ĐOLƯỜNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HUẾ ĐỐIVỚI THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT(NAVIBANK) – CHI NHÁNH HUẾ

101 621 0
ĐOLƯỜNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HUẾ ĐỐIVỚI THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT(NAVIBANK) – CHI NHÁNH HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Sau 6 năm Việt Namthành viên của WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển sắc tích cực và đạt được những thành tựu đáng kể trong bước đầu. Trong năm 2005, GDP bình quân đầu người Việt Nam chỉ đạt 700 USD/năm thì đến năm 2012 đã tăng lên 1749 USD/năm và dự kiến sẽ đạt mốc 1900 USD/năm vào năm 2013. Môi trường và thể chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam (NHVN) có những chuyển biến với thành công đáng ghi nhận về khung điều tiết, quản trị nội bộ, tổ chức bộ máy, chất lượng nguồn nhân lực và sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Hơn vậy, với sự xuất hiện của hàng loạt "nhà đầu tư" khiến việc phát triển thương hiệu của các ngân hàng đặc biệtngân hàng thương mại được chú trọng hơn bao giờ hết. Không chỉ vậy, bối cảnh hội nhập đã kéo theo sự xuất hiện của hàng loạt các ngân hàng Thương mại trong và ngoài nước. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tính đến 31/12/2012, Việt Nam hiện 1 ngân hàng chính sách xã hội, 1 ngân hàng phát triển, 5 ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước, 4 ngân hàng liên doanh, 5 ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài, 49 văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài, 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 34 NHTM cổ phần. Cuộc cạnh tranh này trở nên gay gắt hơn bao giờ hết khi các NHTM CP không chỉ chú trọng trong việc bức phá tăng năng lực tài chính thông qua việc góp vốn của các cổ đông chiến lược trong, ngoài nước, mà còn định vị một thương hiệu riêng trong tâm trí của người tiêu dùng và nhà đầu tư. Nên thể nói, đây vừa là một thách thức lớn, nhưng cũng là một hội "béo bở" để các ngân hàng tạo dấu ấn riêng nhằm thu hút người dân về phía mình. Bên cạnh đó, sự tác động từ cuộc khủng hoảng tiền tệ của khối Eurozone vẫn chưa chấm dứt và còn ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động của các ngân hàng thương mại khiến cho hệ thống NHVN càng trở nên khó khăn hơn. Từ cuối năm 2011 và trong năm 2012 đã chứng kiến một số sự kiện sáp nhập, mua lại trong ngành ngân hàng. Điển hình là các sự kiện: hợp nhất 3 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng đệ nhất (Ficombank) và Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa hình thành nên ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01/01/2012. Sau đó không lâu, ngày 28/08/2012, Ngân hàng thương  mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) chính thức sáp nhập vào ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (SHB); Ngân hàng Phương Tây (Western Bank) hợp nhất với Tổng công ty cổ phần Tài chính dầu khí (PVFC) nhằm tăng quy mô vốn điều lệ từ 3000 tỷ đồng lên đến 12.000 tỷ đồng. Trước tình hình nền kinh tế đầy khó khăn và biến động, để tồn tại, đứng vững và phát triển trên thị trường buộc các ngân hàng thương mại không chỉ vững mạnh về tài chính mà đặc biệt phải xây dựng được một chiến lược dài hạn để trở thành thương hiệu vững mạnh. Trên địa bàn thành phố Huế "hội tụ" rất nhiều tổ chức tín dụng và ngân hàng thương mại, điều này cũng khiến sự cạnh tranh trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Navibank - Chi nhánh Huế là một trong những ngân hàng thương mại đang trên đà của sự phát triển và cũng là một thương hiệu vững mạnh được đón nhận. Điều này cho thấy rằng, việc phát triển chiến lược xây dựng thương hiệu mạnh, cũng như định vị thương hiệu trong tâm trí người dân là một yếu tố quan trọng để thể cạnh tranh với các ngân hàng lớn trên địa bàn. Đây là lý do nhóm chúng tôi chọn đề tài: "ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HUẾ ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT (NAVIBANK) CHI NHÁNH HUẾ". 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu của người dân đối với NHTMCP NAVIBANK từ đó đưa ra một số giải pháp để góp phần nâng cao mức độ nhận biết của người dân đối với ngân hàng trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể Như đã đề cập trên, tìm hiểu mức độ nhận biết thương hiệu là rất cần thiết, và sẽ là sở dữ liệu cho Ngân hàng TMCP Nam Việt (NAVIBANK) Chi nhánh Huế trong việc hoạch định các chiến lược kinh doanh, thông qua việc giải quyết các vấn đề sau: Thứ nhất, xác định các yếu tố trong hệ thống nhận diện thương hiệu ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu NAVIBANK Huế.  Thứ hai, phân tích và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đối với mức độ nhận biết thương hiệu NAVIBANK Huế được người dân nhận biết như thế nào. Thứ ba, thông qua kết quả phân tích, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu NAVIBANK đối với người dân. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Mức độ nhận biết của người dân đối với thương hiệu NAVIBANK chi nhánh Huế. 3.2. Đối tượng điều tra: Người dân đang sinh sống trên địa bàn thành phố Huế. 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu trong phạm vi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt NAVIBANK - Chi nhánh Huế. - Phạm vi thời gian Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11/09/2013 đến ngày 04/10/2013. - Phạm vị nội dung Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu NAVIBANK chi nhánh Huế. 4. Phương pháp nghiên cứu. 4.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện qua 2 giai đoạn chính: 4.1.1. Nghiên cứu định tính Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát, tìm kiếm những thông tin cần thiết tạo tiền đề cho việc thiết kế bảng hỏi định lượng trong điều tra thử nghiệm. Thứ nhất, sử dụng các câu hỏi mở đối với một số bạn bè, người thân đang sử dụng dịch vụ của các ngân hàng trên địa bàn thành phố Huế với nội dung của cuộc phỏng vấn xoay quanh đề tài nghiên cứu, bám sát với sở lí thuyết và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. Thứ hai, nghiên cứu những bảng hỏi của các nghiên cứu trước để bổ sung thêm những câu hỏi còn thiếu xót trong quá trình phỏng vấn. Từ hai nguồn thông tin này kết hợp với phần lý thuyết là sở để xây dựng bảng hỏi nhằm thu thập ý kiến người dân, phục vụ cho phần nghiên cứu định lượng  tiếp theo. 4.1.2. Nghiên cứu định lượng Dựa vào kết quả nghiên cứu định tính sẽ thực hiện thiết kế bảng hỏi để thu thập thông tin của người dân về mức độ nhận biết thương hiệu ngân hàng NAVIBANK – Chi nhánh Huế. Bảng câu hỏi sơ bộ sẽ phỏng vấn thử 30 người xem họ hiểu thông tin, ý nghĩa của các câu hỏi hay không, để sau đó tiến hành chỉnh sửa bảng câu hỏi, hiệu chỉnh thang đo nhằm đảm bảo tính tin cậy của đề tài. Bảng câu hỏi sau khi được điều chỉnh sẽ đưa vào phỏng vấn chính thức. Thiết kế bảng hỏi: Bảng hỏi thiết kế với mục đích khảo sát,đo lường mức độ nhận biết thương hiệu NAVIBANK trên địa bàn thành phố Huế. Nhằm để đảm bảo thông tin thu thập sao cho phù hợp nhất với đề tài nghiên cứu thì bảng hỏi được xây dựng gồm các phần chính sau: - Phần một: Mức độ nhớ đến các ngân hàng của người dân Phần này gồm các câu hỏi nhằm xác định những ngân hàngngười dân nhớ đến và phân loại mức độ nhớ đến ngân hàng của người dân: nhớ đến đầu tiên, nhớ không cần nhắc, nhớ nhắc và không nhớ. - Phần hai: Câu hỏi dành cho những người nhớ đến và sử dụng dịch vụ của ngân hàng NAVIBANK Phần này được xây dựng dựa theo thông tin thu thập được qua điều tra định tính ban đầu nhằm tìm hiểu về mức độ biết, nhớ và cảm nhận của người dân về ngaan hàng và dịch vụ, thống kê xem dịch vụ nào được người dân sử dụng nhiều nhất. - Phần ba: Câu hỏi dành cho những người không sử dụng dịch vụ của ngân hàng Phần này được xây dựng để tìm hiểudo và nhu cầu sử dụng dịch vụ của ngân hàng trong tương lai. - Phần bốn: Câu hỏi dành cho những người không biết đến ngân hàng Phần này tìm hiểu xem lí do vì sao không biết đến để từ đó đưa ra giải pháp nhằm tăng độ nhận biết cho người dân. - Phần năm: Thông tin của người được phỏng vấn  4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu 4.2.1. Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ sách báo, internet, thông tin từ ngân hàng TMCP Nam Việt Chi nhánh Huế và các quan, các đề tài nghiên cứu liên quan trước đây. 4.2.2. Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp đươc thu thập thông qua việc sử dụng bảng hỏi để thu thập các thông tin cần thiết về mức độ nhận biết thương hiệu ngân hàng NAVIBANK – chi nhánh Huế và tiến hành khảo sát 4.2.2.1. Phương pháp chọn mẫu - Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thực địa. - Đối tượng điều tra phỏng vấn là người dân hiện đang sinh sống trên địa bàn thành phố Huế. - Tiến trình chọn mẫu và xác định kích thước mẫu Xác định kích thước mẫu Theo số liệu từ Niên giám thống kê năm 2012, dân số thành phố Huế là 344.581 người, như vậy tổng thể là 344.581 người. Căn cứ vào bảng Kjecie and Morgan với tổng thể 344.581, mức ý nghĩa 5% thì kích thước mẫu điều tra là n = 384. Tuy nhiên do điều kiện giới hạn về thời gian và kinh phí nên nhóm xin phép điều tra kích cỡ mẫu n’ = 192. Chúng tôi quyết định chọn kích cỡ mẫu là 200 và tiến hành điều tra phỏng vấn với 220 bảng hỏi để loại trừ những bảng hỏi sai sót. Tiến trình chọn mẫu Bước 1: Phân nhóm tổng thể theo một tiêu thức nhất định và xác định số mẫu cần điều tra trong mỗi phân nhóm. Xác định tổng thể: Người dân tại TP. Huế. Phân nhóm tổng thể theo tiêu thức vị trí địa lý (khu vực gần trung tâm thành phố và khu vực xa trung tâm thành phố), địa bàn TP. Huế 27 phường. Do hạn chế về nguồn lực và thời gian mà nghiên cứu không thể điều tra tất cả các phường tại địa bàn TP. Huế. Với cỡ mẫu nghiên cứu không lớn, thực hiện phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thực địa sử dụng công thức tính mẫu theo kỹ thuật phân tầng thì số lượng đối tượng điều tra tại các phường là rất nhỏ. Nghiên cứu tiến hành chọn ngẫu nhiên 8 phường, bao gồm: • Phường Vĩ Dạ  • Phường An Cựu • Phường Phú Nhuận • Phường Phước Vĩnh • Phường Tây Lộc • Phường Trường An • Phường Phú Bình • Phường Phú Hòa Bảng 1 cấu mẫu điều tra Tên phường Dân số (người) Tỷ trọng (%) Số mẫu điều tra Nam Nữ Số mẫu điều tra Nam Số mẫu điều tra Nữ Vĩ Dạ 18.915 15,35 31 8429 10486 14 17 An Cựu 23.016 18,68 37 1066 1 12355 17 20 Phú Nhuận 9.043 7,34 15 4110 4933 7 8 Phước Vĩnh 21.393 17,36 34 9850 1154 3 16 18 Tây Lộc 20.016 16,24 33 9748 10268 16 17 Trường An 16.165 13,12 26 7831 8334 13 13 Phú Bình 8.814 7,15 14 4364 4450 7 7 Phú Hòa 5.871 4,76 10 2831 3040 5 5 N=12323 3 100 200 95 105 (Nguồn: Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế) Phương pháp chọn phần tử của mẫu Sau khi dùng kỹ thuật ngẫu nhiên phân tầng để xác định cỡ mẫu cụ thể cần điều tra trong mỗi phường, nhóm tiến hành phát 220 bảng hỏi. Tuy nhiên, trên thực tế chỉ thu được 202 bảng hỏi do đó nhóm chỉ tiến hành xử lí số liệu dựa trên 202 bảng hỏi thu về, hợp lệ. Nhóm chúng tôi sử dụng bảng hỏi thực hiện bởi người phỏng vấn là các thành viên trong nhóm để thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn cá nhân trực tiếp.Đối tượng được chọn phỏng vấn là người dân hiện đang sinh sống trên địa bàn thành phố Huế.  Ở mỗi phường, sau khi xác định được tên các đường thuộc phường quản lý, lựa chọn ngẫu nhiên một trong số các con đường để tiến hành phỏng vấn bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện. 4.3. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu Thông tin thu thập được từ kết quả điều tra sẽ được xử lý bằng cách sử dụng phần mềm thống kê SPSS 16.0 và phần mềm Microsoft Office 2007. Dữ liệu thu thập được xử lý và phân tích bằng các phương pháp sau: • Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để thống kê tần suất, tỷ lệ, cũng như bảng thống kê kết hợp giữa 2 biến định tính, 2 biến định lượng để thể đưa ra những nhận xét chính xác trong phân tích. Sử dụng bảng biểu, đồ thị minh họa kết quả xử lý số liệu. • Phương pháp kiểm định độ tin cậy của thang đo kiểm định Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng trước nhằm loại các biến không phù hợp. Cronbach’s alpha từ 0.8 đến 1 là thang đo lường tốt, từ 0.7 đến 0.8 là thang đo lường sử dụng được. Trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới với người trả lời thì hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 thể được chấp nhận. Trong nghiên cứu này những biến Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 thì được xem là đáng tin cậy và được giữ lại. Đồng thời, các biến hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo. • Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu của người dân đối với ngân hàng TMCP Nam Việt Chi nhánh Huế. Trong phân tích nhân tố, trị số KMO dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố, phải giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1 để là phân tích thích hợp, còn nếu trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Phân tích nhân tố sử dụng Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố, đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố và theo tiêu chu„n Kaiser, Eigenvalue phải lớn hơn 1 thì việc tóm tắt thông tin mới ý nghĩa. Hệ số tải nhân tố (loading plots) là những hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố, nó phải lớn hơn 0,5. Đồng thời, khác biệt giữa các hệ số tải nhân tố của  một biến ở các nhóm nhân tố khác nhau phải lớn hơn hoặc bằng 0,3. Những biến không đủ tiêu chu„n sẽ bị loại. Nghiên cứu sử dụng phương pháp rút trích Principle Components với phép xoay Varimax. Cuối cùng tiêu chu„n tổng phương sai trích phải lớn hơn 50% để đảm bảo phân tích nhân tố ý nghĩa thống kê. Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp kiểm định khác là kiểm định tính phân phối chu„n của dữ liệu, kiểm định hệ số tương quan giữa các nhân tố (Pearson – Sig. (2-tailed)), kiểm định tham số trung bình mẫu (One Sample T-test), kiểm định tham số trung bình mẫu đối với những biến độc lập hai mẫu (Independent Sample T-test), kiểm định phương sai một chiều (Oneway ANOVA) đối với những biến độc lập nhiều hơn hai mẫu, tất cả các kiểm định trên được tiến hành với mức ý nghĩa α = 5%. 5. Kết cấu đề tài Kết cấu của đề tài gồm 3 phần chính, gồm các nội dung sau: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: sở lý luận và sở thực tiễn Chương 2: Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu của người dân đối với thương hiệu Ngân hàng TMCP Nam Việt (NAVIBANK) Chi nhánh Huế. Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu của người dân thành phố Huế đối với thương hiệu Ngân hàng TMCP Nam Việt (NAVIBANK) Chi nhánh Huế PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: sở lý luận và sở thực tiễn 1. sở lý luận 1.1. Khái niệm thương hiệu và các khái niệm liên quan đến thương hiệu 1.1.1. Khái niệm thương hiệu Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi ra đời dù lớn hay nhỏ đều tên gọi hay xa hơn nữa là biểu tượng, biểu ngữ, đó chính là thương hiệu của doanh nghiệp. Khi đi vào hoạt động doanh nghiệp phải đặt tên cho những sản ph„m, dịch vụ của mình, đó là nhãn hiệu hàng hóa. Trên thực tế, hai khái niệm này thường bị nhẫm lẫn. Vì thế chúng ta cần tìm hiểu về khái niệm thương hiệu. Hiện nay, 2 quan điểm về thương hiệu đó là theo quan điểm truyền thống và quan điểm tổng hợp. Theo quan điểm truyền thống, Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ đưa ra khái niệm rằng: “Thương hiệu(brand) là một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ, kiểu thiết kế,…hoặc tập hợp của các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán với hàng hóa và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”. Như vậy, theo quan điểm này thì sản ph„m là một phần của thương hiệu. Theo quan điểm tổng hợp, hai khái niệm về thương hiệu được công nhận là: • Theo Amber& Styler: “Thương hiệu (brand) là một tập các thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà họ đòi hỏi”. Sản ph„m chỉ là một thành phần của thương hiệu, chủ yếu cung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng, các yếu tố khác của marketing mix cũng chỉ là các thành phần của một thương hiệu. • Theo Philip Kotler: “Thương hiệu (brand) là sản ph„m, dịch vụ được thêm vào các yếu tố để khác biệt hóa với sản ph„m dịch vụ khác cũng được thiết kế để thỏa mãn cùng nhu cầu. Sự khác biệt này thể là về mặt chức năng, các yếu tố hữu hình của sản phẩm. Chúng cũng thể là những yếu tố mang tính biểu tượng, cảm xúc, hoặc vô hình mà thương hiệu thể hiện ra. Hiện nay, quan điểm sản ph„m là một thành phần của thương hiệu ngày càng được nhiều nhà nghiên cứu và thực tiễn chấp nhận. Lý do là khách hàng hai nhu cầu, đó là nhu cầu về chức năng và nhu cầu về tâm lý. Sản ph„m chỉ cung cấp cho khách hàng lợi ích chức năng và thương hiệu mới cung cấp cho khách hàng cả hai. “Sản ph„m là những gì được sản xuất trong nhà máy, thương hiệu là những gì  khách hàng mua. Sản ph„m thể bắt chước bởi các đối thủ cạnh tranh nhưng thương hiệu là tài sản riêng của công ty. Sản ph„m thể nhanh chóng bị lạc hậu, nhưng thương hiệu nếu thành công sẽ không bao giờ bị lạc hậu” Stephen King. 1.1.2. Cấu tạo và thành phần của thương hiệu • Cấu tạo Một thương hiệu thông thường được cấu tạo bởi hai phần: - Phần phát âm được: là những dấu hiệu thể nói thành lời, tác động vào thính giác người nghe như tên gọi, từ ngữ, chữ cái, câu kh„u hiệu (slogan), đoạn nhạc đặc trưng - Phần không phát âm được: là những dấu hiệu tạo sự nhận biết thông qua thị giác người xem như hình vẽ, biểu tượng, nét chữ, màu sắc • Thành phần Theo quan điểm sản ph„m là một thành phần của thương hiệu đã nói trên, thương hiệu là một tập các thành phần mục đích cung cấp cả lợi ích chức năng và lợi ích tâm lý cho khách hàng mục tiêu. Như vậy, thương hiệu thể bao gồm các thành phần sau: Thành phần chức năng: thành phần này mục đích cung cấp lợi ích chức năng của thương hiệu cho khách hàng mục tiêu và nó chính là sản ph„m. Nó bao gồm các thuộc tính mang tính chức năng (functional attributes) như công dụng sản ph„m, các đặc trưng bổ sung (feraters), chất lượng. Thành phần cảm xúc: thành phần này bao gồm các yếu tố giá trị mang tính biểu tượng nhằm tạo cho khách hàng mục tiêu những lợi ích tâm lý. Các yếu tố này thể là nhân cách thương hiệu, biểu tượng, luận cứ giá trị hay còn gọi là luận cứ bán hàng độc đáo, gọi tắt là USP (unique selling proposition), vị trí thương hiệu đồng hành với công ty như quốc gia với xuất xứ, công ty nội địa hay quốc tế 1.1.3. Đặc điểm, vai trò và chức năng của thương hiệu • Đặc điểm Thương hiệu một số đặc điểm sau: Thứ nhất, thương hiệu là loại tài sản vô hình, giá trị ban đầu bằng không. Giá trị của nó được hình thành dần do sự đầu tư vào chất lượng sản ph„m và phương tiện quảng cáo. [...]... ảnh thương hiệu tương quan cùng chi u với mức độ nhận biết thương hiệu của người dân H2: Tên thương hiệu tương quan cùng chi u với mức độ nhận biết thương hiệu của người dân H3: Logo tương quan cùng chi u với mức độ nhận biết thương hiệu của người GVHD: Trần Quốc Phương dân H4: Slogan tương quan cùng chi u với mức độ nhận biết thương hiệu của người dân H5: Trang phục nhân viên tương quan cùng chi u... GVHD: Trần Quốc Phương Chương 2: Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu của người dân đối với thương hiệu Ngân hàng TMCP Nam Việt (NAVIBANK) Chi nhánh Huế 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Nam Việt Chi nhánh Huế 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Nam Việt (NAVIBANK) Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt Tên giao dịch quốc tế: Nam Viet Commercial Joint Stock Bank Tên... được thương hiệu ngân hàng NAVIBANK Chi nhánh Huế, ngân hàng đã thực hiện quảng bá qua nhiều phương tiện truyền thông khác nhau để nâng cao mức độ nhận biết của ngân hàng đối với người dân cũng như củng cố niềm tin về thương hiệu NAVIBANK Qua thống kê cho thấy phần lớn người dân nhận biết đến ngân hàng NAVIBANK Chi nhánh Huế thông qua nhiều hoạt động khác nhau của ngân hàngmức độ tương đối đồng... cho đạt được hiệu quả cao hơn giúp khách hàng thể nhận biết ngân hàng NAVIBANK ngày càng nhiều hơn GVHD: Trần Quốc Phương 2.2.4 Tình hình nhận biết các yếu tố nhận diện thương hiệu ngân hàng NAVIBANK Chi nhánh Huế Bảng 5 Tình hình nhận biết các yếu tố nhận diện thương hiệu NAVIBANK Chi nhánh Huế Các yếu tố nhận biết thương hiệu Số phiếu (tính gộp) Tỷ lệ Biết đúng logo 93 72.7% Biết đúng slogan... giúp), người phỏng vấn cho người dân xem hình ảnh về thương hiệu ngân hàng NAVIBANK chi nhánh Huế như trong bảng hỏi đã thiết kế để đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu GVHD: Trần Quốc Phương của người dân Theo đó 77 người nhận biết thương hiệu khi sự trợ giúp trong tổng số 202 người trả lời phỏng vấn tương ứng với tỷ lệ 38.1% Kết quả được minh họa trên biểu đồ sau: Biểu đồ 3 Mức độ nhận biết thương. .. mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu Ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Thừa Thiên Huế bao gồm quảng bá thương hiệu, tên thương hiệu, logo, slogan, trang phục nhân viên Quảng bá thương hiệu Tên thương hiệu Logo Nhận biết thương hiệu Slogan Trang phục nhân viên Mô hình 4 - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu ABBANK Chi nhánh Huế của Võ Hữu Nhật Đức (2012) 1.3.2.1... Phương 2.2.2 Mức độ nhận biết thương hiệu ngân hàng NAVIBANK trên địa bàn thành phố Huế Qua quá trình điều tra phỏng vấn người dân thành phố Huế về mức độ nhận biết ngân hàng nói chung và thương hiệu ngân hàng NAVIBANK nói riêng, sau khi tiến hành phân tích thống kê ta thu được kết quả như sau: Trong 202 người trả lời đầy đủ bảng hỏi phỏng vấn thì 10 người nhớ đến thương hiệu NAVIBANK đầu tiên chi m tỷ... một thương hiệu danh tiếng thường là rất cao 1.2 Khái niệm thương hiệu ngân hàng Thương hiệu ngân hàng chính là tên giao dịch của ngân hàng đó, được gắn liền với uy tín, chất lượng dịch vụ tài chính, tạo hình ảnh gây dấu ấn sâu đậm với khách hàngphân biệt với các ngân hàng khác 1.2.1 Lợi ích của thương hiệu đối với ngân hàng • Mang lại tính nhận biết và tạo nhận biết thương hiệu Một ngân hàng thương. .. Mức độ nhận biết thương hiệu NAVIBANK của người dân thành phố Huế (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS Phụ lục ) Như vậy, trong tổng số 202 người trả lời phỏng vấn, ta nhận được kết quả: Tổng mức độ nhận biết thương hiệu = nhớ đến đầu tiên + nhớ đến không trợ giúp + nhắc mới nhớ = 10 + 41 + 77 = 128 (người) Tỷ lệ mức độ nhận biết thương hiệu = (tổng mức độ nhận biết thương hiệu/ số người trả lời phỏng vấn)... 0.634 = 63.4% Kết quả cho thấy mức độ nhận biết của người dânmức khá cao, tuy nhiên tỷ trọng mức độ nhớ đến đầu tiên chỉ là 5%, nhớ đến không trợ giúp là 20% và ảnh hưởng của nhớ đến trợ giúp (nhắc mới nhớ) lên đến 38% nên con số tỷ lệ mức độ nhận biết thương hiệu là 63.4% thể chưa đánh giá đúng mức độ nhận biết thương hiệu của người dân đối với thương hiệu ngân hàng NAVIBANK Điều này thể

Ngày đăng: 08/02/2014, 11:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1. Mục tiêu chung

  • 2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Đối tượng điều tra:

  • 3.3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu.

  • 4.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 4.1.1. Nghiên cứu định tính

  • 4.1.2. Nghiên cứu định lượng

  • 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

  • 4.2.1. Dữ liệu thứ cấp

  • 4.2.2. Dữ liệu sơ cấp

  • 4.2.2.1. Phương pháp chọn mẫu

  • 4.3. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu

  • 5. Kết cấu đề tài

  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan