Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường đại học công đoàn việt nam

27 485 2
Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường đại học công đoàn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm thực phát triển hoạt động Marketing trường Đại học Cơng đồn Việt Nam Tạ Minh Hà Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phi Nga Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Chương 1: Cơ sở lí luận marketing dịch vụ marketing lĩnh vực giáo dục Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing giáo dục áp dụng Trường Đại học Cơng đồn Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing lĩnh vực giáo dục Trường Đại học Cơng đồn Việt Nam Keywords: Giáo dục đại học; Marketing; Tiếp thị Content LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lĩnh vực giáo dục nay, có câu hỏi tồn « giáo dục có phải thị trường không ? » Câu hỏi đề tài bàn luận sơi nổi, bên cạnh trường cơng lập số lượng trường tư nhân tất cấp phát triển mạnh mẽ, trường đại học Giáo dục quốc vấn khơng có người giỏi ngành kinh tế xã hội khơng thể phát triển mạnh cạnh tranh với nước ngoài, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới Asean, WTO, AFTA… Đây hội lớn, mang lại khơng thách thức cho kinh tế Việt Nam Việc đào tạo người làm việc, xây dựng đất nước ngày phát triển vấn đề ngành giáo dục phải quan tâm Theo thống kê, 74,7% lao động nước ta chưa qua đào tạo, người qua đào tạo không thực giỏi nghề, điều gây tác động xấu cho kinh tế Vậy làm để nâng cao chất lượng nguồn lao động nước ta, câu hỏi phụ thuộc vào chất lượng đào tạo cấp nước ta đặc biệt trường đại học, bước ngoặt quan trọng cho người lao động rời ghế nhà trường để bước vào xã hội Hầu hết doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động Marketing để thu hút khách hàng, để nắm bắt nhu cầu khách hàng nâng cao chất lượng cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng Vậy coi giáo dục thị trường hoạt động Marketing giáo dục điều cần thiết Các trường đại học giống doanh nghiệp, phải thực hoạt động để thu hút sinh viên vào trường, phải nắm bắt nhu cầu sinh viên cần gì, muốn trường liệu họ có làm việc hay khơng Nhà trường phải làm để nâng cao chất lượng giáo dục trường nâng cao chất lượng sinh viên Những câu hỏi phần trả lời qua hoạt động Marketing trường đại học Trường Đại học Cơng đồn trường đại học công lập thành lập 60 năm, chất lượng giáo dục trường vấn đề nhà trường quan tâm, cần thiết có hoạt động Marketing trường Đại học Cơng đồn vấn đề học viên muốn đào sâu nghiên cứu Vì vậy, tác giả chọn đề tài : «MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN VIỆT NAM» Tình hình nghiên cứu Hiện nay, có số báo vài luận văn nước nước đề cập đến vấn đề Marketing giáo dục, luận văn này, tác giả muốn nghiên cứu sâu cần thiết hoạt động Marketing trường đại học cụ thể trường Đại học Cơng đồn Cho đến có số cơng trình liên quan đến đề tài nghiên cứu chẳng hạn như: Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học kinh tế quốc dân; Đề tài: "Quản trị hoạt động xúc tiến hỗn hợp cung ứng dịch vụ đào tạo công ty đào tạotư vấn Tâm Việt" Nguyễn Minh Hiền (2008) Luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng quản trị hoạt động xúc tiến hỗn hợp công ty đào tạo tư vấn Tâm Việt cụ thể cung ứng đào tạo Trong luận văn đưa thuận lợi, khó khăn áp dụng hoạt động xúc tiến hỗn hợp vào hoạt động cung ứng đào tạo, đồng thời đưa số giải pháp để tăng hiệu việc quản trị hoạt động xúc tiến hỗn hợp hoạt động công ty Tâm Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn muốn nghiên cứu thêm lĩnh vực Marketing nói chung Marketing giáo dục nói riêng, đưa giải pháp góp phần vào việc thu hút sinh viên có chất lượng đầu vào cao nâng cao chất lượng giáo dục trường để giúp sinh viên trường có việc làm tốt, chun mơn nhà tuyển dụng đánh giá cao Qua đó, nâng cao vị thế, hình ảnh trường Đại học Cơng đồn Nhiệm vụ nghiên cứu hệ thống hố mặt lý luận marketing lĩnh vực dịch vụ cụ thể lĩnh vực đào tạo Phản ánh thực trạng thực hoạt động marketing trường Đại học Cơng đồn đưa giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động marketing trường Đại học Cơng đoàn Thời gian nghiên cứu năm (từ năm 2004 đến năm 2009) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thị trường giáo dục luận văn nghiên cứu số trường đại học nước giới áp dụng thành cơng hoạt động Marketing vào hoạt động trường Đặc biệt luận văn tập trung nghiên cứu trường hợp cụ thể trường Đại học Cơng đồn, sinh viên học trường để nắm bắt nhu cầu sinh viên, nhằm tìm giải pháp Marketing áp dụng vào trường Đại học Cơng đồn Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động Marketing trường đại học địa bàn Hà Nội, đề xuất giải pháp Marketing áp dụng trường Đại học Cơng đồn Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu dùng phương pháp nghiên cứu Marketing (khảo sát, điều tra, thống kê, phân tích, so sánh, thực nghiệm, gửi phiếu điều tra, thăm dò ý kiến v v ) Dự kiến đóng góp luận văn - Đưa giải pháp đề xuất khả thực việc vận dụng Marketing vào giáo dục, cụ thể vào trường Đại học Cơng đồn - Luận văn cơng trình nghiên cứu, phát triển lý luận Marketing vào lĩnh vực đào tạo, tính chất, đặc thù Marketing đào tạo cần thiết phải ứng dụng Marketing đào tạo vào trường đại học Việt Nam - Luận văn cung cấp phương pháp luận khoa học để xem xét, đánh giá, phân tích thực tiễn đào tạo trường đại học địa bàn Hà Nội, đặc biệt trường Đại học Cơng đồn Bố cục luận văn (Nội dung chi tiết chương) Ngoài phần Mở đầu Kết luận, bố cục luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận Marketing dịch vụ Marketing lĩnh vực giáo dục Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing giáo dục áp dụng trường Đại học cơng đồn Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt đọng Marketing lĩnh vực giáo dục trường Đại học cơng đồn Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MARKETING DỊCH VỤ VÀ MARKETING TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan Marketing dịch vụ 1.1.1 Khái niệm Marketing dịch vụ 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ Trước hiểu khái niệm Marketing dịch vụ, phải hiểu khái niệm dịch vụ gì: “Dịch vụ trình hoạt động bao gồm nhân tố không hữu, giải mối quan hệ người cung cấp với khách hàng tài sản khách hàng mà khơng có thay đổi quyền sở hữu Sản phẩm dịch vụ phạm vi vượt phạm vi sản phẩm vật chất Trên giác độ hàng hóa, dịch vụ hàng hóa vơ hình mang lại chuỗi giá trị thỏa mãn nhu cầu thị trường” Trong kinh tế thời kì kinh tế Việt Nam phát triển trình hội nhập WTO, dịch vụ ln giữ vị trí quan trọng Vậy thấy dịch vụ phải gắn với hoạt động để tạo dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thông v…v Mỗi loại dịch vụ mang lại cho người tiêu dùng giá trị 1.1.1.2 Khái niệm Marketing dịch vụ Đặc điểm sản xuất phân phối tiêu dùng dịch vụ quy định Marketing dịch vụ Phạm vi Marketing dịch vụ rộng bao gồm trước tiêu dùng, sản xuất phân phối tiêu dùng sau tiêu dùng Chúng ta hiểu: “ Marketing dịch vụ thích nghi lý thuyết hệ thống vào thị trường dịch vụ, bao gồm trình thu nhận, tìm hiểu, đánh giá thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu hệ thống sách, biện pháp tác động vào tồn q trình tổ chức sản xuất, cung ứng tiêu dùng dịch vụ thông qua phân phối nguồn lực tổ chức Marketing trì động qua lại sản phẩm dịch vụ với nhu cầu người tiêu dùng hoạt động đối thủ cạnh tranh tảng cân lợi ích doanh nghiệp, người tiêu dùng xã hội” 1.1.2 Những vấn đề Marketing dịch vụ 1.1.2.1 Đặc điểm dịch vụ Dịch vụ loại hàng hóa đặc biệt, có nét đặc trưng riêng mà hàng hóa hữu khơng có Dịch vụ có đặc điểm bật: - Dịch vụ không hữu - Dịch vụ không đồng - Dịch vụ không tách rời - Dịch vụ không tồn trữ Hoạt động Marketing dịch vụ diễn tồn q trình sản xuất tiêu dùng dịch vụ, bao gồm giai đoạn trước tiêu dùng, tiêu dùng sau tiêu dùng 1.1.2.2 Thị trƣờng Marketing dịch vụ Thị trường Marketing khác với khái niệm thị trường sản phẩm hữu, thị trường Marketing hiểu khách hàng tiềm có nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp, Marketing dịch vụ thị trường chia thành loại bản: - Thị trường khách hàng - Thị trường chuyển giao: - Thị trường cung cấp - Thị trường tuyển dụng (bổ sung): - Thị trường uy lực - Thị trường bên 1.1.3 Mar-mix Marketing dịch vụ 1.1.3.1 Chính sách sản phẩm dịch vụ Dịch vụ tập hợp hoạt động bao gồm nhân tố không hữu, tạo chuỗi giá trị mang lại lợi ích tổng thể Do dịch vụ người ta thường phân theo hai mức dịch vụ cốt lõi (cơ bản) dịch vụ bao quanh * Những định dịch vụ - Quyết định dịch vụ cung ứng cho thị trường - Quyết định dịch vụ sơ đẳng - Dịch vụ tổng thể - Quyết định đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 1.1.3.2 Chính sách giá dịch vụ Giá có vai trị quan trọng Marketing hỗn hợp dịch vụ, định lợi nhuận doanh nghiệp đồng thời định mức giá trị dịch vụ sơ đẳng mà khách hàng nhận được, tạo dựng hình ảnh thực định vị dịch vụ * Một số nguyên tắc xác định giá dịch vụ Xác định giá dịch vụ phải vào giá trị đích thực dịch vụ mang lại cho khách hàng Trên giác độ người cung cấp dịch vụ yêu cầu tái sản xuất xã hội địi hỏi giá phải bù đắp chi phí có lãi Giá trị tiêu dùng dịch vụ giá trị đích thực người tiêu dùng nhận q trình tiêu dùng dịch vụ 1.1.3.3 Chính sách phân phối Kênh phân phối dịch vụ có khái niệm rộng nhiều so với kênh phân phối thông thường Kênh phân phối hình thành bắt nguồn từ yếu tố: sản phẩm dịch vụ, thương lượng, thông tin, sở hữu, hoạt động xúc tiến Kênh phân phối dịch vụ thông thường kênh ngắn, kênh trực tiếp Có ba phần biểu kênh là: + Thành viên kênh quan hệ thành viên kênh + Những chức khác thành viên kênh thực hiện, với trang thiết bị, vật chất công nghệ sử dụng + Dịch vụ tổng thể mà thành viên tạo Cụ thể hệ thống phân phối dịch vụ gồm loại sau: - Kênh phân phối trực tiếp - Kênh phân phối gián tiếp 1.1.3.4 Hoạt động giao tiếp dịch vụ Giao tiếp dịch vụ giữ vai trò quan trọng Marketing hỗn hợp Giao tiếp dịch vụ gồm hoạt động quảng cáo (1), giao tiếp cá nhân dịch vụ, khuyến khích tiêu thụ(3), … Dưới ta nghiên cứu vài nội dung hoạt động cụ thể nêu (1) Quảng cáo hình thức giao tiếp, mang tính phổ biến mà hãng dịch vụ sử dụng Trong quảng cáo dịch vụ, phương tiện quảng cáo, tin quảng cáo, xác định mục đích quảng cáo ngân sách vấn đề việc hoạch định sách quảng cáo Giao tiếp cá nhân Giao tiếp cá nhân coi bán hàng dịch vụ Đó trình thực chuyển giao dịch vụ nhân viên cung ứng dịch vụ với khách hàng Khuyến khích tiêu thụ Hoạt động khuyến khích tiêu thụ dịch vụ bao gồm việc sử dụng công cụ giải pháp thích hợp điều kiện hồn cảnh cụ thể công ty thị trường đẩy mạnh tiêu thụ ngắn hạn 1.1.3.5 Yếu tố ngƣời dịch vụ Yếu tố người giữ vị trí quan trọng Marketing dịch vụ Việc tuyển chọn, đào tạo, động lực quản lý người… chi phối lớn tới thành công Marketing dịch vụ Để phát huy triệt để ưu nhân viên việc xây dựng dịch vụ mới, doanh nghiệp cần tập trung giải số nội dung sau: - Tổ chức doanh nghiệp phải coi nhân viên khách hàng đầy tiềm - Doanh nghiệp phải coi trọng vai trò đảm nhận dịch vụ Khi vai trò dịch vụ coi trọng tác động lớn đến long yêu nghề - Doanh nghiệp phải trọng thu hút nhân viên vào việc hình thành trình dịch vụ đồng thời ý tới phương thức tổ chức - Hướng nhân viên tham gia nhiều vào thực kiểm tra dịch vụ khách hàng 1.1.3.6 Quy trình dịch vụ khách hàng Quy trình dịch vụ bao gồm tập hợp hệ thống hoạt động với tác động tương hỗ yếu tố, tác động tuyến tính với quy chế, quy tắc, lịch trình thời gian chế hoạt động Ở sản phẩm dịch vụ cụ thể tổng thể tạo chuyển tới khách hàng Quy trình dịch vụ bao gồm tồn quy trình, chế, dịng ln chuyển thơng tin giá trị từ lúc sáng tạo dịch vụ tới lúc tiêu thụ dịch vụ 1.1.3.7 Hiện diện vật chất (Physical Evidence) Hiện diện vật chất giúp dịch vụ truyền tải sử dụng Bao gồm sản phẩm hỗ trợ hữu hình kinh nghiệm vơ hình mang đến hài lòng cho khách hàng 1.2 Tổng quan Marketing lĩnh vực giáo dục 1.2.1 Những khái niệm Marketing giáo dục 1.2.1.1 Nhu cầu giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục định hướng cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam với mục tiêu “Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực” Chất lượng nhân lực Việt Nam thực trạng đáng bạo động, Sự thiết hụt thấy rõ ngành Công nghiệp, khảo sát VCCI cho thấy 67% DN công nghiệp cho biết họ không đáp ứng nhu cầu cán quản lý, 68% DN khơng hài lịng với số lượng chất lượng cán kỹ thuật Trong lĩnh vực dịch vụ, tỷ lệ thấp chút khoảng 51-52% Để cải thiện tình trạng này, việc nâng cao chất lượng giáo dục giáo dục đại học nhu cầu cấp thiết “thị trường giáo dục” 1.2.1.2 Thị trường giáo dục Mọi hàng hóa, dịch vụ có thị trường Dịch vụ giáo dục Thị trường giáo dục đặc biệt chỗ khơng phải thị trường mà người thụ hưởng có lực mặc Từ Nhà nước thực sách xã hội hóa giáo dục thị trường dịch vụ giáo dục mở rộng hơn, ngồi trường cơng lập, cịn có trường ngồi cơng lập, tham gia cung ứng dịch vụ giáo dục 1.2.1.3 Khách hàng thị trường giáo dục Khách hàng hiểu người tiêu dùng cuối sử dụng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Trên thị trường giáo dục, khách hàng người sử dụng sản phẩm giáo dục, khách hàng học sinh, sinh viên, khách hàng cuối giáo dục lại xã hội Vì học sinh, sinh viên hưởng lợi ích mà giáo dục mang lại sử dụng kiến thức đó, lợi ích đạt để ứng dụng xã hội Và xã hội người đánh giá cuối cho “chất lượng” mà sản phẩm giáo dục mang lại 1.2.2 Marketing hỗn hợp giáo dục 1.2.2.1 Chính sách sản phẩm Sản phẩm đào tạo kinh tế thị trường toàn thứ mà nhà trường cung ứng cho xã hội trình đào tạo, nội dung, yếu tố cấu thành nên q trình Khác với nhiều loại hàng hoá khác, giáo dục sản phẩm đặc thù lẽ sau Thứ nhất, sản phẩm giáo dục không nhắm đến vài nhóm tiêu dùng mà đến tồn xã hội Thứ hai, q trình hồn thiện sản phẩm giáo dục dài, qua nhiều cấp độ, từ mẫu giáo, cấp phổ thông , Đại học hay trường dạy nghề Thứ ba, sản phẩm giáo dục mang tính định cho sức mạnh khoa học - công nghệ, cạnh tranh quốc gia Thứ tư, giáo dục (phổ cập tiểu học, trung học ) quyền cơng dân, mà có Nhà nước huy động nguồn lực tồn xã hội chia hội tiếp cận cho đối tượng Do vậy, chấp nhận chi phối thị trường tận dụng chế để huy động nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục Những định liên quan đến sản phẩm giáo dục là: Khơng ngừng đổi hồn thiện sản phẩm, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Cụ thể: - Chính sách ngành, nghề đào tạo - Chính sách phương pháp đào tạo 1.2.2.2 Chính sách giá Giá đào tạo sở đào tạo mức thu tài hợp lý (đủ tồn tại, phát triển người học chấp nhận) mà sở đào tạo thu từ hoạt động đào tạo tính người học ngành nghề, loại hình, lớp đào tạo, bồi dưỡng xác định 1.2.2.3 Chính sách phân phối Phân phối đưa sản phẩm đào tạo thông tin có liên quan đến cá nhân tổ chức có nhu cầu sản phẩm đào tạo gọi “khách hàng” theo kênh, luồng xác định Nội dung sách phân phối đào tạo thể chủ yếu vấn đề: Xác lập kênh tuyển sinh đào tạo; lựa chọn hình thức phương thức đào tạo, lựa chọn địa điểm đào tạo 1.2.2.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp Xúc tiến hoạt động liên quan đến việc giao tiếp, khuếch trương, truyền đạt thông tin tổ chức đến đối tượng cần tiếp nhận Trong thị trường giáo dục, hoạt động sở đào tạo sử dụng để truyền đạt thông tin cho người học điều kiện, lợi ích đạt sử dụng sản phẩm đào tạo 1.2.2.5 Chính sách người Con người lĩnh vực đào tạo đối tượng làm nhiệm vụ trì hoạt động sở đào tạo Họ hoạt động nhiều công việc khác đối tượng quan trọng người giảng dạy, người “mang” trực tiếp sản phẩm đào tạo đến “tận tay” khách hàng Người dạy có giỏi, ý thức trách nhiệm cao giảng thầy có chất lượng tốt, học trị giỏi Đó lí để người học chọn thầy dạy, chọn trường yếu tố người – người thầy trở thành yếu tố cấu thành Marketing đào tạo 1.2.2.6 Chính sách quy trình dịch vụ khách hàng Để sở đào tạo hoạt động thuận lợi, yếu tố như: người, sở hạ tầng,… yếu tố cấu thành hoạt động giáo dục-đào tạo, cần yếu tố khác trình hoạt động sở đào tạo góp phần tạo nên hình ảnh sở đào tạo là: + Kỷ cương, nếp cơng tác, học tập sinh hoạt + Đời sống, văn hóa tinh thần + Vệ sinh môi trường cảnh quan sư phạm + An ninh trật tự trường khu vực xung quanh 1.2.2.7 Chính sách diện vật chất Cơ sở hạ tầng đối tượng kinh doanh thị trường quan trọng Trong sở đào tạo, sở hạ tầng bao gồm: Phịng học, phịng thực hành, thí nghiệm, máy móc, thiết bị, dụng trực quan phục vụ cho cơng việc giảng dạy Những cơng trình vừa công cụ, phương tiện vừa điều kiện để nâng cao chất lượng giảng dạy 1.3 Vận dụng Marketing giáo dục vào Việt Nam 1.3.1 Một số kinh nghiệm áp dụng marketing giáo dục số nƣớc giới Marketing công nhận môn khoa học Mĩ Mĩ nước có giáo dục tiên tiến giới, nhiều trường đại học danh tiếng Mĩ mơ ước bao hệ sinh viên Có nhiều yếu tố đem lại thành công cho giáo dục Mỹ Các Đại học Cao đẳng Mỹ coi tiêu chuẩn vàng khía cạnh cấu trúc lý thuyết, chương trình giảng dạy nghiên cứu Những tiêu chuẩn ngày áp dụng nhiều kiểu mẫu cho việc phát triển trường đại học khắp giới Các khu vực khác thành công cạnh tranh giành giật sinh viên quốc tế với Mỹ Úc đối thủ nặng ký, với Vương quốc Anh New Zealand đuổi theo sát nút 1.3.2 Thực trạng giáo dục, chất lƣợng đào tạo đại học Việt Nam Theo thống kê Vụ Đại học Sau đại học, số lượng trường đại học cao đẳng tăng từ số 69 vào năm 1997 lên 376 trường vào năm 2009 tỷ lệ tuyển sinh tăng 13 lần số lượng giảng viên tăng lần giai đoạn này, đạt 188 sinh viên/vạn dân Thực trạng dẫn đến hậu chất lượng giáo dục thấp, sinh viên không nghiên cứu khoa học mức, không tiếp cận kỹ cần thiết trường gặp khó khăn tìm việc làm Lí dẫn đến tình trạng có nhiều nhà nghiên cứu đưa ra, mức độ đầu tư vào giáo dục đại học thấp, sở vật chất thiếu thốn, mức lương giảng viên đại học thấp dẫn đến khó tâm huyết với nghề, tiêu chuẩn dễ dãi việc cấp giấy phép cho sở tư nhân khiến tình trạng lộn xộn diễn thường xuyên Do đó, chất lượng giáo dục đại học cần phải đổi , nâng cao trình độ khoa học đội ngũ giảng viên, cụ thể gia tăng tỉ lệ giảng viên với học vị tiến sĩ lên cỡ tương đồng với nước vùng, nâng cao đầu ra, sinh viên tốt nghiệp Nhưng muốn có đầu tốt phải quan tâm đầu tư nhiều cho sở hạ tầng, thư viện công nghệ thông tin Tất bàn thảo chất lượng giáo dục đại học mà khơng nói đến đầu tư cho thư viện, công nghệ thông tin sở hạ tầng vô nghĩa Vậy, chất lượng đào tạo đại học nên đánh nào, theo số nhà nghiên cứu đánh giá chủ yếu qua yếu tố thầy, trò sở vật chất Người thầy: Ở nước ta số lượng giảng viên có học vị tiến sĩ cịn thấp Sinh viên tốt nghiệp: Sinh viên trường thiếu nhiều kiến thức chuyên môn thực tế, đa số doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo lại, qua đó, thấy chất lượng đào tạo đại học nước ta hạn chế Cở sở vật chất: Ở nước ta, tất thư viện đại học lớn cấp quốc gia (chưa nói đến đại học nhỏ) nghèo nàn Sách giáo khoa phần đáp ứng nhu cầu sinh viên số lượng sách tham khảo hạn chế Hệ thống thư viện điện tử chưa phổ biến tới trường đại học 1.3.3 Marketing giáo dục cần thiết tiến hành hoạt động Marketing giáo dục Việt Nam Từ thực trạng nêu trên, thấy dù cấp học nào, mục đích sở đào tạo gì, tính chất sản phẩm đào tạo đến trình độ hoạt động Marketing giáo dục cần thiết, lí sau: Sự tồn phát triển sở đào tạo phụ thuộc vào việc có tuyển người học hay không? cần thiết vận dụng Marketing giáo dục xuất phát từ nhiệm vụ Marketing thỏa mãn nhu cầu “khách hàng” Với tư tưởng giáo dục phải xuất phát từ nhu cầu người học, xã hội, thực tế thị trường, ngành, địa phương, miền, Nhà trường phải cung cấp cho người học thứ mà họ cần “bán” thứ có Ngồi ra, thơng qua hoạt động Marketing giáo dục, sở đào tạo phát khiếm khuyết, bất cập sách Nhà nước giáo dục-đào tạo, từ đề xuất ý kiến cần thiết, giúp cho việc hồn thiện sách tổ chức quản lí, đạo quản quản lí cấp tốt CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG GIÁO DỤC ÁP DỤNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung trƣờng Đại học cơng đồn Việt Nam 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Trường Đại học Cơng Đồn thành lập ngày 15/5/1946, đến có lịch sử 60 năm xây dựng trưởng thành Trường phát triển bước từ trường sơ cấp, trung cấp đến cao cấp ngày 19/5/1992 thức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) đổi tên thành “Trường Đại học Cơng Đồn” Trường Đại học Cơng đồn trường đại học đa ngành, đa cấp trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chịu quản lý chuyên môn Bộ Giáo dục - Đào tạo Hiện nay, trường có ngành đào tạo trình độ đại học, 01 chuyên ngành Thạc sĩ, 04 ngành trung cấp chuyên nghiệp, ngành đào tạo đại học II, ngành đào tạo cao đẳng, 02 ngành đào tạo liên thông từ trung cấp lên đại học, 03 ngành đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học Nhà trường tiếp tục xây dựng đề án đào tạo thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh, Xã hội học Bảo hộ Lao động Tổng quy mô sinh viên hệ quy khơng quy hàng năm Trường 10.000 sinh viên Trường đào tạo ngắn hạn bồi dưỡng, tập huấn cho hàng nghìn cán Cơng đồn hàng năm 2.1.2 Nguồn lực trƣờng Đại học cơng đồn 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức hành Nhà trường: Trường Đại học Cơng đoàn xây dựng cấu tổ chức tương đối hoàn thiện Đến nay, cấu tổ chức Trường Đại học Cơng đồn bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Hội đồng, 12 khoa, 05 mơn, 10 phịng, 01 phân hiệu, tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn niên Hội sinh viên, cụ thể bố trí theo hình 2.1 2.1.2.1 Sinh viên Sinh viên đối tượng mà trường đại học quan tâm, người học, “khách hàng” trung tâm đào tạo Trường Đại học Cơng đồn trường cơng lập, trực thuộc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, hàng năm trường giao tiêu đào tạo, dựa để lấy sinh viên vào trường Bảng 2.1: Số học sinh đăng kí, trúng tuyển nhập học trường ĐHCĐ (Nguồn: Tổng quan kiểm định trường ĐHCD, năm 2009) Số thí Số trúng Tỷ lệ Số nhập Điểm Điểm trung Số lượng Năm học sinh dự tuyển cạnh học thực tuyển đầu bình sinh viên thi (người) tranh tế vào sinh viên quốc tế 10 Hiếm sử dụng không sử dụng (0 - 20% thời gian công việc) Tổng 18,7 6,9 100 100 Qua bảng số liệu trên, ta thấy thực trạng đội ngũ giảng viên trường Đại học Cơng đồn, thành phần quan trọng phát triển nhà trường, đối tượng trực tiếp đưa “sản phẩm giáo dục” đến với “khách hàng” người học: + Tổng số giảng viên hữu: 138 người + Tỷ lệ giảng viên hữu tổng số cán hữu: 60% + Tỷ lệ giảng viên hữu có trình độ tiến sĩ trở lên tổng số giảng viên hữu Nhà trường: 12,32% + Tỷ lệ giảng viên hữu có trình độ thạc sĩ tổng số giảng viên hữu Nhà trường (%): 60,87 + Tuổi trung bình giảng viên hữu: 41,5 tuổi Đội ngũ giảng viên trường đội ngũ trẻ, tuổi trung bình 41,5 tuổi, điều kiện thuận lợi để đổi tư duy, cách giảng dạy áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy Tuy nhiên, “thầy già, hát trẻ” câu mà nhiều người công nhận, người “thầy già” có kinh nghiệm lâu năm, kiến thức tích lũy từ thực tiễn giúp sinh viên có nhìn nhiều phía vấn đề, tuổi tác điều kiện xã hội nên đội ngũ khơng có điều kiện để học nâng cao Vì vậy, nhà trường phải mời số giảng viên có cấp cao giảng dạy số học phần thiếu yêu cầu trình độ cao cho trường, nhà trường cố gắng khắc phục để giảm số lượng giảng viên mời 2.1.2.3 Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất, trang thiết bị Nhà trường ngày tăng cường Nhà trường trọng đầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học nâng cao đời sống ăn, cho giảng viên sinh viên Nhà trường trang bị cho 28 khoa, phịng, mơn 80 máy tính, 42 máy in đầy đủ tủ, bàn, ghế, trang thiết bị khác, nâng cấp cải tạo, sửa chữa phòng học 2.2 Thực trạng hoạt động Marketing trƣờng Đại học cơng đồn 2.2.1 Phân tích ma trận SWOT với trƣờng Đại học cơng đồn 2.2.1.1 Cơ hội thách thức với trường Đại học cơng đồn Trường Đại học Cơng đồn có hội lớn để thu hút sinh viên phát triển trường thuộc bậc trung, mức điểm xét tuyển phù hợp, bên cạnh nhờ việc đa dạng hóa ngành nghề đào tạo hình thức đào tạo hội lớn mở để đáp ứng nhu cầu đào tạo xã hội 13 Nhà trường bước hội nhập rộng hơn, sâu hệ thống giáo dục quốc dân xã hội chấp nhận tin tưởng góp phần khuếch trương hình ảnh, danh tiếng trường hội cung câp thông tin cho đối tượng có nhu cầu nước nước Thứ ba, chất lượng đào tạo trường chưa mức cao Song song với hội với trường thách thức ln tồn Thứ nhất, đội ngũ giảng viên trường chưa thỏa mãn nhu cầu đào tạo xã hội ngày tăng lên số lượng chất lượng Thứ hai, hình ảnh, thơng tin nhà trường chưa khuếch trương rộng rãi 2.2.1.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu trường Đại học cơng đồn 2.2.1.2.1 Điểm mạnh - Nhà trường thường xuyên xem xét đánh giá cấu tổ chức điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp với yêu cầu, mục tiêu đặt - Tất chương trình giáo dục lấy ý kiến nhà tuyển dụng điều chỉnh linh hoạt đáp ứng nhu cầu xã hội - Nhà trường sớm có chương trình giáo dục song ngành, liên thơng, văn hai - Nhà trường tổ chức nhiều loại hình thức đào tạo khác đáp ứng tốt yêu cầu người học, triển khai kế hoạch đào tạo theo hệ thống tín - Nhà trường thực điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu xã hội - Việc tổ chức coi thi, chấm thi, bảo quản thi phân cơng cụ thể, đảm bảo tính khách quan việc tổ chức kiểm tra đánh giá 2.2.1.2.2 Điểm yếu - Việc lấy ý kiến nhà tuyển dụng lao động trình xây dựng chương trình giáo dục chưa thực định kỳ - Nhà trường chưa xây dựng chi tiết tiêu chí đánh giá kết học tập người học theo hướng phát triển lực tự học, tự nghiên cứu làm việc theo nhóm Hình thức thi trắc nghiệm chưa áp dụng rộng rãi cho việc tổ chức thi hết mơn - Phương pháp, hình thức giảng dạy giảng viên chưa kịp thay đổi với nhu cầu Một phận không nhỏ giảng viên chưa tiếp cận với phương pháp giảng dạy đại Đội ngũ cán nhà trường tồn sức ì tư cao - Cơ sở vật chất ngày thấp điều kiện thực tế mở rộng quy mô đào tạo trường; phịng học, bãi tập, sân chơi, sở thí nghiệm, sở thực tế - Chưa thành lập Trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm cho sinh viên - Trang thiết bị kĩ thuật cho phận đào tạo chưa sử dụng tối đa công suất để đạt kết cao 14 2.2.2 Sự cần thiết việc áp dụng hoạt động Marketing trƣờng Đại học cơng đồn 2.2.2.1 Phân tích nhu cầu sinh viên chuẩn bị vào trường Phân tích nhu cầu thị trường mục tiêu công việc quan trọng để cung cấp sản phẩm mà đối tượng khách hàng thị trường cần Với đối tượng học sinh phổ thơng: nhu cầu đối tượng là: + Học nghề ưa thích để thực ước mơ, để tìm việc làm, trang trải sống, có tương lai tốt đẹp, ổn định (90% thể nhu cầu này) + Được học đại học, bậc học cao hệ thống giáo dục đào tạo, thể thân mang lại danh dự cho gia đình, dịng họ chí địa phương + Được thi thố tài năng, đánh giá sức học thân mình, tạo hội để đạt vị trí xã hội + Một phận nhỏ đăng kí thi đại học theo nguyện vọng gia đình, dịng họ Đối với đối tượng cán bộ, cơng nhân ưu tú tổ chức cơng đồn: Theo đánh giá Tổng liên đoàn, đội ngũ cán cơng đồn sở chủ yếu cịn kiêm nhiệm, thường xuyên biến động, lại phụ thuộc vào chủ doanh nghiệp điều dẫn đến nhu cầu cần thiết cho cán tổ chức công đoàn cần nâng cao nghiệp vụ, để trở thành cán bộ, chun viên vừa có trình độ chun mơn cao, vừa có lí luận lực đạo hoạt động thực tiễn, đáp ứng yêu cầu công tác đạo hoạt động cơng đồn tình hình Ngồi ra, cá nhân, tổ chức có nhu cầu cần nâng cao kiến thức, hoàn thiện hồ sơ, cấp kiến thức xã hội tìm đến trường Đại học cơng đồn 2.2.2.2 Phân tích nhu cầu sinh viên học trường Những sinh viên trường học sinh ưu tú đạt thành công sau nhiều nỗ lực, cố gắng học tập, sống Bước chân vào giảng đường đại học viên gạch để họ đạt ước mơ mình, kì vọng tương lai tươi sáng Tuy nhiên, họ có nhu cầu cần thiết mà nhà trường cần quan tâm + Được học ngành u thích + Được học giáo viên mơn học mà có hứng thú: kiến thức, tầm vóc, cách thức truyền đạt giảng viên + Được học trường có “bộ mặt” xã hội chấp nhận, ngày tăng lên số lượng chất lượng giúp mở hội tìm cơng việc xứng đáng + Được tham gia vào hoạt động ngoại khóa, tập thể phong phú sơi thể thao, văn hóa, hoạt động tình nguyện, từ thiện, đóng góp cơng sức cho xã hội 15 + Mong muốn kết giao với bạn tốt, thể cộng đồng sinh viên Sống mơi trường sạch, khơng có ảnh hưởng tượng tiêu cực; nghiện hút, cờ bạc, bạo lực… Được hưởng số dịch vụ cần thiết năm học tập (chỗ ổn định, an toàn, chi phí rẻ, nhà ăn, sân chơi) 2.2.2.3 Đánh giá sinh viên trường Đánh giá chung sinh viên tốt nghiệp trường Đại học công đồn sau: + Là sở cơng lập có độ tin cậy + Nhà trường có triển vọng để phát triển thể thực tế qua việc mở thêm nhiều ngành, nghề, đa dạng hóa chương trình, cấp độ đào tạo + Các giảng viên trường thể tác phong sư phạm, có tượng tiêu cực, tình cảm chia xẻ nhiều vấn đề lĩnh vực chuyên môn, tạo mối liên kết mật thiết “thầy” trị, tác động lớn đến tâm lí, hiệu tiếp thu giảng Tuy nhiên, số môn học giảng viên chưa đáp ứng nhu cầu tìm kiếm kiến thức sinh viên: phương pháp giảng dạy cùn mịn, kiến thức khơng cập nhật, nâng cao, không bám sát thực tiễn gây số khó khăn cho sinh viên bỡ ngỡ bước chân vào cơng việc ngồi xã hội Cơ sở vật chất trường chật hẹp so với viễn cảnh phát triển ngành, nghề quy mô trường 2.2.3 Định vị thị trƣờng trƣờng Đại học cơng đồn 2.2.3.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu Lựa chọn thị trường mục tiêu công việc quan trọng hầu hết doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực giáo dục này, lựa chọn thị trường mục tiêu hoạt động cần quan tâm, trường Đại học Cơng đồn xác định thị trường cho : học sinh tốt nghiệp phổ thông cán bộ, công nhân ưu tú tổ chức thuộc hệ thống Cơng đồn 2.2.3.2 Định vị thị trường Ngay từ thành lập, trường Đại học Cơng đồn biết đến tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ, cơng nhân ưu tú cho tổ chức cơng đồn tồn quốc Qua 64 năm hình thành phát triển, trường giữ danh hiệu tổ chức dẫn đầu lĩnh vực đó, khơng đào tạo cán ưu tú cho tổ chức công đồn, trường nhanh chóng nắm bắt nhu cầu thị trường kịp thời đáp ứng với việc mở rộng thêm nhiều ngành nghề đào tạo 2.2.4 Thực trạng thực chiến lƣợc Marketing hỗn hợp 2.2.4.1 Chính sách sản phẩm Trường Đại học Cơng đồn ln quan tâm đến sách sản phẩm, thể chủ yếu qua: 16 - Chính sách ngành, nghề đào tạo: Hiện tại, Trường Đại học Cơng đồn có ngành đào tạo trình độ đại học: Quản trị kinh doanh, Công tác xã hội, Bảo hộ lao động, Xã hội học, Tài - Ngân hàng, Kế tốn, Quản trị nhân lực, Luật (bắt đầu tuyển sinh từ năm 2009) - Chính sách mục tiêu, nội dung chương trình Chương trình giáo dục, kiểm tra đánh giá, thời khóa biểu, lịch thi Nhà trường hướng dẫn cụ thể, chi tiết; quy chế đào tạo rèn luyện Bộ Giáo dục - Đào tạo cụ thể hóa triển khai thực Chương trình GD có mục tiêu xác định cụ thể, rõ ràng tư tưởng trị, đạo đức, tác phong: sinh viên sau tốt nghiệp có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phục vụ Tổ quốc nhân dân, có sức khoẻ lực giao tiếp xã hội 2.2.4.2 Chính sách giá Trường ĐHCĐ đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần chi phí hoạt động Hơn nữa, trường đa ngành, đa cấp, vừa có nhiệm vụ đào tạo cán cho tổ chức Cơng đồn, vừa có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Vì vậy, Nhà trường có giải pháp kế hoạch tự chủ tài để hồn thành nhiệm vụ giao Cụ thể, Trường có nguồn thu sau: Nguồn kinh phí Nhà nước cấp, nguồn kinh phí Tổng liên đoàn cấp, nguồn thu từ hoạt động nghiệp: thu từ học phí đào tạo, từ hoạt động NCKH thu từ hoạt động dịch vụ Bảng 2.8: Bảng phân bổ kinh phí cho hoạt động Nhà trường (Nguồn: Tổng quan kiểm định trường ĐHCĐ, năm 2009) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tỷ Tỷ Tỷ Số tiền Số tiền (nđ) trọng Số tiền (nđ) trọng trọng (nđ) (%) (%) (%) Hoạt động đào tạo 18.237.047 83,38 22.834.978 82,1 25.774.809 80,23 Hoạt động NCKH 184.000 0,84 331.500 1,19 1.201.500 3,74 Hoạt động khác 3.449.658 15,78 4.645.351 16,71 5.148.605 16,03 Tổng cộng 21.870.705 100 27.811.829 100 32.124.914 100 Trong thời gian tới, Trường tiếp tục củng cố hoạt động tài theo hướng minh bạch, cơng khai có kế hoạch, phấn đấu đưa quản lý tài động lực nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, tăng thu nhập cho CNV nhà trường 2.2.4.3 Chính sách phân phối Phân phối đưa sản phẩm đào tạo thơng tin có liên quan đến cá nhân tổ chức có nhu cầu sản phẩm đào tạo gọi “khách hàng” theo kênh, luồng xác định Nội dung sách phân phối đào tạo thể chủ yếu vấn đề: Xác lập kênh tuyển sinh đào tạo; lựa chọn hình thức phương thức đào tạo, lựa chọn địa điểm đào tạo 2.2.4.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp Nội dung 17 XTHH cung cấp thông tin chương trình học, thay đổi phát triển chương trình, thơng tin sở đào tạo, học phí giúp họ hiểu biết chương trình, sở đào tạo giúp họ tăng hội lựa chọn trước tham gia khố đào tạo cụ thể Các thơng tin giúp họ tiết kiệm thời gian, tiền bạc định việc nên bổ sung kiến thức, kỹ gì, góp phần bảo vệ học viên mức độ định Để thực tốt cơng việc trường Đại học Cơng đồn phải xác định thị trường mục tiêu để truyền đạt thơng tin cách xác, nhanh chóng phù hợp Đối với đối tượng cán bộ, công nhân ưu tú hệ thống tổ chức cơng đồn: Hàng năm, nhà trường gửi thực trạng đội ngũ cán tổ chức cơng đồn lên Tổng liên đồn lao động Việt Nam, sở Ban tổ chức Tổng liên đồn tiến hành rà sốt đưa kế hoạch tập huấn cho cán ưu tú tổ chức cơng đồn địa phương, trường Đại học Cơng đồn có trách nhiệm lên kế hoạch, cử cán tập huấn, lo thiết bị, cơng cụ hỗ trợ tập huấn, ngồi tổ chức cơng đồn địa phương nảy sinh nhu cầu liên hệ với trường để mở lớp tập huấn ngắn ngày Thông qua giảng viên tập huấn cán cơng đồn địa phương hiểu rõ thêm trường tiền đề để tiếp tục cộng tác với trường thường xuyên mở lớp tập huấn vây Ngoài nguồn đối tượng kể từ năm 2007, nhà trường thu hút thêm nguồn đối tượng dồi học viên theo hệ vừa học vừa làm, để thực việc này, khoa GDTX cử cán liên hệ nhiều sở để tiến hành liên kết mở lớp trung cấp liên thông đại học, trung cấp liên thông cao đẳng, cao đẳng liên thông đại học, với ngành: Kế tốn, tài ngân hàng, quản trị kinh doanh Đây bước tiến giúp đa dạng hóa hình thức đào tạo cho trường tạo điều kiện cho giảng viên có thêm thu nhập vốn ỏi Bên cạnh công cụ tuyên truyền quảng cáo hay marketing trực tiếp vậy, công cụ quan hệ công chúng cách tổ chức kiện nhà trường thường xuyên tổ chức đầu tư Thông qua Đồn trường Đại học Cơng đồn có nhiều kiện tổ chức thành công thu hút ý sinh viên trường, sinh viên ngồi trường tổ chức truyền thơng đại chúng: báo điện tử Dân trí, báo Thanh niên, Sinh viên Việt Nam, đài truyền hình Việt nam v…v Tổ chức thi “sinh viên lịch” năm 2004, 2006;2009 tạo khơng khí hứng thú, hào hứng cho sinh viên trường thu hút nhiều sinh viên trường khác Năm 2009, cán giảng viên trường có hội thể qua thi “Trang phục cơng sở”, sinh viên có thêm nhìn khác giảng viên thường ngày đứng bục giảng duyên dáng sân khấu, điều tạo nên hình ảnh cho đội ngũ giảng viên trường Bên cạnh hoạt động trường, khoa chủ quản trường kết hợp với đoàn thể: Đoàn trường, Hội sinh viên tạo sân chơi bổ ích hoạt động tập thể cho sinh viên trường tạo dựng thêm danh tiếng cho trường như: Cuộc thi “Nhà quản trị tài ba: CLB “Nhà Quản trị tương lai” thuộc quản lí Khoa Quản trị kinh doanh kết hợp với Đoàn 18 trường tổ chức hàng năm, thi “tìm hiểu luật doanh nghiệp”, hoạt động CLB Tiếng Anh, CLB Tiếng hát sinh viên thường xuyên có hoạt động giao lưu cho sinh viên 2.2.4.5 Ch ính sách người Nhà trường sớm xây dựng tiêu chí bổ nhiệm cán quản lý cho chức danh cụ thể Các đề án, kế hoạch, văn có tính chiến lược Nhà trường lấy ý kiến đóng góp phận tồn trường Đội ngũ cán quản lý có kinh nghiệm quản lý thâm niên công tác Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng có trình độ học vấn cao nhiều kinh nghiệm giảng dạy Trường Đại học Cơng đồn có kế hoạch tuyển dụng, phát triển đội ngũ giảng viên, nhân viên Nhà trường Để tuyển dụng giảng viên, nhân viên có trình độ đáp ứng u cầu phát triển, Nhà trường xây dựng quy trình tuyển dụng rõ ràng thể qua bước: Phòng Tổ chức thực kế hoạch tuyển dụng lao động vào vị trí cơng việc; thơng qua lãnh đạo Nhà trường thống phổ biến, đăng tin phương tiện thơng tin đại chúng Các sách, biện pháp hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý giảng viên cụ thể hóa phương hướng hoạt động năm học Đội ngũ giảng viên hữu trường có kinh nghiệm cơng tác chun mơn trẻ hóa qua năm Bảng 2.9 Thâm niên công tác giảng viên hữu (Nguồn: Tổng quan kiểm định trường ĐHCĐ, năm 2009) Thâm niên Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) - năm 61 44,20 - 10 năm 24 17,39 11 - 15 năm 27 19,57 16 - 20 năm 1,45 Trên 20 năm 24 17,39 Tổng số 138 100 Bảng 2.10: Phân loại giảng viên hữu theo trình độ, giới tính độ tuổi (Nguồn: Tổng quan kiểm định trường ĐHCĐ, năm 2009) STT 60 Giáo sư Phó Giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Nữ Tỉ lệ (%) Nam Trình độ/học vị Tuổi Số lƣợng TT Giới tính 15 84 37 1,45 10,87 60,87 26,81 10 24 0 60 28 0 27 0 57 0 0 12 0 19 Tổng số 138 100 45 93 35 67 15 20 Hiện tại, đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên (KTV -NV) Trường Đại học Công đồn có 45 người, phân bổ cụ thể sau: Bảng 2.11 Số lƣợng đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên (Nguồn: Tổng quan kiểm định trường ĐHCĐ, năm 2009) STT Công việc Số lƣợng Thư viện viên Đánh máy Văn thư Sửa chữa điện nước Phục vụ Vệ sinh 12 Lái xe Bảo vệ 18 Tổng số 45 Đội ngũ KTV - NV Trường tuyển dụng bố trí cơng việc lực chuyên môn, nghiệp vụ Qua thực trạng sách người trên, Nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm khắc phục tồn nâng cao hiệu sách người góp phần hoạt động Marketing trường tương lai 2.2.4.6 Chính sách v ề quy trình hoạt động Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý yếu tố định hiệu hoạt động tổ chức Trong năm qua, Trường Đại học Cơng đồn khơng ngừng củng cố hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý, nâng cao hiệu hoạt động phận cá nhân, tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quản lý chuyên môn, phối, kết hợp đồng tổ chức đoàn thể hoạt động nhằm thực nhiệm vụ trị Nhà trường, tranh thủ đạo Tổng Liên đoàn Lao động VN Bộ giáo dục - Đào tạo, chủ động xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển Nhà trường 2.2.4.7 Chính sách sở hạ tầng Trường Đại học Cơng đồn có hai sở: sở đặt 169 Tây Sơn, phường Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội có diện tích sử dụng 21.061 m2 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt quy hoạch tổng mặt Quyết định số 4339/QĐ - UB ngày 8/11/1997, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AD 493727 kèm theo Quyết định số 4478/QĐ - UBND Cơ sở đặt huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng n có diện tích 25ha tỉnh Hưng Yên, huyện Yên Mỹ xã liên quan đồng ý ký văn giao đất Cơ sở vật chất, trang thiết bị Nhà trường ngày tăng cường Nhà trường trọng đầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học nâng cao đời sống ăn, cho giảng viên sinh viên Nhà trường trang bị cho 28 khoa, 20 phịng, mơn 80 máy tính, 42 máy in đầy đủ tủ, bàn, ghế, trang thiết bị khác, nâng cấp cải tạo, sửa chữa phịng học Hiện nay, sinh viên khơng phi hc ca, à lắp đặt gần 200 máy tính có cấu hình cao thay số máy tính cũ phòng thực hành tin học 100% phòng hc c lp t trang âm hoc b tr ging 75% phòng học đ-ợc trang bị máy chiếu, hình sử dụng computer Tr-ờng đà lắp đặt phòng máy chủ với máy chuyên dụng nối mạng intranet Năm 2008 lắp đặt kênh thuê bao riêng với đ-ờng truyền cáp quang băng thông 12 Mbps cho mạng internet, triển khai xây dựng v a website, phần mềm quản lý đào tạo, hành chính, tổ chức, tài sản, tài chính, quản lý sinh viên vào hoạt động Nh trng cải tạo, sửa chữa, nâng cấp ký túc xá sinh viên, 100% phòng nội trú có công trình vệ sinh khép kín Nhà tr-ờng xây thêm khu ký túc xá tầng diện tích 5.859m2 với 86 phòng ở; cải tạo, nâng cấp nhà ăn từ tầng lên tầng Nhng tn ti: Cha xõy dựng thư viện điện tử; chưa lập sổ theo dõi tần suất sử dụng phịng học, phịng thí nghiệm; chưa có kế hoạch đánh giá hiệu sử dụng trang thiết bị Nhà trường Thư viện, trang thiết bị sở vật chất khác điều kiện quan trọng đảm bảo chất lượng cho hoạt động chung Trường Chính thế, Trường Đại học Cơng đồn ln giành quan tâm, ưu tiên đặc biệt cho việc xây dựng, phát triển thư viện; tăng cường đầu tư trang thiết bị sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Tính đến tháng năm 2009, nhà trường có 11 máy chiếu (projector), lắp cố định máy chiếu cho phịng học 304B, 502B, 606B, 706B, phòng học trang bị hệ thống âm thanh, chiếu, bảng dính,… đáp ứng đào tạo cho 100 sinh viên/phịng, 01 máy chiếu cường độ sang > 5000 Ansi Lumen cho hội trường lớn (600 chỗ ngồi) 06 máy chiếu dùng để giảng dạy di động phòng học khác Tất phòng học, hội trường trang bị hệ thống âm cố định trợ giảng cầm tay để giảng viên giảng dạy Trường Đại học Cơng đồn ln cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho công việc học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học Hiện thư viện nhà trường có giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng nước phục vụ cho chuyên ngành đào tạo, nghiên cứu khoa học, giáo dục nhận thức tư tưởng nhu cầu giải trí bạn đọc Nhà trường có phịng học lớn nhỏ tạo điều kiện cho việc học ghép, học tách Trong 30 phịng học có sức chứa 100 sinh viên; có 20 phịng học có sức chứa 70 sinh viên; 05 phịng có sức chứa 50 sinh viên; 01 giảng đường 600 chỗ ngồi; có phịng thí nghiệm phục vụ học tập sinh viên khoa Bảo hộ lao động; có 03 phịng thực hành tin học Nhà trường ln quan tâm đến sức khoẻ chất lượng giảng dạy giảng viên, 100% phòng học lắp hệ thống âm thanh, khu hội trường học có máy chiếu di động phục vụ cho học tập, 21 Để hoàn thiện hệ thống sở vật chất phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học học tập, nhà trường đề kế hoạch cụ thể: tháng năm 2009 thư viện lên phương án đề xuất xây dựng thư viện điện tử để cán bộ, giảng viên sinh viên có đủ điều kiện nghiên cứu học tập Phịng Hành tổng hợp xây dựng kế hoạch đánh giá hiệu sử dụng sở vật chất nhà trường bổ sung kịp thời trang thiết bị thiết yếu để phục vụ giảng dạy, học tập Sớm hoàn thiện đề án quy hoạch tổng thể phát triển nhà trường, tập trung đầu tư xây dựng sở II để mở rộng cở sở vật chất nhà trường 2.2.5 Đánh giá thực trạng hoạt động marketing trƣờng Đại học Cơng đồn Qua 64 năm xây dựng phát triển, trường Đại học cơng đồn có nhiều biến đổi to lớn tất mặt Nhà trường có đa dạng ngành, nghề, hình thức đào tạo tạo hội phát triển lớn cho trường Nhà trường có đổi nội dung, phương pháp, hình thức giảng dạy nhiên số tồn cần phải khắc phục Đội ngũ giảng viên nhà trường ngày tăng lên số lượng chất lượng với quan tâm thường xuyên nhà trường Cơ sở vật chất, trang thiết bị Nhà trường ngày tăng cường Nhà trường trọng đầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học nâng cao đời sống ăn, cho giảng viên sinh viên CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN 3.1 Chiến lƣợc phát triển trƣờng Đại học cơng đồn từ năm 2010-2020 3.1.1 Quan điểm phát triển mục tiêu giai đoạn 2010-2020 Đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Cơng đồn (kỹ sư BHLĐ, cử nhân Xã hội học, cử nhân Kinh tế) Tham gia giảng dạy cơng nhân cơng đồn cho trường có nhu cầu Hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên theo học ngành nghề đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân Tư vấn cho người lao động, đồn viên Cơng đồn đào tạo lại nghề thích hợp với thị trường Nghiên cứu đề tài khoa học giai cấp công nhân, phong trào Cơng đồn, vấn đề kinh tế, lao động, việc làm, đời sống, giới, vệ sinh lao động, an toàn lao động,…” 3.1.2 Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu Dựa chiến lược phát triển mục tiêu đào tạo trường, trường Đại học cơng đồn tiếp tục lựa chọn thị trường mục tiêu là: Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học, đối tượng học sinh phổ thông tốt nghiệp tồn quốc 22 Những cán bộ, cơng nhân ưu tú tổ chức thuộc hệ thống Cơng đồn Những tổ chức, cơng ty, doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo cán làm cho tổ chức cơng đồn đăng kí vào trường, địa phương có nhu cầu đào Những đối tượng vừa học vừa làm Ngoài ra, năm tới nhà trường xúc tiến để hướng tới đối tượng muốn có trình độ đại học nhằm bổ sung thêm kiến thức cấp: trình độ thạc sĩ tiến sĩ Trong năm tiếp theo, nhà trường hướng đến sinh viên quốc tế để tăng thêm nhiều hội nâng cao vị trường khu vực giới Một thị trường có tiềm đào tạo cho niên thuộc dân tộc người 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing trƣờng Đại học cơng đồn 3.2.1 Giải pháp sản phẩm giáo dục trƣờng Đại học cơng đồn 3.2.1.1 Đa dạng hoá sản phẩm giáo dục Hiện nay, nhà trường có ngành đào tạo nhu cầu ln tăng, tới nhà trường có kế hoạch phát triển thêm ngành học để đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội, ngành Công nghệ thông tin, Quản trị môi trường, quản lý kinh tế, công nghệ môi trường, marketing… Thành lập thêm trung tâm ngoại ngữ, khóa học cấp chứng ngành trường đào tạo như: Kế tốn, tài ngân hàng, quản trị kinh doanh, xã hội học, luật kinh doanh, quản trị nhân lực, an toàn lao động… để tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho giảng viên trường Hiện nay, nhà trường 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm giáo dục Hiện nay, trường áp dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá như: thi viết, thực hành, tập lớn, tiểu luận, đồ án Theo quy định Bộ giáo dục đào tạo, nay, Trường Đại học Cơng đồn xúc tiến thành lập phận chuyên trách đảm bảo chất lượng giáo dục, đào tạo Từ trước tới nay, hoạt động Phòng đào tạo Ban Thanh tra giáo Nhà trường tiến hành công bố chuẩn đầu cho ngành đào tạo với tiêu chí đảm bảo mang lại đầy đủ kiến thức chuyên môn kiến thức xã hội, thực tế Để nâng cao chất lượng bắt kịp giáo dục nước khu vực giới nhà trường cần mở số ngành đào tạo trình độ tiên tiến, với ưu nguồn lực ngành: Quản trị kinh doanh, tài ngân hàng, kế tốn , ưu mã ngành: An tồn vệ sinh lao động Thơng qua liên kết quốc tế tiến hành đàm phán với đối tượng, quốc gia thừa nhận cấp mà trường đào tạo trước mắt nước Trung Quốc, Liên bang Nga, bảo đảm tính liên thơng khu vực quốc tế Đến năm học 2012-2013, phấn đấu đạt 10% môn học tổ chức thi hết môn hình thức trắc nghiệm khách quan 3.2.2 Phát triển lực đội ngũ giảng viên nâng cao chất lƣợng giáo dục 23 Nhà trường có kế hoạch xây dựng phương pháp đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên Đối với giảng viên mới, quy trình đánh giá thực Các khoa, mơn quản lý đề cương học phần, kiểm tra giáo án, dự giờ, quản lý dạy, đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên giảng dạy thức tương đối thường xuyên Trường trọng việc triển khai đổi phương pháp dạy học Trong năm học 2010-2011, Trường triển khai xây dựng chi tiết hệ thống tiêu chí quy định chung kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên theo hướng phát triển lực tự học, tự nghiên cứu làm việc theo nhóm người học Tạo điều kiện cho giảng viên nghiên cứu khoa học vật chất tinh thần để thật nâng cao kiến thức mang lại hiệu cụ thể 3.2.3 Giải pháp hoạt động xúc tiến hỗn hợp trƣờng 3.2.3.1 Hoạt động quảng cáo Năm 2010, Nhà trường tổ chức tuyên truyền, quảng bá tới đối tác hình thức đưa lên website ĐHCĐ, Thơng tin khoa học ĐHCĐ, Tờ gấp giới thiệu trường Đơn vị thực hiện: Phịng Cơng tác sinh viên chủ trì, có tham gia phòng chức Quảng cáo phương pháp truyền miệng phương pháp mang hiệu cao lâu dài doanh nghiệp 3.2.3.2 Hoạt động PR Nhà trường cần nhận biết hiệu PR mang lại lên kế hoạch tổ chức kiện thật mang đến hiệu cụ thể để mang hình ảnh trường đến xã hội nhiều nâng cao vị nhà trường 3.2.3.3 Hoạt động Marketing trực tiếp Hoạt động Marketing trực tiếp tổ chức trực tiếp liên lạc với đối tượng cần biết thông tin trường để tự mang đến cho họ thông tin mà họ cần biết vể tổ chức Nhà trường cần thúc đẩy mạnh hoạt động để tìm đến nhiều tổ chức khác khơng lĩnh vực đào tạo cán cơng đồn mà nhiều ngành nghề khác phù hợp với nhu cầu thị trường mà trường đảm nhận ngành QTKD, kế tốn, tài ngân hàng, xã hội học… 3.3 Các giải pháp hỗ trợ 3.3.1 Thiết lập hệ thống nghiên cứu thông tin nhu cầu sinh Nhà trường nên thiết lập hệ thống nghiên cứu thông tin nhu cầu sinh viên hoạt động cách thường xuyên để nhà trường nhanh chóng nắm bắt tâm tư nguyện vọng, mong muốn sinh viên bao gồm sinh viên tiềm muốn vào trường, sinh viên học trường sinh viên trường để bước nâng cao chất lượng đào tạo vị trường nước khu vực quốc tế .3.2 Thực liên kết với trƣờng đại học khác nƣớc giới nhằm nâng cao vị trƣờng Đại học cơng đồn Nhà trường cần có chủ trương kiện tồn máy tổ chức phòng bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đối ngoại cho cán Phòng QHQT 24 3.3.3 Thành lập phòng Marketing trƣờng Đại học cơng đồn Muốn hoạt động Marketing hoạt động cách có hệ thống, có kế hoạch, trơn tru đời phịng Marketing trường Đại học cơng đồn thực cần thiết Nhà trường kiểm sốt chặt chẽ hoạt động phòng để đưa điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường KẾT LUẬN Marketing áp dụng lĩnh vực đào tạo tổ chức đào tạo công lập chủ đề mẻ Nhưng đứng trước phát triển kinh tế, trị, xã hội Việt Nam gia nhập WTO, Marketing ngày phát huy vai trị tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội lĩnh vực giáo dục, đào tạo ngoại lệ Với trình độ dân trí xã hội nâng cao, khát vọng học hành, bổ sung kiến thức nhu cầu thiết Và với thực trạng trường đại học dân lập, trung tâm đào tạo phát triển mạnh mẽ tạo cạnh tranh gay gắt thị trường giáo dục đào tạo, việc áp dụng Marketing vào trường Đại học cơng đồn kịp thời hợp lí Vì vậy, luận văn đưa giải pháp marketing nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing trường Đại học cơng đồn đặc biệt việc đa dạng hóa sản phẩm đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo để đáp ứng nhu cầu đào tạo thị trường Trên sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn góp phần tổng hợp giải số vấn đề sau: 1.Tổng hợp phân tích hệ thống hoá vấn đề lý luận dịch vụ marketing dịch vụ, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo Đồng thời, luận văn phân tích thực trạng thị trường để nhu cầu tất yếu trường đại học việc sử dụng dịch vụ tư vấn đào tạo nhằm nâng cao lực cạnh tranh 2.Trên sở phân tích thực tiễn kết điều tra khảo sát, luận văn phân tích thực trạng hoạt động marketing trường Đại học cơng đồn, qua xác định hội, thách thức khách quan lực nội trường bao gồm điểm mạnh cần phát huy điểm yếu cần khắc phục Đây khoa học để xác định giải pháp hiệu cho trường 3.Luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp marketing nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục đào tạo trường Đại học cơng đồn bao gồm nhóm giải pháp dựa yếu tố marketing hỗn hợp nhóm giải pháp bổ sung a.Nhóm giải pháp dựa yếu tố marketing hỗn hợp: - Đa dạng hoá sản phẩm đào tạo phát triển ngành mới; - Nâng cao chất lượng lực đội ngũ giảng viên; Phối hợp chặt chẽ với trung tâm đào tạo địa phương để đưa sản phẩm đào tạo trường tới thị trường mục tiêu lựa chọn - - Nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo việc tăng cường nghiên cứu thực 25 tiễn làm phong phú giảng Quảng cáo, khuếch trương trường để nâng cao vị đưa thông tin đến thị trường mục tiêu trường Đại học cơng đồn - b Nhóm giải pháp bổ sung: - Thành lập phịng Marketing để chun mơn hóa hoạt động trường Tiến hành thành lập trung tâm tạo mối liên kết với sinh viên chuẩn bị vào trường, trường trường để có phản hồi cần thiết - - Thực kiểm tra hoàn thiện công tác tổ chức Marketing Luận văn nhằm đề xuất giải pháp để đưa hướng mới, hồn tồn thay đổi cách nhìn, từ chỗ bị động sang chủ động xác định mong đợi khách hàng tìm cách để thích ứng đáp ứng mong đợi Với giải pháp này, học viên nghĩ rằng, tương lai gần, trường Đại học cơng đồn sớm trở thành trường đại học có uy tín, nhiều người biết đến có vị nước, tiến đến có vị khu vực giới References TIẾNG VIỆT Lan Châu (2009), “Tiếp thị giáo dục đào tạo:nghệ thuật vượt qua phản cảm”, Marketing Việt Nam, (57), Tr 58-60 Nguyễn Quang Dong (2008), “Các chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam – thành tựu, hội thách thức”, Tạp chí kinh tế phát triển, (134), Tr 48-53 Trần Minh Đạo (2006), Marketing bản, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Minh Hiền (2008), Quản trị hoạt động xúc tiến hỗn hợp cung ứng dịch vụ đào tạo công ty đào tạo-tư vấn Tâm Việt, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học kinh tế quốc dân Trần Kiều, Nguyễn Viết Sự (2003), “Chiến lược phát triển giáo dục vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí hoạt động khoa học, (1), Tr 57-58 Ngô Hương Lan (2005), “Giáo dục bậc đại học đại học Nhật Bản: chặng đường đổi mới”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Những 6(60), Tr 52-58 Phạm Thị Thuỳ Linh (2008), Hoạt động Marketing Mix cơng ty kiểm tốn KPMG, Luận văn thạc sĩ thương mại, Trường Đại học ngoại thương James Morrison (2006), “Giáo dục đại học Mỹ thời kỳ biến chuyển”, Châu Mỹ ngày nay, (12), Tr 59-64 Lưu Văn Nghiêm (2008), Marketing dịch vụ, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 10 Tổng quan kiểm định trường Đại học Cơng đồn Việt Nam, năm 2009 26 11 Don Sexton (2007), Marketing 101, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 12 Philip Kotler (2005), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Philip Kotler (1992), Marketing bản, Nxb Thống kê, Hà Nội 14.William James (2006), Marketing đơn giản, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội WEBSITE 15.” Các trường Đại học danh tiếng giới năm 2009”, http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc-Trang-GD-DaiHoc/Dai_hoc_danh_tieng_nhat_the_gioi_2009/ 16 Phạm Duy Hiển (2009), “Bộ mặt đại học Việt Nam” đẳng cấp”, http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc-Trang-GD-DaiHoc/Bo_mat_moi_cua_dai_hoc_Viet_Nam/ 17 Hồ Đắc Túc (2008), “Đại học: Tiền không mua http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/GiaoDuc/Dai_hoc_Tien_khong_mua_duoc_dang_cap/ 19 Lê Hồng Nhật (2008), “Cuộc đua số lượng: Sự bất ổn giáo dục đại Nam”, http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc- học Việt Trang-GD-Dai- Hoc/Cuoc_dua_so_luong_Bat_on_trong_Giao_duc_Dai_hoc/ 21 Phạm Phụ (2007), “Giáo dục đại học chế thị trường”, http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc-Trang-GD-DaiHoc/Giao_duc_dai_hoc_va_co_che_thi_truong/ 22.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2009), “Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam” http://ceea.ier.edu.vn/nghien-cuu-giao-duc/bai-bao-khoa-hoc/142-thuc- trang- giao-duc-dao-tao-dai-hoc-viet-nam 25 Đặng Huỳnh Mai (2010), “Giáo dục Việt Nam chế thị trường”, http://dantri.com.vn/c25/s25-426975/giao-duc-viet-nam-trong-kinh-te- thi- truong.htm 26 Nguyệt Hà (2010), “Ở Việt Nam tồn thị trường giáo http://baodientu.chinhphu.vn/Home/O-Viet-Nam-ton-tai-thi-truong- dục”, giao- duc/20107/34252.vgp 27 Đặng Huỳnh Mai (2010), “Giáo dục đại học Việt Nam: Lợi nhuận mờ”, http://tuoitre.vn/giao-duc/385638/giao-duc-dai-hoc-viet-nam-loi- nhuan-rat%E2%80%9Cmo%E2%80%9D.html 29 Thanh Hà (2006), “Phải thừa nhận thị trường giáo dục”, duc/Phai-thua-nhan-thi-truong-giao- duc/40177325/202/ 27 http://vietbao.vn/Giao- ... nhà trường quan tâm, cần thiết có hoạt động Marketing trường Đại học Cơng đồn vấn đề học viên muốn đào sâu nghiên cứu Vì vậy, tác giả chọn đề tài : «MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN VÀ PHÁT TRIỂN... cứu số trường đại học nước giới áp dụng thành công hoạt động Marketing vào hoạt động trường Đặc biệt luận văn tập trung nghiên cứu trường hợp cụ thể trường Đại học Cơng đồn, sinh viên học trường. .. Marketing dịch vụ Marketing lĩnh vực giáo dục Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing giáo dục áp dụng trường Đại học cơng đồn Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt đọng Marketing

Ngày đăng: 06/02/2014, 20:39

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu trờn cú thể thấy về việc thu hỳt người học của trường Đại học Cụng đoàn đó cú sự phỏt triển vào năm 2008-2009 - Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường đại học công đoàn việt nam

ua.

bảng số liệu trờn cú thể thấy về việc thu hỳt người học của trường Đại học Cụng đoàn đó cú sự phỏt triển vào năm 2008-2009 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số sinh viờn quốc tế (học đại học) nhập học trong 5 năm gần đõy nhất (Nguồn: Tổng quan kiểm định trường ĐHCD, năm 2009)  - Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường đại học công đoàn việt nam

Bảng 2.3.

Số sinh viờn quốc tế (học đại học) nhập học trong 5 năm gần đõy nhất (Nguồn: Tổng quan kiểm định trường ĐHCD, năm 2009) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thống kờ số lượng cỏn bộ, giảng viờn và nhõn viờn Nhà trường (Nguồn: Tổng quan kiểm định trường ĐHCD, năm 2009)  - Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường đại học công đoàn việt nam

Bảng 2.4.

Thống kờ số lượng cỏn bộ, giảng viờn và nhõn viờn Nhà trường (Nguồn: Tổng quan kiểm định trường ĐHCD, năm 2009) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thống kờ phõn loại giảng viờn - Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường đại học công đoàn việt nam

Bảng 2.5.

Thống kờ phõn loại giảng viờn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.8: Bảng phõn bổ kinh phớ cho cỏc hoạt động của Nhà trường (Nguồn: Tổng quan kiểm định trường ĐHCĐ, năm 2009)  - Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường đại học công đoàn việt nam

Bảng 2.8.

Bảng phõn bổ kinh phớ cho cỏc hoạt động của Nhà trường (Nguồn: Tổng quan kiểm định trường ĐHCĐ, năm 2009) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.9. Thõm niờn cụng tỏc của giảng viờn cơ hữu - Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường đại học công đoàn việt nam

Bảng 2.9..

Thõm niờn cụng tỏc của giảng viờn cơ hữu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.11. Số lƣợng đội ngũ kỹ thuật viờn, nhõn viờn - Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường đại học công đoàn việt nam

Bảng 2.11..

Số lƣợng đội ngũ kỹ thuật viờn, nhõn viờn Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan