Tài liệu Soạn giáo trình môn Kỹ Thuật Truyền Thanh, chương 29 pptx

9 445 2
Tài liệu Soạn giáo trình môn Kỹ Thuật Truyền Thanh, chương 29 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 29: KHỐI VI XỬ LÝ VÀ HIỂN THỊ 1. Sơ đồ khối vi xử lý và hiển thò dùng trong Compact Disc Playe Hình 9-50 : Sơ đồ khối hoạt động của khối vi xử lý và hiển thò. 2. Các mạch điện căn bản trên khối vi xử lý. 2.1 Hệ thống phím ấn: 2.1.1 Hệ thống phím ấn dạng ma trận : Trong máy hát đóa Compact Disc, hệ thống phím lệnh liên lạc với CPU dưới dạng ma trận được thể hiện như sau: Hình 9-51 : Hệ thống phím ấn dạng ma trận. Khi bấm một phím lệnh, xung lệnh tại một ngõ ra”Key out” sẽ nối với một ngõ “Key in” tương ứng. Bằng phương thức này, nếu ta thiết kế n ngõ “key out” và m ngõ “key in” thì số phím lệnh tương ứng là n x m. Trong máy hát đóa người ta thường bố trí các phím lệnh như sau: OPEN/CLOSE : Lệnh nạp đóa vào hoặc lấy đóa ra khỏi máy. SKIP : Nhảy đến vò trí bản nhạc cần chọn.                                 KEY OUT KEY IN CP SEARCH: Dò đến đoạn nhạc cần chọn. PROGRAM: Chọn bài hát theo chng trình. REPEAT : Lặp lại bản nhạc. PLAY ( ) : Phát lại chương trình. STOP ( ) : Dừng chương trình. PAUSE ( ) : Tạm dừng chương trình. F.F ( ) : Dò tới nhanh. REW ( ) : Dò lui nhanh. DISC CHANGE : Đổi đóa. 2.1.2 Hệ thống phím ấn dạng cầu phân áp. Mô hình thực hiện được minh họa như sau: Hình 9-52 : Mô hình hoạt động hệ thống phím ấn dạng cầu phân áp.        Vcc        Vcc KEY IN1 KEY IN n CPU 2.2 Khối tạo xung clock cho CPU. Khối này thường được thực hiện nhờ mạch dao động thạch anh bên trong CPU hoặc bằng mạch rời bên ngoài. Đối với loại mạch sử dụng dao động thạch anh ngay bên trong CPU ta có thể nhận diện được nhờ thạch anh nối tiếp bên ngoài IC. Hình 9-53a : Mạch dao động tạo xung clock sử dụng thạch anh. Đối với loại mạch sử dụng dao động từ bên ngoài ta có thể nhận diện nhờ chân “clock in”. Hình 9-53b : Mạch dao động tạo xung clock sử dụng mạch rời bên ngoài. 2.3 Mạch RESET: Mạch RESET được sử dụng để đặt lại toàn bộ các trạng thái của vi xử lý tại thời điểm bắt đầu cấp điện cho máy bằng cách tao một mức thấp đột biến ở ngõ vào khối vi xử lý. Có thể tạo xung Reset bằng IC hoặc transistor. OS C CLOCK OS CLOCK IN IC RESET CPU +5V      CPU Vcc Vcc Q Hình 9-54 : Mạch Reset sử dụng IC và transistor. Khi mới cấp điện, tụ C nạp, áp tại cực B của Q 1 giảm làm Q 1 ngưng dẫn, đồng thời Q 2 dẫn, ngõ ra xuống mức thấp. Khi tụ C nạp đầy, điện áp tại cực B của Q 1 tăng làm Q 1 dẫn và Q 2 ngưng dẫn, ngõ ra ở mức cao. 2.4 Mạch giải mã tiùn hiệu hồng ngoại từ bộ điều khiển xa tới. Thông thường khối giải mã tín hiệu hồng ngoại được bố trí ngay bên trong CPU. Để nhận tín hiệu từ bộ điều khiển xa tới, người ta sử dụng bộ thu tín hiệu hồng ngoại. Mô hình mạch được tóm lược như sau: Hình 9-55 : Mô hình liên lạc khối nhận tín hiệu hồng ngoại với CPU. 2.5 Các lệnh điều khiển động cơ. 2.5.1 Lệnh điều khiển động cơ tồn tại dưới dạng 1 đường liên lạc. 1 2 3 CPU R/C IN IR Vcc Tia hồng ngọai TTON CPU MDA Disc Motor MOTOR Hình 9-56 : Mô hình điều khiển động cơ đóng đóa. Thường là lệnh cho phép động cơ hoạt động hay không hoạt động khi đường lệnh ở mức cao, động cơ quay ; ở mức thấp, động cơ không quay. Khi TTON = H : Motor ngừng quay. Khi TTON = L : Motor quay. 2.5.2 Tín hiệu điều khiển động cơ tồn tại dưới dạng nhiều đường liên lạc. Thường là các mức logic có chức năng cho phép động cơ hoạt động và thay đổi chiều quay của động cơ. Khi chân (5) và (6) cùng ở mức cao hoặc cùng ở mức thấp thì động cơ không quay. Khi chân (5) = H, chân (6) = L : Motor quay thuận. Khi chân (5) = L, chân (6) = H : Motor quay nghòch. 2.6 Lệnh mở nguồn Diode Laser. Để tăng tuổi thọ của Diode Laser cũng như bảo vệ mắt khi chưa có đóa vào máy, người ta chưa cấp nguồn cho Diode Laser. Khi khay ở vò trí ngoài, bằng cách thiết kế đường lệnh mở nguồn cho Diode Laser. Hình 9-57 : Lệnh mở nguồn Diode Laser. Khi chân LDON = L : transistor Q dẫn, cấp nguồn cho Diode Laser. Đây là mô hình chung nhất trong các máy CD. CPU LDON   M LD +5V Q 2.7 Khối giải mã - hiển thò. 2.7.1 Khối giải mã hiển thò bố trí chung với IC vi xử lý. Ở bên ngoài người ta bố trí các chân giao tiếp với đèn hiển thò đó là các chân :G (grid:lưới ), S (Segmend:Đoạn) Hình 9.58: Mô hình giải mã hiển thò đối với trường hợp CPU và DISPLAY chung 2.7.2 Khối hiển thò ở bên ngoài : Trong trường hợp này người ta bố trí các chân Data, xung clok. Báo sẵn sàng (Ready). Để giao tiếp với CPU và Display Decorder. Hình 9.59 giao tiếp giữa IC CPU và IC giải mã hiển thò. CPU & DISPLAY DISPLAY G 0 _G m S 0 _S m 3VDC 3VDC +Vcc DATA CLOCK CPU Segment Decod er Grid D I S_ P LAY - Vcc +Vcc KẾT LUẬN Qua quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp “Soạn giáo trình môn kỹ thuật truyền thanh”. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy HÀ A THỒI , quý thầy cô trong khoa Điện, cùng với sự cố gắng của bản thân, kết hợp với những kiến thức đã tiếp thu được trong suốt qua trình học tập trong nhà trường của người thực hiện. Cho đến nay người thực hiện đã hoàn thành được những nội dung cơ bản của đề tài yêu cầu với các phần sau: - Giới thiệu chung về vô tuyến điện. - Máy phát AM và FM. - Máy thu AM và FM. - Truyền dữ liệukỹ thuật số. - Máy tăng âm - Máy ghi âm - Máy hát đóa CD. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài này, bản thân người thực hiện không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ của q thầy cô và các bạn. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Công nghệ truyền dẫn số Tổng cục bưu điện. Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam. Trang (177  235) - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật. Biên soạn Nguyễn Văn Thường. Trang (77  84) (59  67) - Ghép kênh số cấp cao. Trung tâm đào tạo bưu chính viễn thông II Biên soạn Hồ Văn Cừu. Trang (10  20) ( 32  34) - Kỹ thuật điện tử Lê Phi Yến - Lưu Phú - Nguyễn Như Anh. Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM. Trang (180  196) - Mạch điện trong máy ghi âm Ngô Anh Ba. Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật. - Nguyên lý và căn bản sửa chữa COMPACTDISC PLAYER tập 1, 2. Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật. Kỹ sư Phạm Đình Bảo. - Tìm hiểu về máy ghi âm KS. Trần Lưu Hân. Nhà xuất bản nghe nhìn Hà Nội. Trang (3  36) - Vi ba số tập 1 Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật. Trang (83  101) - Electronic Communications Systems. Fundamentals Through Advanced. Wayne Tomasi Mese Community College. . Grid D I S_ P LAY - Vcc +Vcc KẾT LUẬN Qua quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp Soạn giáo trình môn kỹ thuật truyền thanh”. Được sự hướng dẫn tận tình. theo chng trình. REPEAT : Lặp lại bản nhạc. PLAY ( ) : Phát lại chương trình. STOP ( ) : Dừng chương trình. PAUSE ( ) : Tạm dừng chương trình. F.F

Ngày đăng: 26/01/2014, 16:20

Hình ảnh liên quan

Hình 9-50 : Sơ đồ khối hoạt động của khối vi xử lý và hiển thị. 2. Các mạch điện căn bản trên khối vi xử lý. - Tài liệu Soạn giáo trình môn Kỹ Thuật Truyền Thanh, chương 29 pptx

Hình 9.

50 : Sơ đồ khối hoạt động của khối vi xử lý và hiển thị. 2. Các mạch điện căn bản trên khối vi xử lý Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 9-52 : Mô hình hoạt động hệ thống phím ấn dạng cầu phân áp. - Tài liệu Soạn giáo trình môn Kỹ Thuật Truyền Thanh, chương 29 pptx

Hình 9.

52 : Mô hình hoạt động hệ thống phím ấn dạng cầu phân áp Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 9-53b : Mạch dao động tạo xung clock sử dụng mạch rời bên ngoài. - Tài liệu Soạn giáo trình môn Kỹ Thuật Truyền Thanh, chương 29 pptx

Hình 9.

53b : Mạch dao động tạo xung clock sử dụng mạch rời bên ngoài Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 9-53a : Mạch dao động tạo xung clock sử dụng thạch anh. Đối với loại mạch sử dụng dao động từ bên ngoài ta có thể nhận  diện nhờ chân “clock in”. - Tài liệu Soạn giáo trình môn Kỹ Thuật Truyền Thanh, chương 29 pptx

Hình 9.

53a : Mạch dao động tạo xung clock sử dụng thạch anh. Đối với loại mạch sử dụng dao động từ bên ngoài ta có thể nhận diện nhờ chân “clock in” Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 9-54 : Mạch Reset sử dụng IC và transistor. - Tài liệu Soạn giáo trình môn Kỹ Thuật Truyền Thanh, chương 29 pptx

Hình 9.

54 : Mạch Reset sử dụng IC và transistor Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 9-56 : Mô hình điều khiển động cơ đóng đĩa. - Tài liệu Soạn giáo trình môn Kỹ Thuật Truyền Thanh, chương 29 pptx

Hình 9.

56 : Mô hình điều khiển động cơ đóng đĩa Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 9.59 giao tiếp giữa IC CPU và IC giải mã hiển thị. - Tài liệu Soạn giáo trình môn Kỹ Thuật Truyền Thanh, chương 29 pptx

Hình 9.59.

giao tiếp giữa IC CPU và IC giải mã hiển thị Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 9.58: Mô hình giải mã hiển thị đối với trường hợp CPU và DISPLAY chung - Tài liệu Soạn giáo trình môn Kỹ Thuật Truyền Thanh, chương 29 pptx

Hình 9.58.

Mô hình giải mã hiển thị đối với trường hợp CPU và DISPLAY chung Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan