TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÍM TẠI MỘT SỐ HỘ CHĂN NUÔI

49 15 0
TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÍMTẠI MỘT SỐ HỘ CHĂN NUÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÍM TẠI MỘT SỐ HỘ CHĂN NUÔI GVHD: TS DƯƠNG DUY ĐỒNG SVTH: VŨ NGỌC YẾN NGÀNH: THÚ Y Khóa: 2004- 2009 Chương MỞ ĐẦU  Đặt vấn đề   Phong trào ni nhím làm kinh tế phát triển mạnh Chưa có nhiều nghiên cứu đời sống, tập tính lồi nhím, cách chăm sóc phịng bệnh cho nhím Nghề ni nhím tiến hành tự phát, nhỏ lẻ Ảnh hưởng đến người chăn nuôi, người tiêu dùng  Mục đích  Ghi nhận sinh trưởng, phát triển; sinh sản nhím Các bệnh thường gặp nhím ni khảo sát Mơ hình ni nhím hộ gia đình Đánh giá hiệu kinh tế nghề ni nhím      Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian Từ 02/03/2008 đến 02/08/2009 Địa điểm Trại nhím ơng Thân Quang Vịnh, Linh Trung, Thủ Đức Trại nhím Hai Đào, Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Trại nhím Miền Đơng, Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Trại nhím Tn Hịa, Củ Chi, TP HCM Trại nhím Minh Hịa, Bình Chánh, TP HCM Trại nhím Lan Dũng, Vĩnh Cửu, Đồng Nai Trại Thực Nghiệm Khoa CNTY trường Đại Học Nông Lâm Đối tượng nghiên cứu   Nhím Hystrix brachyura từ sơ sinh đến tháng tuổi Nhím Hystrix brachyura từ tháng tuổi đến sinh sản sau sinh sản Cách khảo sát   Tại Trại Thực Nghiệm Khoa CNTY trường Đại Học Nông Lâm: theo dõi, ghi chép sinh trưởng, phát triển, sinh sản, bệnh tật cặp nhím Tại hộ chăn ni: thực chuyến khảo sát, lập phiếu điều tra, chụp hình chuồng trại, vấn người ni tình hình giống, dịch bệnh vấn đề khác Hình 2.2: Nhím bờm Mã Lai – Hystrix brachyura (Michigan Sience Art) Điều kiện chăm sóc ni dưỡng nhím Trại Thực Nghiệm Khoa CNTY Chuồng trại    Lợp mái tôn, cách nhiệt; xi măng, dốc, nơi nước Diện tích ơ: 1,5m * 1m, cao 1m, gồm 30cm gạch lưới B40 phía Trong chuồng ni cặp nhím Tất có cặp nhím tương ứng độ tuổi: tháng, tháng, tháng tháng tuổi Thức ăn    Rất phong phú, nhím ăn hầu hết loại rau, củ, Cách cho ăn: rửa sạch, chia nhỏ, cân rải chuồng ngày ăn bữa Mỗi bữa cho ăn – loại thức ăn Bổ sung thêm xương bò, gạch đỏ, đá liếm, vỏ dừa khô Không cho nhím uống nước Lượng thức ăn:       Nhím từ tháng đến tháng tuổi: từ 400 – 550g/ngày Nhím từ tháng đến 12 tháng tuổi: từ 600 – 800g/ngày Nhím từ 12 tháng đến 17 tháng tuổi: từ 800 - 1200g/ngày Nhím 17 tháng tuổi: 1500 – 1800g/ngày Nhím phối giống: 1500g/ngày bổ sung thêm ngày lần, lần 100g giá, 250g dừa khơ, 150g đậu Nhím mang thai, nuôi con: 2000g/ngày bổ sung thêm ngày lần, lần 250g dừa khô, 250g đậu phộng Chăm sóc – Quản lý  Vệ sinh chuồng trại: quét dọn chà rửa chuồng hàng ngày lúc 7h – 9h sáng Các tiêu khảo sát phương pháp theo dõi         Khả tăng trọng nhím từ tháng tuổi trở lên Tuổi phối lần đầu Tuổi đẻ lứa đầu Trọng lượng bình qn nhím sơ sinh: Thời gian cai sữa Trọng lượng bình qn nhím cai sữa: Khả tăng trọng nhím Hiệu kinh tế Hình 4.12 Nhím sơ sinh bú mẹ Trọng lượng nhím sơ sinh       Trọng lượng nhím sơ sinh vào khoảng 230 – 455 g Nhím sinh kêu lít chít; đi, đứng loạng choạng đầu, sau đứng vững tìm mẹ bú Nhím sơ sinh có đầy đủ phận trưởng thành, mắt mở, có Trong vịng - tháng đầu, lơng nhím cịn mềm tính tình nhát, ta bắt lên xem để phân biệt đực Nhím bú mẹ suốt ngày Nhím sơ sinh có thói quen dậm chân, rung kêu lạch cạch, gầm gừ cổ họng gặp điều sợ hãi, hoảng hốt Hình 4.13 Kiểm tra quan sinh dục nhím đực sơ sinh  Thời gian cai sữa Có thể cai sữa tách nhím lúc tháng tuổi, nhím cứng cáp, tự ăn tiêu hóa thức ăn thực vật tốt  Tỷ lệ sống sau cai sữa Tại trại nuôi thực nghiệm 50%, tỷ lệ sống sau cai sữa khảo sát hộ chăn nuôi 95 – 98 % Nhím chết thường tai nạn: bị khác cắn, đánh với bầy… Tăng trọng bình quân từ sơ sinh đến tháng tuổi  Tại trại ni, trọng lượng nhím sơ sinh 250g Nhím sơ sinh nặng 340g, tuần tuổi nặng 505g, tháng tuổi nặng 1180g, tháng tuổi cân nặng 2300g tháng tuổi 3500g  Tăng trọng tuyệt đối 28 – 40g/con/ngày  Trọng lượng nhím cai sữa 2300g Khả tăng trưởng nhím sơ sinh tháng tuổi nhanh Bảng 6: Ghi nhận số bệnh nhím thời gian ni Thời gian 13/03/08 08/04/08; 12/06/08; 04/09/08; 10/01/09; 13/04/09 03/11/08 Triệu chứng Chẩn đoán Điều trị Kết Đục giác mạc, mắt đổ ghèn Có thể viêm kết mạc lông đâm vào, môi trường nuôi bẩn Rửa mắt NaCl 0,9% Nhỏ gentamycin ngày Sau 10 ngày, mắt đực khỏi hẳn, có mắt bị đục Phân có giun, tiêu chảy Ký sinh trùng đường ruột Cho ăn hạt bí đỏ phơi khơ 250g/con Sau – ngày không thấy giun phân Vết thương cổ, rách da Bị nhím chuồng kế bên cắn Xịt povidine (cồn bị móc vào Iod) sát trùng đoạn lưới B40 ngày lần nhô Sau ngày khỏi hẳn Hình 4.15 Nhím bị rụng lơng thành mảng Hình 4.16 Nhím bị dị tật bẩm sinh khơng có cửa nhím bị viêm da Hình 4.17 Nhím bị vết thương nhiễm trùng vai trước chân sau Hình 4.18 Lồng bắt nhím Hiệu kinh tế        Tính hiệu kinh tế dựa cặp nhím ni trại thực nghiệm khoa CNTY từ 02/03/2009 đến 04/06/2009 mua nhím giống: cặp nhím tháng tuổi, cặp tháng, cặp tháng cặp tháng tuổi Tổng chi phí mua nhím giống: 41 000 000đ Chi phí xây dựng chuồng trại: 000 000đ Chi phí thức ăn 15 tháng: 15 000 000đ Nghĩa trung bình 125 000đ/ tháng/ Linh tinh: 000 000đ (Tương đương khoảng 250 000/ con) Tiền bán nhím: 66 000 000đ Tổng cộng bán nhím gồm: cặp nhím 18 tháng tuổi, cặp nhím 19 tháng tuổi, nhím đực 20 tháng tuổi, cặp nhím 21 tháng tuổi nhím tháng tuổi Trong cặp nhím 19 tháng 21 tháng sinh sản lần Tiền dư sau bán nhím: 000 000đ Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận      Hình thức chăn ni Cơng tác giống Thức ăn Thị trường nhím Khả thích nghi Đề nghị    Chuồng trại Thức ăn Các vấn đề cần nghiên cứu CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ & CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ... tình hình ni nhím số hộ chăn nuôi  Hộ anh Nguyễn Văn Đào – trại nhím Hai Đào, 10 năm kinh nghiệm, nuôi 124  Hộ chị Trần Thị Hường – trại nhím Miền Đơng, năm kinh nghiệm, ni 160  Hộ ơng Phạm Ngọc... làm kinh tế phát triển mạnh Chưa có nhiều nghiên cứu đời sống, tập tính lồi nhím, cách chăm sóc phịng bệnh cho nhím Nghề ni nhím tiến hành tự phát, nhỏ lẻ Ảnh hưởng đến người chăn nuôi, người... cứng cáp, tự ăn tiêu hóa thức ăn thực vật tốt  Tỷ lệ sống sau cai sữa Tại trại nuôi thực nghiệm 50%, tỷ lệ sống sau cai sữa khảo sát hộ chăn nuôi 95 – 98 % Nhím chết thường tai nạn: bị khác cắn,

Ngày đăng: 26/03/2022, 19:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÍM TẠI MỘT SỐ HỘ CHĂN NUÔI

  • Chương 1. MỞ ĐẦU

  • Slide 3

  • Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Điều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng nhím tại Trại Thực Nghiệm Khoa CNTY

  • Slide 9

  • Các chỉ tiêu khảo sát và phương pháp theo dõi

  • Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • Chọn nhím giống tại trại thực nghiệm khoa CNTY

  • Tổng quát về tình hình nuôi nhím tại một số hộ chăn nuôi

  • Tình hình con giống và biến động giá trong các năm 2007 – 2009

  • Chuồng nuôi – Cơ cấu đàn

  • Slide 16

  • Một số kiểu chuồng nuôi nhím khác tại các hộ chăn nuôi

  • Hình 4.5 Chuồng nuôi nhím của chị Trần Thị Hường – trại nhím Miền Đông

  • Hình 4.4 Chuồng nuôi nhím của ông Phạm Ngọc Tuân – trại nhím Tuân Hòa

  • Bảng 1: Chuồng trại tại các hộ chăn nuôi điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan