Tài liệu Cơ chế cân bằng nội môi doc

5 631 2
Tài liệu Cơ chế cân bằng nội môi doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chế cân bằng nội môi Thăng bằng axit - bazơ (thăng bằng toan - kiềm) Giữ thăng bằng axit - bazơ là giữ pH ổn định nhờ các hệ đệm. - Hệ đệm nicacbonat : cả trong dịch nội bào lẫn ngoại bào, gồm ion bicacbonat (HCO 3 - ) và axit cacbonic (H 2 CO 3 ) : Trong đó : HCO 3 - hoạt động như một bazơ yếu Còn H 2 CO 3 hoạt động như một axit yếu Khi môi trường xuất hiện H + , pH sẽ giảm, dịch mang tính axit thì : HCO 3 - + H + → H 2 CO 3 Khi môi trường chuyển sang bazơ thì : H 2 CO 3 → H + +HCO 3 - - Hệ đệm phôtphat : cả trong và ngoài dịch tế bào. Hệ này 2 dạng : HPO 4 2- và H 2 PO 4 - Khi môi trường chuyển sang axit thì HPO 4 2- sẽ đóng vai trò một bazơ : H + + HPO 4 2- → H 2 PO 4 - Còn khi môi trường thiên về bazơ thì H 2 PO 4 - sẽ phát huy tác dụng : H 2 PO 4 - → H + + HPO 4 2- - Hệ đệm prôtêin : Prôtêin trong huyết tương tồn tại dưới ba dạng chủ yếu là abumin, glôbulin và fibrinôgen; trong đó thuộc hệ đệm anbumin, chiếm tới 60% tổng số prôtêin huyết tương. Vai trò đệm của anbumin là vừa điều chỉnh tính kiềm nhờ gốc -COOH (gốc cacboxyl) vừa điều chỉnh tính axit nhờ gốc -NH 2 (gốc amin). Ngoài nhiệm vụ đệm, anbumin còn giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì thẩm áp máu. Nhờ đó mà anbumin giúp điều chỉnh lượng nước giữa máu và mô. Như vậy anbumin giúp cho việc kiểm soát khối lượng máu; điều này cũng liên quan đến việc điều chỉnh huyết áp. . Cơ chế cân bằng nội môi Thăng bằng axit - bazơ (thăng bằng toan - kiềm) Giữ thăng bằng axit - bazơ là giữ pH ổn. động như một axit yếu Khi môi trường xuất hiện H + , pH sẽ giảm, dịch mang tính axit thì : HCO 3 - + H + → H 2 CO 3 Khi môi trường chuyển sang bazơ

Ngày đăng: 26/01/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan