Tài liệu TIẾT 21 - BÀI 5 - NHẠC LÝ : NHỊP 3 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3 4 4 docx

5 5.9K 2
Tài liệu TIẾT 21 - BÀI 5 - NHẠC LÝ : NHỊP 3 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3 4 4 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 21 - BÀI 5 NHẠC : NHỊP 3 CÁCH ĐÁNH NHỊP 3 4 4 ANTT: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT “AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH…” I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - Giúp HS có khái niệm về nhịp ¾, hiểu được sự khác nhau giữa nhịp 2/4 và ¾ - Biết thể hiện phách mạnh, phách nhẹ trong nhịp ¾ bằng gõ phách và đánh nhịp - Biết nhạc sĩ Phong nhã là một tác giả âm nhạc có nhiều bài hát nổi tiếng cho thiếu nhi, đặc biệt là bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” II, CHUẨN BỊ 1. Nhạc cụ 2. Ảnh nhạc sĩ Phong Nhã 3. Băng, đĩa có tác phẩm của nhạc sĩ Phong Nhã III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A.Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ H. Em hãy đọc bài tập đọc nhạc số 6 có ghép lời ca? C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : NHỊP 3 CÁCH ĐÁNH NHỊP 3 4 4 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về nhịp 2/4 - GV tổ chức cho HS gõ phách mạnh, nhẹ theo nhịp 2/4 và nhịp ¾ - GV hát mẫu 1 đoạn trong bài hát “Vui bước trên đường xa” và một đoạn trong bài “Ngày đầu tiên đi học”. Vừa hát GV vừa gõ theo phách mạnh nhẹ của bài . H. Qua các VD, em hãy trình bày - HS trả lời - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS lắng nghe - HS trình bày - HS định nghĩa về nhịp ¾ 1. Nhịp ¾ , cách đánh nhịp ¾ a. Định nghĩa - Nhịp ¾ có 3 phách trong một ô nhịp, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen, phách 1 là phách mạnh, 2 phách sau là phách nhẹ b. Tình chất sự khác nhau giữa 2 loại nhip 2/4 và 3/4 ? - GV cho HS trình bày định nghĩa về nhịp ¾ - GV hát cho HS nghe một vài trích đoạn các bài hát viết ở nhịp ¾ để HS rút ra được tính chất của các bài hát viết ở nhịp ¾ - GV vẽ hình và hướng dẫn HS cách đánh nhịp ¾ . GV làm mẫu cách đánh nhịp trong bài hát “Tiến lên đoàn viên” - HS : Uyển chuyển, nhịp nhàng - HS quan sát - Uyển chuyển, nhịp nhàng c. Cách đánh nhịp HOẠT ĐỘNG 2 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Phong Nhã trong SGK H. Em hãy trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời - HS đọc bài - HS dựa vào SGK để trả lời 2. Âm nhạc thường thức a. Tác giả - Sinh 4/4/1924 - Quê: Duy Tiên Hà Nam và sự nghiệp sang tác của nhạc sĩ Phong Nhã ? - GV giới thiệu thêm vài nét về tác giả - GV cho HS nghe một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc: Kim Đồng, Cùng nhau ta đi lên, Di ta đi lên… - GV cho HS nghe bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” H. Bài hát ra đời trong hoàn cảnh nào ? H. Trình bày cảm nhận về nội dung và giai điệu của bài hát ? - GV cho HS nghe lại bài hát lần nữa - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - Sự nghiệp sang tác gắn với lứa tuổi thiếu niên nhi đồng - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật b. Tác phẩm “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” - Tình cảm của thiếu niên nhi đồng với Bác Hồ D. Củng cố H. Định nghĩa về nhịp ¾ ? So sánh sự giống và khác nhau giữa nhịp 2/4 và ¾ ? E. Dặn dò về nhà - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY *************************** . TIẾT 21 - BÀI 5 NHẠC LÝ : NHỊP 3 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3 4 4 ANTT: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT “AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH…” I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - Giúp. C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : NHỊP 3 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3 4 4 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV

Ngày đăng: 26/01/2014, 10:20

Hình ảnh liên quan

- GV vẽ hình và hướng dẫn HS cách  đánh  nhịp  ¾  .  GV  làm  mẫu  cách đánh nhịp trong bài hát “Tiến  lên đoàn viên”   - Tài liệu TIẾT 21 - BÀI 5 - NHẠC LÝ : NHỊP 3 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3 4 4 docx

v.

ẽ hình và hướng dẫn HS cách đánh nhịp ¾ . GV làm mẫu cách đánh nhịp trong bài hát “Tiến lên đoàn viên” Xem tại trang 3 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG 2: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - Tài liệu TIẾT 21 - BÀI 5 - NHẠC LÝ : NHỊP 3 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3 4 4 docx

2.

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan