Tài liệu Chương 4 Chương trình điều khiển máy công cụ CNC doc

62 708 7
Tài liệu Chương 4 Chương trình điều khiển máy công cụ CNC doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Chương trình điều khiển máy cơng cụ CNC I- Chương trình NC 1- Cấu trúc nội dung chương trình  Nội dung chương trình tạo thành từ số khối (block) mơ tả q trình hoạt động máy bước câu Chương trình gồm từ dấu hiệu bắt đầu chương trình, sau trình tự câu lệnh; Chương trình điều khiển máy công cụ CNC 1- Cấu trúc chương trình  Chương trình gồm từ dấu hiệu bắt đầu chương trình, sau trình câu lệnh Thường dùng ký hiệu % để làm dấu hiệu bắt đầu chương trình Cũng biểu thị chữ hay số; Chương trình điều khiển máy cơng cụ CNC 1- Cấu trúc chương trình  Câu lệnh: Là tập hợp thông tin cần cho hệ điều khiển để thực bước gia công Một câu lệnh bắt đầu số thứ tự câu lệnh Số thứ tự câu lệnh gồm chữ N số tự nhiên đứng đằng sau Giá trị số tự nhiên khơng ảnh hưởng đến trình tự soạn thảo câu lệnh Một câu lệnh gồm thông tin riêng lẻ, gọi từ lệnh; Chương trình điều khiển máy công cụ CNC 1- Cấu trúc chương trình  Từ lệnh: Mỗi từ lệnh hàm chứa thơng tin kỹ thuật lập trình, hình học công nghệ Mỗi từ lệnh bao gồm chữ số Chia làm hai nhóm từ lệnh: - Nhóm từ biểu thị chức dịch chuyển - Nhóm từ biểu thị chức điều khiển máy chức phụ; Chương trình điều khiển máy cơng cụ CNC 1- Cấu trúc chương trình  Từ lệnh: Có hai phương thức viết: - Khoảng cách từ lệnh dấu cách - Khoảng cách từ lệnh dấu tab Các từ lệnh xắp xếp vào câu lệnh theo trình tự chặt chẽ Theo tiêu chuẩn DIN 66025; Chương trình điều khiển máy cơng cụ CNC 1- Cấu trúc chương trình - Từ cho số thứ tự câu lệnh - Từ cho điều kiện đường dịch chuyển điều kiện chuẩn bị - Từ cho trục toạ độ: X, Y, Z ,U , V, W ,P ,Q, R, A, B, C , D , E - Từ cho thông số nội suy: I, J, K - Từ cho lượng chạy dao - Từ cho số vòng quay trục chính, vận tốc cắt - Từ cho dụng cụ giá trị hiệu chỉnh - Từ cho chức phụ; Chương trình điều khiển máy cơng cụ CNC 2- Các ký tự địa ( Theo DIN 66025) Chương trình chương trình  Chương trình để gia cơng tồn chi tiết gọi chương trình  Chương trình gia cơng bề mặt phần chi tiết gọi chương trình con; Chương trình chương trình  Cấu trúc chương trình con: Bắt đầu chương trình Các câu lệnh chương trình Kết thúc chương trình Các câu lệnh chương trình giống câu lệnh chương trình chính; II Lập chương trình Các chức lập trình NC a Chức G  G ký hiệu chức dịch chuyển dụng cụ cắt (Geometric Function)  Ngoài chức dịch chuyển, G cịn xác định chế độ làm việc máy cơng cụ CNC  Chức G dược mã hoá từ G00 đến G99 Chương trình điều khiển máy CNC +Ngơn ngữ EXAPT: Tệp mở rộng APT Có loại: EXAPT1:Lập trình cho điều khiển điểm đường EXAPT2:Điều khiển phi tuyến tiện EXAPT3: Điều khiển phi tuyến 2,5D Ba ngơn ngữ nối ghép với +Ngôn ngữ MiniAPT: Tệp APT +Ngô ngữ COMPACTII; Chương trình điều khiển máy CNC  Nhìn chung chương trình viết ngơn ngữ lập trình tự động bao gồm khai báo định nghĩa như: Khai báo số hiệu chương trình, khai báo số học, khai báo định nghĩa hình học, khai báo chế độ gia công ( công nghệ), khai báo chuyển động dao,…; Chương trình điều khiển máy CNC Các khai báo định nghĩa  Các lệnh quan hệ với máy - Lệnh PARTNO: Khai báo bắt đầu chương trình, sau từ có ký hiệu /… (với chữ số khác nhau) - Lệnh MACHIN/…Cho biết hậu sử lý phải gọi sau sử lý Lệnh đặt sau lệnh PARTNO trước lệnh FINI cuối chương trình - Lệnh CLPRNT: cho phép file CL ( CLDATA) in dạng thống kê mà ta quan sát được; Chương trình điều khiển máy CNC Các khai báo định nghĩa  Nhập liệu hình học - Các khai báo hình học bắt đầu từ, sau ký hiệu /, sau ký hiệu phần xác định cụ thể yếu tố hình học Dạng chung liệu hình học viết sau: A=B/C Trong đó: + A: Ký hiệu giá trị biến đổi hình học + B: Từ + C: Từ cấp xác định yếu tố hình học;  - Nhập liệu hình học Khai báo xác định điểm Khai báo xác định điểm ký hiệu từ POINT với phương pháp sau: + Điểm xác định toạ độ P1=POINT/X,Y,Z + Điểm xác định toạ độ cực + Điểm xác định giao hai đường thẳng + Điểm xác định giao đường thẳng với đường tròn + Điểm xác định giao hai đường tròn + Điểm đường tròn xác định ằng góc tâm;  Nhập liệu hình học - Khai báo xác định đường thẳng + + + + + Đường thẳng ký hiệu từ LINE theo phương pháp sau: Đường thẳng qua hai điểm Đường thẳng qua điểm tạo với trục X góc Đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước Đường thẳng qua điểm tiếp tuyến với đường tròn Đường thẳng tiếp tuyến với hai đường tròn;  Nhập liệu hình học - Khai báo xác định đường tròn Lệnh CIRCL + Đường tròn xác định tâm bán kính + Đường trịn xác định bán kính tiếp tuyến với hai đường thẳng cắt + Đường tròn xác định bán kính tiếp tuyến với đường thẳng qua điểm cho trước + Đường tròn xác định bán kính tiếp tuyến với đường thẳng cung đường trịn cho trước;  Nhập liệu hình học - Khai báo xác định đường tròn + Đường trịn xác định bán kính tiếp tuyến với hai đường tròn + Đường tròn xác định tâm tiếp tuyến với đường tròn cho trước + Đường tròn qua điểm;  Nhập liệu hình học - Khai báo xác định contour + + + Contour=CONTOUR/điểm 1, yếu tố contour contour gồm đoạn thẳng contour gồm đoạn thẳng đường tròn contour gồm nhiều đoạn chuyển tiếp liên tục; Nhập liệu công nghệ        Khai báo để xác định điều kiện công nghệ để gia công chi tiết Khai báo xác định chế độ chạy dao FEDRA/ Tốc độ, {MPM,MPT} Khai báo đóng mở trục máy SPINDL/ON, OFF Khai áo dịch chuyển nhanh: RADID Khai báo dừng gia công: STOP Khai báo xác định cức phụ AUXFUN/số ( Cho biết chức phụ) Khai báo thời gian dừng: DELAY/ thời gian (giây) Khai áo hiệu chỉnh dao: CUTCOM/ thông số (cho iết dạng hiệu chỉnh dao); Xác định hành trình máy   Khai báo cho phép mô tả dịch chuyển tâm dao đến điểm cho trước phương pháp dịch chuyển Từ chính/ phần thứ cấp Phần thứ cấp số, biến đổi tốc độ dịch chuyển Khai báo xác định điểm xuất phát FROM/ Điểm FROM/X,Y,Z Khai báo xác định điểm đích: GOTO/Điểm, GOTO/P8,1200; Xác định hành trình máy  Khai chuyển động theo gia số: GODLTA GODLTA/20,30,50,180  Khai báo chuyển động theo contour: ACT/CONTUR Khai báo ứng dụng để xác định chuyển động contour phức tạp gồm nhiều contour đơn giản; Các hình thức tổ chức lập trình  Để thực việc lập trình gia cơng, có hai - hình thức lập trình: Lập trình phân xưởng Lập trình chuẩn bị sản xuất; Lập trình phân xưởng  Người vận hành máy lập chương trình gia công máy Nạp thông số điều khiển vào hệ điều khiển thực trực tiếp máy thơng qua bảng điều khiển  Hệ điều khiển có hình giúp người lập trình chạy mơ trước đưa vào gia công để tránh lỗi chương trình;  Trong lập trình phân xưởng tách rời chỗ phân xưởng  Lập trình phân xưởng địi hỏi người vận hành máy có nghề nghiệp cao; Lập trình chuẩn bị sản xuất  Khi quy mô sản xuất phải thiết lập nhiều chương trình CNC cho máy CNC khác cho chi tiết sản phẩm tổng thành  Ưu điểm: - Năng suất lập trình cao - Người lập trình chưa vận hành thành thạo máy lập chương trình gia cơng cho nhiều loại chi tiết khác nhau; ... khiển máy công cụ CNC  G20: Đơn vị hệ Anh  G21:Đơn vị hệ Mét; Chương trình điều khiển máy công cụ CNC  G33, G 34, G35: Cắt ren Chương trình điều khiển máy cơng cụ CNC  G40, G41, G42, G43, G 44: ... điều khiển máy cơng cụ CNC  G90- Lập trình kích thước tuyệt đối; Chương trình điều khiển máy cơng cụ CNC  G91- Lập trình kích thước tương đối( Gia số); Chương trình điều khiển máy cơng cụ CNC. .. lập trình khác nhau; Chương trình điều khiển máy CNC  - Cơ sở lập trình tay Phân chia lát cắt Lập trình toạ độ cực Các chu kỳ công tác Kỹ thuật chương trình con; Chương trình điều khiển máy CNC

Ngày đăng: 26/01/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan