Tài liệu Tìm hiểu về ba dòng thuốc cho người ĐTĐ doc

5 385 0
Tài liệu Tìm hiểu về ba dòng thuốc cho người ĐTĐ doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về ba dòng thuốc cho người ĐTĐ Dòng thứ nhất là thuốc kích thích tụy tiết ra Insuline gọi chung là thuộc dòng Sulfonylurea, trong đó tiêu biểu nhất là Diamicron thuộc thế hệ thứ hai vì có khả năng ngăn ngừa biến chứng mạch máu. Thế hệ thứ nhất tiêu biểu là Tolbutamide. Dòng thứ hai là kích thích tụy tiết Insuline nhưng tác dụng ngắn hơn là dòng Megletinide. Thuốc thường được uống trong lúc ăn để cùng kích thích tụy. Hai loại thuốc trên đều cùng một dòng thuốc. Dòng thuốc gây cảm ứng là dòng Biguanide bao gồm 2 loại: Biguanide và Thiazolidine. Biguanide làm cho gan giảm tiết ra glucose dạng dự trữ trong gan và tăng hấp thụ glucose các tế bào ngoại vi. Tiêu biểu là Metformin đặc biệt có lợi cho người suy tim. Cơ chế rất phức tạp nhưng kết quả là tế bào sử dụng glucose tốt hơn. Dòng thứ ba là ức chế Alpha-glucosidase. Thực chất, dòng này không liên quan đên hạ đường huyết vì cơ chế là làm cho hấp thụ vào máu glucose chậm lại và cải thiện tính cảm ứng với glucoza hay tính đáp ứng Insuline không như mong muốn. Tiêu biểu là Acarbose thường là dùng phối hợp thuốc. Với những bệnh nhân ĐTĐ ở giai đoạn sớm tức là chưa có biến chứng thì cách tốt nhất là bổ sung Insuline. Trong cơ thể, Insuline do tuyến tụy tiết ra trung bình từ 40 đến 50 đơn vị Insuline mỗi ngày. Bệnh nhân ĐTĐ có lượng Insuline ít hơn người bình thường, vì thế những người bị ĐTĐ type 1 bắt buộc phải tiêm Insuline. Còn với bệnh nhân ĐTĐ type 2, người bệnh thường được dùng thuốc hạ đường huyết kích thích tụy tiết ra Insuline, nếu kết quả điều trị không tốt thì mới phải dùng Insuline. Insuline là một hormon làm hấp thụ glucoza trong máu vào phần lớn các tế bào trong cơ thể và tích giữ dưới dạng glucogen trong gan và bắp thịt. Insuline được tổng hợp trong tụy trong tế bào beta của đảo tụy và chính các đảo tụy này tạo ra phần tiết Insuline ngoại tiết của tụy. Nếu tiêm nhiều Insuline ở một chỗ thì sẽ làm tiêu thịt ở nơi tiêm vì vậy người ta phải chuyển chỗ tiêm Insuline vào những vùng cơ thể như dưới da cánh tay, đùi, bụng thậm chí là dưới da vùng bả vai sau lưng. Thông thường dựa vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân , bác sĩ sẽ quyết định tiêm bao nhiêu lần Insuline trong ngày. Với những người ĐTĐ type 2 có dùng phối hợp với thuốc uống thì chỉ cần một lần tiêm, còn lại đa số là hai lần hoặc nhiều hơn. Đường huyết đã trở lại bình thường và bệnh nhân cảm thấy sức khỏe tốt hơn chính là nhờ có lượng Insuline được tiêm thường xuyên vào cơ thể. Nếu bệnh nhân ngừng dùng Insuline thì đường huyết sẽ bị tăng cao trở lại cho nên tuyệt đối không được thay đổi lịch trình điều trị bệnh của mình khi chưa có chỉ định của bác sĩ. . Tìm hiểu về ba dòng thuốc cho người ĐTĐ Dòng thứ nhất là thuốc kích thích tụy tiết ra Insuline gọi chung là thuộc dòng Sulfonylurea,. Hai loại thuốc trên đều cùng một dòng thuốc. Dòng thuốc gây cảm ứng là dòng Biguanide bao gồm 2 loại: Biguanide và Thiazolidine. Biguanide làm cho gan

Ngày đăng: 26/01/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan