Một số giải pháp phát triển thị trường hàng hoá của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010

48 486 0
Một số giải pháp phát triển thị trường hàng hoá của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời kỳ nền kinh tế Việt Nam còn đang trong tình trạng tập trung bao cấp, các ngành sản xuất , kinh doanh hầu hết đều phát triển kém. Người ta gần như không quan tâm đến thị trường, không coi trọng đ

Lời nói đầuThời kỳ nền kinh tế Việt Nam còn đang trong tình trạng tập trung bao cấp, các ngành sản xuất , kinh doanh hầu hết đều phát triển kém. Ngời ta gần nh không quan tâm đến thị trờng, không coi trọng đúng mức vai trò của thị trờng đối với việc sản xuất kinh doanh . Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự trì trệ kéo dài của nền kinh tế . Khái niệm về thị trờng cùng với những nghiên cứu về các lĩnh vực của thị trờng chỉ thực sự xuất hiện ở Việt Nam khi nền kinh tế đợc chuyển đổi từ chế độ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng . Không đợc Nhà nớc bao cấp cung - tiêu đầu vào, đầu ra, đứng trớc sự sống còn và phải chủ động quyết định hdsx kinh doanh , các doanh nghiệp mới nhận thấy vai trò hết sức quan trọng của thị trờng. Chỉ có thị trờng mới giúp cho các doanh nghiệp , cấp quản lý trả lời đợc những câu hỏi : sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất cho ai .?Doanh nghiệp có tiêu thụ đợc sản phẩm của mình sản xuất ra hay không, có phát triển đợc qui mô và danh tiến của mình hay không đều phụ thuộc vào thị trờng của chính nó. Hiện nay , yêu cầu hội nhập của nền kt khu vực và thế giới là đòi hỏi tất yếu đối với nền kinh tế của Việt Nam. Đứng trớc môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt và rộng lớn, các doanh nghiệp không chỉ , nỗ lực đẻ trụ vững trên thị trờng trong nớc mà còn không ngừng khai thác và phát triển thị trờng nớc ngoài, nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm Vĩnh Phúcmột tỉnh đợc thành lập không lâu, tỉnh đợc tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú cũ năm 1997. Trong bối cảnh thị trờng Việt Nam nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, nhiều vấn đề bất cập , đặc biệt là Vĩnh Phúcmột tỉnh mới mẻ nên gặp không ít khó khăn trong công tác quản lý và phát triển thị trờng một cách hiệu quả. Mặt khác Vĩnh Phúcmột tỉnh có nhiều tiềm năng kinh tế và điều kiện thích hợp nên vấn đề thị trờng và nhu cầu là rất thiết yếu. Vì vậy em xin mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp phát triển thị trờng hàng hoá của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010". Với thời gian thực tập ngắn và trình độ bản thân còn có hạn nên trong bài báo cáo thực tập này không tránh khỏi những thiếu xót. Vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý nhận xét của các thầy, cô các cán bộ CNVC trong Sở kế hoạch - đầu t Vĩnh Phúc để bài báo cáo của em đợc đầy đủ và hoàn thiện hơn.Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo khoa Thơng mại , đặc biệt là thầy giáo TS Trần Hoè đã trực tiếp , tận tình h-ớng dẫn tôi làm báo cáo thực tập và tập thể CBCNV Sở kế hoạch - Đầu t Vĩnh Phúc đã giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo thực tập này. Chơng I : Đặc điểm kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc và yêu cầu phát triển thị trờng hàng hoá - dịch vụ I. Nghiên cứu thị trờng và vai trò của thị trờng với sự phát triển hàng hoá - dịch vụ1.1. Khái niệm thị trờng :Ban đầu thuật ngữ thị trờng "đợc hiểu là nơi mà ngời mua và ngời bán gặp nhau để trao đổi hàng hoá. Theo định nghĩa này , thị trờng đợc thu hẹp ở "cái chợ". Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ thị trờng để chỉ tập thể ngời mua, ngời bán giao dịch với nhau về một sản phẩm hay một lớp sản phẩm cụ thể nh : thị trờng nhà đất, thị trờng rau quả, thị trờng lao động .Sự phát triển của sản xuất làm cho quá trình lu thông trở nên phức tạp. Các quan hệ mua - bán không còn chỉ đơn giản là "tiền trao, cháo múc" nữa mà đa dạng và phong phú nhiều kiểu hình khác nhau. Định nghĩa thị trờng cổ điển ban đầu không còn bao quát hết đợc. Nội dung mới đợc đa vào phạm trù thị trờng. Theo định nghĩa hiện đại, thị trờng là quá trình ngời mua, ngời bán tác động qua lại để xác định giá cả và sản lợng hàng hoá mua bán. Nh vậy thị trờng là tổng thể các quan hệ về lu thông hàng hoá, lu thông tiền tệ và các giao dịch mua bán hàng hoá dịch vụ.Theo Mc Carthy thị trờng đợc hiểu nh sau : thị trờng là nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tơng tự (giống nhau) và những ngời bán đ-a ra các sản phẩm khác nhau với cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó.1.2 Nghiên cứu thị trờng :Thông qua khái niệm thị trờng ta có thể hiểu nghiên cứu thị trờng là hoạt động của con ngời diễn ra trong mối quan hệ với thị trờng nhằm tìm hiểu ; xác định các thông tin về thị trờng, từ đó có thể nắm bắt đợc những cơ hội kinh doanh xuất hiện trên thị trờng. Nghiên cứu thị trờng có nhiều chức năng liên kết giữa ngời tiêu dùng, khách hàng và công chúng với các nhà hoạt động thị trờng thông qua những thông tin, những thông tin này có thể sử dụng để nhận dạng và xác định các vấn đề cũng nh cơ hội Marketing; là cơ sở cho sự cải tiến và đánh giá các hoạt động Marketing.Ngời nghiên cứu thị trờng là ngời tìm kiếm các thông tin của ngời mua cũng nh nhu cầu mong muốn và các phản ứng của họ để cải tiến hoàn thiện hàng hoá dịch vụ nhằm thoả mãn tối đa ngời mua. Nghiên cứu thị trờng có thể đợc định nghĩa nh sau : Nghiên cứu thị trờng là việc nhận dạng, lựa chọn thu thập, phân tích và phổ biến thông tin với mục đích hỗ trợ việc ra quyết định có liên quan đến sự xác định và xử lý những vấn đề và cơ hội Marketing.Nh vậy về thực chất : nghiên cứu thị trờng là quá trình đi tìm kiếm thu thập những thông tin cần thiết, phục vụ cho việc ra quyết định về Marketing của các nhà quản trị.2. Vai trò của nghiên cứu thị trờng với việc phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ.2.1 Sự cần thiết của công tác nghiên cứu thị trờng.Trong nền kinh tế thị trờng các nhà sản xuất kinh doanh phải tập trung mọi nỗ lực của mình vào kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và tồn tại trong sự cạnh tranh khốc liệt của thị trờng. Luôn luôn xem xét đánh giá thị trờng với những biến động không ngừng của nó. Sự hiểu biết sâu sắc về thị trờng sẽ tạo điều kiện cho các nhà sản xuất kinh doanh phản ứng với những biến động của thị trờng một cách nhanh nhạy và có hiệu quả. Nghiên cứu thị trờng là xuất phát điểm để hoạch định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tiến hành lập ra các chiến lợc kinh doanh và chính sách thị trờng.Có thể nói nghiên cứu thị trờng là chìa khoá của sự thành công, nó có vai trò vô cùng quan trọng, đã có rất nhiều công ty, các hãng khác nhau đã trở nên phát đạt và nổi tiếng nhờ chú trọng đến hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng.2.2 Vị trí của công tác nghiên cứu thị trờng.Để thấy đợc vị trí của nghiên cứu thị trờng ta có thể bắt đầu từ việc so sánh hai quan điểm : Quan điểm bán hàng và quan điểm Marketing.Quan điểm tập trung vào bán hàng khẳng định rằng : Ngời tiêu dùng thờng bảo thủ và do đó có sức ỳ hay thái độ ngần ngại chần chừ trong việc mua sắm hàng hoá. Vì vậy, để thành công doanh nghiệp cần phải tập trung mọi nguồn lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mại.Theo quan điểm này thì yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp là tìm mọi cách tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ đã đợc sản xuất ra. Từ đó yêu cầu các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải đầu t nhiều hơn cho khoản tiêu thụ và khuyến mại.Trong khi đó, quan điểm Marketing khẳng định : chìa khoá để đạt đợc những mục tiêu trong kinh doanh của doanh nghiệp là doanh nghiệp phải xác định đúng những nhu cầu và mong muốn của thị trờng (khách hàng) mục tiêu, từ đó tìm mọi cách bảo đảm sự thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó bằng những phơng thức có u thế hơn so với đối thủ cạnh tranh.Theo Doe Levit , sự tơng phản sâu sắc giữa quan điểm bán hàng và quan điểm Marketing là ở chỗ:- Quan điểm bán hàng tập trung vào nhu cầu của ngời bán còn quan điểm Marketing chú trọng đến nhu cầu ngời mua.- Quan điểm bán hàng quan tâm đến việc làm thế nào để biến sản phẩm của mình thành tiền. Trong khi Marketing thì quan tâm đến ý tởng thoả mãn nhu cầu của khách hàng bằng chính sản phẩm và tất cả những gì có liên quan đến việc tạo ra , cung ứng và tiêu dùng sản phẩm đó. - Quan điểm Marketing dựa trên : thị trờng , nhu cầu khách hàng , Marketing hỗn hợp và khả năng sinh lời. Quan điểm Marketing lại nhìn triển vọng từ ngoài vào trong, nó xuất phát từ thị trờng đợc xác định rõ ràng với tất cả các hoạt động nó có tác động đến khách hàng. Ngợc lại quan điểm bán hàng nhìn triển vọng từ trong ra ngoài: xuất phát từ nhà máy, tập trung vào những sản phẩm hiện có của công ty và đòi hỏi phải có biện pháp tiêu thụ, khuyến mại để bảo đảm bán hàng có lời.Qua đây ta thấy rằng : nghiên cứu thị trờng đóng vai trò cực kỳ quan trọng là xuất phát điểm của cả quá trình nghiên cứu là cơ sở cho quá trình kinh doanh việc có thành công hay không trong quá trình kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào kết quả nghiên cứu nhu cầu, mong muốn của khách hàng công ty có đúng đắn là chính xác hay không. Nếu xác định sai nhu cầu thị tr-ờng thì việc hoạch định chiến lợc cũng nh toàn bộ những nỗ lực sau đó của doanh nghiệp đều là vô nghĩa và thất bại là điều khó tránh khỏi.2.3 vai trò của công tác nghiên cứu thị trờng.Nghiên cứu thị trờng là việc cần thiết đầu tiên đối với doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh cũng nh đang kinh doanh nếu doanh nghiệp muốn phát triển hoạt động kinh doanh của mình. Nh vậy nghiên cứu thị trờng có vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là công cụ giúp cho doanh nghiệp hiểu khách hàng và có thể chinh phục khách hàng thông qua việc thu thập và xử lý thông tin đáng tin cậy về thị trờng, nguồn hàng, thị trờng bán hàng của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu thị trờng nguồn hàng hay ngời cung cấp chúng ta cần xem xét ký kết nhiều yếu tố: đặc điểm của nguồn sản xuất , tổ chức sản xuất, phơng thức bán và chính sách tiêu thụ của nguồn cung ứng, mối quan hệ bán hàng, chi phí vận chuyển hàng hoá và thoả thuận của ngời cung ứng với hãng khác để cung ứng hàng hoá nhng quan trọng hơn là cả thị trờng bán hàng. Thực chất nghiên cứu thị tr-ờng là nghiên cứu khách hàng cuối cùng cần hàng hoá sử dụng để làm gì? Nghiên cứu khách hàng trung gian có nhu cầu và khả năng đặt hàng nh thế nào? có thể nói nghiên cứu thị trờng bán hàng nh một công cụ khoa học để tìm hiểu mà khách hàng mong muốn cũng nh xác định lợng cung ứng đối v sản phẩm, dịch vụ và giá cả ; việc suy đoán khách hàng mong muốn loại hàng hoá nào đó với số lợng nào đó là một khách hàng việc làm không có cơ sở khoa học, rất dễ sai lầm.Nhìn chung, vai trò của nghiên cứu thị trờng đợc thể hiện cụ thể nh sau :Trong điều kiện hoạt động ít có hiệu quả, nghiên cứu thị trờng có thể phát hiện các nguyên nhân gây ra tình trạng trên, từ đó đa cách khắc phục bằng cách loại bỏ hay cải tiến cách làm cũ.- Nghiên cứu thị trờng nhằm thu thập các thông tin cần thiết cho việc tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới bên thị trờng và khai thác triệt để thời cơ khi chúng xuất hiện. Tiềm năng của doanh nghiệp đợc tận dụng tối đa nhằm khai thác có hiệu quả cơ hội kinh doanh trên thị trờng.- Nghiên cứu thị trờng cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin nhằm tránh và giảm bớt những rủi ro do sự biến động không ngừng của thị tr-ờng đến hoạt động kinh doanh đồng thời đề ra những biện pháp ứng phó kịp thời đối với những biến động đó.- Thông qua nghiên cứu thị trờng để thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho hoạch định chiến lợc và kế hoạch Marketing , tổ chức và thực hiện.- Nghiên cứu thị trờng hỗ trợ cho mọi hoạt động kinh doanh của công ty thông qua việc nghiên cứu thái độ của ngời tiêu thu đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Nh vậy : Nghiên cứu thị trờng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào; sự thành bại của doanh nghiệp một phần có sự đóng góp của hoạt động nghiên cứu thị trờng. Tuy nhiên cũng không nên quá đề cao vai trò của nghiên cứu thị trờng vì nó không thể tự giải quyết đợc tất thảy mọi vấn đề kinh doanh. Mọi kết quả nghiên cứu đều phải qua thử nghiệm trớc khi áp dụng.II. Đặc điểm kinh tế xã hội và điều kiện phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc.1. Mục tiêu nghiên cứu thị trờng hàng hoá dịch vụ Nghiên cứu thị trờng là xuất phát điểm để định ra các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, từ chiến lợc đã xác định doanh nghiệp tiến hành lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh chính sách thị trờng. Nghiên cứu thị tr-ờng là một việc cần thiết đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh, đang kinh doanh hoặc muốn mở rộng và phát triển kinh doanh.Vì thị trờng không phải là bất biến mà thị trờng luôn luôn biến động đầy bí ẩn và thay đổi không ngừng. Do đó nghiên cứu là công việc không thể thiếu đợc trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Mục đích của việc nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp kinh doanh là nghiên cứu xác định khả năng bán một mặt hàng hoặc một nhóm mặt hàng nào đó trên địa bàn xác định. Trên cơ sở đó nâng cao khả năng cung ứng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Mỗi loại hàng hoá lại có nguồn kinh doanh, cung ứng khác nhau. Có đặc tính lý, hoá, cơ học khác nhau và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nhất định. Khi nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp kinh doanh càn phân biệt : thị trờng nguồn hàng, nguồn kinh doanh, nguồn cung cấp; đặc điểm của nguồn hàng kinh doanh, tổ chức kinh doanh; phơng thức bán; mối quan hệ bạn hàng, chi phí vận chuyển hàng hoá, và những thoả thuận của những cung ứng với ngời bán hàng khác về cung ứng hàng hoá.Nhng quan trọng hơn cả là thị trờng bán hàng của doanh nghiệp . Thực chất nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu khách hàng cuối cùng cần hàng hoá sử dụng để làm gì. Nghiên cứu khách hàng trung gian có nhu cầu khả năng đặt hàng. Trên địa bàn doanh nghiệp đa dạng và sẽ hoạt động; doanh nghiệp cần biết thị phần của mình là bao nhiêu để đáp ứng phù hợp với nhu cầu thị trờng; khả năng khách hàng và khách hàng lại sẽ mua hàng của doanh nghiệp trong từng thời gian trên từng địa bàn.Nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập điều tra, tổng hợp số liệu thông tin về các yếu tố cấu thành thị trờng, tìm hiểu quy luật vận động và những nhân tố ảnh hởng đến thị trờng ở một thời điểm nhất định trong lĩnh vực lu thông để từ việc xử lý các thông tin rút ra các kết luận và hình thành các quyết định đúng đắn cho việc xây dựng chiến lợc kinh doanh.Từ khi chuyển sang cơ chế mới, cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nhà nớc xoá bỏ chế độ phân phối, bao cấp thay vào đó là việc thơng mại hoá các quna hệ kinh tế. Lúc này doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đ-ợc thì phải tổ chức hoạt động kinh doanh của mình nh thế nào cho có lãi; Và muốn nh vậy trớc hết doanh nghiệp phải bán hàng, hàng hoá càng bán đợc nhiều thì khả năng sinh lãi càng cao. Muốn bán đợc hàng thì cần phải bán cái thị trờng cần điều này doanh nghiệp chỉ có thể biết thông qua việc nghiên cứu thị trờng. Nghiên cứu thị trờng cho phép doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh thích ứng với thị trờng của các sản phẩm mà mình kinh doanh. Trong cơ chế thị trờng , sự cạnh tranh là vô cùng quyết liệt. Doanh nghiệp nào không có khả năng thích ứng và chiến thắng các đối thủ cạnh tranh của mình thì tất yếu dẫn đến thua lỗ phá sản. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì nhất thiết phải tiếp cận và nghiên cứu thị trờng, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh thị trờng.Nh vậy tổ chức nghiên cứu thị trờng là vô cùng quan trọng và cần thiết trong hoạt động kinh doanh. Mặt khác khi muốn mở rộng kinh doanh , doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trờng nhằm giải đáp những vấn đề :- Đâu là thị trờng có triển vọng nhất đối với những sản phẩm của doanh nghiệp.- Khả năng bán sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng là bao nhiêu - Cần có biện pháp cải tiến nh thế nào về qui cách, mẫu mã chất lợng bao bì , mã kí hiệu, quảng cáo .- Cần có chiến dịch chính sách nh thế nào để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.Tuy nhiên mục tiêu nghiên cứu còn phụ thuộc vào một số yếu tố nhsau :- Khả năng thông tin mà các nhà quản trị có đợc về mọt chủ đích nghiên cứu nào đó (nếu ngời nghiên cứu có quá đủ thông tin về một vấn đề nghiên cứu nào đó không còn là mục tiêu nghiên cứu nữa)- Mục tiêu nghiên cứu chỉ xuất hiện trong bối cảnh có sự thiếu hụt thông tin hay khoảng trống thông tin của các nhà quản trị.- Khả năng ngân sách, quĩ thời gian, trình độ tổ chức thực hiện của nhà nghiên cứu và khả năng lấy đợc các thông tin cần thiết có liên quan.Phạm vi và mức độ của cuộc nghiên cứu phải đợc giới hạn trong khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp.2. Những đặc điểm của tỉnh Vĩnh Phúc ảnh hởng tới sự phát triển hàng hoá - dịch vụ.2.1 Điều kiện tự nhiênTỉnh Vĩnh phúc có diện tích tự nhiên là 1.370,72 km2 . Toàn tỉnh có 6 huyện và 1 thị xã, 8 thị trấn và 140 xã trong đó có 1 huyện, 29 xã và 1 thị trấn miền núi.Vĩnh Phúctỉnh nằm trong vùng châu thổ sông Hồng thuộc miền bắc Việt Nam . Tỉnh lỵ là thịVĩnh Yên cách trung tâm Hà Nội 50km và sân bay quốc tế Nội Bài 30km về phía tây bắc. Vĩnh Phúc có hệ thống giao thông thuận lợi gồm cả đờng bộ, đờng sắt và đờng sông. Hệ thống đờng bộ đến tất cả các vùng kinh tế trọng điểm và các xã trong tỉnh. Quốc lộ 2 từ 5 tỉnh miền núi phía Bắc chạy dọc qua sân bay quốc tế Nội Bài về Hà Nội, nối với quốc [...]... trong việc đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế của Vĩnh Phúc Chơng III Một số giải pháp phát triển thị trờng hàng hoá - dịch vụ vĩnh phúc đến 2010 I Dự báo nhu cầu hàng hoá - dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc 1 Dự báo thu nhập và quỹ mua hàng hoá - dịch vụ của dân c 1.1 Dự báo thu nhập của dân c Bảng số liệu thu nhập một số năm Vùng Vĩnh Tờng Yên Lạc Lập Thạch Mê Linh Vĩnh Yên Tam Dơng Bình Xuyên 1998 100 120 90 160... văn hoá, khoa học kỹ thuật của vùng và cả nớc , có ý nghĩa làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh Với lợi thế về vị trí địa lý, hàng nông sản của Vĩnh Phúc và các hàng hoá của tỉnh khác dễ tập trung về Vĩnh Phúc có thể vơn ra xa thị trờng cả nớc, nớc ngoài Hiện nay dân số Vĩnh Phúc vào khoảng 1,17 triệu ngời, dự tính đến năm 2005 sẽ là 1,2 triệu ngời Thị trờng nội tỉnh đã và đang là thị. .. trong tỉnh rất cao, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đáp ứng một cách hợp lý Vấn đề là các cơ quan chức năng phải tạo điều kiện nh thế nào cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả giúp cho sự phát triển kinh tế nói chung của toàn tỉnh Chơng II Thực trạng thị trờng hàng hoá dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc I Khái quát sự hình thành và phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúctỉnh đợc tái lập từ tỉnh cũlà Vĩnh. .. Nhu cầu về hàng may mặc sẵn ngày càng tăng Dự báo nhu cầu một số hàng tiêu dùng chủ yếu Đơn vị 2003 2005 2010 Ti vi chiếc 15870 20642 26667 Radio chiếc 15658 19167 23796 Vải sợi triệu mét 11 14 17 II Định hớng phát triển thị trờng hàng hoá - dịch vụ Vĩnh Phúc 1 Quan điểm phát triển thị trờng tỉnh Vĩnh Phúc 2010 Phát triển thơng mại và thị trờng trên cơ sở tăng trởng nhanh nền kinh tế toàn tỉnh Chỉ tiêu... cầu bồi thờng của một tỉnh lỵ mới tái lập ThịVĩnh Yên trung tâm tỉnh, cơ sở hạ tầng đang bị quá tải và còn thiếu rất nhiều Quy hoạch xây dựng mới đợc phê duyệt, cần nhiều vốn đầu t xây dựng từng bớc để phát triển thành đô thị tơng xứng với vị trí trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh 2 Sự cần thiết phát triển thị trờng hàng hoá - dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc: Trong nền kinh tế thị trờng có rất... dân 2 Dự báo GDP của ngành thơng mại Vĩnh Phúc 2.1 Thời kỳ 2001-2005 GDP của nền kinh tế Vĩnh Phúc có nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm là 20,2% vào năm 2002, 25,5% vào năm 2005 GDP thơng mại có nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm là 10,5% đạt tổng giá trị 906,6 tỉ đồng vào năm 2005 chiếm 21.0% giá trị GDP của kinh tế Vĩnh Phúc 2.2 Thời kỳ 2005 -2010 GDP của nền kinh tế Vĩnh Phúc có nhịp độ tăng... định 1/1/1997 của Quốc hội nớc CHXHCNVN, Vĩnh Phú cũ đợc tách ra là ỉnh phục vụ và Phú Thọ Vĩnh Phúc gồm có 1 thịVĩnh Yên và 8 huyện, 83 xã Tổng diện tích của toàn tỏnh là 54,000ha, Kinh tế chủ yếu của tỉnh là nông nghiệp Tỉnh giáp ranh với các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Nội, Bắc ninh, Hà Tây Tổng dân số của tỉnh là 1,2 triệu dân II Thực trạng thị trờng hàng hoá - dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc 1 Thực... 700-1000USD /năm thì chi dùng hàng hoá 70% thu nhập Trên cơ sở đó có thể dự kiến quĩ mua của dân c các huyện của Vĩnh Phúc đến 2010 thông qua bảng soó liệu trên Qua bảng này cho thấy quỹ mua của dân c trong cả nớc giai đoạn 2002 -2010 là 23032 ngàn tỉ đồng, riêng năm 2010 lf 5045 ngàn tỉ đồng gấp 9 lần so với năm 2000 Bảng dự báo sức mua của dân c Vĩnh Phúc Vùng Vĩnh Tờng Yên Lạc Lập Thạch Mê Linh Vĩnh Yên... nó Để phát triển chính trị , văn hoá của Vĩnh Phúc trớc hết phải xây dựng đợc một nền kinh tế vững chắc tạo đà cho sự phát triển chung của toàn xã hội Vĩnh Phúc có rất nhiều điểm thuận lợi cả về tự nhiên và tiềm lực sẵn có, mặt khác là một tỉnh mới đợc tái lập nên có rất nhiều khó khăn và thách thức đặt ra cho các nhà quản lý và doanh nghiệp cho sự phát triển kinh tế chung của tỉnh Nhu cầu của ngời... đồng gấp 1,43 lần so với năm 2001 III Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Vĩnh Phú và sự cần thiết phát triển thị trờng hàng hoá - dịch vụ 1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 1.1 Tốc độ phát triển kinh tế Nền kinh tế Vĩnh Phúc trong mấy năm gần đây liên tục tăng trởng và tăng trởng cao hơn các thời kỳ trớc, đáp ứng nhu cầu cơ bản trớc mắt và tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo Giai đoạn . thị trờng và nhu cầu là rất thiết yếu. Vì vậy em xin mạnh dạn chọn đề tài " ;Một số giải pháp phát triển thị trờng hàng hoá của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm. điều kiện phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc. 1. Mục tiêu nghiên cứu thị trờng hàng hoá dịch vụ Nghiên cứu thị trờng là xuất phát điểm

Ngày đăng: 22/11/2012, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan