Phát huy tính tích cực của học sinh bằng phương pháp thảo luận nhóm trong học tập môn tin học 9 THCS tạ thị kiều lê ngọc thúy

9 6 0
Phát huy tính tích cực của học sinh bằng phương pháp thảo luận nhóm trong học tập môn tin học 9   THCS tạ thị kiều   lê ngọc thúy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: (do Hội đồng chấm ghi) Tên sáng kiến: “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG HỌC TẬP MƠN TIN HỌC 9” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Tin học Mơ tả chất sáng kiến: 2.1 Tính trạng giải pháp biết Năm học 2015 - 2016 năm thứ hai phân công giảng dạy môn Tin học 9, nhìn chung lại lớp học thường xảy tình trạng:  Một số học sinh vào học có tính chất đối phó, miễn cưỡng hay học sinh nói chuyện riêng, thiếu tập trung, đùa giỡn,…  Một số học sinh ngược lại biết ngồi nghe giáo viên cách thụ động Như may mắn em tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng sâu, khơng chất Trong q trình học tập, học sinh khơng thích, khơng hứng thú học mơn học thường khơng học tốt mơn học Qua thực tế dạy tìm hiểu, tơi nhận thấy Tin học mơn học mới, chưa có sẵn mạch kiến thức mơn học khác, có kiến thức trừu tượng, khó hiểu mà học sinh lại khơng có nhiều thời gian cho mơn học đa số em phải tập trung cho môn học Ở mơn Tin có học liên hệ từ thực tế nhiều (như Chương II, Chương IV) Nếu dạy sn theo sách giáo khoa học sinh cảm thấy nhàm chán, đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt vận dụng phương pháp dạy học cho làm sáng tỏ vấn đề, khám -1- phá tri thức có liên quan, tạo tích cực học sinh, tiết học trở nên hứng thú 2.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.2.1 Mục đích giải pháp Đề tài thực nhằm giúp học sinh tích cực học tập môn Tin học 2.2.1 Nội dung giải pháp 2.2.1.1 Những điểm khác biệt tính giải pháp - Sự khác biệt tính giải pháp hoạt động thảo luận nhóm, giám sát giáo viên hạn chế nhiều thói quen xấu học sinh nói chuyện riêng, thiếu tập trung, đùa giỡn Học sinh hợp tác hỗ trợ lẫn trình học tập, mạnh dạn giải vấn đề, thể tinh thần đoàn kết cao - Đặc biệt sáng kiến giúp thân tơi có điều kiện bổ sung mở rộng kiến thức, giúp đánh giá tiếp thu trình độ tư học sinh từ trực tiếp uốn nắn tri thức sai lệch định hướng kiến thức cần thiết cho học sinh 2.2.1.2 Các bước thực giải pháp 1/ Khái quát phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm, phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp học sinh 2/ Tiến hành thảo luận nhóm thực qua giai đoạn  Giai đoạn 1: Lập kế hoạch thảo luận Hoạt động thảo luận nhóm lớp học thành công hay không tùy thuộc vào chuẩn bị giáo viên học sinh Vì vậy, trước lên lớp giáo viên học sinh cần có chuẩn bị chu đáo 1/ Chuẩn bị giáo viên trước lên lớp -2- - Mục tiêu hoạt động nhóm học gì? - Những vấn đề thảo luận nhóm vấn đề gì? - Nên chia lớp làm nhóm cho phù hợp ? - Hoạt động cần thời gian? - Tất học sinh tham gia có thu lợi ích từ hoạt động không? - Thiết bị dạy học cần dùng thiết bị gì? - Dự kiến tình xảy cách giải - Học sinh phải chuẩn bị gì? - Soạn giáo án cho phù hợp với nội dung thảo luận nhóm - Chuẩn bị phương án dự bị nào? 2/ Chuẩn bị học sinh: - Nắm vững kiến thức cũ xem trước mà giáo viên dặn dò - Làm tập trước (nếu có) - Chuẩn bị thuyết trình vấn đề mà giáo viên dặn trước (đối với nhóm trưởng, việc thực nội dung thảo luận xoay quanh vấn đề lớn cần nhiều thời gian)  Giai đoạn 2: Thực nội dung thảo luận Trong giai đoạn này, để việc giao nhiệm vụ, chia nhóm phù hợp đòi hỏi giáo viên phải biết đối tượng lớp học khả trình độ học sinh 1/ Giao nhiệm vụ Yêu cầu thảo luận cho nhóm viết lên bảng, viết vào giấy giao cho nhóm, tơi thường sử dụng Netop School chiếu lên máy con, Câu hỏi thảo luận phải câu hỏi: mở, dễ hiểu, phù hợp với hiểu biết học sinh, câu suy luận như: Làm nào…?; Liệt kê…? Hướng dẫn học sinh cách thực hiện, giải đáp thắc mắc học sinh trước thức vào hoạt động, đồng thời ghi lại chủ đề dẫn lên bảng,… 2/ Chia nhóm học sinh -3- Việc phân chia nhóm dựa vào số lượng học sinh lớp học, đặc điểm học sinh chủ đề học Có thể thực hồn tồn ngẫu nhiên theo số thứ tự, theo giới tính, theo vị trí chỗ ngồi, Giáo viên nên có nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho học sinh đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với Cụ thể với học tổ chức phòng máy số lượng học sinh lớp khoảng 30-34 học sinh Tôi chia nhóm tùy theo nội dung sau:  Cách 1- Chia nhóm nhỏ thảo luận (cùng nhiệm vụ): Cách chia theo chỗ ngồi (khoảng 4-6 học sinh) để thảo luận khía cạnh xoay quanh vấn đề Sau thời gian thảo luận nhóm nhỏ cử thành viên trình bày ý kiến nhóm cho lớp nghe, nhóm trình bày ý kiến nhóm sau khơng lặp lại ý nhóm trước trình bày Ví dụ: Trong TIN HỌC VÀ XÃ HỘI Mục I Vai trò tin học máy tính xã hội đại (Sách giáo khoa trang 70) Giáo viên cho nhóm thảo luận nội dung: “Liệt kê số lĩnh vực hoạt động ứng dụng tin học mà em biết?” Các nhóm thảo luận phút cử đại diện trình bày (1phút/nhóm) Giáo viên định nhóm trình bày ý kiến nhóm sau khơng lặp lại ý nhóm trước sau giáo viên nhận xét, kết luận  Cách 2- Chia nhóm theo tổ (khác nhiệm vụ): Phịng máy có dãy chia thành nhóm (từ đến học sinh) Sau nhóm thảo luận (4phút/nhóm) cử đại diện trình ý kiến nhóm cho lớp, sau nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến cuối giáo viên nhận xét kết luận ý kiến nhóm Ví dụ: Trong TIN HỌC VÀ XÃ HỘI Tiếp tục mục I Vai trò tin học máy tính xã hội đại (Sách giáo khoa trang 70) Giáo viên chia lớp làm nhóm, nhóm hướng để thảo luận:  Nhóm 1: Ứng dụng tin học lĩnh vực giải trí? -4-  Nhóm 2: Ứng dụng tin học lĩnh văn phịng ?  Nhóm 3: Ứng dụng tin học lĩnh vực Dạy học học tập?  Nhóm 4: Ứng dụng tin học lĩnh vực Y học?  Cách 3- Chia nhóm theo sở thích Cách thực dựa việc học sinh tự lựa chọn để tạo thành nhóm Giáo viên giao nhiệm vụ thực công việc thời gian định Nhóm từ 4-6 học sinh hình thức tơi dành cho học thực hành nhóm theo đề tài Ví dụ: Với thực hành TẠO TRANG WEB ĐƠN GIẢN (Sách giáo khoa trang 53) Để hướng cho học sinh thực hành nhóm theo đề tài (thời gian thực hiện: tiết thực hành), sau học xong tiết lý thuyết Giáo viên chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng; u cầu học sinh tìm hiểu trước bước tạo trang web Theo em bước quan trọng nhất? Các yêu cầu cho nhóm như: bàn luận để xác định rõ bước tạo sơ đồ kịch quan trọng nhất; vẽ sơ đồ kịch cho đề tài nhóm chọn; nộp sơ đồ kịch để giáo viên góp ý kiến Giáo viên dựa vào sơ đồ kịch mặt kiến thức đối tượng học sinh để phân chia công việc cho thành viên Học sinh theo nhóm, theo nhiệm vụ tiến hành làm việc Cuối báo cáo kết thực 3/ Nội dung thời gian thảo luận - Nội dung thảo luận nhóm giống khác - Thời gian thảo luận vào nội dung học đặc điểm lớp học 4/ Hoạt động giáo viên học sinh thời gian thảo luận nhóm * Hoạt động giáo viên: - Khi học sinh thảo luận nhiệm vụ giáo viên lúc nhận biết tiến trình hoạt động nhóm từ có can thiệp kịp thời để mang lại hiệu cao Các hoạt động là: -5- + Giáo viên cần phải quan sát giám sát hoạt động lớp, phải ý đến yêu cầu mà yêu cầu lớp thực + Chú ý lắng nghe trình trao đổi học sinh nhóm: phát hiện, hướng thảo luận nhóm, Từ điều chỉnh kịp thời vấn đề đặt q khó, học sinh không đủ khả giải quyết, ngược lại vấn đề dễ khiến học sinh khơng có phải làm + Bao qt lớp, tìm cách nhắc nhở học sinh khơng hoạt động tránh tình trạng học sinh cịn ỷ lại vào nhóm trưởng thụ động, khơng tích cực + Giáo viên cần vịng quanh nhóm lắng nghe ý kiến học sinh Xen lời bình luận vào thảo luận nhóm khen ngợi, khuyến khích gợi ý cho học sinh trình thảo luận thật cần thiết * Hoạt động nhóm trưởng: Nhóm trưởng phải có khả tổ chức, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, bố trí chỗ ngồi hướng dẫn thành viên thảo luận với nội dung giao, điều động tất thành viên nhóm tham gia tích cực vào thảo luận, lắng nghe ghi nhận lại ý kiến thành viên nhóm mình, động viên khuyến khích bạn nói, rụt rè phát huy tính động, sáng tạo bạn nhóm Tuy nhóm trưởng khơng phải người định hết tất cho buổi thảo luận Nhưng vai trị nhóm trưởng quan trọng nên giảng dạy giáo viên cần phải quan sát thái độ cách làm việc học sinh để lựa chọn nhóm trưởng cho thích hợp * Hoạt động thành viên nhóm: - Cùng bàn luận, trao đổi để tìm lời giải câu hỏi tập mà giáo viên đưa lớp - Cùng thảo luận, tranh cãi chủ đề giáo viên đưa -6- - Cùng tiến hành thực hành theo chương trình giáo viên cung cấp  Giai đọan 3: Trình bày kết thảo luận: - Kết thảo luận trình bày theo hình thức nói, viết kết hợp hai Nếu yêu cầu thực hành thường kết hợp phần mềm Netop School cho học sinh thực trình bày Kết học sinh thay mặt nhóm trình bày học sinh khác nhóm bổ sung - Với giáo viên, việc phản hồi lại ý kiến sau học sinh trình bày hay nhóm khác nhận xét bổ sung việc quan trọng Vì phải đánh giá phần trả lời học sinh đúng, sai hay thiếu sót chỗ để kịp thời bổ sung Và cuối tóm tắt lại tất điểm chính, đưa định hướng mà học sinh cần nhớ sau thảo luận ghi nội dung học vào Ví dụ: Trong 7.TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (Sách giáo khoa trang 70) Mục I Vai trị tin học máy tính xã hội đại Sau yêu cầu thảo luận nhóm: + Liệt kê số lĩnh vực hoạt động ứng dụng tin học mà em biết? + Ứng dụng tin học lĩnh vực giải trí, văn phòng, dạy học học tập, y học? Giáo viên cần chuẩn bị trước, để tóm tắt lại vấn đề thảo luận cho học sinh thấy lợi ích tin học sống -7- Khả áp dụng giải pháp Trước hết tiếp tục nghiên cứu áp phương pháp hoạt động dạy học chương trình học kì II mơn Tin học năm học 2015 2016 Dựa vào hiệu vận dụng đề tài đơn vị thời gian qua, phương pháp dạy học tích cực áp dụng phổ biến giảng dạy môn Tin học THCS 2.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp Tôi nhận thấy phương pháp tạo chuyển biến tích cực việc dạy học: phần đơng học sinh hứng thú hơn, tích cực tham gia ý kiến hơn, thoải mái, vui vẻ đến tiết, thao tác hoạt động học sinh nhanh nhẹn hơn, có ý thức tập trung Qua thảo luận nhóm học sinh thật mạnh dạng hơn, kỹ diễn đạt tốt hơn, phá tan bầu không khí yên lặng học sinh mệt mỏi, nhút nhát - Cụ thể qua kết thống kê điểm kiểm tra học kì năm học 2015 - 2016 sau:  Chưa áp dụng sáng kiến cho lớp 91, 92, 93 Lớp 92 93 Tổng  Sĩ số 33 30 31 94 GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 18 24 19 61 54.5 80.0 40.6 64.8 10 20 30.4 6.7 34.4 21.3 3 9.1 10.0 21.9 9.6 1 3.0 3.3 3.1 3.2 0 3.0 0.0 0.0 1.1 Áp dụng sáng kiến cho lớp 94, 95, 96 Lớp 95 96 Tổng Sĩ số 31 30 30 91 GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 19 61.3 10 32.3 6.4 0.0 0.0 23 76.7 20.0 3.3 0.0 0.0 21 70.0 20.0 10.0 0.0 0.0 63 69.2 22 24.2 6.6 0.0 0.0 -8- - Kết thu có nâng cao chất lượng học tập học sinh - Trường hợp đối tượng học sinh giáo viên quan tâm tổ chức thảo luận chu đáo phần đông học sinh hứng thú học tập, thoải mái lúc đến tiết học Điều đó, để lần khẳng định vai trò việc tổ chức thảo luận theo nhóm cần thiết mơn Tin học nói riêng mơn học khác nói chung Điều đặc biệt quan trọng học sinh yêu thích hứng thú tìm hiểu sâu sắc mơn học Tài liệu kèm theo gồm: Không -9- ... cho lớp 91 , 92 , 93 Lớp 92 93 Tổng  Sĩ số 33 30 31 94 GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 18 24 19 61 54.5 80.0 40.6 64.8 10 20 30.4 6.7 34.4 21.3 3 9. 1 10.0 21 .9 9.6 1 3.0... lớp 94 , 95 , 96 Lớp 95 96 Tổng Sĩ số 31 30 30 91 GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 19 61.3 10 32.3 6.4 0.0 0.0 23 76.7 20.0 3.3 0.0 0.0 21 70.0 20.0 10.0 0.0 0.0 63 69. 2... bày Ví dụ: Trong TIN HỌC VÀ XÃ HỘI Mục I Vai trò tin học máy tính xã hội đại (Sách giáo khoa trang 70) Giáo viên cho nhóm thảo luận nội dung: “Liệt kê số lĩnh vực hoạt động ứng dụng tin học mà

Ngày đăng: 18/03/2022, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan