Tài liệu Luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước” doc

84 1.1K 1
Tài liệu Luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước” doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Hoàn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước lên phận quan trọng, chỗ dựa để kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo Thơng qua nó, Nhà nước thực chức điều tiết vĩ mô kinh tế, đảm bảo cho kinh tế phát triển theo định hướng XHCN Trong số doanh nghiệp Nhà nước cịn có nhiều tiêu cực, làm ăn khơng có hiệu thua lỗ Vì yêu cầu đặt phải để doanh nghiệp Nhà nước - doanh nghiệp nắm giữ ngành, lĩnh vực trọng yếu kinh tế phát triển cách vững mạnh thực trở thành lực lượng vật chất hùng mạnh Để đứng vững phát huy vai trị to lớn kinh tế thị trường, doanh nghiệp Nhà nước phải làm ăn thật hiệu mà trước hết phải quản lý, sử dụng tốt nguồn đầu vào Do việc quản lý tốt tiền lương, thu nhập - chi phí đầu vào cần thiết, để sử dụng hiệu chi phí tiền lương, phát huy vai trò đòn bẩy kinh tế tiền lương Trong thời gian vừa qua vấn đề quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước nhiều nhà quản lý, nghiên cứu đề cập đến tiền lương mặt vấn đề phức tạp nhạy cảm, mặt khác tiền lương chế thị trường vấn đề nên việc đưa sách, giải pháp nhằm hồn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước vấn đề có ý nghĩa quan trọng cần thiết giai đoạn Nó có liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, khai thác khả tiềm tàng từ người lao động Nhận thức tầm quan trọng vấn đề giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán Vụ Tiền lương - Tiền công - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo GS.TS Phạm Đức Thành, tơi sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước” Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm ba phần sau: Phần I: Ý nghĩa việc hoàn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Phần II: Thực trạng chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Phần III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Tơi cố gắng trình bày vấn đề cách khái quát đầy đủ Tuy nhiên, vấn đề phức tạp kiến thức, kinh nghiệm nhiều hạn chế nên viết khó tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến góp ý để tơi nắm bắt vấn đề toàn diện vững vàng hơn, hồn thiện lần viết sau Tơi xin chân thành cảm ơn! PHẦN I Ý NGHĨA CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Lý luận chung tiền lương, thu nhập 1.1 Khái niệm, chất tiền lương, thu nhập Từ sức lao động trở thành hàng hoá, xuất thị trường sức lao động (hay gọi thị trường lao động) khái niệm tiền lương xuất Tiền lương phạm trù kinh tế - xã hội, thể kết trao đổi thị trường lao động Để tiền hành sản xuất, cần có kết hợp hai yếu tố lao động vốn Vốn thuộc quyền sở hữu phận dân cư xã hội, phận dân cư khác, khơng có vốn, có sức lao động họ phải làm thuê cho người có vốn, đổi lại họ nhận khoản tiền, gọi tiền lương( hay tiền công) Như khái niệm "tiền lương" xuất có sử dụng sức lao động phận dân cư xã hội cách có tổ chức đặn phận dân cư khác Tiền lương, tiền công hiểu giá sức lao động, biểu tiền giá trị sức lao động Xét mối quan hệ lao động tiền lương giá sức lao động, hình thành thơng qua thoả thuận người sử dụng sức lao động người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu lao động thị trường Vậy giá sức lao động định, lượng hao phí lao động xã hội cần thiết hay cung cầu thị trường định? Chúng ta phải hiểu sở giá sức lao động lượng hao phí lao động xã hội cần thiết định (còn gọi giá trị sức lao động), biến động thị trường giá sức lao động xoay quanh giá trị sức lao động quan hệ cung cầu định Ta đến khái niệm đầy đủ tiền lương, tiền lương biểu tiền giá trị sức lao động, giá yếu tố sức lao động mà người sử dụng sức lao động phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung cầu, giá thị trường pháp luật hành Nhà nước Để có khái niệm mang tính pháp lý tiền lương, Điều 55 Bộ luật Lao động có ghi: "Tiền lương người lao động hai bên thoả thuận hợp đồng lao động trả theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định" Trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta nay, phạm trù tiền lương thể cụ thể thành phần khu vực kinh tế Trong thành phần kinh tế Nhà nước khu vực hành nghiệp, tiền lương số tiền mà doanh nghiệp, quan, tổ chức Nhà nước trả cho người lao động theo chế sách Nhà nước thể hệ thống thang, bảng lương Nhà nước quy định Trong thành phần khu vực kinh tế quốc doanh, tiền lương chịu tác động chi phối lớn thị trường thị trường lao động Tiền lương khu vực dù nằm khuôn khổ pháp luật theo sách Chính phủ, định theo thoả thuận trực tiếp chủ thợ, "mặc cả" cụ thể bên làm thuê bên thuê thông qua hợp đồng lao động Cùng với phạm trù tiền lương, có phạm trù khác như: tiền cơng, thu nhập, chúng mang chất với tiền lương tức biểu tiền giá trị sức lao động Nhưng tiền lương tiền cơng có phân biệt định Trước hai khái niệm khác nội dung đối tượng chi trả Khái niệm tiền lương sử dụng khu vực quốc doanh, phần trả trực tiếp cho người lao động, tiền lương trả tiền người lao động nhận phần phân phối gián tiếp vật thông qua tem, phiếu số sách phúc lợi sách nhà ở, bảo hiểm xã hôi, khám chữa bệnh Tiền cơng dùng cho đối tượng cịn lại ngồi Kinh tế quốc doanh, bao gồm phần trả trực tiếp gián tiếp cho người lao động Nói khác tiền cơng tiền lương tiền tệ hóa Hiện tiền lương tiền cơng dường khơng cịn tách biệt, giá sức lao động cịn thói quen quan niệm tiền lương gắn với khu vực kinh tế quốc doanh tiền công gắn với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh Nhưng dù tiền lương hay tiền cơng phải đảm bảo yêu cầu sau : + Tái sản xuất giản đơn tái sản xuất sức lao động mở rộng + Thúc đẩy tăng suất lao động + Phù hợp với cung cầu lao động Trong khái niệm tiền lương cần phân biệt tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế Tiền lương danh nghĩa số tiền người lao động trực tiếp nhận từ phía người sử dụng lao động trả cho cơng việc họ làm, cịn tiền lương thực tế hiểu lượng hàng hóa, dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mua lượng tiền lương danh nghĩa họ Như tiền lương thực tế không phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa mà phụ thuộc vào giá hàng hoá, dịch vụ cần thiết Mối quan hệ tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế thể thông qua công thức : Itldn Itltt = Igc Trong : Itltt : số tiền lương thực tế Itldn : số tiền lương danh nghĩa Igc : số giá Thu nhập có chất với tiền lương hiểu với nghĩa rộng hơn, thu nhập người lao động tất khoản thu mà người lao động nhận từ việc cung ứng sức lao động mình, bao gồm tiền lương (hay tiền công), tiền thưởng, tiền ăn ca 1.2 Các chức tiền lương: 1.2.1 Thước đo giá trị lao động Do lao động hoạt động người đầu vào qúa trình sản xuất xã hội, tiền lương hình thái thù lao lao động thể giá trị khối lượng sản phẩm dịch vụ mà người lao động nhận sở trao đổi sức lao động Hiểu theo cách này, tiền lương bị chi phối quy luật giá trị phân phối theo lao động 1.2.2 Duy trì phát triển sức lao động Tiền lương phận thu nhập người lao động nhằm thoả mãn phần lớn nhu cầu văn hoá vật chất người lao động Mức độ thoả mãn nhu cầu người lao động phần lớn vào độ lớn mức tiền lương Độ lớn tiền lương phải tạo điều kiện cần thiết để bảo đảm tái sản xuất sức lao động giản đơn mở rộng sức lao động cho người lao động gia đình họ Hiểu theo cách tiền lương bị chi phối quy luật tái sản xuất sức lao động Có nghĩa chừng mực định, cần thiết phải bảo đảm mức lương tối thiểu cho người lao động không phụ thuộc vào hiệu lao động họ Bên cạnh đó, mức tiền lương tăng khơng ngừng có tác động nâng cao khả tái sản xuất sức lao động, tạo điều kiện nâng cao chất lượng lao động giá trị khác người lao động 1.2.3 Kích thích lao động Các mức tiền lương cấu tiền lương đòn bẩy kinh tế quan trọng để định hướng quan tâm động lao động người lao động Khi độ lớn tiền lương phụ thuộc vào hiệu sản xuất kinh doanh, khối lượng tư liệu sinh hoạt người lao động phụ thuộc trực tiếp vào độ lớn mức tiền lương người lao động quan tâm trực tiếp đến kết hoạt động họ Nâng cao hiệu lao động nguồn gốc để tăng thu nhập, tăng khả thoả mãn nhu cầu người lao động Hiểu theo cách này, tiền lương bị chi phối quy luật không ngừng thoả mãn nhu cầu sinh hoạt không ngừng nâng cao suất lao động Nguyện vọng không ngừng thoả mãn nhu cầu sinh hoạt thể việc không ngừng nâng cao hiệu lao động, không ngừng nâng cao suất lao động, tăng hiệu lao động 1.2.4 Kích thích kinh tế phát triển thúc đẩy phân công lao động tồn kinh tế Trên lĩnh vực vĩ mơ, tổng mức tiền lương định tổng cầu hàng hoá dịch vụ cần thiết phải sản xuất Do vậy, việc tăng mức tiền lương có tác dụng kích thích tăng sản xuất, qua tăng nhu cầu lao động Bên cạnh đó, chênh lệch tiền lương ngành, nghề thúc đẩy phân cơng bố trí lao động biện pháp nâng cao suất lao động 1.2.5 Chức xã hội tiền lương Cùng với việc không ngừng nâng cao suất lao động, tiền lương yếu tố kích thích khơng ngừng hồn thiện mối quan hệ lao động Việc gắn tiền lương với hiệu người lao đọng đơn vị kinh tế thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn để đạt mức tiền lương cao Bên cạnh đó, tạo tiền đề cho phát triển toàn diện người thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng dân chủ hoá văn minh hố Tóm lại, tiền lương phạm trù kinh tế tổng hợp đòn bẩy kinh tế quan trọng đến sản xuất, đời sống mặt khác kinh tế xã hội, tiền lương trả đắn có tác dụng: (1) đảm bảo tái sản xuất sức lao động không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá cho người lao động; (2) yếu tố quan trọng để nâng cao suất lao động; (3) tạo điều kiện để phân bố hợp lý sức lao động ngành nghề, vùng, lĩnh vực nước: (4) thúc đẩy thân người lao động xã hội phát triển 1.3 Tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN Các đặc điểm tiền lương: Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động gia đình họ mục tiêu quan trọng Do tiền lương không bị hạ thấp cách đáng linh hoạt, trái lại, dừng mức vừa phải có tính ổn định Tuy nhiên, thất nghiệp có nguy gia tăng khơng có biện pháp can thiệp kịp thời Chính phủ thơng qua giải pháp kích cầu - Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN tiền lương có mối quan hệ tỷ lệ thuận với mức tăng lợi nhuận tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tiền đề để tăng tiền lương, thu nhập, nâng cao mức sống người làm công ăn lương lợi nhuận phải thực sở tăng suất lao động, tạo nhiều việc làm cho người lao động, khơng dựa việc khai thác, bóc lột sức lao động - Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc tăng tiền lương cần thiết phải đạt sở tăng cường mối liên kết lao động quản lý, tiến tới kết hợp hài hồ lợi ích, sở bên có lợi, chia sẻ lợi ích - Phân phối tiền lương thu nhập kinh tế thị trường định hướng XHCN phản ánh chênh lệch số lượng chất lượng lao động thực Tiền lương không đơn thể chi phí đầu vào, mà cịn thể kết "đầu ra" Bài toán phân chia tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN tốn phân chia lợi ích thực thơng qua việc phát huy vai trò thoả ước lao động can thiệp Chính phủ - Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước tham gia cách tích cực chủ động vào trình phân phối (bao gồm phân phối lần đầu phân phối lại) Tuy nhiên, Nhà nước thực phân chia tiền lương thông qua hệ thống pháp luật sách kinh tế, xã hội vừa bảo đảm hạn chế bóc lột tiêu cực kinh doanh người chủ đồng thời khuyến khích lợi ích đáng, tính tích cực, sáng tạo họ - Việc làm, an toàn việc làm an sinh xã hội mối quan tâm người lao động, mức tiền lương cần phải đủ lớn để trì sống họ ngày hơm cho họ khơng có sức lao động Nói cách khác, tiền lương cần bao gồm tiền lương phần cho an sinh xã hội phòng thất nghiệp Về thực chất tiền lương cao so với tiền lương kinh tế tư chủ nghĩa Các nguyên tắc tiền lương: - Tiền lương bị chi phối quy luật giá trị, quy luật cung cầu lao động mà bị chi phối qui luật kinh tế khác, có qui luật mức sống tối thiểu - Cách biệt tiền lương người thấp cao không tiền lương kinh tế tư chủ nghĩa - Tiền lương có tính bảo đảm cao, khơng bảo đảm mức sống cho người lao động q trình làm việc mà cịn bảo đảm cho họ có mức sống suy giảm sức lao động tạm thời vĩnh viễn - Tiền lương dựa điều kiện lao động tốt, tiêu chuẩn lao động chế độ làm việc ngày hoàn thiện - Tiền lương linh hoạt tương đối, thể giá trị lao động mà hiệu suất lao động tham gia người lao động vào trình phân phối lần đầu lần nội doanh nghiệp - Mức tiền lương tăng dựa khai thác yếu tố tiềm sản xuất Tiền lương kết mối liên kết quản lý lao động, không dựa vào chiếm đoạt người sử dụng lao động người lao động Tuy nhiên Việt Nam thời kỳ độ, từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội, vậy, khơng thể tránh khỏi yếu tố kinh tế thị trường tư chủ nghĩa như: cạnh tranh (kể cạnh với khối lượng cơng việc, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn chưa đáp ứng u cầu, nhiệm vụ để thực chức quản lý nhà nước theo phủ quy định - Đối với số cán quản lý doanh nghiệp (chủ yếu giám đốc) chưa nhận thấy hết vai trò, vị trí cơng tác lao động tiền lương hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, ý kiện toàn tổ chức máy làm cơng tác này; nhiều doanh nghiệp cịn chờ đợi hướng dẫn, giúp đỡ quan quản lý cấp trên, chưa chủ động xây dựng quy chế trả lương gắn với suất, chất lượng kết lao động cuối Việc phân phối cịn bình quân làm ý nghĩa khuyến khích tiền lương gây công xã hội, không tạo động lực để nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp 69 PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I - PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Cải cách chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp nhà nước phải triệt để theo quan hệ thị trường Nhà nước can thiệp thông qua công cụ quản lý kinh tế vĩ mô địn bẩy kinh tế cách trì hệ thống thang lương, bảng lương sách tiền lương chung Về lâu dài, kết hợp với việc nghiên cứu cải cách sách tiền lương, cần nghiên cứu lại tổ chức chế quản lý tiền lương doanh nghiệp nhà nước theo hướng giao cho doanh nghiệp tự xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp lương phù hợp với điều kiện tổ chức sản xuất tổ chức lao động doanh nghiệp Chủ động xác định định mức lao động, đơn giá tiền lương, phân phối tiền lương, tiền thưởng gắn với suất, chất lượng hiệu người, phận Nhà nước kiểm tra, kiểm soát việc thực doanh nghiệp để bảo đảm hài hồ lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người lao động Để hoàn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp nhà nước, phương hướng hoàn thiện phương hướng khu vực sản xuất kinh doanh sau: - Về tiền lương tối thiểu Tiếp tục cải cách sách tiền lương, khơng bước nâng cao tiền lương tối thiểu nhằm đảm bảo tiền lương thực tế số giá sinh hoạt tăng lên, mà phải nâng mức cải thiện cán bộ, công nhân viên chức phù hợp với mức độ tăng trưởng đất nước 70 - Thực việc xác định công bố mức lương tối thiểu có bảo đảm, mức lương tối thiểu phải đảm bảo nhu cầu tối thiểu người lao động ăn, mặc, ở, lại, học hành - Nâng dần mức lương tối thiểu tiến tới áp dụng mức lương tối thiểu chung thống loại hình doanh nghiệp - Nghiên cứu để ban hành mức lương tối thiểu theo vùng, ngành Nghiên cứu để ban hành mức lương tối thiểu giờ, ngày, tuần Cụ thể là: + Giai đoạn năm 2000-2003: Nâng dần mức lương tối thiểu chung mức lương tối thiểu áp dụng doanh nghiệp nhà nước (mức lương tối thiểu phải khoảng từ 350.000 đến 500.000 đồng) + Năm 2001: Nghiên cứu công bố mức lương tối thiểu giờ, lương tối thiểu tuần + Năm 2003 trở đi, công bố mức lương tối thiểu áp dụng chung cho khu vực -Về thang lương, bảng lương Nhà nước không nên ban hành thang, bảng lương mà giao quyền cho doanh nghiệp nhà nước xây dựng, định theo nguyên tắc thị trường Nhà nước hướng dẫn phương pháp xây dựng nhà nước ban hành thang, bảng lương chuẩn chung làm có doanh nghiệp xây dựng cụ thể: - Giai đoạn 2000-2003, hướng dẫn doanh nghiệp phương pháp xây dựng thang lương, bảng lương - Năm 2003 trở đi, Nhà nước không ban hành thang lương, bảng lương doanh nghiệp nhà nước - Về chế quản lý tiền lương Trước mắt, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội phối hợp với bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện chế quản lý tiền lương thu nhập theo nghị định 28/CP, bổ sung chế tiền lương doanh nghiệp, ngành xây dựng bản, doanh nghiệp cơng ích, 71 doanh nghiệp thuộc ngành nông-lâm-ngư nghiệp, doanh nghiệp thuộc ngành thương mại thực chế khốn chi phí, khốn nộp ngân sách, khoán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Hướng dẫn việc tính suất lao động, xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc công nghiệp tăng cường công tác kiểm tra việc thực doanh nghiệp a -Về chế quản lý tiền lương doanh nghiệp nhà nước - Việc quản lý chi phí tiền lương cần thiết khơng nên trì việc hàng năm giao đơn giá tiền lương, mà cần xác định tỷ lệ tiền lương tương ứng với điều kiện lợi nhuận, nộp ngân sách định ổn định số năm Nhà nước ban hành sách tiền lương gắn với tiêu tài doanh nghiệp, doanh nghiệp chủ động thực chịu trách nhiệm việc làm với kiểm tra giám sát quan nhà nước Tiến đến giao quyền toàn việc xác định tiền lương trả lương cho giám đốc, nhà nước ràng buộc tiêu cuối quản lý lợi nhuận doanh nghiệp - Quy định hướng dẫn trả lương giờ, lương ngày, lương tuần để làm sở cho việc trả lương công việc làm không trọn ngày - Đối với lao động quản lý (giám đốc) cần nghiên cứu trả lương năm gắn với tiền thưởng theo tỷ lệ lợi nhuận đạt hàng năm doanh nghiệp Các bước thực hiện: + Năm 2000-2001, nghiên cứu công bố hướng dẫn trả lương giờ, ngày, tuần + Năm 2000-2001, nghiên cứu thí điểm khốn chi phí, khốn chi phí tiền lương gắn với điều kiện lợi nhuận áp dụng ổn định số năm + Năm 2000-2001, nghiên cứu thí điểm gắn tiền lương, tiền thưởng giám đốc doanh nghiệp nhà nước với hiệu sản xuất kinh doanh + Từ năm trở đi, thực quản lý nhà nước thống thơng qua việc ban hành sách, tổ chức, kiểm tra thực hiện, thực điều tiết thông qua thuế thu nhập 72 b - Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi quan, tổ chức nước quốc tế Việt Nam - Đối với lao động trực tiếp, lao động chuyên môn, kỹ thuật người Việt nam doanh nghiệp định sở ký kết hợp đồng lao động, trả lương làm thêm cho lao động theo nguyên tắc mức lương đột ngột (bậc khởi điểm) cơng việc có mức độ kỹ thuật thấp, địi hỏi có thời gian đào tạo ngắn nhất, phảicao mức lương tối thiểu từ 10% trở lên - Đối với nghề, công việc độc hại, nguy hiểm tiền lương phải cao làm điều kiện lao động bình thường - Đối với lao động trực tiếp, lao động chuyên môn, kỹ thuật người nước người Việt Nam doanh nghiệp, quan, tổ chức thuê tiền lương doanh nghiệp định - Đối với lao động giữ chức vụ quản lý, chức danh chủ chốt ngời Việt Nam người nước mang liên doanh tiền lương đối tượng hội đồng quản trị Quy định sở thoả thuận bên tham gia c -Đối với doanh nghiệp chống dân, tiền lương doanh nghiệp định không thấp mức tiền lương tối thiểu II - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Căn vào việc đánh giá thực trạng chế quản lý tiền lương thu nhập doanh nghiệp nhà nước nêu trên, số kiến nghị giải pháp để khắc phục tồn hoàn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp nhà nước phù hợp với chế thị trường sau: - Mở rộng hệ số điều chỉnh tăng thêm mức tiền lương tối thiểu xem xét lại điều kiện áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm mức tiền lương tối thiểu 73 Theo Nghị định 28/CP để áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm không vượt 1,5 lần mức tiền lương tối thiểu doanh nghiệp phải có đủ số điều kiện, lợi nhuận thực hiện, nộp ngân sách không giảm so với lợi nhuận thực hiện, nộp ngân sách năm trước liền kề Đây điểm mà nhiều doanh nghiệp đề nghị xem xét lại cho phù hợp Trước tiên, ta xem xét điều kiện lợi nhuận không giảm so với năm trước thực hiện, không nên áp dụng cứng nhắc tất ác doanh nghiệp Nhà nước nên xem xét điều kiện số doanh nghiệp lý sau: - Trong chế thị trường, vấn đề ổn định tăng lợi nhuận khó khăn nghiều ngun nhân khác - Khơng doanh nghiệp tập trung đầu tư chiều sâu, tăng khấu hao, thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư, lợ nhuận thực doanh nghiệp giảm giảm hiệu sản xuất kinh doanh cao, suất lao động tăng Vấn đề cần xem xét lại cách toàn diện chiều rộng lẫn chiều sâu Thứ nhất: điều kiện lợi chuận không nhỏ so với năm trước donh nghiệp áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương tối thiểu, có nghĩa tiết kiệm đựơc chi phí sản xuất, giảm giá thành, doanh nghiệp hướng trước tiền lương Thứ hai: ta thường nêu suất lao động, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh cách q chung chung, khơng có định lượng cụ thể, lợi chuận tiêu tổng hợp phản ánh hiệu doanh nghiệp Điều phù hợp mặt lý luận thực tiễn Nếu lợi nhuận giảm so với năm trước mà tiền lương tăng khơng hợp lý, khơng thể có tích luỹ để đầu tư phát triển Thứ ba: nhìn chung cấu giá thành doanh thu, tỷ trọng tiền lương chiếm tỷ lệ bé, trung bình 5-7%, việc khuyến khích tiết kiệm chi phí 74 sản xuất, giảm giá thành để giải vấn đề tiền lương cần thiết hồn tồn có khả để doanh nghiệp thực Thứ tư: điều 1, Nghị định 28/CP quy định, khơng thể bỏ điều kiện Trên thực tế có trường hợp cá biệt, tuỳ tình hình cụ thể mà bộ, ngành xem xét lại cho phù hợp Vì lý mà quan quản lý, trực tiếp Lao động Thương binh Xã hội cẩn phải xem xét lại điều kiện Theo em, nên xem xét điều kiện lợi nhuận không nhỏ lợi nhuận thực năm trước liền kề số doanh nghiệp doanh nghiệp tập trung đầu tư chiều sâu, doanh nghiệp có chiến lược phát triển thời gian dài, lợi nhuận khó đảm bảo tăng cách đặn Nhà nước nên cho phép số doanh nghiệp có khả phát triển đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh cao suất lao động tăng tiêu lợi nhuận không đảm bảo áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm Mặt khác, Nhà nước nên xem xét hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương tối thiểu số doanh nghiệp làm ăn thực hiệu quả, đầu tư chiều sâu lớn, thường xuyên phải sử dụng tỷ trọng lớn lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao mà đảm bảo điều kiện lợi nhuận tăng so với lợi nhuận năm trước Đối với doanh nghiệp đó, nên cho phép doanh nghiệp phép áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương tối thiêủ cao mức 1,5 lần Có thể tăng thêm tiền lương tối thiểu với mức lần so với tiền lương tối thiểu nhà nước quy định để làm sở để tính đơn giá tiền lương Lâu nay, chưa quan tâm đến suất lao động, việc trả lương phải đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng tiền lương bình qn ln phải nhỏ tốc độ tăng suất lao động bình quân Nhưng nguyên tắc đến hoàn toàn chưa đề cấp tới Vậy nên, theo em, nên buộc doanh nghiệp phải đảm bảo nguyên tắc việc trả lương mà trước tiên nên cho thêm điều kiện vào điều kiện doanh nghiệp đựơc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương tối thiểu 75 - Đổi chế giao đơn giá tiền lương - Việc quản lý chi phí tiền lương cần thiết khơng nên trì việc hàng năm giao đơn giá tiền lương, mà càn xác định tỷ lệ tiền lương tương ứng với điều kiện lợi nhuận, nộp ngân sách định ổn định số năm Như nên xem xét giao đơn giá tiền lương ổn định thời gian vài ba năm cho doanh nghiệp có điều kiện sản xuất kinh doanh tương đối ổn định đảm bảo đầy đủ điều kiện doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách xuất lao động tăng thay việc thẩm định đánh giá hàng năm việc kiểm tra thực doanh nghiệp - Một điều kiện để giao đơn giá cho doanh nghiệp, việc khống chế tiền lương thực bình quân doanh nghiệp khơng q hai lần mức tiền lương bình qn chung doanh nghiệp giao đơn giá chặt chẽ, khơng khuyến khích doanh nghiệp tăng suất lao động, triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh Nếu thu nhập cao có thuế thu nhập cá nhân điều tiết - Đổi việc xét duyệt quỹ tiền lương thực - Theo quy định, lợi nhuận doanh nghiệp thấp năm trước liền kề phải trừ lùi vào quỹ lương, cịn lợi nhuận cao quỹ tiền lương thu nhập không tăng thêm Đây việc chưa hợp lý việc xét duyệt quỹ tiền lương thực Nhà nước nên xem xét lại điều kiện - Để khuyến khích người lao độnglàm việc, nâng cao suất lao động, nhà nước nên có chế khuyến khích vật chât tập thể viên chức quản lý giỏi đem lại hiệu sản xuất kinh doanh cao sở tiêu pháp lệnh lợi nhuận Đó là, lợi nhuận thực doanh nghiệp cao lợi nhuận kế hoạch gắn với đơn giá tiền lương doanh nghiệp trích 50% phần lợi nhuận tăng thêm sau nộp thuế thu nhập bổ sung vào quỹ tiền lương thực - Chấn chỉnh công tác quản lý lao động tiền lương 76 - Công tác quản lý lao động chưa đựơc quan tâm mức trong điều kiện quan trọng để xây dựng nên đơn giá tiền lương Hàng năm, doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch sử dụng lao động để quan quản lý có thẩm quyền xem xét thẩm định lượng lao động kế hoạch cho doanh nghiệp Trên sở quản lý lao động chặt chẽ xây dựng đơn giá tiền lương - Nhà nước chưa coi trọng việc quản lý suất lao động doanh nghiệp, chưa có hướng dẫn việc thực gắn tiền lương với suất lao động cho doanh nghiệp Cần phải có hướng dẫn để doanh nghiệp đảm bảo nguyên tắc tiền lương, tốc độ tăng suất lao động lớn tốc độ tăng tiền lương bình qn 5- Tăng cường cơng tác quản lý tài doanh nghiệp Việc quản lý tài chính, tiền lương doanh nghiệp nhà nước chưa đồng chặt chẽ, tỷ trọng chi phí tiền lương bình quân chiếm 10% nhà nước quản lý cho bng lỏng chi phí ngun nhiên vật liệu cho doanh nghiệp tự định mà khơng có định mức, giá chuẩn nên nhiều doanh nghiệp chưa ý quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh không tạo điều kiện tăng tiền lương người lao động Khu vực doanh nghiệp nhà nước sở hữu nhà nước, cần quản lý chặt chẽ giá thành sản xuất kinh doanh, khơng thể kéo dài tình trạng bng lỏng chi phí sản xuất nhiều năm qua, đặc biệt quản lý chi phí vật tư, nguyên liệu Nếu việc quản lý phức tạp vào đặc điểm ngành hàng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình lợi nhuận thực qua năm để giao tiêu lợi nhuận tiêu pháp lệnh - Một số giải pháp khác - Việc nghiên cứu chế sách tiền lương phủ, cần quan tâm đến chế quản lý tiền lương thu nhập doanh nghiệp nhà nước theo hướng dần giao cho doanh nghiệp tự chủ việc trả lương cho người lao động, nhà nước quản lý tiêu kinh tế vĩ mô doanh thu, lợi 77 nhuận, nộp ngân sách, doanh nghiệp tự xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp, chế trả lương phải đảm bảo trả lương không nhỏ tiền lương tối thiểu nhà nước quy định Nhà nước hướng dẫn phương pháp xây dựng hệ thống tiền lương, định mứclao động, đơn giá tiền lương, quy định tiền lương bình quân theo ngành gắn với suất lao động làm sở tính chi phí tiền lương giá thành chi phí lưu thơng, kiểm soát phân phối thu nhập doanh nghiệp, đảm bảo lợi ích nhà nước, doanh nghiệp quyền lợi người lao động - Củng cố tăng cường đội ngũ làm công tác lao động tiền lương đủ số lượng chất lượng Thường xuyên tổ chức tập huấn để nâng cao nghiệp vụ - Chấn chỉnh công tác định mức lao động, quy chế trả lương, sớm xây dựng quy chế trả lương doanh nghiệp để có điều kiện thực gắn hưởng thụ theo mức độ cống hiến, làm sở để thực quyền dân chủ người lao động doanh nghiệp - Thường xuyên tuyên truyền sách tiền lương đến người lao động để nâng cao ý thức người lao động làm sở việc thương lượng, yêu cầu người sử dung lao động thực quy định nhà nước - Tổ chức tổng kết kinh nghiệm thực tế, kết hợp với nghiên cứu khoa học trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh tế phát triển, nước có nhiều doanh nghiệp cơng quản lý có hiệu để từ hình thành nên chế tiền lương phù hợp - Tăng cường kiểm tra, tra để phát xử lý sai phạm doanh nghiệp lĩnh vực tiền lương - Thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 78 KẾT LUẬN Quá trình chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hố nhiều thành phần có điều tiết nhà nước đặt doanh nghiệp khu vực kinh tế quốc doanh phải cạnh tranh bình đẳng với thành phần kinh tế khác Để theo kịp chế thị trường để xứng đáng với vị trí trị mình, doanh nghiệp nhà nước phải đổi mới, hoàn thiện bước tồn chế cũ để lại Trong đó, đổi chế quản lý tiền lương thu nhập nội dung quan trọng Tuy nhiên, qua thực tế quản lý tiền lương phân tích trên, ta thấy cộm thực trạng quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp nhà nước Các doanh nghiệp nhà nước chưa thực quan tâm tới công tác lao động, tiền lương nhà nước chưa có chế quản lý thực hợp lý tiền lương khuyến khích vật chất to lớn người lao động, đòn bẩy kinh tế quan trọng cho phát triển doanh nghiệp Vấn đề giải tiền lương Việt Nam có chế quản lý phù hợp cấp bách, làm làm câu hỏi lớn đặt cho nhà nghiên cứu hoạch định sách, nước lên từ điểm xuất phát thấp việc học hỏi kinh nghiệp nước trước, đặc biệt nước NIC, Trung Quốc, Nhật Bản có đặc điểm nguồn lực người tương đối giống để đề bước đắn việc trả lương cho người lao động phát triển nguồn lực lao động đất nước quan trọng Do đó, cần có phối hợp nhiều Bộ, ngành theo đạo nà nước giúp đỡ tổ chức quốc tế có hệ thống sách tiền lương phù hợp hiệu 79 Biểu số - Biểu tổng hợp tình hình tài năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 chung nước S TÊN ĐƠN VỊ Chỉ tiêu tài t Doanh thu (tr.đ) t Nộp ngân sách (tr.đ) Lợi nhuận (tr.đ) TH TH TH TH KH TH TH TH TH KH TH TH TH TH KH 1996 1997 1998 1999 2000 1996 1997 1998 1999 2000 1996 1997 1998 1999 2000 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng công ty hạng đặc biệt 101'648'329 114'329'873 127'250'248 129'865'599 134'056'407 14'470'924 16'137'307 18'284'246 20'822'608 19'755'500 8'932'779 8'556'813 9'082'164 10'585'73 9'864'710 30'409'855 47'451'818 55'109'708 62'045'413 55'757'899 1'680'763 2'796'421 2'775'413 5'091'513 3'738'731 442'258 984'217 1'082'484 1'667'842 1'257'058 47'304'330 75'216'474 87'568'100 73'067'787 69'996'123 4'533'070 6'211'074 6'758'386 7'866'306 6'246'913 1'080'074 1'709'023 2'005'139 2'308'698 1'989'358 I (số doanh nghiệp) II Bộ, Ngành (số doanh nghiệp) III Địa phương (số doanh nghiệp) Miền Bắc 2'178'540 12'861'958 15'893'362 10'919'429 12'386'563 224'244 884'834 1'003'858 778'925 733'095 20'228 177'900 200'858 110'311 168'582 Miền Trung 6'323'376 13'775'154 17'486'158 12'196'004 8'110'805 261'633 852'137 938'545 536'711 371'765 62'543 255'094 329'445 150'194 97'738 Miền Nam 38'802'414 48'579'362 54'188'580 49'941'354 49'498'755 4'047'193 4'474'103 4'815'983 6'550'670 5'142'053 997'303 1'276'029 1'474'836 2'048'193 1'723'038 179'362'514 236'998'165 269'928'056 264'967'799 259'810'429 20'684'757 25'144'802 27'818'045 33'780'427 29'741'144 10'455'111 11'250'053 12'169'787 14'562'270 13'111'126 Cộng Biểu số - Biểu tổng hợp so sánh lao động tạo doanh thu, nộp ngân sách lợi nhuận Đơn vị tính: tr.đ S Chỉ tiêu tt Tổng doanh thu Nộp ngân sách Lợi nhuận Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 1996 1997 1998 1999 2000 1996 1997 1998 1999 2000 1996 1997 1998 1999 2000 Chung nước 159.558 153.587 164.353 152.277 152.622 18.401 16.295 16.938 19.414 17.471 9.301 7.291 7.410 8.369 7.702 TCty hạng đặc biệt 143.211 160.308 172.599 173.837 170.108 20.388 22.627 24.800 27.873 25.068 12.585 11.998 12.319 14.170 12.518 Bộ, Ngành 203.907 130.472 148.810 120.116 125.530 11.270 7.689 7.494 9.857 8.417 2.965 2.706 2.923 3.229 2.830 Địa phương 178.307 161.338 163.748 153.339 148.905 17.093 13.323 12.638 16.511 13.289 4.073 3.666 3.750 4.846 4.232 Biểu số - Biểu tổng hợp so sánh đồng tiền lương tạo số đồng doanh thu, nộp ngân sách lợi nhuận Đơn vị tính: tr.đ S Chỉ tiêu tt Tổng doanh thu Nộp ngân sách Lợi nhuận Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 1996 1997 1998 1999 2000 1996 1997 1998 1999 2000 1996 1997 1998 1999 2000 Chung nước 16.926 15.468 15.895 14.560 13.320 1.95 1.64 1.64 1.87 1.52 0.99 1.73 0.72 0.81 0.67 TCty hạng đặc biệt 13.226 13.376 14.055 13.893 12.768 1.88 1.89 2.02 2.23 1.88 1.16 1.00 1.00 1.13 0.94 Bộ, Ngành 26.408 13.883 14.703 12.259 11.401 1.46 0.82 0.74 1.01 0.76 0.38 0.29 0.29 0.33 0.26 Địa phương 26.885 22.413 20.947 19.868 17.007 2.58 1.85 1.62 2.14 1.52 0.61 0.51 0.48 0.63 0.48 83 ... QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Phân tích thực trạng chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước 1.1 Tình hình quản lý tiền lương , thu nhập doanh nghiệp Nhà. .. đề tài: “Hồn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước” Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm ba phần sau: Phần I: Ý nghĩa việc hoàn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh. .. LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Lý luận chung tiền lương, thu nhập 1.1 Khái niệm, chất tiền lương, thu nhập Từ sức lao động trở thành

Ngày đăng: 26/01/2014, 03:20

Hình ảnh liên quan

- Mô hình phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp -Thâm niên làm việc trong doanh nghiệp  - Tài liệu Luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước” doc

h.

ình phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp -Thâm niên làm việc trong doanh nghiệp Xem tại trang 14 của tài liệu.
Mô hình tổ chức quảnlý tiền lương hiện nay như sau: - Tài liệu Luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước” doc

h.

ình tổ chức quảnlý tiền lương hiện nay như sau: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Tình hình tài chính, laođộng của các doanh nghiệp Nhà nước - Tài liệu Luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước” doc

nh.

hình tài chính, laođộng của các doanh nghiệp Nhà nước Xem tại trang 39 của tài liệu.
(Trích Báo cáo tổng kết tình hình tài chính, lao động, tiền lương chung cả nước 1996 - 2000)  - Tài liệu Luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước” doc

r.

ích Báo cáo tổng kết tình hình tài chính, lao động, tiền lương chung cả nước 1996 - 2000) Xem tại trang 40 của tài liệu.
 Tình hình giao đơn giá tiền lương: - Tài liệu Luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước” doc

nh.

hình giao đơn giá tiền lương: Xem tại trang 49 của tài liệu.
(Trích Báo cáo tổng kết tình hình lao động, tiền lương chung cả nước 96-2000) - Tài liệu Luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước” doc

r.

ích Báo cáo tổng kết tình hình lao động, tiền lương chung cả nước 96-2000) Xem tại trang 50 của tài liệu.
(Trích Báo cáo tổng kết tình hình lao động, tiền lương chung cả nước 1996- 1996-2000)  - Tài liệu Luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước” doc

r.

ích Báo cáo tổng kết tình hình lao động, tiền lương chung cả nước 1996- 1996-2000) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Có thể thấy tình hình thay đổi của doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách qua các biểu đồ sau: (Đv tính: Tr - Tài liệu Luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước” doc

th.

ể thấy tình hình thay đổi của doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách qua các biểu đồ sau: (Đv tính: Tr Xem tại trang 56 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên cho thấy, chi phí vật (c) chiếm tỷ trọng khá lớn, gần 90% (khoảng 200.000 tỷ đến 230.000 tỷ đồng), trong đó riêng chi phí nguyên,  nhiên, vật liệu, động lực (C 2) chiếm trên 60% (khoảng 135.000 tỷ đến 145.000  tỷ đồng) trong khi đó ch - Tài liệu Luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước” doc

b.

ảng số liệu trên cho thấy, chi phí vật (c) chiếm tỷ trọng khá lớn, gần 90% (khoảng 200.000 tỷ đến 230.000 tỷ đồng), trong đó riêng chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, động lực (C 2) chiếm trên 60% (khoảng 135.000 tỷ đến 145.000 tỷ đồng) trong khi đó ch Xem tại trang 59 của tài liệu.
Biểu số 13: Tình hình các Tcty; Bộ, ngành; địa phương thực hiện chế độ báo cáo lao động, tiền lương   - Tài liệu Luận văn: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước” doc

i.

ểu số 13: Tình hình các Tcty; Bộ, ngành; địa phương thực hiện chế độ báo cáo lao động, tiền lương Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • PHẦN I

    • - Trả lương như nhau cho những lao động như nhau

      • Biểu số 1

      • 1. Phân tích thực trạng cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

      • 1.1. Tình hình quản lý tiền lương , thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước trước khi có Nghị định 28/CP

      • - Chế độ tiền lương của khu vực sản xuất, kinh doanh, chủ yếu là mức lương tối thiểu phải thực hiện như khu vực hành chính, sự nghiệp, do đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp Nhà nước được phép điều chỉnh yếu tố tiền lương phù hợp với giá cả sức lao động theo quan hệ cung - cầu của cơ chế thị trường; trong khi các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp tư nhân lại được lợi thế, chủ động điều chỉnh mức lương tối thiểu để tính tiền công phù hợp với giá cả sức lao động trên thị trường, cho nên có nhiều cơ hội để cạnh tranh với doanh nghiệp Nhà nước, thu hút nhều lao động, tài năng từ các doanh nghiệp Nhà nước sang doanh nghiệp của họ.

      • - Nhiều doanh nghiệp không có hệ thống định mức lao động hoặc có định mức lao động nhưng đã lạc hậu, không được bổ sung, sửa đổi điều chỉnh cho hợp dẫn đến việc tuyển dụng và sử dụng lao động còn tuỳ tiện, chủ quan, không có cơ sở để xây dựng đúng kế hoạch sử dụng lao động và đơn giá tiền lương.

      • - Tiền lương và thu nhập giữa các doanh nghiệp có sự chênh lệch quá lớn. Nếu lấy số liệu kiểm tra tiền lương, thu nhập năm 1995 của 340 doanh nghiệp để so sánh thì thu nhập bình quân là 1.100.000 đồng/người/tháng, doanh nghiệp có thu nhập cao nhất là 4.500.000 đồng/người/tháng, doanh nghiệp có thu nhập thấp nhất là 104.000 đồng/người/tháng chênh lệch nhau hơn 40 lần. Tuy vậy, nếu so sánh một đồng tiền lương làm ra bao nhiêu đồng nộp Ngân sách và lợi nhuận, cũng như hiệu quả sản xuất, kinh doanh thực sự của các doanh nghiệp để xem xét thì sự chênh lệch đó có phần hợp lý, tiền lương và thu nhập trở thành động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển. Nhưng trên thực tế, vấn đề tiền lương và thu nhập đi sâu phân tích còn có yếu tố chưa hợp lý, không hoàn toàn trả theo sức lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh, không đảm bảo công bằng, xã hội khó chấp nhận.

      • - Nhà nước (Liên Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Tài chính) chỉ quản lý đơn giá tiền lương của 8 sản phẩm trọng yếu, còn lại phân cấp việc giao đơn giá tiền lương cho các Bộ, ngành, đại phương thực hiện. Thực tế các Bộ, ngành, địa phương đang buông lỏng quản lý để các doanh nghiệp tự xây dựng và xác định đơn giá tiền lương không theo các quy định của Nhà nước, việc kiểm soát và duyệt cũng thiếu chặt chẽ và tạo điều kiện cho doanh nghiệp có tiền lương và thu nhập cao chưa hợp lý. Nhiều doanh nghiệp không đăng ký đơn giá tiền lương nhưng cũng được cơ quan có thẩm quyền duyệt quyết toán.

      • c) Nguyên nhân của các tồn tại

      • - Do hệ thống tiền lương trong khu vực sản xuất, kinh doanh áp dụng cứng như hệ thống tiền lương của khu vực hành chính sự nghiệp cho nên khi giá cả sinh hoạt biến động, tiền lương tối thiểu của khu vực sản xuất, kinh doanh không được điều chỉnh tương ứng, làm cho chi phí tiền lương hạch toán trong fía thành hoặc phí lưu thông không phản ánh đúng giá trị sức lao động, trong khi các chi phí khác như vật tư, nguyên vật liệu... lại là yếu tố “động” thường xuyên được điều chỉnh theo giá cả thị trường.

      • - Tương quan giữa thông số tiền lương ( mưc lương) với năng suất lao động thông qua định mức lao đôngj trong hệ thống chế độ tìn lương ngay từ đầu quy định đã không hợp lý. Tiền lương không tương ứng với giá trị sức lao động. để có đơn giá tiền lương và thu nhập bảo đảm tương quan với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, bảo đảm tái sản xuất sức lao động nhằm ổn định, phát triển sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách hạ định mức, khai tăng lao động kế hoạch, tăng cấp bậc công việc và tính thêm, tính trùng nhiều yếu tố ngoài quy định của Nhà nước. Rõ ràng cơ chế tiền lương, đặc biệt là mức lương tối thiểu để tính đơn giá tiền lương là quá thấp, không phù hợp, buộc các doanh nghiệp, nhất là các doanh ngiệp làm ăn có lãi phải nói dối các cơ quan quản lý Nhà nước.

      • - Cơ chế quản lý tiền lương thông qua việc xác định và giao đơn giá tiền lương tuy đã được thực hiện nhưng phương pháp tính toán còn sơ hở, thiếu chặt chẽ và giao trên các chỉ tiêu không quản lý được (tổng thu trừ tổng chi chưa có tiền lương, lợi nhuận), để tiền lương thực hiện của doanh nghiệp vượt nhiều lần so với kế hoạch. Một trong các yếu tố quan trọng để xác định đơn giá tiền lương là định mức lao động lại “thả nổi”, để các doanh nghiệp điều chỉnh một cách tuỳ tiện, do đó mặt bằng đơn giá chênh lệch không hợp lý giữa các ngành, các vùng, các doanh nghiệp, từ đó có tình trạng doanh nghiệp nào khai sai nhiều thì có thu nhập cao.

      • - Nhiều sản phẩm chưa được xác định đơn giá tiền lương và ngay cả những sản phẩm, dịch vụ đang được duyệt đơn giá cũng chưa được tính toán trên cơ sở vững chắc, mang nặng tính hình thức, các cơ quan quản lý thường chấp nhận theo đề nghị của các doanh nghiệp, không có cơ chế kiểm tra, kiểm soát để có thể nắm được thực chất tình hình.

      • - Quản lý Nhà nước về lao động, tiền lương bị buông lỏng do bộ phận chuyên trách làm công tác lao động tiền lương ở các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp Nhà nước từ năm 1987 bị sáp nhập vào bộ phận tổ chức cán bộ và bị teo dần, vừa thiếu về số lượng, vừa yếu kém về chất lượng, không đáp ứng được yêu cầu của công tác lao động, tiền lương ngày càng tăng theo quy định của Bộ Luật Lao động, Luật doanh nghiệp Nhà nước và Luật đầu tư nước ngoài.

      • Trước tình hình thực tế nêu trên, để đảm bảo chức năng quản lý Nhà nước theo pháp luật, khắc phục những tồn tại về chính sách tiền lương, khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, gắn tiền lương với năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, bảo đảm công bằng xã hội, Chính phủ đã ban hành Nghị định 28/CP ngày 28/03/1997 về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trông các doanh nghiệp Nhà nước.

      • Với tư cách là chủ sở hữu, Nhà nước đóng vai trò quyết định chính sách phân phối, đảm bảo lợi ích hài hoà giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Nhà nước được coi như hộ sử dụng lao động cho nên đã ban hành hệ thống thang, bảng lương để các doanh nghiệp áp dụng thống nhất và trở thành thang giá trị chung ở đầu vào. Hệ thống thang lương, bảng lương lần này được xây dựng trên cơ sở khoa học hơn, bội số tiền lương được mở rộng hơn (so với trước đây bội số tiền lương được mở rộng gấp 2,5 lần), phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trường, đồng thời khuyến khích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật. Bội số và quan hệ giữa các thang lương, bảng lương thể hiện ở các biểu:........(phụ lục 1..4-Đ.án tiền lương trong KVSXKD).

      • Cơ chế quản lý tiền lương của Nhà nước đã tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp được quyền chủ động trong việc tính toán và trả lương cho người lao động.

      • Một số đổi mới trong cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập:

      • a) Tách chế độ tiền lương trong khu vực sản xuất, kinh doanh ra khỏi khu vực hành chính sự, nghiệp, cho phép xem xét, cân đối thu nhập giữa các ngành, hiệu quả sản xuất, kinh doanh và khả năng tự trang trải của doanh nghiệp để tính đúng tiền lương “ở đầu” vào theo chỉ số trượt giá, quan hệ tiền công trên thị trường lao động với tốc độ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm mối tương quan hợp lý giữa tiền lương với năng suất lao động, lợi nhuận và nộp Ngân sách. Thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động và bảo đảm công bằng xã hội. Để thực hiện cần giải quyết theo những giải pháp sau đây:

      •  Nhà nước thực hiện quản lý tiền lương thông qua báo cáo, tính toán, xét duyệt đơn giá tiền lương và tiền lương thực tế thực hiện của từng ngành, từng doanh nghiệp. Mức tiền lương thực hiện của doanh nghiệp cao nhất không vượt quá 2 lần mức tiền lương bình quân chung của tất cả các doanh nghiệp khi giao đơn giá tiền lương và phải đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng tiền lương phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan