Tài liệu Kinh doanh quốc tế - Chương 4 docx

45 463 2
Tài liệu Kinh doanh quốc tế - Chương 4 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN 2: MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CHƯƠNG 4 CÁC HỌC THUYẾT VÀ MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI - ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 3 4 Nội dung chương I. CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ II. CÁC HỌC THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ III. MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ IV. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ V. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 2 4 4 I. CA Ù C HO Ï C THUYE Á T TH Ư ƠNG MA Ï I QUỐC TẾ 1.1. Thuyết Trọng thương 1.2. Học thuyết Lợi thế tuyệt đối 1.3. Học thuyết Lợi thế so sánh 1.4. Học thuyết Tỉ lệ các yếu tố 1.5. Nghòch lý Leontief 1.6. Lý thuyết về sự tương đồng giữa các quốc gia 1.7. Lý thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế 1.8. Lý thuyết thương mại mới 1.9. Học thuyết Lợi thế cạnh tranh các quốc gia (The Competitive Advantage of Nations) 5 4 1.1. Thuyết Trọng thương  Giữa thế kỷ 15, 16, 17 và kết thúc vào thế kỷ 18  Tư tưởng chính – Phát triển kinh tế là gia tăng khối lượng tiền tệ – Phải phát triển ngoại thương, đặc biệt là xuất siêu, trao đổi không ngang giá – Nhà nước điều tiết hoạt động ngoại thương “Zero-sum game”  Ý nghóa – Tầm quan trọng của thương mại quốc tế – Vai trò Nhà nước trong việc điều tiết ngoại thương  Hạn chế – Đơn giản, chưa giải thích được các hiện tượng kinh tế 3 6 4 1.2. Học thuyết Lợi thế tuyệt đối  Tác giả - Adam Smith (1723 - 1790)  Tư tưởng chính – Thương mại quốc tế thúc đẩy kinh tế phát triển – Các nước nên chuyên môn hóa những ngành có lợi thế tuyệt đối – Xuất khẩu sản phẩm có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu sản phẩm không có lợi thế tuyệt đối Một quốc gia nên chuyên môn hóa và xuất khẩu mặt hàng mà quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối. 7 4 1.2. Học thuyết Lợi thế tuyệt đối (tt)  Ưu điểm – Công cụ phát triển lý thuyết kinh tế – Lợi thế tuyệt đối, phân công lao động  Nhược điểm – Không giải thích hiện tượng: thương mại quốc tế có xảy ra giữa một nước có lợi thế tuyệt đối mọi sản phẩm và một nước không có lợi thế tuyệt đối nào cả. 4 8 4 1.3. Học thuyết Lợi thế so sánh  Tác giả - David Ricardo (1772 - 1823), nhà kinh tế họa người Anh (gốc Do Thái), tác phẩm “Những nguyên lý kinh tế chính trò và thuế” (1817)  Tư tưởng chính – Mọi nước luôn có thể và rất có lợi khi tham gia phân công lao động và thương mại quốc tế khi có lợi thế so sánh – Lợi thế so sánh một sản phẩm là khả năng cạnh tranh của một quốc gia trên thế giới David Ricardo 1772-1823 Political Economist Son of a Dutch Jew. Made a fortune on the London Stock Exchange early in life. Became interested in the scientific treatment of economic questions. Become an authority upon the subject by 1817 9 4 1.3. Học thuyết Lợi thế so sánh (tt)  Ưu điểm – Chuyên môn hóa – Lợi thế so sánh, “Trade is a positive-sum game”  Nhược điểm – Không tính cơ cấu nhu cầu tiêu dùng mỗi nước – Không đề cập chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa và hàng rào bảo hộ mậu dòch – Không giải thích nguồn gốc lợi thế so sánh 5 10 4 1.4. Học thuyết Tỉ lệ các yếu tố  Tác giả - Eli Heckscher & Bertil Ohlin, nhà kinh tế học Thụy Điển, tác phẩm “Thương mại liên khu vực và quốc tế” (1933)  Tư tưởng chính – Các yếu tố sản xuất khác nhau giữa các quốc gia – Chuyên môn hóa những ngành sử dụng yếu tố sản xuất chi phí rẻ hơn, chất lượng cao hơn – Cơ sở thương mại quốc tế là lợi thế tương đối Heckscher's student, Bertil Ohlin developed and elaborated the factor endowment theory. He was not only a professor of economics at Stockholm, but also a major political figure in Sweden. In 1979 Ohlin was awarded a Nobel Prize jointly with James Meade for work in trade theory. 11 4 1.4. Học thuyết Tỉ lệ các yếu tố (tt)  Ưu điểm – Khuyến khích thương mại quốc tế phát triển – Giải thích nguồn gốc hình thành lợi thế so sánh  Nhược điểm – Không cho phép giải thích mọi hiện tượng thương mại quốc tế, đặc biệt khi: ·Đảo ngược nhu cầu ·Cạnh tranh không hoàn hảo ·Chi phí vận tải và bảo hiểm quá lớn 6 12 4 1.5. Nghòch lý Leontief  Tác giả - Wassily Leontief, thử nghiệm mô hình H - O (1951) để giải thích hàng hóa xuất nhập khẩu vào Mỹ (dữ kiện 1947)  Giả thiết - Mỹ có lợi thế tương đối về sản xuất hàng hóa có tỷ trọng tư bản cao, nên sẽ xuất khẩu hàng hóa thâm dụng tư bản (capital intensive goods) và nhập khẩu hàng hóa thâm dụng lao động (labour intensive goods) 1973 Nobel prize in Economics His analyses of America's production machinery, showed how changes in one sector of the economy can exact changes all along the line, affecting everything from the price of oil to the price of peanut butter 13 4 1.5. Nghòch lý Leontief (tt)  Kết quả bất ngờ - Sản phẩm xuất khẩu từ các công ty Mỹ có tỷ trọng lao động cao hơn sản phẩm nhập khẩu  Nghòch lý - Mỹ là một nước có nguồn lao động dồi dào?  Nghiên cứu, tranh luận ⇒ Phân biệt lao động và tư bản khác nhau. Ví dụ: lao động có kỹ năng và không kỹ năng 1973 Nobel prize in Economics His analyses of America's production machinery, showed how changes in one sector of the economy can exact changes all along the line, affecting everything from the price of oil to the price of peanut butter 7 14 4 1.6. Ho ï c thuye á t ve à s ự t ư ơng đồng giữa các quốc gia  Tác giả - Staffan Burenstam Linder, giải thích thương mại thế giới thập niên 60 và 70  Tiền đề – Khi thu nhập tăng ⇒ nhu cầu mức phức tạp sản phẩm tăng – Cần thiết am hiểu thò trường trong nước và nước ngoài ⇒ nhu cầu các thò trường tương đồng  Tư tưởng chính – Thương mại phát triển giữa hai quốc gia có mức thu nhập hay mức độ công nghiệp hóa xấp xỉ – Tồn tại sự trao đổi sản phẩm tương tự hoặc có chút ít khác biệt 15 4 1.7. Thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc te á  Tác giả - Giáo sư Raymond Vernon (1966)  Tiếp cận - sản phẩm, thông tin, kiến thức, chi phí và quyền lực  Tư tưởng chính – Vòng đời sản phẩm quốc tế gồm 3 giai đoạn chính. Đòa điểm sản xuất và qui mô sản xuất sản phẩm thay đổi theo sự phát triển của sản phẩm trong chu kỳ sống Raymond Vernon 1914-1999 Helped shape the postwar system of international trade as a government official and influenced thinking about the global economy as a scholar. He was the father of globalization long before people used that term. 8 16 4 1.7. Thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế (tt)  Giai đoạn 1 - Sản phẩm mới – Tính đổi mới tạo ra các sản phẩm mới. – Nơi sản xuất và thò trường tiêu thụ chủ yếu thuộc cùng một quốc gia. – Sử dụng lao động bậc cao và lao động có kỹ năng. – Có lợi thế độc quyền nhờ sở hữu trí tuệ và công nghệ. – Người tiêu dùng quan tâm nhiều đến đặc điểm, công dụng của sản phẩm hơn là giá cả. 17 4 1.7. Thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế (tt)  Giai đoạn 2 - P hát triển sản phẩm – Sự gia tăng trong xuất khẩu của nước tạo ra sản phẩm mới – Vốn tăng lên nhiều – Cạnh tranh gia tăng – Quá trình sản xuất diễn ra ở nước khác 9 18 4 1.7. Thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế (tt)  Giai đoạn 3 – Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa – Tập trung sản xuất ở những nước kém phát triển – Lao động rẻ, không cần kỹ năng cao – Nước tạo ra sản phẩm mới ban đầu trở nên thuần nhập khẩu. 19 4 1.7. Thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế (tt)  Ưu điểm – Giải thích bản chất đầu tư nước ngoài – Chuyển nghiên cứu từ quốc gia đến sản phẩm – Nhìn nhận sự di chuyển tư bản, công nghệ, thông tin,…  Nhược điểm – Chỉ phù hợp sản phẩm công nghệ cao 10 20 4 Mô hình Product Life-Cycle 160 140 120 100 80 60 40 20 0 United States Other Advanced Countries Developing Countries Stages of Production Development New Product Standardized Product Maturing Product Imports Imports Exports Exports Imports 160 140 120 100 80 60 40 20 0 160 140 120 100 80 60 40 20 0 production consumption Globalization and integration of the economy makes this theory less valid Globalization and integration of the economy makes this theory less valid 21 4 1.8. Lý thuyết thương mại mới  Xuất hiện thập niên 70 Nội dung:  Khi đạt được lợi thế kinh tế nhờ qui mô, thương mại quốc tế sẽ tạo điều kiện cho đa dạng hóa sản phẩm và giảm chi phí sản xuất trung bình  Ở các ngành công nghiệp mà sản lượng cần thiết để đạt lợi thế kinh tế nhờ qui mô chiếm một tỉ trọng đáng kể trong tổng nhu cầu thế giới, thương mại cho các sản phẩm này chòu chi phối chủ yếu bởi các quốc gia có các công ty chiếm lợi thế “kẻ đi trước” [...]... thỏa thuận 53 26 3.2.2 1 947 – 1979: GATT, tự do thương mại và phát triển kinh tế 4 % Các vòng đàm phán Số thỏa thuận Geneva Annecy Torquay Geneva Dillon Kennedy Tokyo Uruguay 1 947 1 949 195 0-5 1 1956 196 0-6 2 196 4- 6 7 197 3-7 9 198 6-9 4 23 13 38 26 45 62 99 117 (tt) Annual Growth Under GATT 9.0 8.5 8.0 7.5 7.0 6.5 6.0 5.5 5.0 4. 5 4. 0 195 3-6 3 196 3-7 3 World Trade World Income 54 3.2.2 1 947 – 1979: GATT, tự do... cam kết thực hiện bảo vệ các tài sản sở hữu trí tuệ – Tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo và phát triển kinh tế – Giảm hàng giả (dược phẩm, phần mềm) 66 4 IV MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 4. 1 Các quan điểm tiếp nhận đầu tư quốc tế 4. 2 Lợi ích và bất lợi của FDI 4. 3 Công cụ chính sách của chính phủ đối với FDI 4. 4 FDI trên thế giới 67 33 4 4.1 Các quan điểm tiếp nhận đầu tư quốc tế 1 Quan điểm bảo thủ (radical... tự do thương mại và phát triển kinh tế 4 120 (tt) Index Pre-Geneva Tariff = 100 100 80 60 40 20 o T ok y y Ke nn ed ill on D ne va Ge T or qu ay A nn ec y ne va Ge Pr eGe ne va 0 GATT Negotiating Rounds Xu hướng giảm thuế quan của Mỹ, 1 94 7-1 985 55 27 4 3.2.3 1980 – 1993: Xu hướng bảo hộ Tăng áp lực bảo hộ thương mại – Sự trỗi dậy của kinh tế Nhật, trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới – Thâm... sản xuất và sử dụng tài nguyên hiệu quả trên phạm vi toàn cầu theo các lý thuyết kinh tế FDI có lợi cho cả nước đầu tư và nước nhận đầu tư 69 34 4 4. 1 Các quan điểm tiếp nhận đầu tư quốc tế (tt) 3 Chủ nghóa dân tộc thực dụng (Pragmatic Nationalism) Tiếp nhận lợi ích của FDI và hạn chế những bất lợi do FDI đem lại Khuyến khích FDI vào các lónh vực quan tâm của quốc gia – Nhật Bản 70 4 4.2 Lợi ích và bất... Alexander Hamilton Secretary of the Treasury 178 9-1 795 His report on manufactures began commercial and industrial development in the new nation 49 24 4 3.2 Sự phát triển của hệ thống thương mại toàn cầu 3.2.1 Từ Smith tới Đại khủng hoảng 3.2.2 1 947 – 1979: GATT, tự do thương mại và phát triển kinh tế 3.2.3 1980 – 1993: Xu hướng bảo hộ 3.2 .4 WTO đến nay 50 4 3.2.1 Từ Smith tới Đại khủng hoảng A Smith và... lượng thương mại hàng công nghiệp tăng 20 lần 58 4 3.2 .4 WTO đến nay (tt) 1995 – 2003: 280 tranh chấp thương mại được đưa lên WTO – 196 vụ trong 50 năm hoạt động của GATT Những thành công đáng kể – Viễn thông: 68 quốc gia - 90% thò trường TG cam kết mở cửa thò trường – Tài chính: 102 quốc gia - 95% thò trường TG cam kết mở cửa (mức độ khác nhau) 59 29 4 3.2 .4 WTO đến nay (tt) Hội nghò WTO tại Seatle (Mỹ,... tế nhu cầu thò trường trong nước – Kích cỡ và mức phát triển nhu cầu tại một nước – Quốc tế hóa nhu cầu nội đòa Thò trường khó tính và tinh tế là động lực phát huy khả năng đảm bảo chất lượng và tính sáng tạo 29 14 4 1.9 Học thuyết Lợi thế cạnh tranh các quốc gia của Michael Porter (tt) Những ngành công nghiệp phụ trợ và liên quan (Related and supporting industries) – Ngành công nghiệp cạnh tranh quốc. .. thương mại trước GATT 56 4 3.2.3 1980 – 1993: Xu hướng bảo hộ (tt) Vòng đàm phán Uruguay 1986 – 19 94: – Vòng đàm phán dài nhất – Mở rộng GATT sang thương mại dòch vụ và tài sản vô hình – Nhất trí thành lập WTO 1 54 Rue de Lausanne, Geneva 57 28 4 3.2 .4 WTO đến nay 145 thành viên năm 2003 Chiếm 90% thương mại toàn cầu Giải quyết tranh chấp thành công với tỉ lệ 9/10 Giảm thuế từ 40 % xuống 5% Khối lượng... Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong (internal economies of scale) diễn ra khi chi phí trên mỗi đơn vò sản phẩm phụ thuộc vào độ lớn của hãng, mà không nhất thiết phụ thuộc vào độ lớn của ngành công nghiệp 23 11 4 1.8 Lý thuyết thương mại mới (tt) Lợi thế “kẻ đi trước” (first-mover advantages): lợi thế kinh tế và lợi thế chiến lược được tích lũy bởi việc gia nhập sớm vào một ngành công nghiệp 24 4 1.9... Mỹ thông qua đạo luật thuế quan Smoot-Hawley (1930) ·Đạo luật Smoot-Hawley dựng hàng rào thuế đối với sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ nhằm bảo vệ việc làm trong nước ·Các nước khác áp dụng chính sách tương tự để trả đũa ·Khủng hoảng Kinh tế thêm trầm trọng – Ngăm cấm thương mại tự do dẫn tới Thế chiến II 52 4 3.2.2 1 947 – 1979: GATT, tự do thương mại và phát triển kinh tế GATT được thành lập với đề xuất của . TẾ II. CÁC HỌC THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ III. MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ IV. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ V. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 2 4 4 I. CA Ù C HO Ï C THUYE Á T. VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CHƯƠNG 4 CÁC HỌC THUYẾT VÀ MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI - ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 3 4 Nội dung chương I. CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ II. CÁC

Ngày đăng: 25/01/2014, 21:20

Hình ảnh liên quan

4 Mô hình Product Life-Cycle - Tài liệu Kinh doanh quốc tế - Chương 4 docx

4.

Mô hình Product Life-Cycle Xem tại trang 10 của tài liệu.
– Việc hình thành, tổ chức, và quản lý các doanh nghiệp - Tài liệu Kinh doanh quốc tế - Chương 4 docx

i.

ệc hình thành, tổ chức, và quản lý các doanh nghiệp Xem tại trang 15 của tài liệu.
5.3. Các loại hình liên kết - Tài liệu Kinh doanh quốc tế - Chương 4 docx

5.3..

Các loại hình liên kết Xem tại trang 40 của tài liệu.
4 FDI outflows by select country 1998-2001 - Tài liệu Kinh doanh quốc tế - Chương 4 docx

4.

FDI outflows by select country 1998-2001 Xem tại trang 40 của tài liệu.
4 5.3. Các loại hình liên kết - Tài liệu Kinh doanh quốc tế - Chương 4 docx

4.

5.3. Các loại hình liên kết Xem tại trang 42 của tài liệu.
Một hình thức liên kết cao hơn: - Tài liệu Kinh doanh quốc tế - Chương 4 docx

t.

hình thức liên kết cao hơn: Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan