VẬT LIỆU BÁN DẪN BÁN DẪN NANO TiO2

43 16 0
VẬT LIỆU BÁN DẪN  BÁN DẪN NANO TiO2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nano TiO2 là loại vật liệu có nhiều ứng dụng, đặc biệt là trong môi trường và đảm bảo an ninh năng lượng. Sự quan tâm thích đáng đến việc phát triển loại vật liệu này để cho ra những sản phẩm ứng dụng có giá trị kinh tế xã hội cao đang là vấn đề cần thiết đặt ra cho các nhà quản lý, các nhà khoa học ở nước ta.

Nhóm trình bày 04 phần chính:  Đặc điểm cấu trúc tinh thể TiO2  Tính chất quang vật liệu TiO2  Tính chất quang xúc tác vật liệu TiO2  Một số ứng dụng vật liệu TiO2 1.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU TITANDIOXIDE (TiO2)  Nano TiO2 loại vật liệu có nhiều ứng dụng, đặc biệt môi trường đảm bảo an ninh năng lượng Sự quan tâm thích đáng đến việc phát triển loại vật liệu này sản phẩm ứng dụng có giá trị kinh tế - xã hội cao vấn đề cần thiết đặt cho nhà quản lý, nhà khoa học ở nước ta  Màng titandioxide, TiO2, ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kỹ thuật kính lọc, pin mặt trời, sensor quang, kính chống phản xạ, Trong thời gian gần đây, TiO2 phủ lên bề mặt loại vật liệu để diệt khuẩn, lọc khơng khí, chống rêu bám, giúp bề mặt vật liệu có khả tự làm sạch, chống sương bám, chống đọng nước,  Titan đioxit (TiO2) có nhiều ứng dụng vật liệu có tính chất lý hóa, quang điện tử đặc biệt Cấu hình điện tử TiO2 Liên kết TiO2 liên kết ion Các nguyên tử titanium (Ti) oxygen (O) trao đổi điện tử hóa trị cho để trở thành cation anion Liên kết xuất ion trái dấu thông qua lực hút tĩnh điện Khi nguyên tử Ti O tiến lại gần để tạo nên tinh thể, tương tác mà chúng có phân bố lại điện tử nguyên tử Quá trình phân bố lại điện tử thỏa mãn điều kiện bảo tồn điện tích tồn hệ có xu hướng cho ngun tử có lớp vỏ ngồi lấp đầy điện tử Khi tạo thành tinh thể, nguyên tử Ti cho hai nguyên tử O bốn điện tử trở thành cation Ti4+ nguyên tử O nhận hai điện tử trở thành anion O2- Cấu trúc vùng TiO2 Anion O2- có phân lớp 2p lấp đầy sáu điện tử Vì vậy, tinh thể vùng 2p trở thành vùng đầy điện tử Cation Ti4+ khơng có điện tử phân lớp 4s nên tạo thành vùng 4s tinh thể vùng khơng chứa điện tử Khoảng cách hai vùng 4s 2p (hình bên) lớn eV Các chất mà vùng cho phép lấp đầy hoàn toàn điện tử trống hoàn toàn nhiệt độ thấp chất khơng dẫn điện, chất điện mơi chất bán dẫn + Khi T = (K), vùng lượng hóa trị bán dẫn điện mơi bị điện tử chiếm hồn toàn Theo nguyên lý loại trừ Pauli, mức vùng có hai điện tử chiếm Vùng nằm vùng hóa trị hồn tồn trống, khơng chứa điện tử gọi vùng dẫn Vùng hóa trị vùng dẫn cách vùng cấm + Khi T ≠ (K), số điện tử vùng hóa trị chuyển động nhiệt trao đổi lượng nên nhận lượng lớn lượng vùng cấm chuyển lên vùng dẫn Do độ rộng vùng cấm chất bán dẫn thường nhỏ so với độ rộng vùng cấm chất điện môi nên độ dẫn điện bán dẫn lớn nhiều lần độ dẫn điện điện môi + Sự phân biệt chất điện môi chất bán dẫn hoàn toàn quy ước vào độ rộng vùng cấm Các chất có độ rộng vùng cấm nhỏ 2.5eV thường xếp vào loại chất bán dẫn Các chất có độ rộng vùng cấm 5eV - 10eV thường xếp vào loại chất điện môi Ứng với độ rộng vùng cấm lớn 3eV màng TiO2, ta xếp thuộc loại chất bán dẫn có độ rộng vùng cấm lớn sử dụng lý thuyết bán dẫn để giải thích phần hấp thụ quang Khi lượng photon ánh sáng chiếu tới màng TiO2 lớn hay độ rộng vùng cấm nó, chuyển mức xảy chuyển mức xiên phép Mức Fermi tinh thể TiO2 nằm vùng cấm Tinh thể TiO2 (hình vẽ) bao gồm ba pha cấu trúc riêng anatase, rutile brookite Cơng trình không thực nghiệm khảo sát pha brookite, nên hai pha nghiên cứu trọng tâm pha anatase rutile Mạng TiO2 tuân theo kiểu mạng tinh thể hợp chất hóa học ion AB2 • nB = 2nA: số ngun tử B gấp đơi A • KAB =2KBA:số nguyên tử B bao quanh A gấp đôi số nguyên tử A bao quanh B O2 tạo thành phản ứng bay khỏi bề mặt màng, nghĩa hạt O bắc cầu bị bứt khỏi bề mặt màng để lại chỗ khuyết O Lúc này, phân tử nước H2O bám bề mặt màng bị phân ly thành anion OH- cation H+ lỗ trống khử anion OH- biến chúng thành OH hấp phụ (OHads) bề mặt: OH- ads + h+  OHads Hiện tượng phân tử nước hấp phụ hóa học thành nhóm OH bề mặt màng TiO2 (sau chiếu ánh sáng UV) diễn nhanh nên gọi tượng quang siêu thấm ướt nước ỨNG DỤNG CỦA TiO2 ỨNG DỤNG CỦA TiO2 Tách H2 từ H2O Làm xúc tác xử lý môi trường Khả tự làm Một số ứng dụng khác Tách H2 từ H2O Hiệu suất phân ly nước cịn thấp: Giải pháp Giảm kích thước hạt (d < 10 ÷ 15 nm) Chuyển vùng khả kiến Làm xúc tác xử lý môi trường KHỬ MÙI Biểu đồ khả khử mùi TiO2 XỬ LÝ NƯỚC Tối thiểu hố Trihalomethane q trình xử lí nước Clorine XỬ LÝ NƯỚC Hệ thống trồng cà chua với nước có xử lý TiO2 DIỆT KHUẨN Cơ chế diệt khuẩn DIỆT KHUẨN Cơ chế diệt khuẩn thiết bị XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT Hệ thống xử lý đất bị ô nhiễm Khả tự làm Với khả tự làm sạch, chất quang xúc tác ứng dụng để ngăn trình bám bẩn đồ dùng hàng ngày TỰ LÀM SẠCH Khả chống mờ màng TiO2 TỰ LÀM SẠCH Khả chống mờ màng TiO2 Một số ứng dụng khác TiO2 sử dụng nhiều lĩnh vực khác như: Vật liệu gốm, chất tạo màu, chất độn, làm vật liệu chế tạo pin mặt trời, làm sensor để nhận biết khí môi trường ô nhiễm nặng, sản xuất bồn rửa tự làm bề mặt nước (tự xử lý mà khơng cần hố chất), làm vật liệu sơn trắng khả tán xạ ánh sáng cao, bảo vệ bề mặt khỏi tác động ánh sáng ... TiO2  Tính chất quang vật liệu TiO2  Tính chất quang xúc tác vật liệu TiO2  Một số ứng dụng vật liệu TiO2 1.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU TITANDIOXIDE (TiO2)  Nano TiO2 loại? ?vật. .. rộng vùng cấm chất bán dẫn thường nhỏ so với độ rộng vùng cấm chất điện môi nên độ dẫn điện bán dẫn lớn nhiều lần độ dẫn điện điện môi + Sự phân biệt chất điện mơi chất bán dẫn hồn tồn quy ước... mặt vật liệu có khả tự làm sạch, chống sương bám, chống đọng nước,  Titan đioxit (TiO2) có nhiều ứng dụng vật liệu có tính chất lý hóa, quang điện tử đặc biệt Cấu hình điện tử TiO2 Liên kết TiO2

Ngày đăng: 08/03/2022, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nhóm trình bày 04 phần chính:

  • 1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU TITANDIOXIDE (TiO2)

  • Slide 4

  • Cấu hình điện tử của TiO2

  • Khi tạo thành tinh thể, mỗi nguyên tử Ti cho hai nguyên tử O bốn điện tử và trở thành cation Ti4+ và mỗi nguyên tử O nhận hai điện tử và trở thành anion O2- Cấu trúc vùng TiO2 Anion O2- khi đó có phân lớp 2p lấp đầy sáu điện tử. Vì vậy, trong tinh thể vùng 2p trở thành vùng đầy điện tử. Cation Ti4+ không có điện tử nào ở phân lớp 4s nên khi tạo thành vùng 4s trong tinh thể thì vùng này không chứa điện tử nào.

  • Khoảng cách giữa hai vùng 4s và 2p (hình bên) lớn hơn 3 eV. Các chất mà các vùng cho phép lấp đầy hoàn toàn điện tử hoặc trống hoàn toàn ở nhiệt độ thấp hầu như là các chất không dẫn điện, đó là các chất điện môi hoặc các chất bán dẫn.

  • + Khi T = 0 (K), vùng năng lượng hóa trị trong bán dẫn cũng như trong điện môi đều bị điện tử chiếm hoàn toàn. Theo nguyên lý loại trừ Pauli, trên mỗi mức ở vùng này có hai điện tử chiếm. Vùng nằm trên vùng hóa trị hoàn toàn trống, không chứa một điện tử nào gọi là vùng dẫn. Vùng hóa trị và vùng dẫn cách nhau bởi vùng cấm. + Khi T ≠ 0 (K), một số điện tử trong vùng hóa trị do chuyển động nhiệt và trao đổi năng lượng nên có thể nhận được năng lượng lớn hơn năng lượng vùng cấm và chuyển lên vùng dẫn. Do độ rộng vùng cấm của chất bán dẫn thường rất nhỏ so với độ rộng vùng cấm của chất điện môi nên độ dẫn điện của bán dẫn lớn hơn nhiều lần độ dẫn điện của điện môi.

  • + Sự phân biệt giữa chất điện môi và chất bán dẫn hoàn toàn chỉ là quy ước và căn cứ vào độ rộng vùng cấm. Các chất có độ rộng vùng cấm nhỏ hơn 2.5eV thường được xếp vào loại các chất bán dẫn. Các chất có độ rộng vùng cấm 5eV - 10eV thường được xếp vào loại các chất điện môi. Ứng với độ rộng vùng cấm lớn hơn 3eV của màng TiO2, ta có thể xếp nó thuộc loại chất bán dẫn có độ rộng vùng cấm lớn và sử dụng lý thuyết bán dẫn để giải thích phần hấp thụ quang. Khi năng lượng photon ánh sáng chiếu tới màng TiO2 lớn hơn hay bằng độ rộng vùng cấm của nó, chuyển mức cơ bản xảy ra và là chuyển mức xiên được phép. Mức Fermi trong tinh thể TiO2 nằm chính giữa vùng cấm.

  • Tinh thể TiO2 (hình vẽ) bao gồm ba pha cấu trúc riêng là anatase, rutile và brookite. Công trình này không thực nghiệm khảo sát pha brookite, nên hai pha được nghiên cứu trọng tâm là pha anatase và rutile. Mạng TiO2 tuân theo kiểu mạng tinh thể của hợp chất hóa học ion AB2 . • nB = 2nA: số nguyên tử B gấp đôi A. • KAB =2KBA:số nguyên tử B bao quanh A gấp đôi số nguyên tử A bao quanh B.

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Từ (1.1) và (1.2), có thể rút ra kết luận sau đối với điện môi trong suốt: khi tăng tần số ω , tức giảm bước sóng λ tương ứng thì chiết suất n tăng (hiện tượng tán sắc). Khi tăng mật độ ρ thì chiết suất cũng tăng. Điều này giải thích tại sao khi màng chuyển từ trạng thái vô định hình sang tinh thể anatase và rutile thì chiết suất của màng tăng (do mật độ khối tăng).

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan