Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.DOC

96 1.6K 74
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Cơ chế quản lý kinh tế có sự đổi mới sâu sắc đã tác động rất lớn tới các doanh nghiệp Các doanh nghiệp được nhà nước giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập nghĩa là lấy thu bù chi để tăng tích lũy tái sản xuất mở rộng Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý phù hợp với sự thay đổi của thị trường cũng như sự thay đổi của doanh nghiệp mình Việc đảm bảo lợi ích của người lao động là một trong những động lực cơ bản trực tiếp khuyến khích mọi người đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong sản xuất Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đảm bảo các điều kiện trên đó là hình thức trả lương cho người lao động.

Tiền lương là một trong những khoản chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm, cho nên công tác tiền lương, BHXH là vấn đề cần được quan tâm Công tác kế toán tiền lương và BHXH, cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho công tác hạch toán kinh tế.

Không những thế tiền lương còn là một vấn đề thiết thân đối với đời sống công nhân viên chức Tổ chức tốt công tác phân phối tiền lương (tiền công) là yếu tố kích thích khuyến kích người lao động ra sức sản xuất, làm việc nâng cao trình độ tay nghề, tăng năng suất, từ đó giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Tiền lương còn là một trong những công cụ kinh tế để phân phối sắp xếp lại lao động một cách có kế hoạch giữa các doanh nghiệp và các ngành sản xuất xã hội thích hợp với yêu cầu phát triển nhịp nhàng của nền kinh tế quốc dân.

Do nhận thức tầm quan trọng và ý nghĩa của việc tăng thu nhập cho người lao động theo nguyên tắc phân phối trong XHCN: làm theo năng lực

Trang 2

hưởng theo lao động Nên ý nghĩa trên, em đã chọn đề tài: "Công tác kế toántiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựngVINACONEX" để làm chuyên đề tốt nghiệp Với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận

tình của Thầy Trần Quý Liên cùng sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận

lợi của ban Giám đốc, các cô chú anh chị trong Phòng Kế toán, phòng tài vụ của Công ty em đã hoàn thành bản chuyên đề này.

Nội dung chuyên đề gồm Phần chính ngoài lời mở bài và kết luận:Phần 1: Những đặc điểm Kinh tế - Kỹ thuật của Công ty Cổ phần Tư vấ

Xây dựng VINACONEX.

Phần 2: Thực trạng công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của

Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.

Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản

trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.

Tuy nhiên do những hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu biết của em nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và bạn bè.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

PHẦN I NHỮNG ĐẶC DIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÔNG TYCỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VINACONEX.

I.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty cổ phần Tư vấn Xây dụng VINACONEX (VINACONSULT., JSC) thuộc Tổng Công ty Xuất Nhập khầu Xây dựng Việt Nam VINACONEX, là loại Doanh nghiệp, Công ty cổ phần, hạch toán kinh phí độc lập, có tư cách pháp nhân, có tư cách pháp nhân được thầnh lập theo quyết định số: 178/BXD-TCLĐ ngày 24/3/1997 và quyết định chuyển đổi thành công ty cổ phần số 1.436/QĐ-BXD ngày 30/10/2003

Trụ sở chính: Nhà D9 – Thanh Xuân Bắc – Hà Nội - Việt Nam Điện thoại: 04 5544602 Fax: 04.5540600

Hiện nay VINACONSULT., SJC là một thành viên trong hội Kiến trúc sư Việt Nam, hội Cấp thoát nước, hội Môi trường – Đô thị Việt Nam, Hiệp hôi tư vấn Xây dụng Việt Nam, hiệp hội quy hoach và phát triển đo thị Việt Nam và hiệp hội các Nhà đầu tư xây dựng Việt Nam.

I.2 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu.

Tư vấn đầu tư: Lập dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư các công trình, dự án thuộc các lĩnh vực dân dụng,công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện nhỏ,cấp thoát nước môi trường,

Tư vấn đấu thầu: Lập hồ sơ mời thầu, Hồ sơ dự thầu, Tư vấn xét thầu, Đàu tư dự án, Giám sát thi công xây dựng.

Đo đạc, khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn, phục vụ thiết kế thi công, lập dự án đầu tư.

Thiết kế quy hoạch các khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp.

Thiết kế các công trình công nghiệp, dân dụng, trường học, bênh viện, cung văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao, trang trí nội ngoại thất,các công

Trang 4

trình giao thông, cầu, cảng, thuỷ lợi,thuỷ điện nhỏ, công trình đường dây và trạm biến thế đến 35 KV.

Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, thiết kế, kiến trúc trong sử lý nước, chất thải, bảo vệ môi trường, chuyển giao kết quả nghiên cứu công nghệ mới.

Đầu tưkinh doanh các công trình cấp, thoát nước và môi trường: Đầu tư kinh doanh khu vui chơi,giải trí, khu dân cư khu đô thị, đầu tư kinh doanh phát triển nhà.

Lập mô hình, làm thí nghiệm để cung cấp các thông số kỹ thuật phục vụ cho lập dự án, thiết kế Thẩm định đánh giá các công trình xây dựng, thỷ lợi, cấp thoát nước và môi trường.

Giám sát thi công xây lắp, cung ứng thiết bị vật tư và các dịch vụ kỹ thuật cho các công trình xây dựng công nghiệp, thuỷ lợi, cấp thoát nước và môi trường.

Giám sát thi công xây lắp, cung ứng thiết bị vật tư và các dịch vụ kỹ thuật cho các công trình xây dựng công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, cầu cảng, cấp thoát nước và môi trường.

Xây dựng thực nghiệm và chuyển giao công nghệ các công trình xử lý nước sạch, nước thải.

Thiết kế và tiến hành trang trí nội ngoại thất.

Kinh doanh các nghành nghề theo quy định của Pháp luật.

I.3:Mô hình tổ chức,nhiệm vụ của các công ty và đơn vị trực thuộc.

Trang 5

Ban kiểm soátĐại hội đồng cổ đông

Trang 6

Chuyên đề thực tập Đại Học KTQD

I.3.1 Nhiệm vụ và quyềnhạn của Hội đồng quản trị Công ty.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông

Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau đây.

- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của Công ty;

- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại;

- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;

- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của Công ty;

- Quyết định mua lại cổ phần theo quy định của điều 17, điều lệ Công ty; - Quyết định phương án đầu tư, dự án đầu tư và bán tài sản có giá trị nhỏ hơn 50% tổng giá trị được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Công ty;

- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại điều 53 của Điều lệ Công ty;

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc và người quản lý quan trọng khác; quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người quản lý đó;

- Cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc

Trang 7

phần vốn góp của Công ty ở doanh nghiệp khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó nếu trong trường hợp doanh nghiệp chưa quy định; - Giám sát, chỉ đạo Giám đốc trong điều hành công việc kinh doanh của Công ty.

- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Côngty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác;

- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định trừ những trường hợp mà Đại hội đồng cổ đông không phải do Hội đồng quản trị triệu tập;

- Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên đại hội đồng cổ đông thường niên;

- Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;

- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản Công ty;

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty.

Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản Mỗi thành viên Hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết hoặc thông qua hình thức ký ghi sổ Nghị quyết Quyết định của Hội đồng quản trị được thông qua theo nguyên tắc đa số.

Khi thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, Hội đồng quản trị tuân thủ đúng quy định của pháp luật, Điều lệ Công ty và quyết định của Đại hội đồng cổ đông Trong trường hợp quyết định do Hội đồng quản trị thông qua trái với quy

Trang 8

định của Pháp luật hoặc điều lệ của Công ty, gây thiệt hại cho công ty thì các thành viên chấp thuận thông qua quyết định đó phải cùng liên đới chịu trách nhiệm cá nhân về quyết định đó và phải đền bù khi phát sinh thiệt hại cho Công ty; Thành viên phản đối thông qua quyết định nói trên được miễn trừ trách nhiệm Khi phát hiện ra quyết định do HĐQT thông qua trái pháp luật hoặc điều lệ của Công ty, cổ đông sở hữu cổ phần của Công ty liên tục trong thời hạn ít nhất 1 năm có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị đình chỉ thực hiện quyết định nói trên.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản trị.

Hội đồng quản trị bầu một người trong số họ làm Chủ tịch Hội đồng quản trị.

Chủ tịch hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau đây: - Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị;

- Chỉ đạo việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ toạ cuộc họp Hội đồng quản trị;

- Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị;

- Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị; - Chủ toạ họp Đại hội đồng cổ đông;

- Có trách nhiệm thay mặt Hội đồng quản trị ký các văn bản, quy định, thoả thuận thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị và đã được Hội đồng quản trị thông qua theo đúng quy định.

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty.

Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt thì uỷ quyền bằng văn bản cho 1 thành viên khác để thực hiện các quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội

Trang 9

đồng quản trị Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị mất khả năng làm việc hoặc không uỷ quyền cho một thành viên khác thay thế khi vắng mặt thì các thành viên còn lại bầu một người trong số họ tạm thời giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyên tắc đa số quá bán nhưng không quá sáu tháng kể từ ngày đảm nhận chức danh tạm thời Quá thời hạn trên, Hội đồng quản trị sẽ bầu lại Chủ tịch Hội động quản trị mới và thông báo công khai kết quả.

I.3.2 Giám đốc Công ty.

* Chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức và lãnh đạo mọi hoạt động của Công ty theo các quy định hiện hành của Nhà nước đối với Giám đốc Doanh nghiệp.

- Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, Nghị quyết của Đại hội đồng Cổ đông, Điều lệ Công ty và tuân thủ Pháp luật.

- Quản lý, điều hành và quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty mà không cần phải có Nghị quyết của Hội đồng quản trị.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch, kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty, bảo toàn và phát triển vốn.

- Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức - Tổ chức Xây dựng bộ máy kế toán của đơn vị.

- Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, Xây dựng và trình Hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm; Các quy chế điều hành quản lý Công ty, quy chế tài chính, quy chế lao động tiền lương, quy chế sử dụng lao động, quy chế khoán nội bộ

- Trực tiếp Quản lý và điều hành các công tác: Kế hoạch – Thống kê - Tài chính và Công tác Tổ chức – Hành chính, Thi đua, Khen thưởng, Kỷ luật, đào tạo, quân sự và liên doanh với nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện và các bộ phận trực thuộc khác.

Trang 10

- Quản lý và điều phối các mặt công tác sau: + Công tác Tổ chức Hành chính.

+ Công tác Tài chính Kế toán + Công tác Marketing.

+ Công tác Hợp đồng kinh tế.

+ Công tác Khảo sát, tư vấn, thiết kế, đấu thầu, giám sát, thi công + Công tác nghiên cứu khoa học.

+ Công tác Quản lý kỹ thuật.

- Đại diện Công ty trong các Công tác đối ngoại với cấp trên, các Bộ

- Soát xét và Ký duyệt các công tác sau:

+ Báo cáo hoạt động Sản xuất kinh doanh của Công ty với cấp trên và Nhà nước

+ Báo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi.

+ Khảo sát, Thiết kế kỹ thuật cho các công trình Xây dựng, Cấp thoát nước, Môi trường, Quy hoạch.

+ Hồ sơ mời thầu + Hồ sơ dự thầu.

+ Báo cáo khảo sát địa hình, địa chất công trình, các sản phẩm đo đạc + Hồ sơ thẩm định dự án, thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán.

+ Đề cương và báo cáo nghiên cứu khoa học của Công ty.

Trang 11

+ Hợp đồng kinh tế và biên bản nghiệm thu với khách hàng, đối tác + Các báo cáo kế toán, tài chính, thống kê, kế hoạch, tổ chức và các báo cáo khác theo đúng quy định.

- Đề nghị Hội đồng quản trị Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với các chức danh: Phó giám đốc, Kế toán trưởng.

- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật đối với các chức danh quản lý và CBCNV trong công ty trừ các chức danh do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật - Trình HĐQT Công ty, Tổng Công ty và ra quyết định thành lập, giải thể, sáp nhập các phòng ban, đơn vị trực thuộc Công ty để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất.

- Quyết định lương và phụ cấp (Nếu có) đối với cán bộ công nhân viên thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc

- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong Kinh doanh.

- Tuyển dụng, điều động, chấm dứt hợp đồng lao động đối với các cán bộ theo các quy định của Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty Thuyên chuyển công tác, thôi việc theo nguyện vọng của cán bộ trong công ty, giải quyết hưu trí theo đúng Bộ luật lao động - Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.

* Trách nhiệm: Giám đốc là người có quyền cao nhất về điều hành Công ty, chịu trách nhiệm mọi hoạt động trong công ty bao gồm:

- Tổ chức thực hiện các Quyết định của Hội đồng quản trị.

- Xem xét phê duyệt phương thức sản xuất, chiến lược kinh doanh của

Trang 12

Công ty

- Đề ra các chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng cho từng năm trong Công ty.

- Cung cấp các nguồn lực cần thiết để xây dựng và duy trì hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001.

- Giám sát việc thực thi hệ thống đảm bảo chất lượng trong Công ty.

- Điều hành các cuộc họp xem xét của lãnh đạo về hệ thống đảm bảo chất lượng.

- Cho ý kiến chỉ đạo và ra các quyết định cuối cùng về các đề xuất của các phó Giám đốc, thủ trưởng các đơn vị trong công ty để thực hiện các công tác cải tiến trong Công ty nhằm nâng cao trình độ, phát triển và đào tạo nguồn lực cần thiết và ứng dụng các công nghệ mới trong Công ty.

- Xem xét, phê duyệt các yêu cầu của các đơn vị về cải tạo sửa chữa văn phòng, công cụ sản xuất hoặc mua sắm mới hàng năm.

- Thực hiện và tạo điều kiện cho các tổ chức đoàn thể như: Chi bộ Đảng Công ty, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Công đoàn, các hiệp hội (như hội KTS, CTN ) hoạt động theo đúng điều lệ của các cơ quan đoàn thể đó.

- Tạo điều kiện cho toàn thể cán bộ nhân viên trong Công ty lao động, công tác, đảm bảo quyền lợi, chế độ của người lao động trong công ty theo đúng Luật Lao động.

I.3.3 Các phó Giám đốc.

* Chức năng, nhiệm vụ: Trợ giúp Giám đốc quản lý và chỉ đạo điều hành các lĩnh vực liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:

- Công tác Marketing, tìm kiếm, phát triển thị trường và hợp tác quốc tế.

Trang 13

- Các công việc liên quan đến hợp đồng kinh tế như: Đấu thầu, thương thảo hợp đồng, nghiệm thu, thanh lý hợp đồng

- Công tác đấu thầu tư vấn.

- Chỉ đạo việc tham gia, thực hiện trong các hội nghị, hội thảo chuyên ngành, chuyên đề, hội nghị khách hàng.

- Chỉ đạo việc thực hiện ISO.

- Nghiên cứu các giải pháp khoa học, các đề tài ứng dụng, công trình nghiên cứu, các biện pháp thực hiện, áp dụng

- Đại diện của Lãnh đạo về chất lượng (Quản lý chất lượng).

- Chủ trì, chỉ đạo điều hành các bộ phận liên quan để làm các hồ sơ đấu thầu.

- Trực tiếp quản lý và điều hành các bộ phận được phân công phụ trách - Thực hiện theo quy định về phân công nhiệm vụ giữa Giám đốc và các Phó Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực cụ thể

- Thực hiện nhiệm vụ đột xuất khác theo sự phân công của Giám đốc.

* Báo cáo đến: Giám đốc và đề xuất kế hoạch sản xuất quý, năm.

* Trách nhiệm quản lý: Toàn bộ cán bộ, nhân viên trong lĩnh vực được phân công.

* Quyền hạn:

- Soát xét và Ký duyệt các công tác thuộc lĩnh vực mình phụ trách.

- Chủ trì, thương thảo, dự thảo các hợp đồng với các đối tác trước khi trình Giám đốc Công ty ký.

- Ký duyệt các bản kế hoạch chất lượng của đơn vị được giao phụ trách.

Trang 14

- Ký, soát xét kế hoạch thực hiện, kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm của đơn vị được giao phụ trách trước khi trình giám đốc duyệt.

- Ký duyệt kế hoạch nghiên cứu khoa học, Chủ trì và bố trí cán bộ bảo vệ trong Hội đồng khoa học.

- Chỉ đạo thảo hợp đồng khoán nội bộ với các đơn vị sản xuất theo quy chế khoán nội bộ, trình Giám đốc ký.

- Quản lý nhân lực, cán bộ thuộc bộ phận quản lý để thực hiện nhiệm vụ được phân công.

- Giám sát, đôn đốc tình hình thực hiện hợp đồng và nghiệm thu các hợp đồng.

- Tham gia các cuộc họp theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Giám đốc - Xem xét, ký duyệt các công tác được uỷ quyền của Giám đốc.

* Trách nhiệm:

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Pháp luật về những nhiệm vụ được giao.

- Tìm kiếm Hợp đồng, công việc cho Công ty

- Quản lý, theo dõi, đề xuất các giải pháp để nâng cao nghiệp vụ và tính hiệu quả của cán bộ nhân viên trong phạm vi mình phụ trách

- Xây dựng và duy trì việc thực thi hệ thống đảm bảo chất lượng Đề xuất và triển khai các hoạt động cải tiến chất lượng.

- Theo dõi đôn đốc và điều hành tiến độ thực hiện kế hoạch ở các đơn vị sản xuất, phát hiện kịp thời những vướng mắc khi thực hiện kế hoạch, chất lượng - khi cần thiết, đề nghị Công ty điều chỉnh kịp thời

- Đưa ra các đề xuất cải tiến, định hướng phát triển, mục tiêu phát triển và

Trang 15

đưa các ứng dụng khoa học kỹ thuật vào áp dụng trong công ty.

- Đề xuất các nội dung đầu tư, phát triển các lĩnh vực trong công tác được

- Tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý tài chính, kế toán, thống kê kế hoạch của đơn vị cụ thể:

+ Tổ chức, điều hành bộ máy kế toán tài chính thống kê, kế hoạch để thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính bằng báo cáo tài chính theo yêu cầu quản trị và các quyết định trong nội bộ đơn vị.

+ Cung cấp cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán theo yêu cầu của Giám đốc và quy định của Pháp luật.

* Trách nhiệm:

- Chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, đồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tra của kế toán cấp trên về chuyên môn và nghiệp vụ.

- Tổ chức phân công và chỉ đạo trực tiếp cán bộ làm công tác kế toán, tài chính và thống kê kế hoạch trong công ty.

- Mở sổ sách kế toán và lựa chọn phần mềm kế toán máy phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị, để ghi chép hạch toán toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo các chuẩn mực của chế độ kế toán hiện hành.

- Lập kế hoạch tài chính, kế hoạch sản xuất ngắn hạn và trung hạn theo

Trang 16

yêu cầu của Công ty và Nhà nước.

- Tổ chức báo cáo tài chính, thống kê kế hoạch, kiểm kê toàn bộ tài sản, công nợ của Công ty theo quy định của Nhà nước và Công ty.

- Quản lý vốn và tài sản của Công ty rõ ràng, rành mạch, đề xuất các giải pháp, biện pháp để thu hút, huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

- Phổ biến, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên làm công tác kế toán và những đối tượng cần quan tâm.

- Tham gia cùng các bộ phận khác thực hiện hồ sơ dự thầu các gói thầu về tài chính của Công ty.

- Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc Công ty.

* Quyền hạn:

- Có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán.

- Có quyền yêu cầu các bộ phận liên quan trong đơn vị cung cấp đầy đủ kịp thời tài liệu thông tin có liên quan đến công tác kế toán.

- Báo cáo cho Giám đốc và cấp trên trực tiếp khi phát hiện các vi phạm pháp luật về tài chính kế toán trong đơn vị.

- Thực hiện các quyền khác theo quy định của Pháp luật.

I.3.5 Phòng tổ chức hành chính :

Chức năng:

Phòng Tổ chức - Hành chính là phòng nghiệp vụ của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng – VINACONEX có chức năng tham mưu cho ban Giám đốc Công ty thực hiện các công tác tổ chức - lao động tiền lương - nhân sự - hành chính… đảm bảo hiệu quả, chất lượng và tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty;

Trang 17

Nhiệm vụ:

 Công tác tổ chức:

 Theo dõi vận hành của Công ty để nghiên cứu đề xuất cải tiến hoặc điều chỉnh kịp thời về tổ chức sản xuất theo yêu cầu phát triển của Công ty.

 Hoàn chỉnh và xây dựng các văn bản về chức năng nhiệm vụ của các đơn vị, các quy định lề lối làm việc, phân công công tác của Lãnh đạo để trình Giám đốc Công ty ký duyệt.

 Xây dựng Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Công ty.

 Xây dựng quy chế, nội quy, thoả ước lao động tập thể, các văn bản quản lý về lĩnh vực tổ chức hành chính của Công ty.

 Chủ trì xây dựng Quy chế khoán nội bộ của đơn vị.

 Tham mưu cho ban điều hành Công ty đề ra các văn bản về Tổ chức: Thành lập mới, tách nhập, giải thể.

 Lập báo cáo về công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, lao động tiền lương, các báo cáo khác theo yêu cầu của Công ty và Tổng Công ty.

 Chủ trì tổ chức bàn giao nhân sự, tài sản khi có đơn vị sáp nhập, giải thể

 Thường xuyên thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra của Công ty.

 Tổ chức Đại hội đồng cổ đông hàng năm.

 Tổ chức các cuộc họp do Lãnh đạo Công ty chủ trì hoặc các đơn vị được Công ty uỷ quyền (chuẩn bị điều kiện, giấy mời, phục vụ).

 Công tác nghĩa vụ quân sự: Làm việc với Ban chỉ huy Quân sự Quận về công tác chính trị tuyển quân hàng năm theo đúng luật nghĩa vụ Quân sự.

 Công tác Đảng, Đoàn thể: Lập các báo cáo Đảng, công tác phát triển

Trang 18

Đảng, công tác Tổ chức Đảng

 Công tác cán bộ:

 Nghiên cứu xây dựng các chức danh tiêu chuẩn cán bộ của Công ty và triển khai thực hiện các chức danh cán bộ của Bộ và Nhà nước quy định.

 Xây dựng quy chế tuyển dụng cán bộ CNV.

 Xây dựng tiêu chuẩn viên chức, chuyên môn, nghiệp vụ.

 Đề xuất việc sử dụng cán bộ CNV, tuyển dụng cán bộ mới theo yêu cầu phát triển của sản xuất, kinh doanh.

 Hướng dẫn và thực hiện việc nhận xét đánh giá cán bộ hàng năm.

 Làm các thủ tục về việc: Đề bạt, điều động, thu nhận, thuyên chuyển CBCNV.

 Theo dõi và thực hiện việc khen thưởng, kỷ luật cán bộ CNV, nâng bậc lương hàng năm và thực hiện các chế độ chính sách hiện hành của nhà nước.

 Quản lý hồ sơ cán bộ CNV, cải tiến nâng cao chất lượng hồ sơ, hướng dẫn việc viết lý lịch, cấp lý lịch, bổ sung, hoàn thiện lý lịch cán bộ hàng năm.

 Tham mưu cho ban điều hành công ty về chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty, theo dõi tìm kiếm các chương trình đào tạo nghiệp vụ, ngoại ngữ, nâng cao năng lực, kỹ năng và đề xuất việc cử cán bộ Công ty tham gia.

 Công tác Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội.

 Theo dõi và thực hiện việc ký hợp đồng lao động.

 Thực hiện các chính sách bảo hiểm xã hội: Chế độ trợ cấp ốm đau, chế

Trang 19

độ trợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn - bệnh nghề nghiệp, chế độ hưu trí, chế độ tử tuất.

 Theo dõi và thực hiện nghĩa vụ lao động công ích.

 Thực hiện việc cấp sổ, ghi sổ bảo hiểm xã hội hàng năm và những thay đổi của cán bộ CNV.

 Thực hiện về chế độ lao động, tiền lương và lập sổ lương cho toàn Công ty.

 Theo dõi, kiểm tra đôn đốc thực hiện chế độ lao động, tiền lương theo các quy chế, quy định hiện hành.

 Công tác văn thư, lưu trữ:

 Tiếp nhận, chuyển giao văn bản đi, đến theo quy định của Công ty và phổ biến đến các phòng, ban có liên quan.

 Chuyển văn bản, hồ sơ, tài liệu, điện tín và theo dõi quá trình luân chuyển văn bản theo địa chỉ.

 Quản lý con dấu và đóng dấu các văn bản theo đúng thể thức hành chính.

 Thực hiện việc lưu trữ (hồ sơ, tài liệu…) đi đến.

 Công tác quản trị:

 Quản lý và kiến nghị việc bố trí sử dụng cơ sở vật chất hiện có của toàn Công ty, đảm bảo điều kiện cần và đủ cho yêu cầu: Làm việc, học tập, tiếp khách, đổi mới trang thiết bị như (điện, nước, điện thoại, điện tín, vệ sinh môi trường, an toàn…).

 Quản lý toàn bộ trụ sở và tài sản cố định của công ty bao gồm cả Nhà, cửa, xe cộ, máy móc thiết bị

Trang 20

 Điều hành và thực hiện một số mặt công tác như: bảo vệ, quân sự, tự vệ, phòng cháy chữa cháy, công tác y tế, công tác phục vụ, vệ sinh, hiếu hỷ.

 Quản lý đội xe,

 Fotocoppy, fax để phục vụ cho yêu cầu của toàn Công ty.

 In ấn, đóng xén hoàn thiện hồ sơ và giao cho Trung tâm Thị trường và quản lý dự án giao cho khách hàng và lưu trữ.

 Tổng hợp tình hình in ấn hồ sơ của các công trình, chuyển cho Phòng Tài chính – kế hoạch để hạch toán.

 Điều hành và thực hiện công tác lễ tân cho công ty theo yêu cầu cụ thể.

 Các công tác khác.

- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho CBCNV.

- Tổ chức cho CBCNV đi tham quan, nghỉ mát, học tập trong và ngoài nước.

- Lập báo cáo tình hình thực hiện và kế hoạch công tác hàng tháng

I.3.6 Phòng Tài chính - Kế hoạch:

Chức năng:

Phòng Tài chính – Kế hoạch là phòng nghiệp vụ của Công ty có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Công ty thực hiện các công tác về kế toán, tài chính, thống kê kế hoạch, quản lý và sử dụng vốn… đảm bảo hiệu quả, chất lượng và tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty; đảm bảo thực hiện đúng chế độ Kế toán, thống kê, tài chính hiện hành của Nhà nước và của Tổng Công ty.

Nhiệm vụ:

 Công tác thống kê kế hoạch:

Trang 21

 Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý và năm của Công ty.

 Thống kê giá trị thực hiện các Hợp đồng kinh tế, tổng hợp và làm báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý và năm của Công ty.

 Tổng hợp, lập báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất hàng tháng của các bộ phận sản xuất Xác định khối lượng thực hiện hàng tháng của các bộ phận sản xuất để làm cơ sở thanh toán cho các bộ phận theo quy chế của Công ty.

 Báo cáo về Tổng Công ty, Cục thống kê Hà Nội theo định kỳ (Đột xuất nếu có) theo chế độ báo cáo thống kê của Tổng Công ty, Luật thống kê Nhà nước ban hành.

 Đôn đốc, hướng dẫn các bộ phận sản xuất,phòng ban lập báo cáo kế hoạch tháng, quý, năm.

 Công tác tài chính:

 Xây dựng kế hoạch tài chính, biện pháp thực hiện kế hoạch tài chính quý năm ngắn hạn trung hạn và dài hạn của công ty.

 Quản lý vốn, nguồn vốn của công ty rõ ràng theo đúng các quy định của nhà nước và các quy định của Tổng công ty và công ty cổ phần.

 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý sử dụng khai thác các khoản thu chi, các nguồn vốn có hiệu quả.

 Thực hiện các kế hoạch chi tiết về thu chi tài chính quản lý chặt chẽ đúng nguyên tắc, đúng chế độ các nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn thu khác

 Thực hiện chế độ chi trả cổ tức cho các cổ đông đúng quy định của công ty

Trang 22

cổ phần

 Lập kế hoạch vay vốn ngân hàng hoặc các tổ chức cá nhân , thực hiện việc vay và trả nợ theo yêu cầu của Giám đốc công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh.

 Tham gia xây dựng phương án, biện pháp tăng vốn trình HĐQT phê duyệt bằng hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu

* Công tác kế toán

 Thực hiện nhiệm vụ kế toán theo đúng luật kế toán và các chuẩn mực kế toán, các thông tư hướng dẫn của Bộ tài chính và quy chế tài chính của công ty:

 Mở sổ sách ghi chép các phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng chế độ kế toán hiện hành.

 Lập sổ, thẻ, bảng biểu kế toán để phản ánh các chỉ tiêu số liệu kế toán theo quy định của Luật kế toán và các quy chế của công ty

 Ghi chép kịp thời đầy đủ các số liệu phát sinh vào các tài khoản kế toán, sổ sách kế toán đúng quy định của luật kế toán và các thông tư hướng dẫn của nhà nước.

 Thực hiện kiểm tra, kiểm soát đôn đốc các bộ phận hoàn chứng từ đầy đủ kịp thời đúng quy định của nhà nước và quy chế tài chính của công ty theo nguyên tắc chứng từ phải đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp

 Kiểm tra theo dõi thực hiện hợp đồng kinh tế, hợp đồng chia thầu khoán nội bộ, tổ chức thanh toán cho các bộ phận theo đúng quy định (Thanh toán doanh thu theo tiền về)

 Phổ biến, hướng dẫn các chế độ quy định của nhà nước cho các bộ phận, cá nhân có liên quan đến kế toán

Trang 23

 Theo dõi tính toán các khoản khấu hao, các khoản phân bổ như tiền lương, công cụ dụng cụ đang sử dụng phù hợp với quy định của nhà nước

 Thực hiện quản lý thống nhất trả lương hàng tháng, trả thưởng, thanh toán bảo hiểm xã hội Tổng hợp theo dõi thu nhập trả cho từng các nhân trong công ty để thực hiện chế độ khấu trừ thu nhập cá nhân tại nguồn chi.

 Phát hiện, ngăn chặn báo cáo giám đốc những hành vi vi phạm chế độ chính sách về quản lý tài chính của nhà nước và của công ty

 Theo dõi các khoản thanh toán cho khách hàng, bộ phận, cá nhân trong công ty Mở sổ sách theo dõi các khoản công nợ phải thu, công nợ phải

* Công tác báo cáo tài chính

 Lập bảng kê khai thuế giá trị gia tăng đầu vào đầu ra hàng tháng và báo cáo quyết toán cuối năm, lập kế hoạch thu chi để xác định thuế thu nhập năm sau với Cục thuế

 Báo cáo định kỳ về hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến công tác tài chính, tình hình thu chi của công ty cho Giám đốc

 Lập báo cáo tài chính quý, năm, giải trình báo cáo tài chính cho kiểm toán và các đoàn kiểm tra của nhà nước Gửi báo cáo tài chính đến các cơ quan nhà nước các tổ chức cho vay, tài trợ cơ quan thống kê theo quy định của Pháp luật.

Trang 24

 Lập báo cáo tài chính công khai gửi HĐQT, Ban kiểm soát, các cổ đông ở kỳ họp đại hội thường niên.

* Công tác thanh quyết toán

 Chủ trì tổ chức thu hồi công nợ phải thu và thanh toán công nợ phải trả trong toàn công ty, sau khi có đầy đủ hồ sơ pháp lý.

 Đôn đốc các bộ phận sản xuất khác thực hiện nghiệm thu thanh quyết toán, thanh lý hợp đồng kinh tế Nghiệm thu thanh quyết toán, thanh lý hợp đồng nội bộ.

* Các công tác khác

 Trực tiếp soạn thảo xây dựng quy chế quản lý tài chính của công ty trình HĐQT Công ty phê duyệt

 Tham gia xây dựng các quy chế khoán, quy chế phân phối thu nhập, quy chế quản lý tài sản, máy móc thiết bị, quy chế tuyển dụng

 Lập biên bản bàn giao tài chính và ghi chép đúng đầy đủ số liệu kế toán khi sát nhập, giải thể

 Lưu giữ hồ sơ, tài liệu, chứng từ kế toán theo đúng chức năng quy định của nhà nước

 Chuẩn bị các tài liệu về khả năng tài chính, phục vụ cho công tác đấu thầu của công ty

 Chủ trì làm báo cáo tổng kết năm.

- Hướng dẫn các đơn vị sản xuất lập báo cáo và thực hiện sản xuất theo đúng quy trình.

 Lập báo cáo tình hình thực hiện và kế hoạch công tác hàng tháng.

I.3.7 Phòng kỹ thuật:

Chức năng:

Trang 25

Phòng Kỹ thuật là phòng nghiệp vụ của Công ty có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Công ty thực hiện các công tác kỹ thuật, quản lý chất lượng, nghiên cứu khoa học, cập nhật kịp thời thông tin về chế độ chính sách mới, các tiêu chuẩn kin tế kỹ thuật về quản lý xây dựng… đảm bảo hiệu quả, chất lượng và tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty;

Nhiệm vụ:

 Công tác quản lý kỹ thuật:

 Hướng dẫn và tham gia cùng các đơn vị thiết kế và chủ nhiệm đồ án đưa ra các giải pháp kỹ thuật cho dự án Giải quyết vướng mắc khâu kỹ thuật.

 Giải quyết các phát sinh lớn và vấn đề kỹ thuật nảy sinh trong quá trình Thi công - giám sát tác giả trong thực hiện dự án.

 Tham gia góp ý đề xuất phương án cho các dự án trong nước chuẩn bị đầu tư qua các buổi báo cáo nội bộ phương án.

 Thực hiện 03 kiểm các dự án, hồ sơ thiết kế sơ bộ, hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công, tổng dự toán…: Kiểm phương án, kiểm bản tính và kiểm bản vẽ, ký vào ô kiểm quản lý kỹ thuật trước khi trình Giám đốc Công ty ký.

 Kiểm tra tính đúng đắn của việc áp dụng các định mức, đơn giá, khối lượng dự toán và việc vận dụng các chế độ chính sách có liên quan, đảm bảo thực hiện đúng quy định hiện hành của Nhà nước.

 Tiếp nhận đĩa CD và file thiết kế kỹ thuật dự toán – Tổng dự toán các hồ sơ thiết kế trước khi giao cho chủ đầu tư, lưu trữ các đĩa CD và file nêu trên.

 Theo dõi tình trạng sử dụng, quản lý, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị.

Trang 26

 Công tác theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng.

 Báo cáo tình hình thực hiện về chất lượng kỹ thuật của các dự án.

 Chủ trì đề xuất giải quyết những vướng mắc về kỹ thuật, kinh tế của các dự án, hồ sơ thiết kế trong quá trình thực hiện.

 Chủ trì tổ chức các cuộc họp thông qua các phương án quy hoạch, kiến trúc, kỹ thuật, công nghệ, kinh tế của các dự án.

 Tham gia ký nghiệm thu hợp đồng khoán nội bộ – xác định tính đầy đủ đồng bộ hồ sơ kể cả việc giao nộp file và đĩa CD lưu trữ cho phòng kỹ thuật.

 Công tác nghiên cứu khoa học:

 Thu thập thông tin, tài liệu, các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, các quy trình, quy phạm, tìm hiểu pháp luật và các chế độ chính sách mới về xây dựng, cấp thoát nước, thuỷ lợi, môi trường để phổ biến và áp dụng cho công tác tư vấn, khảo sát thiết kế các công trình mà Công ty thực hiện.

 Cập nhật và áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào thực tiễn sản xuất.

 Đưa ra các phương án thiết kế mẫu ở trình độ cao về tính hợp lý, khả thi đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đồng thời góp phần cạnh tranh và nâng cao uy tín cho Công ty, tránh được lãng phí không cần thiết và mang lại hiệu quả thiết thực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

 Soạn thảo các văn bản quy định về công tác quản lý kỹ thuật và chất lượng về công tác tư vấn thiết kế, khảo sát đo đạc… cũng như các văn bản mới về chính sách xây dựng, quản lý Dự án để phổ biến tới từng kỹ sư làm việc tại các đơn vị thiết kế nhằm thống nhất và kịp thời áp dụng các quy trình, quy phạm kỹ thuật mới ban hành và nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế.

Trang 27

 Nghiên cứu và biên tập để đưa ra các thiết kế định hình có khả năng áp dụng rộng để tiết kiệm thời gian và chi phí, nâng cao hiệu quả thiết thực.

 Tham gia góp ý và đề xuất các phương án về giải pháp kỹ thuật cho các Dự án.

 Đề xuất các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Ngành, Nhà nước

 Tổ chức Hội đồng khoa học để góp ý các phương án thiết kế và các giải pháp kỹ thuật công nghệ, làm thư ký cho Hội đồng khoa học.

 Công tác xây dựng, triển khai áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:

 Quản lý, xem xét việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 trong toàn Công ty.

 Lập kế hoạch chi tiết và triển khai tiến trình đánh giá nội bộ theo đúng kế hoạch của đơn vị tư vấn cấp chứng chỉ.

 Các công tác khác

- Hướng dẫn các đơn vị sản xuất thực hiện sản xuất theo đúng quy trình.

 Lập báo cáo tình hình thực hiện và kế hoạch công tác hàng tháng.

I.3.8 Trung tâm thị trường và quản lý dự án.

Chức năng:

Trung tâm Thị trường và Quản lý dự án là bộ phận nghiệp vụ của Công ty có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Công ty thực hiện các công tác về Thị trường, Quản lý dự án, Hợp đồng kinh tế, khoán nội bộ… đảm bảo hiệu quả, chất lượng và tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty; Đảm bảo thực hiện đúng chế độ hiện hành của Nhà nước và của Tổng Công ty.

Trang 28

Nhiệm vụ

 Công tác Marketting.

 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển thị trường.

 Xây dựng định hướng chiến lược phát triển sản xuất của Công ty.

 Mở rộng quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước.

 Tổ chức Hội thảo, chuyên môn, chuyên đề nâng cao kiến thức phục vụ sản xuất

 Công tác Đấu thầu Tư vấn.

 Trung tâm thị trường và quản lý dự án có trách nhiệm toàn diện và có nhiệm vụ chủ trì thực hiện trong công tác làm hồ sơ thầu

 Mua hồ sơ để tham gia dự thầu.

 Tìm hiểu hồ sơ mời thầu và các thông tin liên quan.

 Phối hợp với các bộ phận khác để thực hiện các nội dung trong hồ sơ dự thầu.

 Chuẩn bị và hoàn tất các thủ tục hồ sơ pháp lý của Công ty Công chứng, xây dựng và hoàn thiện hồ sơ năng lực của Công ty, lý lịch khoa học của chuyên gia phục vụ cho công tác đấu thầu.

 Tổng hợp và đề xuất các ý kiến với Giám đốc xin ý kiến chỉ đạo để hồ sơ dự thầu thắng thầu.

 Công tác Hợp đồng kinh tế: Chủ trì:

+ Thương thảo, đàm phán các nội dung của hợp đồng kinh tế với các chủ đầu tư, trình Lãnh đạo Công ty ký kết, đồng thời ra các biện pháp triển khai thực hiện các nội dung của hợp đồng.

Trang 29

+ Căn cứ vào hợp đồng A-B, làm giấy giao nhiệm vụ thực hiện cho các đơn vị sản xuất trên cơ sở cân đối kế hoạch của Công ty.

+ Theo dõi và báo cáo quá trình diễn biến thực hiện các nội dung của Hợp đồng, đề ra phương án và giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện hợp đồng với bên A; các đơn vị sản xuất, các bộ phận có liên quan trình lãnh đạo công ty sử lý.

+ Làm các thủ tục nghiệm thu, thanh lý, quyết toán các Hợp đồng kinh tế với các đối tác sau khi hồ sơ được phê duyệt của các cấp, theo đúng bảng giá định mức kinh tế (hoặc thoả thuận) theo chế độ hiện hành của Nhà nước Chuyển hồ sơ pháp lý sang Phòng Tài chính – Kế hoạch để thu hồi công nợ

 Thống kê tổng hợp tình hình nghiệm thu thanh toán.

 Công tác khoán nội bộ:

 Làm giấy giao nhiệm vụ cho các bộ phận sản xuất Xem xét thoả thuận hợp đồng khoán nội bộ với các đơn vị sản xuất trình lãnh đạo công ty ký duyệt.

 Đôn đốc các bộ phận sản xuất lập kế hoạch, tiến độ thực hiện các Hợp đồng khoán nội bộ

 Sau khi hồ sơ hoàn thành:

+ Yêu cầu các bộ phận sản xuất đôn đốc Chủ đầu tư thẩm định và phê duyệt hồ sơ sản phẩm tư vấn đã hoàn thành để Trung tâm Thị trường và quản lý dự án làm các thủ tục nghiệm thu, thanh lý, quyết toán các Hợp đồng kinh tế với các đối tác.

+ Yêu cầu các bộ phận sản xuất hoàn tất các thủ tục nghiệm thu Hợp đồng khoán nội bộ.

Trang 30

 Thống kê tổng hợp tình hình nghiệm thu thanh toán.

 Xây dựng và giám sát việc thực hiện Quy chế khoán nội bộ áp dụng trong toàn Công ty phù hợp với thực tiễn và từng thời kỳ hoạt động của Công ty.

 Công tác theo dõi xuất nhập hồ sơ và lưu trữ:

 Làm thủ tục xuất hồ sơ cho các chủ đầu tư sau khi hồ sơ in ấn xong.

 Lưu trữ các tài liệu, thông tin theo từng công trình được cập nhật để dễ lưu trữ.

 Công tác Nghiệm thu, thanh quyết toán công trình.

 Lập hồ sơ thanh quyết toán các HĐKT với các chủ đầu tư,

 Đôn đốc các bộ phận sản xuất làm nghiệm thu, thanh lý các HĐ giao khoán.

 Chịu trách nhiệm về tính pháp lý về hợp đồng và đôn đốc các bộ phận sản xuất làm nghiệm thu chuyển sang Phòng Tài chính – Kế hoạch làm thanh quyết toán, thu hồi công nợ.

 Phối hợp cùng các đơn vị sản xuất theo dõi, đôn đốc các chủ đầu tư thẩm định các hồ sơ đã hoàn thành, đề xuất với Giám đốc các biện pháp giải quyết các vướng mắc trong quá trình thẩm định, phê duyệt hồ sơ đã lập để hoàn tất các thủ tục thanh quyết toán các Hợp đồng, thu hồi vốn.

 Công tác khác.

 Tìm hiều và tập hợp các thông tin về kinh tế, kỹ thuật, pháp luật, các chế độ chính sách phục vụ công tác tư vấn, khảo sát, thiết kế của Công ty.

 Các công việc và thủ tục có liên quan đến liên doanh nước ngoài.

 Đề xuất các ý kiến áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác quản lý Hợp đồng và theo dõi thực hiện hợp đồng.

Trang 31

 Đóng góp ý kiến trong việc soạn thảo các quy chế của Công ty.

 Đề xuất các biện pháp quản lý về kỹ thuật và chất lượng.

 Dịch tài liệu và khai thác, trao đổi thông tin trên mạng.

- Hướng dẫn các đơn vị sản xuất khác lập báo cáo và thực hiện sản xuất theo đúng

Trung tâm khảo sát đo đạc có chức năng tư vấn khảo sát đo đạc địa hình, khảo sát địa chất công trình các Dự án kiến trúc dân dụng và công nghiệp, các Dự án hạ tầng kỹ thuật, các Dự án cấp thoát nước và môi trường đảm bảo hiệu quả, chất lượng và tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nhiệm vụ:

 Công tác khảo sát đo đạc địa hình, địa chất:

 Thực hiện toàn bộ các khâu của công tác khảo sát đo đạc địa hình, địa chất:

+ Các Dự án kiến trúc dân dụng và công nghiệp, Dự án cấp thoát nước và môi trường, Dự án hạ tầng kỹ thuật, Dự án thuỷ lợi, Dự án giao thông, Dự án cầu cảng

+ Lập đề cương chi phí khảo sát đo đạc địa hình, địa chất, thực hiện theo đề cương được duyệt, chịu trách nhiệm trình duyệt đề cương khảo sát đo đạc địa hình, địa chất.

+ Sau khi hoàn thành chịu trách nhiệm làm việc với các cơ quan chức

Trang 32

năng để ra các quyết định phê duyệt cho bộ phận: trung tâm, phòng ban nghiệm thu thanh toán, thu hồi công nợ

+ Chịu trách nhiệm trước pháp luật và công ty về sản phẩm do đơn vị thực hiện.

+ Giao mốc thực địa của dự án

 Phối hợp với các bộ phận chức năng khác để thực hiện các phạm vi công việc theo đúng chức năng nhiệm vụ của Trung tâm.

 Thực hiện và kiểm tra hồ sơ khảo sát một cách hoàn chỉnh về nội dung, hình thức thể hiện trước khi chuyển cho bộ phận quản lý kỹ thuật kiểm tra để tiến hành in ấn xuất hồ sơ.

 Ký vào hồ sơ khảo sát theo các chức danh kỹ thuật đã được quy định.

 Công tác tư vấn đấu thầu:

 Tham gia lập hồ sơ dự thầu phần khảo sát đo đạc địa hình, khảo sát địa chất công trình cho các Dự án kiến trúc dân dụng và công nghiệp, Dự án cấp thoát nước và môi trường, Dự án hạ tầng kỹ thuật, Dự án thuỷ lợi, Dự án giao thông, Dự án cầu cảng

 Thực hiện các công tác của đơn vị sản xuất:

 Công tác tổ chức, quản lý cán bộ, chấp hành nội quy, kỷ luật lao động của Công ty đề ra, chăm lo đời sống của CBCNV bộ phận quản lý.

 Công tác quản trị, lưu trữ.

 Công tác Marketing: Tham gia, phối hợp với Công ty thực hiện.

 Công tác hợp đồng kinh tế: Làm việc với các đối tác để ký kết hợp đồng kinh tế Tổ chức thực hiện theo hợp đồng đã ký.

 Công tác khoán nội bộ: Làm hợp đồng khoán nội bộ và tổ chức thực hiện

Trang 33

theo hợp đồng khoán nội bộ, thanh toán lương cho CBCNV bộ phận quản lý (Công trình nào Xưởng tự tìm kiếm và thực hiện sẽ được giao khoán với mức cao hơn).

 Công tác nghiệm thu thanh quyết toán công trình: Theo dõi thực hiện thiết kế theo hợp đồng, trình bên A đi thẩm định, chỉnh sửa theo thẩm định và theo dõi đôn đốc chủ đầu tư ra quyết định phê duyệt Phối hợp với Trung tâm thị trường và Quản lý dự án, Phòng Tài chính – Kế hoạch, lãnh đạo công ty và đối tác để làm nghiệm thu thanh quyết toán, thu hồi công nợ.

 Công tác kế hoạch, thống kê, kế toán: Bố trí cán bộ thực hiện công tác kế hoạch, kế toán, thống kê của đơn vị, báo cáo hàng tháng, quý, năm với Công ty.

 Chịu trách nhiệm về các chứng từ chi phí trong phạm vi nhận khoán.

 Công tác quản lý kỹ thuật, nghiên cứu khoa học: Tham gia, phối hợp với công ty thực hiện.

 Các công tác khác:

 Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về tiến độ công việc, chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật các hồ sơ

 Kết hợp cùng Trung tâm Thị trường và Quản lý dự án giao hồ sơ thiết kế cho A, bảo vệ các hồ sơ xuất trước cơ quan thẩm định, khách hàng và các cơ quan khác nếu yêu cầu.

 Tổ chức quản lý nhân lực và tiền lương theo quy chế giao khoán của Công ty

 Tập hợp và thu thập tài liệu chuyên ngành để phục vụ công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học báo cáo Lãnh đạo Công ty.

Trang 34

 Đề xuất và phối hợp với phòng kỹ thuật trong công tác nâng cao chất lượng khảo sát, chất lượng hồ sơ khảo sát Nghiên cứu ý tưởng và phương án thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực của Trung tâm.

 Phối hợp với Trung tâm Thị trường và Quản lý dự án và phòng Tổ chức Hành chính hoặc chủ động trong công tác tìm kiếm các Dự án trong lĩnh vực liên quan Cung cấp nhân lực, hồ sơ chuyên gia cho công tác đấu thầu dự án.

 Phối hợp với Trung tâm Thị trường và Quản lý dự án trong công tác xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm về công tác tư vấn thiết kế của Trung tâm theo yêu cầu của Công ty; công tác ký kết Hợp đồng kinh tế và khoán nội bộ.

 Phối hợp với phòng Tài chính – Kế hoạch trong công tác thanh toán Hợp đồng kinh tế, Hợp đồng nội bộ và thu hồi công nợ.

 Thực thi các nhiệm vụ đột xuất khác do Giám đốc hoặc Ban Giám đốc giao.

 Lập báo cáo về kết quả sản xuất kinh doanh 6 tháng, năm.

 Lập báo cáo và kế hoạch sản xuất hàng tháng.

I.3.10 Các văn phòng tư vấn thiêt kế xây dựng:

Chức năng:

Các văn phòng tư vấn thiết kế xây dựng là các bộ phận sản xuất của Công ty có chức năng tư vấn thiết kế theo các ngành nghề đã được quy định của Công ty, đảm bảo hiệu quả, chất lượng và tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty;

Trang 35

Nhiệm vụ:

 Công tác tư vấn thiết kế:

 Chủ trì và lập các Báo cáo đầu tư xây dựng công trình; Dự án đầu tư xây dựng công trình; Báo cáo kinh tế – kỹ thuật công trình; thiết kế bản vẽ thi công các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp; các dự án quy hoạch; các dự án hạ tầng kỹ thuật.

 Thẩm tra các Báo cáo đầu tư xây dựng công trình; dự án đầu tư xây dựng công trình; các hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công.

 Phối hợp với các bộ phận chức năng khác để thực hiện các phạm vi công việc theo đúng chức năng nhiệm vụ của Văn phòng (tổ chức triển khai các công đoạn thuộc lĩnh vực kết cấu công trình: Kiến trúc, xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước ).

 Thực hiện và kiểm tra hồ sơ Dự án, hồ sơ thiết kế một cách hoàn chỉnh về nội dung, hình thức thể hiện trước khi chuyển cho bộ phận quản lý kỹ thuật kiểm tra để tiến hành in ấn xuất hồ sơ.

 Ký vào hồ sơ Dự án, hồ sơ thiết kế theo các chức danh kỹ thuật đã được quy định.

 Sau khi hoàn thành chịu trách nhiệm làm việc với các cơ quan chức năng để ra các quyết định phê duyệt cho bộ phận: Trung tâm, phòng ban nghiệm thu thanh toán, thu hồi công nợ

 Chịu trách nhiệm trước pháp luật và công ty về sản phẩm do đơn vị thực hiện.

 Công tác giám sát:

 Tổ chức thực hiện công tác giám sát thiết kế và thực hiện quyền giám sát tác giả tại hiện trường thi công bao gồm: Kiểm tra, phát hiện, báo

Trang 36

cáo Giám đốc để giải quyết các vấn đề kỹ thuật phát sinh, tham gia việc nghiệm thu từng phần hoặc toàn bộ công trình Phản ánh kịp thời các vướng mắc hoặc tồn tại (nếu có) được quy định trong quá trình thi công công trình.

 Công tác tư vấn đấu thầu:

 Tham gia lập hồ sơ dự thầu cho các Dự án Công trình dân dụng và công nghiệp; Dự án quy hoạch; Dự án hạ tầng kỹ thuật.

 Thực hiện các công tác của đơn vị sản xuất:

 Công tác tổ chức, quản lý cán bộ, chấp hành nội quy, kỷ luật lao động của Công ty đề ra, chăm lo đời sống của CBCNV bộ phận quản lý.

 Công tác quản trị, lưu trữ.

 Công tác Marketing: Tham gia, phối hợp với Công ty thực hiện.

 Công tác hợp đồng kinh tế: Làm việc với các đối tác để ký kết hợp đồng kinh tế Tổ chức thực hiện theo hợp đồng đã ký.

 Công tác khoán nội bộ: Làm hợp đồng khoán nội bộ và tổ chức thực hiện theo hợp đồng khoán nội bộ, thanh toán lương cho CBCNV bộ phận quản lý (Công trình nào Xưởng tự tìm kiếm và thực hiện sẽ được giao khoán với mức cao hơn).

 Công tác nghiệm thu thanh quyết toán công trình: Theo dõi thực hiện thiết kế theo hợp đồng, trình bên A đi thẩm định, chỉnh sửa theo thẩm định và theo dõi đôn đốc chủ đầu tư ra quyết định phê duyệt Phối hợp với Trung tâm thị trường và Quản lý dự án, Phòng Tài chính – Kế hoạch, lãnh đạo công ty và đối tác để làm nghiệm thu thanh quyết toán, thu hồi công nợ.

 Công tác kế hoạch, thống kê, kế toán: Bố trí cán bộ thực hiện công tác kế

Trang 37

hoạch, kế toán, thống kê của đơn vị, báo cáo hàng tháng, quý, năm với Công ty.

 Chịu trách nhiệm về các chứng từ chi phí trong phạm vi nhận khoán.

 Công tác quản lý kỹ thuật, nghiên cứu khoa học: Tham gia, phối hợp với công ty thực hiện.

 Các công tác khác:

 Đề xuất với Giám đốc chỉ định chức danh Chủ nhiệm dự án cho các Dự án được giao thực hiện.

 Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về tiến độ công việc, chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật các hồ sơ.

 Kết hợp với Trung tâm Thị trường và Quản lý dự án giao hồ sơ của Văn phòng cho A, bảo vệ các hồ sơ trước cơ quan thẩm định, khách hàng và các cơ quan khác nếu yêu cầu.

 Tổ chức quản lý nhân lực và tiền lương theo quy chế giao khoán của Công ty

 Tập hợp và thu thập tài liệu chuyên ngành để phục vụ công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học báo cáo lãnh đạo công ty.

 Đề xuất và phối hợp với phòng kỹ thuật trong công tác nâng cao chât lượng hồ sơ Dự án, hồ sơ thiết kế Nghiên cứu ý tưởng và phương án thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực của Văn phòng.

 Phối hợp với Trung tâm Thị trường và Quản lý dự án và Phòng Tổ chức Hành chính hoặc chủ động trong công tác tìm kiếm các Dự án trong lĩnh vực liên quan; Cung cấp nhân lực, hồ sơ chuyên gia cho công tác đấu thầu dự án.

 Phối hợp với Trung tâm Thị trường và Quản lý dự án trong công tác xây

Trang 38

dựng kế hoạch tháng, quý, năm về công tác tư vấn thiết kế của Văn phòng theo yêu cầu của Công ty; Công tác ký kết Hợp đồng kinh tế và khoán nội bộ.

 Phối hợp với phòng Tài chính – Kế hoạch trong công tác thanh toán Hợp đồng kinh tế, Hợp đồng nội bộ và thu hồi công nợ.

 Thực thi các nhiệm vụ đột xuất khác do Giám đốc hoặc Ban Giám đốc giao.

 Lập báo cáo về kết quả sản xuất kinh doanh 6 tháng, năm.

 Lập báo cáo và kế hoạch sản xuất hàng tháng.

I.3.11 Các văn phòng thiết kế cấp thoát nước và môi trường.

Chức năng:

Các văn phòng tư vấn thiết kế cấp thoát nước và môi trường là các Văn phòng sản xuất của Công ty có chức năng tư vấn thiết kế theo các ngành nghề đã được quy định của Công ty, đảm bảo hiệu quả, chất lượng và tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nhiệm vụ:

 Công tác tư vấn thiết kế:

 Chủ trì và lập các Báo cáo đầu tư xây dựng công trình; dự án đầu tư xây dựng công trình, báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng công trình tư vấn thiết kế cho các Dự án cấp thoát nước, Dự án môi trường

 Thẩm tra các Báo cáo đầu tư xây dựng công trình; dự án đầu tư xây dựng công trình; các hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công.

 Phối hợp với các bộ phận chức năng khác để thực hiện các phạm vi công việc theo đúng chức năng nhiệm vụ của Văn phòng (tổ chức triển khai phần cấp thoát nước và môi trường của các Dự án kiến trúc dân

Trang 39

dụng và công nghiệp, Dự án quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật ).

 Thực hiện và kiểm tra hồ sơ Dự án, hồ sơ thiết kế một cách hoàn chỉnh về nội dung, hình thức trước khi chuyển cho bộ phận quản lý kỹ thuật kiểm tra để tiến hành in ấn xuất hồ sơ.

 Ký vào hồ sơ Dự án, hồ sơ thiết kế theo các chức danh kỹ thuật đã được quy định.

 Sau khi hoàn thành chịu trách nhiệm làm việc với các cơ quan chức năng để ra các quyết định phê duyệt cho bộ phận: Trung tâm, phòng ban nghiệm thu thanh toán, thu hồi công nợ

 Chịu trách nhiệm trước pháp luật và công ty về sản phẩm do đơn vị thực hiện.

 Công tác giám sát:

 Tổ chức thực hiện công tác giám sát thiết kế và thực hiện quyền giám sát tác giả tại hiện trường thi công bao gồm: Kiểm tra, phát hiện, báo cáo Giám đốc để giải quyết các vấn đề kỹ thuật phát sinh, tham gia việc nghiệm thu từng phần hoặc toàn bộ công trình Phản ánh kịp thời các vướng mắc hoặc tồn tại (nếu có) được quy định trong quá trình thi công công trình.

 Công tác tư vấn đấu thầu:

 Tham gia lập hồ sơ dự thầu phần kỹ thuật cho các Dự án cấp thoát nước và môi trường.

 Hỗ trợ phần chuẩn bị lập hồ sơ dự thầu cho các Dự án Công trình dân dụng và công nghiệp; Dự án quy hoạch; Dự án hạ tầng kỹ thuật theo quyết định của Giám đốc.

 Thực hiện các công tác của đơn vị sản xuất:

Trang 40

 Công tác tổ chức, quản lý cán bộ, chấp hành nội quy, kỷ luật lao động của Công ty đề ra, chăm lo đời sống của CBCNV bộ phận quản lý.

 Công tác quản trị, lưu trữ.

 Công tác Marketing: Tham gia, phối hợp với Công ty thực hiện.

 Công tác hợp đồng kinh tế: Làm việc với các đối tác để ký kết hợp đồng kinh tế Tổ chức thực hiện theo hợp đồng đã ký.

 Công tác khoán nội bộ: Làm hợp đồng khoán nội bộ và tổ chức thực hiện theo hợp đồng khoán nội bộ, thanh toán lương cho CBCNV bộ phận quản lý (Công trình nào Xưởng tự tìm kiếm và thực hiện sẽ được giao khoán với mức cao hơn).

 Công tác nghiệm thu thanh quyết toán công trình: Theo dõi thực hiện thiết kế theo hợp đồng, trình bên A đi thẩm định, chỉnh sửa theo thẩm định và theo dõi đôn đốc chủ đầu tư ra quyết định phê duyệt Phối hợp với Trung tâm thị trường và Quản lý dự án, Phòng Tài chính – Kế hoạch, lãnh đạo công ty và đối tác để làm nghiệm thu thanh quyết toán, thu hồi công nợ.

 Công tác kế hoạch, thống kê, kế toán: Bố trí cán bộ thực hiện công tác kế hoạch, kế toán, thống kê của đơn vị, báo cáo hàng tháng, quý, năm với Công ty.

 Chịu trách nhiệm về các chứng từ chi phí trong phạm vi nhận khoán.

 Công tác quản lý kỹ thuật, nghiên cứu khoa học: Tham gia, phối hợp với công ty thực hiện.

 Các công tác khác:

 Đề xuất với Giám đốc chỉ định chức danh Chủ nhiệm dự án cho các Dự án được giao thực hiện.

Ngày đăng: 31/08/2012, 10:01

Hình ảnh liên quan

Bảngtổng hợpBảng tổng hợp  - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.DOC

Bảng t.

ổng hợpBảng tổng hợp Xem tại trang 45 của tài liệu.
* Bảng điểm xỏc định hệ số năng lực - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.DOC

ng.

điểm xỏc định hệ số năng lực Xem tại trang 50 của tài liệu.
1 Hà Anh Minh KSXD 3,000,000 124 3,000,000 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.DOC

1.

Hà Anh Minh KSXD 3,000,000 124 3,000,000 Xem tại trang 55 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CƠ BẢN THÁNG 01 NĂM2007 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.DOC

01.

NĂM2007 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảngthanh toỏntiền lương - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.DOC

Bảng thanh.

toỏntiền lương Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảngthanh toỏntiền lương - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.DOC

Bảng thanh.

toỏntiền lương Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảngthanh toỏn BHXH - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.DOC

Bảng thanh.

toỏn BHXH Xem tại trang 63 của tài liệu.
VD: Muốn nhập số liệu từ bảng lương hàng thỏng thỡ Kế toỏn chỉ cần thao tỏc như sau: Trước hết vào phềm mềm kế toỏn sau đú nhấn vào  Chứng  - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.DOC

u.

ốn nhập số liệu từ bảng lương hàng thỏng thỡ Kế toỏn chỉ cần thao tỏc như sau: Trước hết vào phềm mềm kế toỏn sau đú nhấn vào Chứng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Cuối thỏng, căn cứ vào cỏc chứng từ, sổ bảng liờn quan kế toỏn lập sổ cỏi - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.DOC

u.

ối thỏng, căn cứ vào cỏc chứng từ, sổ bảng liờn quan kế toỏn lập sổ cỏi Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan