Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt tuần 8

18 603 0
Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt tuần 8.

Trang 1

Tuần 8:

Kế hoạch giảng dạy tuần 8

Sinh hoạt đầu tuần Các em nhỏ và cụ già Các em nhỏ và cụ già Luyện tập.

Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Thứ 3 Tập đọc (Học thuộc lòng).

Giảm đi một số lần.

Nghe – viết: Các em nhỏ và cụ già Vệ sinh thần kinh.

Ôn chuyển hướng trái, phải Trò chơi Thứ 4 Luyện từ và câu.

Gấp, cắt, dán bông hoa Ôn tập bài hát: Gà gáy Sinh hoạt lớp.

Nhớ – viết : Tiếng ru Luyện tập.

Vẽ tranh: Chân dung Kể về người hàng xóm Sinh hoạt lớp.

Trang 2

Thứ , ngày tháng năm 2004

Tập đọc – Kể chuyện.

Các em nhỏ và cụ già.

I/ Mục tiêu:A Tập đọc.

a) Kiến thức :

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: sếu, u sầu, nhgẹn ngào.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớy và cuộc sống tốt đẹp hơn.

b) Kỹ năng : Rèn Hs

- Đọc đúng các kiểu câu.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sải cánh, ríu rít,vệ cỏ, mệt mỏi.

- Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật.

c) Thái độ :

Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.

B Kể Chuyện.

- Biết nhận vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ : Bận.

- Gv mời 2 Hs đọc bài thơ “ Bận” và hỏi.

+ Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì? + Bè bận những việc gì ?

- Gv nhận xét.

3 Giới thiệu và nêu vấn đề :

Giới thiiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động.

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu

khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài  Gv đọc mẫu bài văn.

- Gv cho Hs xem tranh minh họa.

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Gv mời Hs đọc từng câu.

-Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.

-Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài - Gv mời Hs giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào

PP: Thực hành cá nhân, hỏi

đáp, trực quan.

Học sinh đọc thầm theo Gv Hs xem tranh minh họa Hs đọc từng câu.

Hs đọc từng đoạn trước lớp 5 Hs đọc 5 đoạn trong bài Hs giải thích và đặt câu với từ

Trang 3

- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.

- Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn - Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Mục tiêu: Giúp Hs nắn được cốt truyện, hiểu nội dung

- Gv đưa ra câu hỏi:

- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn nhỏ đi đâu đâu ?

+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng

+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?

- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4.

- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :

+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?

+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹnhàng hơn?

+ Câu chuyện nói với em điều gì?

- Gv chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.

- Mục tiêu: Giúp HS kể lại được câu chuyện theo lời từng

nhân vật nhân vật.

- GV chia Hs thành 5 nhóm Hs sẽ phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ).

- 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5 - Gv nhận xét, bạn nào đọc tốt.

* Hoạt động 4: Kể chuyện.

- Mục tiêu: Mỗi Hs tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong

truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện - Đoạn 1: kể theo lời 1 bạn nhỏ

- Đoạn 2: kể theo lời bạn trai - Gv mời 1 Hs kể

- Từng cặp hs kể chuyện.

- Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.

Hs đọc từng đoạn trong nhóm Hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.

1 Hs đọc lại toàn truyện.

PP: Đàm thoại, hỏi đáp,

giảng giải Cả lớp đọc thầm.

Đi về sau một cuộc dạo chơi.Các bạn gặp 1 cụ già đangngồi ven đường, vẻ mệt mỏi,cặp mắt lộ vẻ u sầu.

Các bạn băn khoăn và traođổi với nhau.

Vì các bạn là những đứa trẻngoan, nhanâ hậu.

Hs đọc đoạn 3, 4.

Bà cụ ốm nặng phải vào viện.

Hs thảo luận nhóm đôi Hs đứng lên trả lới.

Trang 4

5 Tổng kềt – dặn dò.

- Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Tiếng ru.

- Nhận xét bài học.

Trang 5

-Thứ , ngày tháng năm 2004

Tập viết

Bài : G – Gò Công

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa G Viết tên riêng “Gò công ” bằng

chữ nhỏ Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.

b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu

c) Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.

II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa G.

Các chữ Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ :

- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.

- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước - Gv nhận xét bài cũ.

3 Giới thiệu và nê vấn đề.

Giới thiệu bài + ghi tựa.

4 Phát triển các hoạt động :

* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa.

- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và

nét đẹp chữ G.

- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.

- Nêu cấu tạo chữ GÂ?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng

- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ,

hiểu câu ứng dụng  Luyện viết chữ hoa.

- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài:

G, C, K

- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.

- Gv yêu cầu Hs viết chữ “G, K” vào bảng con.

 Hs luyện viết từ ứng dụng - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:

Gò Công .

- Gv giới thiệu: Gò Công là một thị xã thuộc

tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định

- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con  Luyện viết câu ứng dụng.

PP: Trực quan, vấn đáp.

Hs quan sát Hs nêu.

PP: Quan sát, thực hành.

Hs tìm.

Hs quan sát, lắng nghe.

Hs viết các chữ vào bảng con.

Hs đọc: tên riêng Gò Công.

Một Hs nhắc lại Hs viết trên bảng con.

Trang 6

-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.

Khôn ngoan đá đáp người ngoài.Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

- Gv giải thích câu tục ngữ: Anh em trong nhà phải yêu thương đoàn kết.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập

- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình

bày sạch đẹp vào vở tập viết - Gv nêu yêu cầu:

+ Viết chữ G: 1 dòng cỡ nhỏ + Viế chữ C, Kh: 1 dòng cỡ nhỏ + Viế chữ Gò Công : 2 dòng cỡ nhỏ.

+ Viết câu tục ngữ: 2 lần - Gv theo dõi, uốn nắn.

- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.

* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn

sai để chữa lại cho đúng.

- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.

- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.

- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.

- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ

cái đầu câu là G Yêu cầu: viết đúng, sạch,

- Gv công bố nhóm thắng cuộc.

Hs đọc câu ứng dụng:

Hs viết trên bảng con các chữ: Khôn , gà.

PP: Thực hành, trò chơi.

Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.

Hs viết vào vở

PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi

Đại diện 2 dãy lên tham gia Hs nhận xét.

5 Tổng kết – dặn dò

- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà - Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì một.

- Nhận xét tiết học.

Trang 7

-Thứ , ngày tháng năm 2004

Chính tả

Nghe – viết : Các em nhỏ và cụ già.

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức :

- Nghe và viết chính xác đoạn văn của truyện “ Các em nhỏ và cụ già” - Biết cách trình bày một doạn văn

b) Kỹ năng : Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng r/d/gi Phân biệt một

số tiếng có âm đầu dễ lẫn Học thuộc tên 11 chữ.

c) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ

II/ Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: VBT, bút.

II/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ : Bận.

- GV mời 3 Hs lên viết bảng :nhoẻn cười, nghẹ ngào, trống rỗng, chống chọi

- Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ - Gv nhận xét bài cũ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề

Giới thiệu bài + ghi tựa

4 Phát triển các hoạt động :

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nhìn - viết.

- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.

 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.

- Gv đọc đoạn viết chính tả.

- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi:

+ Không kể đầu bài đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa?

+ Lời của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?

- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:

ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.

 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở - Gv đọc thong thả từng cụm từ.

- Gv theo dõi, uốn nắn  Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).

- Gv nhận xét bài viết của Hs.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp Hs tìm được các cặp từ có tiếng đầu r/d/gibiết phân biệt uôn/ uông.

PP: Phân tích, thực hành.

Hs lắng nghe 1 – 2 Hs đọc lại.

Có 7 câu.

Các chữ đầu câu.

Dấu hai chấm, xuống dòng,gạch đầu dòng.

Hs viết ra nháp.

Học sinh nêu tư thế ngồi Học sinh viết vào vở Học sinh soát lại bài.

Trang 8

+ Bài tập 2:

- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài - GV mời 3 Hs lên bảng làm.

- Gv nhận xét, chốt lại:

Câu a): giặt, rát, dọc

Câu b): buồn, buồng, chuông.

Ba Hs lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào nháp Hs nhận xét.

Cả lớp làm vào vào VBT.

5 Tổng kết – dặn dò

- Về xem và tập viết lại từ khó - Chuẩn bị bài: Tiếng ru.

- Nhận xét tiết học.

Trang 9

-Thứ , ngày tháng năm 2004.

Tập đọc.

Tiếng ru.

/ Mục tiêu:

a) Kiến thức :

- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Con người sống giữ cộng đồng phải yêu thương anh em ,bạn bè, đồng chí.

- Hiểu các từ : đồng chí, nhân gian, bồi.

b) Kỹ năng:

- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ dài - Học thuộc lòng bài thơ

c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu thương đồng chí, anh em.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK

Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ : Các em nhỏ và cụ già.

- GV gọi 2 học sinh đọc bài “ Các em nhỏ và cụ già ” và trả lời các câu hỏi:

+ Điều gì trên đường khiến các em nhỏ phải dừng lại? + Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào?

- Gv nhận xét.

3 Giới thiệu và nêu vấn đề

Giới thiệu bài + ghi tựa.

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp

các dòng, khổ thơ  Gv đọc bài thơ.

- Giọng đọc thiết tha, tình cảm - Gv cho hs xem tranh minh họa.

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - Gv mời đọc từng dòng thơ.

- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ.

- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới: đồng chí, nhân gian,

- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực

Học sinh lắng nghe Hs xem tranh.

Hs đọc từng dòng thơ.

Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ.

Hs đọc từng khổ thơ trước lớp Hs giải thích và đặt câu với những từ.

Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 khổ thơ.

Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng

Trang 10

- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong

- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi:

+ Con ong, con cá yêu những gì? Vì sao?

- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ 2.

+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ

- GV cho Hs thảo luận nhóm đôi - Gv nhận xét

- Gv mời 1 hs đọc thành tiếng khổ thơ cuối

+ Vì sao núi không chê đất thấp? Biển không chê sông

+ Câu thơ lục bát nào trong bài nói lên ý chính của bài

- Gv chốt lại: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.

* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.

- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.

- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp - Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ.

- Gv mời 2 Hs đại diện 2 nhóm tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ.

- Gv nhận xét đội thắng cuộc.

- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.

Một Hs đọc khổ 1:

Con ong yêu hoa Con cá yêu

nước, con chim yêu trời……

Hs đọc khổ 2 Hs thảo luận nhóm đôi Vì núi nhờ có đất mới bồi cao.Biển nhờ có nước muôn dòngsông mà đầy.Con người muốn sống con ơi.Phải yêu đồng chí , yêu ngườianh em. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ 5 Tổng kết – dặn dò - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài:Những tiếng chuông reo. - Nhận xét bài cũ.

Trang 11

-Thứ , ngày tháng năm 2004

Luyện từ và câu

Từ ngữ về cộng đồng – Ôn tập câu Ai làm gì?

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức :

- mở rộng vốn từ về cộng đồng - Ôn kiểu câu “ Ai làm gì”.

b) Kỹ năng : Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.

c) Thái độ : Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ viết BT1 Bảng lớp viết BT3, BT4 * HS: Xem trước bài học, VBT.

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ :

- Gv đọc 2 Hs làm bài tập2, 3 - Gv nhận xét bài cũ.

3 Giới thiệu và nêu vấn đề

Giới thiệu bài + ghi tựa.

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.

Bài tập 1:

- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài - Gv yêu cầu mời 1 Hs làm mẫu - Cả lớp làm vào VBT.

- Gv mời 1 Hs lên bảng làm Đọc kết quả - Gv chốt lại:

a) Những người trong cộng đồng: công cộng, đồng bào,đồng đội, đồng hương.

b) Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm.

Bài tập 2:

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề baì.

- Gv giải nghĩa từ cật trong câu.

- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.

- Gv nhận xét, chốt lại: tán thành thái độ ứng xử câu a, c - Hs học thuộc lòng 3 câu tục ngữ.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm được các bộ phận của

câu Biết đặt câu hỏi dưới các bộ phận được in đậm.

Bài tập 3:

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.

PP:Trực quan, thảo luận, giảng

giải, thực hành.

Hs đọc yêu cầu của đề bài Gv mời 1 Hs làm mẫu Cả lớp làm vào VBT 1 Hs lên bảng làm Hs nhận xét.

Hs đọc yêu cầu đề bài Hs trao đổi theo nhóm.

Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.

Hs nhận xét.

PP: Thảo luận, thực hành.

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Trang 12

- Gv mời 3 Hs lên bảng làm - Gv chốt lại lời giải đúng.

a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao.

- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.

+ Ba câu văn được nêu trong bài tập được viết theo mẫu câunào?

- Gv yêu cầu Hs làm bài.

- Sau đó Gv mời 3 Hs phát biểu - Gv nhận xét chốt lới giải đúng.

a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?b) Oâng ngoại làm gì?

c) Mẹ bạn làm gì?

Hs chữa bài vào VBT.

5 Tổng kết – dặn dò

- Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học - Chuẩn bị ôn tập giữa học kì.

- Nhận xét tiết học.

Trang 13

Thứ , ngày tháng năm 2004

Tập đọc

Những chiếc chuông reo

/ Mục tiêu:

a) Kiến thức :

- Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch Món quà bình dị của bác thợ đóng gạch đã làm cho ngày Tết năm ấy của gia đình bạn nhỏ ấp áp và náo nức hẳn lên.

- Hiểu được các từ ngữ trong bài : trò ú tim, cây nêu.

b) Kỹ năng:

- Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu Đọc đúng ở những câu văn dài.

c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu quý những sản phẩm của người làm ra.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ : Tiếng ru.

- GV kiểm tra 3 Hs đọc bài thơ: Trận bóng dưới lòng đường.

+ Con ong, con cá, con chi, yêu thương những gì? Vì sao? + Câu lục bát naò trong bài nói lên ý chính của bài thơ?

+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2?

- GV nhận xét bài cũ.

3 Giới thiệu và nêu vấn đề

Giới thiệu bài + ghi tựa.

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp

các câu, đoạn văn  Gv đọc bài.

- Giọng đọc vui nhẹ nhàng - Gv cho Hs xem tranh minh họa.

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - Gv mời đọc từng câu

- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.

- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trứơc lớp lớp

- Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới: trò ú tim, cây nêu.

- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong

PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực

Học sinh lắng nghe Hs quan sát tranh Hs đọc từng câu.

Hs đọc từng đoạn trước lớp Hs tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.

Hs giải thích và đặt câu với những từ.

Hs đọc từng đoạn trong nhóm Cả lớp đọc đồng thanh

PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng

giải.

Ngày đăng: 23/11/2012, 08:43

Hình ảnh liên quan

* GV: Bảng phụ viết BT2.          *  HS: VBT, bút. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt tuần 8

Bảng ph.

ụ viết BT2. * HS: VBT, bút Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan