Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới

48 1.1K 4
 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước ta với hơn 4000 năm lịch sử, ngay từ buổi đầu dựng nước, ông cha ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của nguồn nhân lực. Điều đó thể hiện qua câu nói nổi tiếng được lưu lại tại V

Lời mở đầu Đất nớc ta với 4000 năm lịch sử, từ buổi đầu dựng nớc, ông cha ta đà nhận thức rõ tầm quan trọng nguồn nhân lực Điều thể qua câu nói tiếng đợc lu lại Văn Miếu Quốc Tử Giám, trờng Đại học nớc ta: Hiền tài nguyên khí đất nớc, nguyên khí có sức mạnh đất nớc vững, vị vua không quan tâm chăm lo đến hiền tài đất nớc Sau này, Bác Hồ vị lÃnh tụ đà khẳng định: Vì lợi ích mời năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngời Qua khẳng định đợc tầm quan trọng giáo dục đào tạo Thực vậy, có ngời với đủ tài đức tài sản quý quốc gia thời đại Chúng ta bớc sang nhng năm đầu TK 21, mong muốn toàn Đảng , toàn dân ta Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh, đa đất nớc tiến lên chủ nghĩa xà hội Trớc mắt sớm hoàn thành CNH-HĐH đất nớc, công đòi hỏi cần có: Con ngời phát triển cao trí tụê, cờng tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức đông lực xây dựng xà hội đồng thời mục tiêu chđ nghÜa x· héi” ChÝnh v× thÕ ngn lùc ngời đợc coi trọng định phát triển kinh tế xà hội quốc gia Bởi năm gần đà coi GD quốc sách Đảng nhà níc ta më réng thùc hiƯn “ x· héi ho¸GD” Đặc biệt điều kiện kinh tế thị trờng nay, cïng víi sù ph¸t triĨn nh vị b·o cđa khoa học kĩ thuật đòi hỏi phải có ngời có trình độ hiểu biết, thực dám nghĩ, dám làm Đó kết giáo dục toàn diện Những năm gần tỷ trọng cao cấu chi NSNN Trên thực tế nghiệp GD đà đạt đợc thành tích đáng kể, xong bên cạnh mặt hạn chế , đáng ý hiệu sử dụng nguồn lực từ NSNN thấp Để khắc phục tồn nhằm nâng cao hiệu chi NSNN đòi hỏi phải xây dựng biện pháp quản lý chặt chẽ , hiệu phù hợp với tình SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 hình KT-XH đất nớc Đặc biệt riêng Lạng sơn tỉnh miền núi nhiều khó khăn, việc chi quản lý chi cho GD vấn đề cần quan tâm Do điều kiện hạn chế nghiên cứu đợc toàn vấn đề chi quản lý NSNN Cho GD -ĐT nớc Nên em đà chọn đề tài: Một số giải pháp nh»m tang cêng qu¶n lý chi NSNN cho GD THPT ë tØnh LS thêi gian tíi SV: Chu H¶i Đôn Lớp: K39 01.02 chơng Giáo dục trung học phổ thông chi ngân sách cho giáo dục trung học phổ thông 1.1- Khái niệm, vị trí vai trò chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông 1.1.1- Khái niêm chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông: NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế Nhà nớc với chủ thể KT - XH phân phối tổng sản phẩm xà hội, thông qua viƯc t¹o lËp, sư dơng q tiỊn tƯ tËp trung Nhà nớc chuyển dịch phận thu nhập tiền chủ thể thành thu nhập Nhà nớc Nhà nớc chuyển dịch thu nhập đến chủ thể đợc thụ hởng nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhăm đảm bảo thực chức Nhà nớc theo nguyên tắc định * Chi NSNN cho nghiệp giáo dục THPT thể quan hệ phân phối dới hình thức giá trị đợc thực từ quỹ NSNN theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp chủ yếu, nhằm trì, phát triển hệ thống giáo dục THPT theo định hớng chung Nhà nớc 1.1.2- Vị trí vai trò chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông; Chi ngân sách cho nhà nớc cho giáo dơc THPT chiÕm mot vÞ tri rÊt quan träng cấu chi ngân sách nhà nớc giáo duc THPT đóng vai trò không nhỏ phát triển kinh tế xà hội đất nớc: Giáo dục tảng văn hoá quốc gia, nguồn sức mạnh tơng lai dân tộc, điều kiện tiên để phát triển toàn diện ngời phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Muốn vậy, quốc gia phải thực tốt nhiệm vụ nâng cao hiệu nghiệp giáo dục SV: Chu Hải §«n Líp: K39 – 01.02 ë níc ta tõ thêi phong kiến vị vua đà quan tâm đến nghiệp giáo dục, quan tâm đến hiền tài đất nớc hiền tài nguyên khí đất nớc Giáo dục quan tâm sâu rộng đất níc ta bíc vµo thêi kú míi, níc ViƯt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đời Nhân ngày khai trờng nứơc Việt Nam độc lập, Bác Hồ đà gửi th nhắn nhủ học sinh nớc cố gắng học tập để rạng danh đất nớc, ngời Việt Nam: "Non sông Việt Nam có đợc trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có đợc sánh vai cờng quốc năm châu hay không nhờ phần lớn công học tập cháu" Trong thời đại ngày nay, thời đại CNH - HĐH, giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng quốc gia, dân tộc Quốc gia có giáo dục đại phát triển đồng nghĩa với việc quốc gia có tầng lớp trí đông đảo , tạo điều kiện thuận lợi để tiến sâu vào khoa học kỹ thuật phát triển giới, không ngừng đa kinh tế phát triển Đánh giá tiến văn hoá xà hội phát triển kinh tế quốc gia, ngày ngời ta không vào tốc độ tăng trởng kinh tế mà dựa ba tiêu là: Thu nhập bình quân đầu ngời, tuổi thọ trình độ giáo dục Đặc biệt ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ trêng nh hiƯn nay, cïng víi sù ph¸t triĨn nh vị b·o cđa khoa häc kỹ thuật đòi hỏi phải có ngời có trình độ hiểu biết, thực dám nghĩ, dám làm Đó kết giáo dục toàn diện Tuy nhiên, để Giáo dục - Đào tạo có tác động tích cực đến phát triển kinh tế xà hội dừng lại mức trì hệ thống giáo dục mà phải xây dựng đợc chiến lợc đầu t phát triển ngành giáo dục ngang tầm với nhiệm vụ đặt Bởi hệ thống giáo dục nớc ta có tính logic Giai đoạn đào tạo sau kế thừa nâng cao kiến thức giai đoạn đào tạo trớc Điều có nghĩa giai đoạn đào tạo đóng vai trò trực tiếp gián tiếp ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi Gi¸o dục trung học phổ thông (THPT) không năm ngoại lệ Sự nghiệp giáo dục phổ thông trình kéo dài 12 năm, bao gồm cấp tiểu học, phổ thông sở THPT Nh giáo dục THPT giai đoạn SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 cuối giáo dục phổ thông giai đoạn thiếu đợc để đa ngời từ giáo dục sang đào tạo Nếu không qua giáo dục THPT trình giáo dục phổ thông bị bỏ dở, gây lÃng phí cho Nhà nớc Bởi vì, phạm vi ngân sách nhà nơc (NSNN) rộng, đa dạng liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, phân bổ NSNN nhiều cho lĩnh vực giáo dục làm giảm hội đầu t vào lĩnh vực khác Hơn nữa, số lợng ngời đợc đào tạo đại học đợc đào tạo nghề phụ thuộc vào số học sinh tốt nghiệp THPT Còn chất lợng nguồn lao động lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng trình đào tạo Vì thế, không qua giáo dục THPT không tạo nguồn nhân lực có trí tuệ, có tay nghề, có trình độ cho đất nứơc Lẽ dĩ nhiên, với đổi công nghệ, xuất công nghệ tự động hoá, sử dụng lao động nhng đòi hỏi lao động phải có trình độ cao họ bị loại khỏi dây chuyền sản xuất, trở thành gánh nặng xà hội cho đất nớc không qua đào tạo Ngợc lại qua đào tạo chu đáo, đầy đủ họ trở thành nguồn nhân lực lành nghề có tác động trự tiếp đến tốc độ tăng trởng kinh tế đất nớc Có thể nói, giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục THPT nói riêng giữ vai trò quan trọng thiếu đợc trình hình thành hoàn thành nhân cách ngời, trình đào tạo nguồn lao động cho đất nớc Vì đầu t giáo dục có nghĩa đầu t phát triển kinh tế xà hội Nhận thức đợc tầm quan träng cđa sù nghiƯp GD nãi chung, GD THPT nói riêng, với phơng châm " GD quốc sách hàng đầu" GD đợc coi chìa khoá để mở cánh cửa tri thức, đặc biệt thời đại KH-KT phát triển nh vũ bÃo ngày không quan tâm tới GD nớc nhà GD nghiệp toàn dân, ngời cộng đồng phải có trách nhiệm với GD Trong năm gần đà huy động đợc nhiều nguồn vốn để đầu t cho nghiệp GD, ngành GD đà dành đợc quan tâm lớn toàn Đảng, toàn dân, nguồn vốn đầu t cho nghiệp GD đa dạng bao gồm nguån vèn sau: + Nguån vèn tõ NSNN SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 + Nguồn vốn đóng gãp, bao gåm: tiỊn häc phÝ cđa häc sinh nhân dân đóng góp, tiền nhân dân đóng góp để xây dựng trờng lớp, mua trang thiết bị, đồ dùng học tập + Nguồn vốn tài trợ, bao gồm: Tiền đóng góp ủng hộ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nớc; Tiền viện trợ tổ chức phi Chính Phủ Chính Phủ nớc ngoài; Các khoản đợc biếu tặng cho c¸c trêng b»ng hiƯn vËt nh: s¸ch gi¸o khoa, m¸y vi tính, mô hình giảng dạy tổ chức đoàn thể Mặc dù GD, nh GD THPT đợc quan tâm lớn cộng đồng, tất thành phần kinh tế, công dân xà hội Xong thực tế tất nguồn vốn đầu t cho GD THPT nguồn vốn từ NSNN giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn ổn định tất nguồn vốn đầu t cho cho GD THPT Do quy mô chất lọng GD THPT phơ thc rÊt nhiỊu vµo ngn vèn tõ NSNN Vai trò đợc thể cụ thể : Trớc hết: NSNN nguồn tài ổn định để trì phát triển hệ thống GD, GD THPT theo đờng lối, chủ trơng Đảng Nhà Nớc Đảng Nhà Nớc ta coi GD quốc sách hàng đầu cần phải đầu t xứng đáng với vai trò to lớn GD Những năm gần đà đẩy mạnh xà hội hoá GD nhng xét đến tỷ trọng nguồn vốn tổng số vốn đầu t cho GD nguồn vốn ngân sách chiếm tỷ trọng nhỏ Trong hệ thống trờng công lập lớn, vấn đề xà hội hoá đa dạng loại hình trờng lớp cha thật phổ biến, việc thu hút nguồn lực khác cho GD ccòn khó khăn Đó lý nguồn NSNN phải đảm đơng phần lớn trách nhiệm đầu t vốn cho GD, cìn nguồn khác mang tính chất hỗ trợ, bổ xung cho phát triển GD NSNN nguồn tài đảm bảo đời sống cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nguồn kinh phí chủ yếu để đầu t xây dựng sở vật chất nh mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy Thứ hai: Nguồn vốn đầu t từ NSNN cho nghiệp GD tạo điều kiện ban đầu để khuyến khích tầng lớp nhân dân, quan đoàn thể, tổ SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 chức KT-XH đóng góp xây dựng trờng học, tăng cờng sở vật chất để phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo viên học sinh, góp phần thực mục tiêu xà hội hoá GD Thứ ba: Chi NSNN giúp điều phối cấu toàn ngành Nhà nớc định hớng, xếp lại cấu lớp học, mạng lới trờng học, điều chỉnh phát triển đồng vùng đồng bằng, trung du, miền núi hải đảo thông qua cấu nội dung chi NSNN Cần tăng cờng, phát triển khu vực nào, cấp GD Nhà Nớc tăng cờng đầu t cấp đó, khu vực Sẽ góp phần rút ngắn khoảng cách GD tất vùng, nâng cao trình độ dân trí cho toàn thể nhân dân Tóm lại NSNN chiếm vị trí hàng đầu tổng số nguồn vốn đầu t cho phát triển giáo dục NSNN vững mạnh kết hợp với chủ trơng phát triển giáo dục đắn thúc đẩy phát triển hệ thống ngợc lại 1.2- Chi ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông: 1.2.1- Nội dung chi ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông: Nội dung chi nghiệp giáo dục THPT gắn chặt với nhiệm vụ chế quản lý tài nghiệp giáo dục THPT giai đoạn lịch sử Dựa vào mục lục NSNN, dựa vào đặc điểm hoạt động ngành giáo dục - đào tạo, nội dung chi NSNN cho giáo dục THPT đựơc chia thành nhóm * Chi cho ngời Đây khoản chi lớn bao gồm chi lơng, phụ cấp lơng, BHXH, phúc lợi tập thể cho giáo viên, cán công nhân viên nhà trờng Khoản chi khoản chi cho ngêi, vËy nã gióp cho ngêi lao ®éng bù đắp đợc sức lực đà bỏ đảm bảo cho trình tái sản xuất sức lao động họ, tạo điều kiện cho trình tái sản xuất xà hội diễn cách bình thờng Trong giáo dục chi cho ngời chủ yếu chi kinh phí cho giáo viên, cán công nhân viên ngành giáo dục Khoản chi hàng năm đợc xác định SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 dựa vào số giáo viên, cán công nhân viên dự kiến có mặt kỳ kế hoạch Cụ thể số chi có đợc thể qua công thức: n ccn = ∑ (mcni x Scni) i=1 Trong ®ã: Ccn: Sè chi kinh phí giáo viên kế hoạch Mcni: Mức chi bình quân giáo viên dự kiến kế hoạch Scni: Số giáo viên bình quân dự kiến có mặt năm kế hoạc (Mcn: thờng đựơc xác định dựa vào mức chi thực tế kỳ báo cáo, có tính đến thay đổi nhà nớc xảy mức lơng, phụ cấp số khoản khác) Scni = (Số giáo viên có mặt cuối năm báo cáo) + (Số giáo viên dự kiến tăng bình quân năm kế hoạch) - (Số giáo viên dự kiến giảm bình quân năm kế hoạch) Số giáo viên dự kiến (Số giáo viên dự kiến tuyển dụng) x Số tháng làm việc Tăng BQ năm KH = 12 Số giáo viên dự kiến (Số giáo viên dự kiến tuyển dụng) x Số tháng làm việc Giảm BQ năm KH = 12 * Chi phí quản lý hành chính: Đây khoản chi mang tính chất tiêu dùng không lớn nhng khoản chi mang lại lợi ích cho việc quản lý hoạt động bình thờng gồm: Công tác phí, hội nghị phí, công vụ phí, khoản chi ngành giáo dục đợc xác định qua công thøc: n cql = ∑ (mqli x Scni) SV: Chu Hải Đôn i=1 Lớp: K39 01.02 Trong đó: CQl: Số chi quản lý hành kỳ kế hoạch MQL: Mức chi quản lý hành BQ giáo viên dự kiến kỳ KH SCni: Số giáo viên BQ dự kiến có mặt năm kế hoạch * Chi cho nghiệp vụ chuyên môn: Bao gồm khoản chi mua sắm sách giáo khoa, đồ thí nghiệm, mô hình, đồ dùng cho hoạt động giảng dạy nh: Phấn viết, bảng đen, thớc kẻ Đây khoản chi có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng giáo dục cần có quan tâm đầu t thích đáng * Chi mua sắm sửa chữa lớn xây dựng nhỏ Đây khoản chi không diễn thờng xuyên hàng ngày, hàng tháng, có nhu cầu khoản chi thờng lớn Khoản chi thờng diễn hàng năm trình sử dụng bàn ghế, bảng, trờng lớp xuống cấp, hỏng hóc, cần có khoản kinh phí đảm bảo cho việc tu bỉ x©y dùng míi, nh»m phơc vơ tèt cho công tác giảng dạy Mức chi cho công tác sửa chữa lớn xây dựng nhỏ đợc thiết lập dựa tình hình tài sản, khả tài khâu dự tính mức chi cho mua sắm, sửa chửa lớn xây dựng nhỏ Cụ thể: n cms =i ∑1(ngi x Ti) = Trong ®ã: CMS: Sè chi mua sắm sửa chữa lớn xây dựng nhỏ NSNN dự kiến kỳ kế hoạch NGi: Nguyên giá tài sản cố định có ngành Ti: Tỷ lệ phần trăm đợc áp dụng để xác định kinh phí dự kiến chi cho mua sắm sửa chữa lớn xây dựng nhỏ ngành Các nhóm chi kể phát sinh thờng xuyên tơng đối ổn định nên định mức chi đợc xây dựng khoa học có tính thực tiễn Ngoài nội SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 dung chi kể trên, chi NSNN cho nghiệp giáo dục có khoản chi định mức, khoản chi cho chơng trình mục tiêu quốc gia mà NSTƯ cấp phát kinh phí uỷ quyền cho Sở Tài Chính Nhũng khoản chi nhằm nâng cao chất lợng giáo dục cách toàn diện nhng phát sinh không thờng xuyên nên việc quản lý khoản tơng đối phức tạp,dễ gây lÃng phí, thất thoát 1.2.2- Đặc điểm chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông: Trong nhóm khoản chi cho hoạt động thuộc lĩnh vực văn - xà chi NSNN cho sù nghiƯp gi¸o dơc chiÕm tû träng lín, chi NSNN cho nghiệp giáo dục khoản chi thờng xuyên mang đầy đủ đặc ®iĨm cđa chi thêng xuyªn: Thø nhÊt, chi NSNN cho nghiệp giáo dục khoản chi có tình ổn định rõ nét Tính ổn định đợc hiểu theo nghĩa hoàn cảnh nào, giai đoạn phát triển lịch sử Nhà nớc phải chăm lo cho nghiệp Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí trình độ khoa học kỹ thuật cho mäi ngêi Thø hai, xÐt theo c¬ cÊu chi NSNN niên độ mục đích sử dụng cuối vốn cấp phát chi NSNN cho nghiệp giáo dục THPT mang tính chất tiêu dùng xà hội Kết hoạt động giáo dục không tạo cải vật chất nhiên có mục đích đầu t cho ngời, tạo đợc ngời có đủ lực làm việc trình ®é ®Ĩ tiÕp thu, øng dơng va s¸ng chÕ phát minh mới, tự hoàn thiện thân V× thÕ cịng cã thĨ coi chi cho GD - ĐT mang tính chất tích luỹ đặc biệt Thứ ba, phần lớn khoản chi NSNN cho giáo dục THPT mang tính chất không hoàn trả trực tiếp Tính không hoàn trả trực tiếp thể chỗ khoản thu với mức độ số lợng địa cụ thể nêu đợc hoàn lại dới hình thức SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 Chơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn thời gian tới 3.1 Chủ trơng phát triển giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn thời gian tới: Giáo dục đợc xác định là" quốc sách hàng đầu" nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, coi trọng ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng phát triển hiệu Phơng hớng chung phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH, đào tạo nên ngời có đủ trí-dũng-thể -mỹ, có đủ lực nhân cách để đa đất nớc phát triển ngày lên, bên cạnh khắc phục mặt tồn gioá dục Phơng hớng phát triển giáo dục đào tạo đà đợc Đảng Nhà nớc ta cụ thể hoá văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khía cạnh sau : - Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện, đổi nội dung phơng pháp dạy học, hệ thống trờng lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực "chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá" -Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề Thực phơng châm học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn liền với đời sống xà hội -Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân nhiều hình thức quy không quy, thực "giáo dục cho ngời", "Cả nớc trở thành xà hội học tập" -Tăng NSNN cho Giáo dục-Đào tạo theo nhịp độ tăng trởng kinh tế -Trong nhng năm trớc mắt, nhanh chóng giải dứt điểm vấn đề xúc, sửa chơng trình đào tạo, cải tiến chế độ thi cử, khắc phục khuynh hớng " Thơng mại hoá" giáo dục SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 Để thực tốt mục tiêu mà nhà nớc đặt cho nghiệp giáo dục nớc, ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn đà đa nhiều kế hoạch phát triển cho sù nghiƯp GD tØnh nãi chung vµ cho tõng cÊp bậc nói riêng, nhằm đa chất lợng GD tỉnh ngày đợc nâng lên Kế hoạch phát triển giáo dục THPT tỉnh Lạng Sơn thời gian tới đà đề mục tiêu nhiệm vụ cụ thể sau: Về nhận thức: Cần tăng cờng phối hợp cấp, ngành, đoàn thể, tổ chức cá nhân hiểu đợc tầm quan trọng giáo dục, đặc biệt đội ngũ giáo viên nâng cao nhận thức có trách nhiệm chăm lo phát triển cho nghiệp giáo dục-đào tạo nói chung giáo dục THPT nói riêng Về tăng cờng sở vật chất cho trờng THPT: Đây điều kiện quan trọng thiếu đợc cho phát triển nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo Tiếp tục củng cố, xây dựng đại hoá hệ thống trờng lớp , theo phơng châm Nhà Nớc nhân dân làm Tăng cuờng thêm trang thiết bị, đồ dùng dậy học thí nghiệm cho tất trờng, đặc biệt trang bị hệ thống máy vi tính phòng học ngoại ngữ cho trờng THPT.Đến năm 2008 tất trờng cần phải có th viện đồ dùng dậy học thiết yếu, trờng phải có sân chơi, bÃi tập cho học sinh Về hoạt động giảng dạy học tập: +Tiếp tục tăng cờng kỷ cơng, nề nếp, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, nghiêm túc thực quy định giảng dạy quản lý nhà trờng đặc biệt khâu kiểm tra đánh giá thi cử +Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện chất lợng đạo đức học sinh, tiếp tục trì phát triển thành tích đạt đợc Đổi phơng pháp dạy học Đặc biệt ý đến việc thí điểm dạy học theo phòng môn + Rà soát lại đội ngũ giáo viên, nắm số lọng giáo viên thừa thiếu nói chung Sắp sếp phân công lại giáo viên, đảm bảo đủ tỷ lệ giáo viên phù hợp cấu môn học vào đầu năm Quan tâm bồi dỡng lại đội ngũ giáo viên, đa dạng hoá loại hình bồi dỡng, tạo điều kiện cho hầu hết giáo viên đợc học tập nâng cao trình độ, tổ chức hôị thảo phổ biến kinh nghiệm giáo SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 viên giỏi môn Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi cấp tỉnh đến năm 2008 đạt tỷ lệ 5% giáo viên THPT TriĨn khai kÕ ho¹ch båi dìng chu kú 2000-2008 cho giáo viên theo chơng trình Bộ GD-ĐT +Thực công giáo dục, đẩy mạnh việc phát triển địa bàn KT-XH gặp nhiều khó khăn, phấn đấu giảm bớt chênh lệch giáo dục vùng miền Về tăng cờng nguồn kinh phí đầu t cho GD-ĐT: Để tăng còng công tác đầu t NSNN cho giáo dục cần: Hàng năm tỉnh phải cấp đủ nguồn kinh phí thờng xuyên cho GD-ĐT theo kế hoạch phân bổ hàng năm TƯ Tỉnh cần nâng cao tỷ lệ đầu t NS cho xây dng Ngoài năm tới cần huy động học sinh, nhân dân quan đoàn thể,các đơn vị KT-XH quốc doanh đóng góp xây dựng nhằm hỗ trợ để giảm học phí cho học sinh hệ bán công dân lập, tăng cờng tranh thủ nguồn viện trợ, nguồn kinh phí Bộ, TƯ tổ chức nớc Về mở rộng xà hội hoá GD- ĐT: Giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân, sức manh GD-ĐT xà hội hoá giáo dục Do cần: củng cố mở rộng hoạt động xà hội hoá giáo dục nh chăm lo động viên học sinh gióp häc sinh nghÌo, khun khÝch häc sinh giái, x©y dựng bảo vệ sở vật chất trờng khang trang đẹp Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thành lập, hoạt động nâng cao hiệu sở GD-ĐT quốc lập cần có biện pháp hỗ trợ tài , đất đai cho sở Về công tác quản lý: +Kiện toàn máy quản lý, đổi cấu tổ chức tác phong công tác Tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng đảm bảo chức quản lý Nhà Níc +Tỉ chøc båi dìng nghiƯp vơ qu¶n lý cho đội ngũ lÃnh đạo, nâng cao lực lÃnh đạo hiểu biết cần thiết ngời lÃnh đạo giáo dục +Tăng cờng công tác tra, kiểm tra nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà Nớc giáo dục SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn : 3.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn định mức chi cho giáo dục Trung học phổ thông hợp lý phù hợp với điều kiện vùng: Định mức chi cho nghiệp giáo dục THPT để lập kế hoạch chi, thực cấp phát để kiểm tra việc cấp phát, toán chi Xây dựng định mức chi xác, phù hợp với đối tợng thụ hởng ngân sách làm cho trình cấp phát xác, hiệu quả, đồng thời đảm bảo đợc công đối tợng thụ hởng Phơng thức phân bổ ngân sách cho giáo dục THPT theo đầu học sinh, biên chế cán bộ, giáo viên đà hớng tới việc đảm bảo cấp đủ kinh phí cho trờng hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên định mức chi lại bị nhợc điểm lớn làm tăng khoảng cách chênh lệch vùng Bởi vùng giáo dục chậm phát triển, số lợng học sinh,cán bộ, giáo viên kinh phí đầu t cho vùng ít, giáo dục vùng lại phát triển so với vùng có điều kiện, số lợng học sinh, cán bộ, giáo viên đông Để việc phân bổ NSNN cho giáo dục THPT vùa đảm bảo nhu cầu tối thiểu cần thiết cho trờng, vùa khắc phục tình trạng công vùng Lạng sơn cần phải xây dựng tiêu chuẩn định mức chi tiêu sở kết hợp tiêu KT-XH cụ thể : Số lợng học sinh, biên chế cán bộ, giáo viên, sở trờng lớp, chế độ Nhà Nớc đặc điểm KT-XH vùng 3.2.2 Tăng cờng nguồn lực đầu t cho giáo dục Trung học phổ thông Lạng Sơn: Chi NSNN bao gồm nhiều nội dung chi liên quan đến nhiều lĩnh vùc kh¸c Chi NSNN cho gi¸o dơc THPT chØ phần tổng chi nói chung, nhng lại chiếm tỷ trọng lớn có ý nghĩa phát triển KTXH cuả tỉnh Vì việc tăng cờng nguồn lực đầu t cho giáo dục THPT cần thiết Đặc biệt điều kiện quy m« trêng, líp më réng, sè SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 lợnghọc sinh đông nhu cầu đầu t xây dựng sở vật chÊt, trang thiÕt bÞ dơng phơc vơ cho giáo dục ngày lớn Để giải vấn đề Lạng Sơn cần phải có giải pháp đồng đầy đủ cụ thể nh sau: Một là: đa dạng hoá nguồn vốn đầu t cho giáo dục cách đa dạng hoá loại hình giáo dục; phát triển trờng bán công, dân lập Cần có sách khuyến khích để bớc chuyển số đủ lớn trờng, lớp sang bán công, dân lập Các giáo viên từ trờng công chuyển sang bán công thuộc biên chế Nhà Nớc đợc hởng quyền lợi phúc lợi công cộng, bảo hiểm xà hội Hai là: Khoản thu học phí học sinh đợc phép giữ lại trờng coi nh khoản kinh phí Nhà Nớc cấp cho trờng THPT để thực nhiệm vụ, hoạt động giáo dục Ngoài khoản miễn giảm học phí đối tợng thuộc diện sách, Lạng Sơn cần phải bớc nâng dần mức học phí cho phù hợp với phân tầng thu nhập xà hội Ba là: Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục Khuyến khích tổ chức cá nhân lập quỹ khuyến học, quỹ tài năng, quỹ học đờng Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân, tổ chức nớc đóng góp cho phát triển giáo dục Phần tài trợ cho giáo dục đợc khấu trừ trớc tính thuế thu nhập Các công trình giáo dục đợc xây dựng tiền ủng hộ cá nhân tổ chức đợc Nhà Nớc ghi nhận hình thức phù hợp theo yêu cầu cá nhân tổ chức tài trợ Bốn là:Tạo điều kiện cho tổ chức quốc tế, nớc hợp tác để xây dựng giáo dục toàn diện, tranh thủ giúp đỡ, viện trợ nớc, tổ chức quốc tế để bổ sung chi cho giáo dục-đào tạo nói chung THPT nói riêng Năm là: Cần tiếp tục phát huy truyền thống hiéu học tự học dân tộc, tạo đợc phong trào quần chúng làm cho mäi tỉ chøc x· héi, doanh nghiƯp, céng ®ång, ngời, gia đình tích cực tham gia đóng góp SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 nhân tài, nhân lực vật lực cho nghiệp giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, chăm sóc giáo dục hệ trẻ 3.2.3 Tiếp tục tăng cờng tự quản lý chi cho giáo dụcTrung học phổ thông để tạo điều kiện cho đơn vị ngày nâng cao đợc tính tự chủ vài đơn vị có thu: Ngày 16/01/2002 Chính phủ đà nghị định số 10/2002/NĐ CP về" Chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu" Đối tợng áp dụng đơn vị Nhà nớc thành lập, hoạt động có thu lĩnh vực Giáo dục đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ môi trờng, văn hoá tông tin, thể dục thể thao Đây chế quản lý tài nhng bớc đầu đà cho thấy kết khả quan Theo tinh thần Nghị định số 10, Sở Tài Chính Lạng Sơn đà tiến hành rà soát áp dụng chế 405 đơn vị nghiệp có thu, riêng nghành giáo dục có tới 373 đơn vị Trên nguyên tắc lấy thu bù chi, đơn vị nghiệp Giáo dục thuộc diện đơn vị nghiệp có thu tự đảm bảo phần chi phí, phần lại NSNN cấp Các nguồn tài đơn vị bao gồm: NSNN cấp: Kinh phí hoạt động thờng xuyên, kinh phí thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà Nớc, cấp Bộ, Ngành, chơng trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ đột xuất khác đợc cấp có thẩm quyền giao Vốn đầu t xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án kế hoạch hàng năm; vốn đối ứng đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Nguồn kinh phí đợc cấp qua Kho Bạc Nhà Nớc vào mục 134 chi khác mục lục NSNN Đơn vị thực chi kế to¸n, qut to¸n theo c¸c mơc chi cđa Mơc lơc NSNN t¬ng øng víi tõng néi dung chi Ngn tù thu nghiệp đơn vị: Phần đợc để lạI tõ sè phÝ, lÖ phÝ, häc phÝ thuéc NSNN đơn vị thu theo quy định Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ Mức thu hoạt động thủ trởng đơn vị định, theo nguyên tắc đảm bảo đủ bù đắp chi phí có tích luỹ SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 Nguồn khác theo quy định pháp luật (nếu có) : Viện trợ, vốn vay tín dụng ngoàI nớc, quà biếu tặng Trong phạm vi nguồn tàI đợc sử dụng, đơn vị đợc tự chủ tàI chính, đợc chủ động bố trí kinh phí để thực nhiệm vụ, đợc ổn định kinh phí hoạt động thờng xuyên NSNN cấp theo định kỳ năm (trung hạn) hàng năm đợc tăng giảm theo tỷ lệ đợc Thủ tớng Chính phủ quy định Thủ trởng đơn vị tự định mức chi quản lý hành chính, chi nghiệp vụ thờng xuyên tuỳ theo nội dung công việc thấy cần thiết hiêu Ngoài ra, đơn vị đợc chủ động sử dụng số biên chế đợc cấp có thẩm quyền giao; xếp quản lý lao động phù hợp với chức nhiệm vụ đơn vị theo Pháp lệnh cán bộ, công chức chủ trơng tinh giản biên chế Nhà Nớc Từ nguồn tiết kiệm đợc đơn vị tăng thu nhập cho ngời lao động theo hệ số đIều chỉnh không 2,5 lần so với mức lơng tối thiểu Nhà Nớc quy định Hàng năm, sau trang trải toàn chi phí hoạt động thực đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc theo quy định pháp luật; số chênh lệch phần thu phần chi tơng ứng, đơn vị đợc trích lập quỹ: quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi quỹ phát triển hoạt động nghiệp Việc trích lập quỹ thủ trởng đơn vị định, sau đà thống với tổ chức công đoàn đơn vị Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đa chế độ tài cho đơn vị nghiệp có thu vào thực từ quý III năm 2002 nên nhiều lúng túng Trớc mắt cần tập trung tháo gỡ vớng mắc nảy sinh trình triển khai nh: -Trình độ cán làm công tác kế toán đơn vị nhiều hạn chế, chế độ kế toán dành cho đơn vị nghiệp có thu cha có kịp thời nên gây nhiều khó khăn cho đơn vị việc cập nhập chứng từ, sổ sách kế toán -Là Tỉnh miền núi biên giới nên số thu đơn vị nghiệp Giáo dục nhỏ, cha có nguồn để tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên Trong năm ngân sách tới, cần tiếp tục phân loại, rà soát đơn vị nghiệp có thu lập dự toán trình UBND tỉnh định thực theo chế Nghị SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 định 10/2002/NĐ-CP Đồng thời cần tiếp tục theo sát đơn vị áp dụng chế này, khắc phục vớng mắc nảy sinh, đảm bảo pháy huy tốt kết đạt đợc 3.2.4 Tiếp tục hoàn thiên chế cấp phát kinh phÝ theo híng cÊp ph¸t theo dù to¸n: ViƯc to¸n kinh phÝ NSNN trùc tiÕp qua hƯ thèng kho bạc đợc hầu hết quốc gia giới áp dụng, nớc ta mẻ, hệ thống kho bạc đợc thành lập, điều kiện trang bị kỹ thuật nhiều chế Vì vậy, việc đổi quy trình chi NSNN, cấp phát trực tiếp qua KBNN phải đợc thực dần bớc sở nâng cao trình độ nghiệp vụ quan KBNN, đồng thời tổ chức có hiệu việc kiểm soát trớc sau cấp phát Theo Luật Ngân Sách năm 2002 (có hiệu lực thi hành vào năm 2004) chủ yếu cấp phát kinh phí theo dự toán đợc duyệt, bỏ cấp phát theo hạn mức kinh phí Vì thực tế, thân dự toán đà hình thức hạn mức kinh phí, cấp phát nh làm phức tạp hoá vấn đề, làm cho việc cấp phát trở nên trồng chéo, khó kiểm soát Điều 56 Luật NSNN năm 2002 nêu rõ :"Căn vào dự toán NSNN đợc giao yêu cầu thực nhiệm vụ, thủ trởng đơn vị sử dụng ngân sách định chi gửi KBNN KBNN kiểm tra tính hợp pháp tài liệu cần thiết theo quy định pháp luật thực chi ngân sách có đủ điều kiện quy định khoản điều Luật theo phơng thức toán trực tiÕp Bé trëng Bé Tµi ChÝnh híng dÉn thĨ phơng thức toán phù hợp với điều kiện thực tế" Năm 2004 Luật NSNN bắt đầu đợc thi hành, đề nghị ban nghành chức có biện pháp cụ thể để chủ động xử lý cần thiết Việc cấp phát kinh phí phải thiết theo luật Ngân sách nhà nớc văn thông t hớng dẫn hành Phải tiếp thu ý kiến đơn vị khó khăn vớng mắc dơn vị gặp phải áp dụng luật mới, vấn đề cha phù hợp để đa đợc phơng án hợp lý giải tình trạng khó khăn luật mang lại thật phù hợp SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 3.2.5 Bố trí cấu chi tiêu Ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông hợp lý: Chi NSNN cho nghiệp giáô dục THPT bao gồm nhóm chi Trong nhóm chi có nhiều mục chi khác Để hoàn thành nhiệm vụ mà Bộ GD-ĐT giao, đòi hỏi phải cấp phát đầy đủ nhóm chi, mục chi Song tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh, tầm quan trọng mục chi mà cần có mức độ u tiên khác Hiện cấu chi NSNN cho giáo dục THPT chua thật hợp lý việc bấ trí nhóm chi nh mục chi với Chi cho ngời nhóm chi quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng giáo dục.Tỉnh Lạng Sơn đà dành phần lớn kinh phí đầu t cho khoản Mức thu nhập bình quân cán bộ, giáo viên tơng đối ổn định hợp lý Nhng thu nhập số cán giáo viên thấp, không đủ để tái sản xuất sức lao động thân gia đình họ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thang bậc lơng ngời khác Mặt khác, cấu chi NSNN cho giáo dục THPT chi cho ngời khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhng số lợng học sinh, cán bộ, giáo viên ngày tăng nên số kinh phí từ NSNN cấp không đủ Do buộc phải cắt giảm số khoản chi khác để chi tiền lơng phụ cấp lơng Để giải vấn đề này, đòi hỏi phía ngành GD-ĐT phải quan tâm kiểm tra chặt chẽ biên chế giáo viên máy quản lý, phải xếp lại đội ngũ giáo viên, cán phục vụ theo hớng tinh giảm dần Một vấn đề cần phải giải rõ vấn đề bất cập chế trả tiền lơng theo tháng Việc trả tiền lơng theo tháng dẫn tới tình trạng trờng thừa giáo viên Nhà Nớc phải trả đủ long cho giấo viên trờng thiếu giáo viên, giáo viên phải dạy thêm Nhà nớc phải trả thêm phụ cấp Vì tiếp tục thực theo chế trả tiền lơng theo tháng hiệu đầu t không cao, vừa gây lÃng phí tiền cho Nhà Nớc vừa không khắc phục đợc tình trạng thiếu giáo viên trờng Điều đòi hỏi Lạng Sơn cần sửa đổi chế trả tiền lơng theo tháng, thực trả lơng theo dạy phải quy định cụ thể định mức chi cho dạy SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 Cùng với khoản tiền lơng, khoản tiền thởng học bổng học sinh nhóm chi cho ngời đóng vai trò quan trọng việc khuyến khích giảng dạy học tập giáo viên, học sinh Trong năm qua tỷ trọng nhóm thấp Điều gây nhiều hạn chế chất lợng giáo dục Chính để nâng cao chất lợng giảng dậy, để nuôi dỡng nhân tài cho đất nớc đòi hỏi tỉnh Lạng Sơn cần cố gắng nâng dần tỷ trọng khoản chi Chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm, sửa chữa lớn xây dựng nhỏ vốn khoản chi liên quan đến việc tạo sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ giảng dạy học tập Còn chi quản lý hành khoản chi thiếu đợc nhng không mang tính chất định trực tiếp đến giáo dục Do cần tăng cuờng chi cho nghiệp vụ chuyên môn chi mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ cách tăng mức ®Çu t tõ NSNN ( nÕu ®iỊu kiƯn cho phÐp) cắt giảm bớt phần chi quản lý hành không cần thiết để giành hội đầu t cho khoản Tuy nhiên tăng giảm nhóm chi đơn tăng (giảm) mục chi nhóm chi mà cần phải có lựa chọn thích hợp Đối với khoản chi nghiệp vụ chuyên môn nên trọng nhiều đến việc trang thiết bị, dụng cụ giảng dạy học tập Sau cần phải xem xét môn học để tiếp tục đầu t theo chiều sâu Đối với khoản chi mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ cần tập trung đầu t nhiều cho mục chi sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ Cần đảm bảo nguồn tài cho khoản chi sửa chữa trang thiết bị học tập, nâng cấp phòng học, phòng thực hành, thí nghiệm Bên cạnh cần đầu t tập trung vào nơi có sở vật chất h hỏng, không đủ chất lợng Ngoài cần cắt giảm bớt khoản chi mua sắm không thực cần thiết nh mua ô tô, máy điều hoà nhiệt độ để tăng cờng khoản chi mua sắm trang thiết bị phục vụ nhu cầu học tập học sinh nh mua sắm máy vi tính Đối với khoản chi quản lý hành cần thực tiết kiệm, cấp phát theo xu hớng giảm dần khoản chi không cần thiết nh chi hội nghị phí, SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 công tác phí Chi quản lý hành nhóm chi khó quản lý thờng xảy tình trạng lÃng phí Do để tiết kiệm khoản chi nhằm mục đích nâng cao hiệu đầu t, Lạng Sơn cần phải tăng cờng kiểm tra, kiểm soát khoản chi tiêu thuộc nhóm 3.2.6 Tăng cờng quản lý Ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông tất khâu chu trình Ngân sách tăng cờng công tác Thanh tra, kiểm tra: Muốn đánh giá tính hiệu công tác quản lý NSNN nói chung quản lý ngân sách cho nghiệp Giáo dục nói riêng, cần phải xem xét đến tất khâu chu trình quản lý Ngân sách, từ khâu lập dự toán, phân phối, cấp phát, toán đến giám đốc, kiểm tra Khâu lập dự toán: Cơ quan tài phải yêu cầu theo dõi đơn vị lập dự toán kinh phí có theo trình tự, phơng pháp văn hớng dẫn lập dự toán NSNN hay không Xem xét đơn vị lập dự toán có với yêu cầu, bám sát tình hình thực tế biến động năm kế hoạch xảy hay không Cần có biện pháp xử lý trờng hợp muốn trục lợi, tiến hành lập dự toán chậm, không tuân theo yêu cầu quan tài Khâu chấp hành: Cần cắt giảm khoản chi không cần thiết quản lý hành mà chủ yếu giảm chi khoản toán dịch vụ công cộng, hội nghị, công tác phí Trong thực tế khoản chi gây nhiều lÃng phí, tình trạng " điện thoại chùa" tồn vây cần phải bám sát tiêu chuẩn định mức Nhà Nớc quy định trình chi, kiểm tra kê khai đối tợng, định mức trớc xin kinh phí hay không, kiên từ chối cấp phát khoản chi dự toán thực tế Đối với mục chi định mức cụ thể cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết công việc, sở tiến hành cấp phát toán, nhằm tăng cờng tỷ trọng chi cho nghiệp vụ chuyên môn đơn vị Trong trình cấp phát phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời, thủ tục SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 nhanh gọn, có phối hợp đồng Sở Tài Chính, Sở Giáo Dục-Đào tạo Kho Bạc Nhà Nớc Khâu toán :Đây khâu diễn sau đà tiến hành phân phối, cấp phát sử dụng cho nghiệp Giáo dục, định đến việc xem xét, kiểm tra việc sử dụng kinh phí có mục đích, khâu toán có đợc thực định kỳ hàng quý, hàng năm hay không Trong khâu toán cần thực kiên khoản chi không có biện pháp xử lý ngời làm sai nguyên tắc Kiểm tra công việc cần thiết tất khâu, sở để đánh giá tính hiệu công tác quản lý Quá trình kiểm tra phải đợc thực tất đơn vị Thông qua kiểm tra vịêc chấp hành định mức chi tiêu giáo dục, kiểm tra tính mục đích việc sử dụng khoản chi, tăng còng công tác kiểm tra, giám sát khoản chi chu trình ngân sách Kiểm tra thiết bị mua sắm trang thiết bị chuyên dùng có giá trị cao để đảm bảo chất lợng giá cả, tránh tình trạng mua bán lại thiết bị cũ, tân trang, chất lợng nhng giá cao gây lÃng phí nguồn NSNN, đồng thời ảnh hởng xấu tới công tác chuyên môn 3.2.7 Tăng cờng đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán kế toán sở: Để đảm bảo cho việc quản lý sử dụng vốn NSNN trờng THPT mục đích, đối tợng đạt hiệu trớc hết đòi hỏi phải có đội ngũ cán kế toán Sở, ban, phòng trờng THPT có nghiệp vụ, nắm vững chuyên môn Có khả nắm bắt thực tốt thay đổi sách, chế độ tài Nhà nớc Nhng thực tế đội ngũ cán làm công tác kế toán trờng THPT chủ yếu giáo viên cán hành kiêm nhiệm, hầu hết cha qua đào tọ chuyên môn yếu nghiệp vụ nên viẹc ghi chép, hạch toán nhiều sai sót cha ®óng víi chÕ ®é hiƯn hµnh Trong ®ã ngn lực đầu t cho giáo dục THPT ngày lớn yêu cầu quản lý ngày phức tạp Trớc tình hình phải tăng cờng mở lớp tËp hn nghiƯp vơ kÕ to¸n cho c¸c c¸n bé làm công tác kế toán sở, đồng thời khâu tuyển dụng cán kế toán tr- SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 ờng THPT cần thúc đẩy nâng dần tỷ trọng cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ngày cao, thực ghi chép, hạch toán chế độ, sách nhà nớc ban hành * Một số điều kiện cần thiết để thực tốt giải pháp trên: Sự quan tâm cấp Uỷ Đảng quyền tỉnh nghiệp giáo dục THPT: thể nói điều kiện cần thiết tối thiểu để đảm cho giải pháp thực đợc Chỉ quan tâm sát cấp Uỷ Đảng quyền Nhà Nớc cấp địa phơng đảm bảo cho t tởng, định hớng, chiến lợc phát triển giáo dục Đảng Nhà Nớc đợc thực đắn hiệu Sự quan tâm cấp Uỷ Đảng quyền tỉnh chung chung, hô hào lời nói mà phải đợc cụ thể hoá kế hoạch, chiến lợc phát triển KT-XH tỉnh, nghị quyết, thị tỉnh trình phát triển nghiệp giáo dục THPT giáo dục nói chung Điều quan trọng văn bản, thị phải có hiệu lực thực tiễn phải biến thành việc làm cụ thể thực có ích giáo dục THPT Phải có phối kết hợp chặt chẽ ngânh, cấp, tổ chức đoàn thể việc thực mục tiêu, kế hoạch phát triển giáo dục THPT hàng năm tỉnh Sự nghiƯp gi¸o dơc THPT cđa tØnh chØ cã thĨ ph¸t triển cách đồng đem lại hiệu cao học sinh có đợc quan tâm, phối kết hợp chặt chẽ ngành cấp Sự phối kết đợc thể cụ thĨ nh sau: ngµnh Tµi ChÝnh vµ tỉ chøc chÝnh quyền địa phơng phối hợp chặt chẽ với ngành Giáo dục để thực yêu cầu kế hoạch phát triển Giáo dục hàng năm Ngân sách, bồi dỡng xây dựng đội ngũ cán giáo viên giảng dạy, xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị tạo đIều kiện cho ngành Giáo dục chủ động đIều hành hoat đông ngành Hay nh ngành Văn hoá thông tin, Thể dục thể thao chủ động thực tuyên truyền vận động nhân dân toàn tỉnh chăm lo cho nghiệp giáo dục THPT Phối hợp để thực yêu cầu giáo dục thể chất, phong trào văn hoá văn nghệ, nêu gơng đIển hình ngời tốt việc tốt, giáo SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 01.02 dục nếp sống tốt đẹp cho học sinhTất Sở, ban, ngành toàn Tỉnh tuỳ chức năng, nhiệm vụ cần đóng góp công sức, tiền cho giáo dục THPT ngày phát triển Thực tốt công tác tuyên truyền vai trò GD-ĐT nói chung giáo dục THPT nói riêng trình phát triển KT-XH trách nhiệm ngời dân : giúp cho ngời dân hiểu trách nhiệm phát triển ssự nghiệp giáo dục không riêng Nhà nớc mà trách nhiệm toàn dân Từ họ chủ động tích cực việc góp phần làm cho nghiệp giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng phát triển Kết luận Giáo dục Đào tạo có vai trò vô to lớn trình phát triển KT-XH Quốc gia Giáo dục móng xà hội, giáo dục tạo đIều kiện nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài đất nứơc Vì Đảng Nhà nứơc ta đà coi Giáo dục quốc sách, cầu nối quan trọng để phát triển nhân tố ngời thúc đẩy xà hội phát triển Trong năm gần đây, đợc quan tâm Đảng Nhà Nớc, nh quyền địa phơng mặt giáo dục THPT đà có thay đổi đáng kể nh: hệ thống trờng lớp đợc mở rộng, xây dựng mới, trang thiết bị dần đợc nâng cấp sửa chữa trang bị mới, tỷ lêh học sinh khá, giỏi, thi đỗ trờng Cao đẳng, Đại học ngày tăng Điều đà khuyến khích đội ngũ giáo viên học sinh thực hạên tốt công tác giảng dạy học tập, nâng cao chất lợng giáo dục Tuy nhiên bên cạnh giáo dục THPT Lạng Sơn mặt tồn cần khắc phục Muốn phát triển đợc giáo dục THPT giai đoạn tới cần tăng cờng đầu t cho giáo dục THPT Thực huy động tốt nguồn tài khác với NSNN đầu t cho giáo dục, tăng cờng xà hội hoá giáo dục Song song với việc tăng cờng đầu t cho giáo dục THPT cần phải tăng cờng quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT đảm bảo cho khoản chi sách chế độ đem lại hiệu cao Xuất phát từ tình hình thực tế công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm qua, chuyên đề em ®Ị cËp tíi phÇn lý ln vỊ chi NSNN cho giấo dục THPT, đánh giá SV: Chu Hải Đôn Lớp: K39 – 01.02 ... 3: Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn thời gian tới 3.1 Chủ trơng phát triển giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn. .. 1: Giáo dục trung học phổ thông chi ngân sách cho giáo dục trung học phổ thông Chơng 2: Thực trạng đầu t quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn thời gian. .. 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn : 3.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn định mức chi cho giáo dục Trung học phổ thông hợp lý

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thống kê trờng, lớp, số học sinh THPT -  Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới

Bảng 1.

Thống kê trờng, lớp, số học sinh THPT Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2. Tỷ lệ xếp loại học lực của học sinh THPT. -  Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới

Bảng 2..

Tỷ lệ xếp loại học lực của học sinh THPT Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả thi Học sinh giỏi khối THPT năm 2003-2004 -  Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới

Bảng 3.

Kết quả thi Học sinh giỏi khối THPT năm 2003-2004 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Trớc hết ta xem xét phân tích bảng số liệu sau: -  Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới

r.

ớc hết ta xem xét phân tích bảng số liệu sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 7 -  Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới

Bảng 7.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
Để biết đợc tình hình thực tế khoản chi này ta đi nghiên cứu số liệu sau (bảng 7): -  Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới

bi.

ết đợc tình hình thực tế khoản chi này ta đi nghiên cứu số liệu sau (bảng 7): Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan