sinh học trường THPT, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Viện triết học (1972), Triết học khoa học cụ thể, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội 60 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Trần Kiên (Chủ biên), Nguyễn Văn Khang (2002), Sinh học 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Cao Gia Núc, Trần Đăng Cát (2005), Phương pháp dạy học môn Sinh học trường THCS, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Đức Thành (2006), Thiết kế giảng sinh học 10 theo hướng đổi phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Hoàng Thị Sản (Chủ biên), Nguyễn Phương Nga, Trịnh Thị Bích Ngọc (2007), Sinh học 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2007), Sinh học 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Minh Công, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2006), Sinh học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà nội 67 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Ngơ Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Q Thắng (2006), Sinh học 10 nâng cao - Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà nội 68 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên) (2006), Sinh học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà nội 69 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội 70 Xergeev, B (1977), Sinh lý học giải trí, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội B Tài liệu tiếng nƣớc 71 Beirute, L., & Mayorga, L F (2004) “Los mapas conceptuales herramienta poderosa en la resoluciún alternativa de conflictos”, In A.J Canas, J.D Novak & F.M Gonzolez (Eds.), Concept maps: Theory, methodology, technology Proceedings of the 1st international conference on concept mapping (Vol I) Pamplona, Spain: Universidad Pỳblica de Navarra 72 David, R S (1992), Developmental Psychology Childhood and Adolescence (Second Edition), N.Y 73 Derbentseva, N., Safayeni, F (2004), “Experiments on the effects of map structure and concept quantification during concept map construction”, In A.J Canas, J.D Novak & F.M Gonzolez (Eds.), Concept maps: Theory, methodology, technology Proceedings of the 1st international conference on concept mapping (Vol I) Pamplona, Spain: Universidad Pỳblica de Navarra 74 Gross, J.L., Yellen, J (2001), Topological Graph Theory, New York, USA, http://graphtheory.com 75 Novak, J.D., Canas, A.J (2008), “The theory underlying Concept Maps and how to construct and use them”, Institude for Human and Machine Cognition, Pensacola FL, 32502 ... pháp grap dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Chung (2001), Nâng cao hiệu dạy học khái niệm toán học biện pháp sư phạm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Luận... cách học thuộc lòng ghi (33%) Đặc biệt, số HS học thuộc KN mà không hiểu chất chiếm tỷ lệ tới 25% Chƣơng 2: DẠY HỌC KHÁI NIỆM SINH HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH. .. Chương II: Dạy học khái niệm Sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Chương III: Thực nghiệm sư phạm Phần Kết luận khuyến nghị Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Ngày đăng: 08/02/2014, 16:59

Hình ảnh liên quan

3.3.2. Phõn tớch định lượng - Dạy học khái niệm sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học

3.3.2..

Phõn tớch định lượng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 1 - Dạy học khái niệm sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học

Hình 3.1.

Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 1 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm bài kiểm tra số 2 - Dạy học khái niệm sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học

Hình 3.3.

Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm bài kiểm tra số 2 Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan