Tài liệu Đề tài “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” ppt

39 454 0
Tài liệu Đề tài “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z  LUẬN VĂN Đ Đ ề ề t t à à i i “ “ P P h h á á t t t t r r i i ể ể n n v v à à đ đ à à o o t t ạ ạ o o n n g g u u ồ ồ n n n n h h â â n n l l ự ự c c V V i i ệ ệ t t N N a a m m t t r r o o n n g g q q u u á á t t r r ì ì n n h h c c h h u u y y ể ể n n d d ị ị c c h h c c ơ ơ c c ấ ấ u u k k i i n n h h t t ế ế ” ” Đề án môn học Kinh tế Lao động Hoàng Mai Dung LI M U Nc ta ang bc u thc hin cụng cuc cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, phỏt trin theo hng m ca, hi nhp quc t. thc hin tt c quỏ trỡnh trờn thỡ yu t cú vai trũ quan trng nht l yu t con ngi. Ngun nhõn lc cú trỡnh cao, cht lng tt thỡ s lm cho quỏ trỡnh i mi t nc din ra nhanh chúng hn v t c kt qu cao hn. Tuy nhiờn trong bi cnh hin nay thỡ cht lng ngun nhõn lc nc ta cũn thp, cha ỏp ng c yờu cu ca quỏ trỡnh phỏt trin t nc. Mt trong nhng nguyờn nhõn dn n tỡnh trng trờn l cụng tỏc giỏo dc v o to nc ta cũn yu kộm, tng ti nhiu hn ch, bt cp. Do ú nõng cao cht lng ngun nhõn lc phc v tt cho cụng cuc i mi t nc thỡ trc ht phi nõng cao cht lng giỏo dc o to, to iu kin cho phỏt trin ton din ngun nhõn lc. Chớnh vỡ nhng lý do trờn m em ó chn ti: Phỏt trin v o to ngun nhõn lc Vit Nam trong quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t. Bao gm cỏc chng: Chng I: Lý lun v o to, phỏt trin ngun nhõn lc v chuyn dch c cu kinh t Chng II: ỏnh giỏ thc trng ca o to v phỏt trin ngun nhõn lc Vit Nam hin nay. Chng III: Gii phỏp c bn nhm phỏt trin ngun nhõn lc trong quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t Em xin chõn thnh cm n s giỳp tn tỡnh ca thy giỏo trong quỏ trỡnh em thc hin ỏn ny. §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Lao ®éng Hoµng Mai Dung CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ I. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1. Khái niệm Đào tạo phát triển là các hoạt động để duy trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của xã hội. Đào tạo nguồn nhân lựcquá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ thể đảm nhận được một công việc nhất định. Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm hai nội dung: Đào tạo kiến thức phổ thông Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. Như vậy thể thấy đào tạo nguồn nhân lực là một nội dung của phát triển nguồn nhân lực. Đào tạo nguồn nhân lực chỉ nhằm giúp cho người lao động năng cao trình độ kỹ năng của mình trong công việc hiện tại, giúp cho người lao động thực hiện hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình. Còn phát triển thì phạm vi rộng hơn, nó không chỉ bó hẹp trong việc phục vụ cho công việc hiện tại mà còn nhằm mở ra cho họ những bước phát triển mới trong tương lai, giúp họ hoàn thiện hơn trên mọi phương diện. 2. Vai trò của đào tạo phát triển nguồn nhân lực Có rất nhiều yếu tố tác động tới sự phát triển của một đất nước: Con người, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Nhưng hơn tất cả là yếu tố con người. Con người là trung tâm của mọi hoạt động nhân tố quan trọng nhất quyết định sự phát triển của đất nước. §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Lao ®éng Hoµng Mai Dung Một đất nước khoa học kỹ thuật hiện đại, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thì sẽ điều kiện lớn để phát triển nền kinh tế .Tuy nhiên con người lại là người phát minh, tạo ra khoa học công nghệ. Con người trình độ cao thì mới khả năng tạo ra được khoa học công nghệ hiện đại, bước đột phá. hiện nay thì tài nguyên thiên nhiên không phải là yếu tố quyết định. Nhiều quốc gia nguồn tài nguyên thiên nhiên rất hạn chế ( Nhật Bản, Hàn Quốc ) nhưng lại một nền kinh tế rất phát triển do khoa học kỹ thuật hiện đại nên khả năng tìm ra các nguồn nguyên liệu mới thay thế cho các nguồn nguyên liệu sẵn trong tự nhiên Như vậy ta thể thấy là nguồn lực con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự phát triển của một quốc gia. Nguồn nhân lực trình độ cao thì sẽ tạo ra một nền khoa học công nghệ hiện đại, khả năng khai thác một cách tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên mở rộng ra nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hiện đại, phục vụ cho sự phát triển ngày cành mạnh mẽ của đất nước. Ngược lại nguồn nhân lực trình độ thấp thì việc nghiên cứu ứng dụng các công nghệ mới sẽ gặp nhiều khó khăn, tài nguyên thiên không được khai thác tốt, gây lãng phí, dẫn đến kết quả là đất nước sẽ ngày càng tụt hậu so với các nước trên thế giới. Như vậy ta thể thấy là việc nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực là một yêu cầu cấp thiết đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là một thực tế khách quan không thể không quan tâm. Xu hướng hiện nay của thế giới là đầu tư phát triển nguồn nhân lực, tiến tới “ nền kinh tế tri thức”. 3. Các chương trình đào tạo - Định hướng lao động: Mục đích của chương trình này là phổ biến thông tin, định hướng cung cấp kiến thức mới cho người lao động - Phát triển kỹ năng: Những người lao động phải đạt được những kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc các kinh nghiệm để họ đạt được các kỹ năng mới khi công việc của họ thay đổi hôặc sự thay đổi về máy móc công nghệ - Đào tạo an toàn: Loại đào tạo này được tiến hành để ngăn chặn giảm bớt các tai nạn lao động để đáp ứng đòi hỏi của luật pháp §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Lao ®éng Hoµng Mai Dung - Đào tạo nghề nghiệp: Nhằm tránh việc kiến thức kỹ năng nghề nghiệp bị lạc hậu. Việc đào tạo này nhằm phổ biến các kiến thức mới hoặc các kiến thức thuộc lĩnh vực liên quan đến nghề mang tính đặc thù - Đào tạo người giám sát quản lý: Những người quản lý giám sát cần được đào tạo để biết cách ra các quyết định hành chính cách làm việc với con người II. Chuyển dịch cấu kinh tế 1. Khái niệm Cơ cấu kinh tế là tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong một không gian thời gian nhất định, trong những điều kiện xã hội cụ thể hướng vào thực hiện các mục tiêu đã định Chuyển dịch cấu kinh tế là sự thay đổi của cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển Thực chất của chuyển dịch cấu kinh tế là sự phát triển không đều giữa các ngành. Ngành nào tốc độ phát triển cao hơn tốc dộ phát triển chung của nền kinh tế thì sẽ tăng tỷ trọng ngược lại, ngành tốc độ thấp hơn sẽ giảm tỷ trọng. Nếu tất cả các ngành cùng một tốc độ phát triển thì tỷ trọng các ngành sẽ không đổi, nghĩa là không chuyển dịch cấu ngành. Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý là sự chuyển dịch sang một cấu kinh tế khả năng tái sản xuất mở rộng cao, phản ánh được năng lực khai thác, sử dụng các nguồn lực phải phù hợp với các quy luật, các xu hướng của thời đại Chuyển dịch cấu kinh tế là một quá trình tất yếu gắn liền với sự phát triển kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là sự phát triển trong quá trình hội nhập. 2. Phân loại cấu kinh tế - cấu ngành kinh tế là tổng hợp các ngành hợp thành các tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân - cấu kinh tế lãnh thổ được hình thành bởi việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. Trong cấu ngành kinh tế, lãnh thổ sự biểu hiện của §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Lao ®éng Hoµng Mai Dung cơ cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Tuỳ theo tiềm nang phát triển kinh tế gắn với sự hình thành phân bố dân cư trên lãnh thổ để phát triển tổng hợp hay ưu tiên một vài ngành kinh tế nào đó - cấu thành phần kinh tế biểu hiện hệ thôngd tổ chức kinh tế với các chế độ sở hữu khác nhau khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội cấu thành phần kinh tế cũng là một nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế cấu vùng lãnh thổ trong quá trình phát triển Ba loại hình kinh tế trên đặc trưng cho cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân. Chúng mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó cấu ngành kinh tế vai trò quan trọng hơn cả. cấu ngành kinh tế cũng phản ánh phần nào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội của một quốc gia. Chính vì vậy mà sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế có quan hệ mật thiết tới sự chuyển dịch cấu lao động. III. Tác động giữa nguồn nhân lực chuyển dịch cấu kinh tế 1. Chuyển dịch cấu kinh tế tác động đến quá trình chuyển dịch cấu lao động Cơ cấu kinh tế cấu lao động quan hệ mật thiết tác động qua lại với nhau. Khi cấu kinh tế thay đổi thì đồng nghĩa với việc thay đổi tỷ trọng các ngành trong nền kinh tế. Ngành nào tỷ trọng tăng lên thì nguồn lực cho ngành đó sẽ phải tăng lên để thể đáp ứng được yêu cầu của ngành, đồng thời nguồn lực trong các ngành tỷ trọng giảm cũng sẽ giảm theo. Chính vì vậy mà khi quá trình chuyển dịch kinh tế diễn ra sẽ làm thay đổi tỷ trọng lực lượng lao động trong các ngành. Lao động sẽ chuyển từ ngành tỷ trọng giảm (thừa lao động) sang ngành tỷ trọng tăng (thiếu lao động), do đó dẫn đến sự chuyển dịch cấu lao động. Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì cá ngành công nghiệp các ngành dịch vụ cũng ko ngừng phát triển, tỷ trọng của các ngành này trong nền kinh tế cũng không ngừng tăng lên dẫn đến quá trình dịch chuyển lụ lượng lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, quá trình chuyển dịch lao động diễn ra theo hướng giảm tỷ trọng lao động trong các ngành Đề án môn học Kinh tế Lao động Hoàng Mai Dung nụng nghip v tng t trng lao ng trong cỏc ngnh cụng nghip v dch v. Nh vy chuyn dch c cu kinh t thng din ra trc v nh hng cho chuyn dch c cu lao ng. 2. Ngun nhõn lc tỏc ng n quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t Ngun nhõn lc c coi l mt trong nhng yu t quan trng ca quỏ trỡnh phỏt trin kinh t , v cú cú tỏc ng to ln ti quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t . Ngun nhõn lc m cú trỡnh vn hoỏ, trỡnh chuyờn mụn k thut cao thỡ kh nng t duy sỏng to, v tinh thn lm vic cng nh tinh thn trỏch nhim v tớnh t giỏc s cao hn, kh nng tip thu khoa hc cụng ngh cng cao hn. õy l yu t quan trng gúp phn thỳc y khoa hc k thut trong cỏc ngnh sn xut phỏt trin, ci tin cụng ngh sn xut, nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh v nõng cao nng suõt lao ng, thỳc y cỏc ngnh dch v k thut cao phỏt trin, do ú lm cho cỏc ngnh cụng nghip v dch v phỏt trin mnh hn. T trng cỏc ngnh ny trong nn kinh t cng tng lờn tỏc ng n quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t c i ỳng hng , thỳc y quỏ trỡnh phỏt trin kinh t. Ngc li, ngun nhõn lc m cú trỡnh vn hoỏ v chuyờn mụn nghip v thp thỡ s khụng kh nng tip thu khoa hc cụng ngh hin i. Khoa hc k thut thỡ lc hu, nng sut lao ng thp s lm cho tc phỏt trin ca cỏc ngnh cụng nghip v dch v cụng ngh cao thp v quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t cng s din ra chm chp hoc dm chõn ti ch thm chớ cú khi cũn tht lựi, nn kinh t s phỏt trin mt cỏch chm chp. Do ú, phỏt trin t nc thỡ vic u tiờn cn lm l nõng cao trỡnh cho ngi lao ng v o to ngun nhõn lc l mt vic lm cp thit cn phi c quan tõm ỳng mc. Nht l trong hon cnh hin nay ca nc ta thỡ iu ny cng cn phi c quan tõm nhiu hn. Nc ta l nc nụng nghip v ch va tin hnh i mi nn kinh t cha lõu, ang trờn con ng thc hin cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc. Khoa hc, k thut cũn rt lc hu trỡnh hc vn v trỡnh chuyờn k thut cũn nhiu hn ch. Do ú cú th theo kp c cỏc nc trờn th gii v khu vc thỡ nc §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Lao ®éng Hoµng Mai Dung ta cần phải đầu tư phát triển các nguồn lực đất nước nhiều hơn nữa trong đó quan trọng nhất là phát triển nguồn nhân lực vì đây là nhân tố bên trong quan trọng quyết định tới sự phát triển của đất nước. Hiện nay, lực lượng lao động trong các ngành công nghiệp dịch vụ của nước ta đã qua đào tạo là rất ít, số đã qua đào tạo thì trình độ cũng còn rất hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu của quá trình công nghiệp hoá. Tỷ lệ lao động qua đào tạo theo các cấp trình độ: Đại học/Trung cấp/Công nhân kỹ thuật ở các nước phát triển trên thế giới là 1/4/10, trong khi tỷ lệ này ở nước ta là 1/1.2/2.7. Như vậy thể thấy là nước ta số lượng lao động với trình độ Trung cấp trình độ kỹ thuật còn thiếu rất nhiều đặc biệt là lực lượng công nhân kỹ thuật. Vì vậy, cần phải chú trọng hơn vào công tác đào tạo công nhân kỹ thật trong các ngành công nghiệp dịch vụ tập trung chủ yếu vào các nghề như khí, chế tạo chế biến, công nghệ Các ngành xây dựng kiến trúc, y tế, tài chính bưu chính viễn thông §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Lao ®éng Hoµng Mai Dung CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCVIỆT NAM HIỆN NAY I. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực 1. Quy mô nguồn nhân lực Nước ta là một nước nông nghiệp với dân số rất đông tốc độ gia tăng dân số lớn. Do đó mà quy mô của nguồn nhân lực cũng rất lớn tốc độ gia tăng cũng rất cao, khoảng gần 1,5%. Đây là một thách thức rất lớn đối với nền kinh tế trong vấn đề giải quyết việc làm nâng cao trình độ cho người lao động. Năm 2001 quy mô lực lượng lao động của cả nước là 39489804 người, đến năm 2002 là 40716856 người đến năm 2003 là 41313288. Cho thấy là quy mô nguồn nhân lực của nước ta vẫn không ngừng tăng lên nhưng với tốc độ ngày càng giảm. Vì vậy mà để phát triển đất nước thì nước ta cần chú trọng làm giảm tỷ lệ tăng dân số đảm bảo chất lượng cho nguồn nhân lực đang ngày càng tăng lên. a. cấu nguồn nhân lực theo tuổi Nước ta là một nước thuộc loại dân số trẻ. Số lao động trong độ tuổi từ 15-44 chiếm gần 80% lao động độ tuổi trên 60 chiếm khoảng 3% tổng lao động của cả nước. Nguồn nhân lực của nước ta rất dồi dào đang ngày càng tăng nhanh. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi 15-34 độ tuổi trên 60 thì xu hướng giảm còn độ tuổi từ 35-59 lại xu hướng tăng lên. Tuy nhiên, sự thay đổi này là rất nhỏ không đáng kể. Trong tổng số lao động của cả nước thì lao động nông thôn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2002 cả nước 31012699 lao động nông thôn (chiếm 76,17% lao dộng cả nước) năm 2004 thì 31298750 lao động nông thôn (chiếm 75,76 lao động cả nước). Lượng lao động nông thôn §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Lao ®éng Hoµng Mai Dung vẫn ngày càng tăng tuy nhiên tỷ trọng trong tổng số lao động cả nước thì đang có xu hướng giảm dần. Tỷ lệ lao động nông thôn lớn, mà đa số lại không trình độ đang là một thách thức rất lớn đối với phát triển nền kinh tế. Yêu cầu giáo dục, đào tạo đối với họ là cấp thiết không thể không triển khai nếu muốn phát triển nền kinh tế đất nước. Trong khi đó thì khu vực thành thị lượng lao động thất nghiệp tương đối cao xu hướng ngày càng tăng. Năm 2002 là 6,85% năm 2003 là 7,22% Bảng 1: Lực lượng cấu lao động chia theo nhóm tuổi của cả nước Đơn vị: người Năm 2002 Năm 2003 Các chỉ tiêu Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) Chung cả nước 40716856 100 41313288 100 15-24 8868700 21,78 8895951 21,53 25-34 11346249 27,87 11164509 27,02 35-44 11216660 27,55 11496511 27,83 45-54 6544274 15,07 7175375 17,37 55-59 1289063 3,11 1411690 3,42 >=60 1450858 3,60 1168413 2,83 Nguồn: Lao động – việc làm ở Việt Nam 1996-2003 Như vậy ta thể thấy là nguồn nhân lực của nước ta nhu cầu đào tạo rất lớn do số lượng lao động đông tỷ lệ trong độ tuổi lao động cao số lượng lao động nông thôn cũng rất lớn. Mặt khác thì hiện nay trình độ của lực lượng lao động nước ta rất thấp, một khối lượng lớn người lao động chưa được giáo dục đào tạo. Do đó, muốn đáp ứng được nhu cầu của quá trình chuyển dịch cấu thì lao động cần phải được đào tạo, trang bị nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ tay nghề b. cấu nguồn nhân lực theo giới tính [...]... cu kinh t 1 Nhng kt qu t c v nhng hn ch cũn tn ti trong quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t nhng nm qua Kt qu ca chuyn dch c cu kinh t nc ta trong nhng nm i mi c th hin cỏc khớa cnh c cu khỏc nhau, trong ú rừ nột nht v c trng nht l t gúc c cu ngnh C cu kinh t phõn chia theo 3 nhúm ngnh ln: Nụng nghip (bao gm nụng nghip, lõm nghip, ng nghờp), cụng nghip (bao cụng nghip v Hoàng Mai Dung Đề án môn học Kinh. .. gia hot ng kinh t cao hn thnh th (81,3% nụng thụn so vi 67,3% khu vc thnh th) iu ny cho thy nụng thụn ch yu l lao ng nụng nghip nờn thu hỳt nhiu lao ng n hn khu vc thnh th Bng 3: T l ngi tham gia hot ng kinh t chia theo gii v khu vc n v: % Chung Thnh th Nụng thụn Cỏc ch tiờu Nam T 15 tui tr lờn Hoàng Mai Dung N 75,51 67,62 Nam 68,9 N 57,95 Nam 77,9 N 71,3 Đề án môn học Kinh tế Lao động Trong tui... ng- vic lm 1/7/2004 Lao ng n chim t l tng ng vi lao ng nam trong lc lng lao ng ca c nc Tuy nhiờn, thỡ t l lao ng n tham gia vo hot ụng kinh t li ớt hn so vi lao ng nam (77,4% so vi 81,9%) v nht l khu vc thnh th thỡ khong cỏch chờnh lch t l nyl rt cao (t l n tham gia hot ng kinh t l 67,3% trong khi t l nam l 76,6%) Bng 4: T l tht nghip ca lao ng trong tui lao ng khu vc thnh th n v: % Cỏc ch tiờu Nm... vic lm 1/7/2004 t l lao ng n trong tui lao ng tham gia vo lc lng lao ng xó hi chim khong 77,4% Bng 2: C cu lao ng theo gii tớnh ca c nc n v: % Cỏc ch tiờu N Nam Chung 51,4 48,6 Trong tui lao ng 50,74 49,26 Trờn tui lao ng 63,5 36,5 Ngun: Nhõn lc Vit Nam trong chin lc kinh t 2001-2010 Do c im v gii tớnh v chc nng ca ngi ph n nờn t l n tham gia vo hot ng kinh t ớt hn so vi nam gii c hai khu vc thnh... cỏc ngnh kinh t cũn li) ó cú s chuyn dch tớch cc: T trong nụng nghip trong GDP gim dn, t trong cụng nghip v dch v tng hng nm Bng 11: C cu ngnh ca nn kinh t n v: % Nm 1991 1995 2000 2001 2002 2003 GDP 100 100 100 100 100 100 Nụng lõm - thu sn 40,5 27,5 24,3 23,2 23,0 22,4 Cụng nghip, xõy dng 23,8 30,1 36,6 38,1 38,6 39,8 Dch v 37,5 42,4 39,1 38,7 38,4 37,8 Ngun: Chuyn dch c cu kinh t Vit Nam trong nhng.. .Đề án môn học Kinh tế Lao động Lc lng lao ng nc ta cú t l lao ng n chim gn 52% trong ú lao ng n trong v trờn tui lao ng nhiu hn lao ng nam c bit l lao ng n trờn tui lao ng cao hn rt nhiu so vi lao ng nam (gp 2 ln) Nh vy cú th thy l lao ng n nc ta trong tng s lao ng ca c nc l ln v õy l mt lc lng lao ng rt quan trng, gúp phn... v ngnh sn xut ph) Trong dch v ch yu mi tp trung vo nhng dch v ph thụng ( thng mi, du lch ) thiu vng hoc phỏt trin Hoàng Mai Dung Đề án môn học Kinh tế Lao động trỡnh thp nhng dch v cao cp v nhng dch v thit yu ca kinh t th trng ( ti chớnh, bo him, khoa hc v cụng ngh, giỏo dc ) T trng dch v trong c cu ngnh kinh t v c bn cha cú s chuyn bin ỏng k, cha tng ng vi yờu cu phỏt trin ca nn kinh t, tuy giỏ tr... nhng gia tng vi tc khụng cao, do ú t trng trong c cu ngnh kinh t cú xu hng gim iu ny khụng tng thớch vi xu th chung ca th gii l t trng dch v cú xu hng tng nhanh v ngy cng tr thnh ngnh cú a v hng u trong c cu kinh t quc dõn Nh vy ta cú th thy l hiu qu ca chuyn dch c cu kinh t quc dõn v c cu ni ti tng ngnh kinh t l cha cao, cũn nhiu hn ch cn khc phc iu chnh c cu kinh t cho hp lý nhm phỏt trin t nc 2 Nhng... học Kinh tế Lao động CHNGIII NHNG GII PHP C BN NHM PHT TRIN NGUN NHN LC TRONG QU TRèNH CHUYN DCH C CU KINH T I Xu hng chuyn dch c cu kinh t trong giai on ti 1 Quan im v mc tiờu phỏt trin ngun nhõn lc trong tin trỡnh chuyn dch c cu kinh t a Quan im phỏt trin ngun nhõn lc trong tin trỡnh chuyn dch c cu kinh t Bc vo th k XXI, cựng vi nhng thun li c bn thỡ s phỏt trin ngun nhõn lc nc ta ang ng trc nhiu thỏch... hin i húa t nc bo m ch ng hi nhp kinh t quc t, c bit l b phn nhõn lc trỡnh cao, cú nng lc tham gia phỏt trin cỏc ngnh em li giỏ tr tng cao trong cụng nghip, nụng nghip v dch v, to iu kin v cỏc c hi ngi lao ng phỏt trin nng lc sỏng to trong mt s lnh vc khoa hc, cụng ngh cao 2 Yờu cu ca ngun nhõn lc trong quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t Nhng nm qua, trong khi c cu kinh t cú nhng ng thỏi tớch cc thỡ . giữa nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động Cơ cấu kinh tế và cơ. NHÂN LỰC VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1. Khái niệm Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng

Ngày đăng: 26/01/2014, 12:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Lực lượng và cơ cấu lao động chia theo nhúm tuổi của cả nước - Tài liệu Đề tài “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” ppt

Bảng 1.

Lực lượng và cơ cấu lao động chia theo nhúm tuổi của cả nước Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3: Tỷ lệ người tham gia hoạt động kinh tế chia theo giới và khu vực Đơn vị: %  Chung Thành thị Nụng thụn  Cỏc chỉ tiờu  - Tài liệu Đề tài “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” ppt

Bảng 3.

Tỷ lệ người tham gia hoạt động kinh tế chia theo giới và khu vực Đơn vị: % Chung Thành thị Nụng thụn Cỏc chỉ tiờu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị Đơn vị: %  Cỏc chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003  Chung 6,01 5,78  Lao động nữ  6,85 7,22  - Tài liệu Đề tài “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” ppt

Bảng 4.

Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị Đơn vị: % Cỏc chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Chung 6,01 5,78 Lao động nữ 6,85 7,22 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 6: Tổng số học sinh trung học phổ thụng trong cả nước - Tài liệu Đề tài “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” ppt

Bảng 6.

Tổng số học sinh trung học phổ thụng trong cả nước Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 7: Lực lượng lao động chia theo trỡnh độ văn hoỏ phổ thụng Đơn vị: Người  Cỏc chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003  Tổng cả nước  40716856  41313288  Khụng biết chữ  1523001 1752393  Chưa tốt nghiệp cấp 1 6433724 6393460  Tốt nghiệp cấp 1 12911678 13017458  Tố - Tài liệu Đề tài “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” ppt

Bảng 7.

Lực lượng lao động chia theo trỡnh độ văn hoỏ phổ thụng Đơn vị: Người Cỏc chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Tổng cả nước 40716856 41313288 Khụng biết chữ 1523001 1752393 Chưa tốt nghiệp cấp 1 6433724 6393460 Tốt nghiệp cấp 1 12911678 13017458 Tố Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 8: Số lượng và tỷ lệ cỏc trường dõn lập trong cả nước - Tài liệu Đề tài “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” ppt

Bảng 8.

Số lượng và tỷ lệ cỏc trường dõn lập trong cả nước Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 9: Số sinh viờn tuyển vào cỏc trường theo cấp và loại hỡnh - Tài liệu Đề tài “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” ppt

Bảng 9.

Số sinh viờn tuyển vào cỏc trường theo cấp và loại hỡnh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 11: Cơ cấu ngành của nền kinh tế - Tài liệu Đề tài “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” ppt

Bảng 11.

Cơ cấu ngành của nền kinh tế Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 12: Cơ cấu GDP của khu vực nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản qua cỏc năm Đơn vị: %  Năm Nụng nghiệp Lõm nghiệp Thuỷ sản  2000 80,8 5,5 13,8  2001 78,5 5,4 16  2002 78,2 5,3 16,5  2003 76,9 5,2 17,9  - Tài liệu Đề tài “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” ppt

Bảng 12.

Cơ cấu GDP của khu vực nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản qua cỏc năm Đơn vị: % Năm Nụng nghiệp Lõm nghiệp Thuỷ sản 2000 80,8 5,5 13,8 2001 78,5 5,4 16 2002 78,2 5,3 16,5 2003 76,9 5,2 17,9 Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan