Tài liệu Đề tài “Chi phí kinh doanh và một số giải pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh tại công ty Cổ Phần Vận Tải Sơn Dương” pptx

62 468 3
Tài liệu Đề tài “Chi phí kinh doanh và một số giải pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh tại công ty Cổ Phần Vận Tải Sơn Dương” pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA : KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta ngày nay được cả thế giới biết đến không chỉ vì là một dân tộc truyền thống đấu tranh bất khuất kiên cường trong đánh giặc mà còn đang nền kinh tế phát triển đi lên rất mạnh mẽ đầy tiềm năng. Xuất phát từ một đất nước đi lên sau 30 năm chiến tranh rồi lại trải qua những năm nền kinh tế nước ta thực hiện theo công tác kế hoạch hoá tập trung đã kìm hãm năng lực sản xuất của nước nhà. Từ khi bước vào thời kỳ đổi mới nền kinh tế nước ta đã và đang tăng tốc phát triển đi lên dần hoà nhập với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. Điều này được thể hiện qua việc chúng ta xoá bỏ nền kinh tế tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp đó là sự chủ động ra nhập các khối các tổ chức kinh tế chính trị như: ASEAN, AFTA…và mới đây nhất là tổ chức thương mại quốc tế (WTO) đã khẳng định sự hội nhập đầy đủ của Việt Nam với thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi cho đất nước nói chung các doanh nhiệp nói riêng, đồng thời cũng là một thách thức to lớn bởi sự trênh lệch về trinh độ công nghệ, nguồn vốn, trình độ quản lý. Trước hội thách thức để phát triển hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm thế nào để tồn tại phát triển đi lên trong môi trường mà sự cạnh tranh khốc liệt như hiện nay? Đây là vấn đề nan giải với cả nền kinh tế nói chung các doanh nghiệp nói riêng phải tìm hướng đi lời giải cho mình. Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt để tồn tại phát triển các doanh nghiệp muốn giành được chiến thắng thì phải thực hiện tốt 3 vấn đề sau đây: Hiệu quả sản xuất, hoạt động quản trị kinh doanh chi phí. Trong đó tiết kiệm chi phí mà tiết kiệm chi phí kinh doanhvấn đề thiết thực lành mạnh nó không những mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, ngoài ra xét trên khía cạnh toàn xã hội thì nó còn tiết kiệm cho nền kinh tế, nâng cao hiệu quả lao động xã hội … thúc đẩy một sự cạnh tranh lành mạnh. Vì thế hiện nay, việc nỗ lực cắt giảm chi phí đã trở thành một vấn đề quan trọng trong công tác quản lý kinh doanh bởi hiệu quả của việc sử dụng chi phí kinh doanh quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trước sự cạnh tranh ngay gắt hiện nay của các công ty đặc biệt là các công ty nước ngoài. Vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp hiện nay là làm thế nào để tiết kiệm được chi phí kinh doanh? Đây là thách thức của không riêng công ty nào tại công ty Cổ Phần Vận Tải Sơn Dương nơi em đang thực tập cũng không ngoại lệ. Qua quá trình thực tập ở công ty trên tinh thần học hỏi phát huy những nổ lực của cán bộ công nhân viên của công ty trong công tác tiết kiệm chi phí, cùng với những kiến thức đã được trang bị trên ghế nhà trường cho em nhận thấy rằng vấn đề về chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là rất quan trọng. Vì vậy, em xin mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Chi phí kinh doanh một số giải pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh tại công ty Cổ Phần Vận Tải Sơn Dương” nhằm mở rộng ứng dụng những kết quả nghiên cứu thể đi sâu vào thực tiễn hoạt động của công ty. ĐINH CÔNG CHIẾN 1 LỚP : K39 - D4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA : KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH Chuyên đề được viết dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng cộng với các lý luận bản của các môn : Kinh tế chính trị, Thống kê, Tài chính, Kế toán… Nội dung của chuyên đề nghiên cứu gồm : Chương 1: Những vấn đề lý luận về chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay. Chương 2: Những khảo sát thực tế tại công ty Cổ Phần Vận Tải Sơn Dương. Chương 3: Một số giải pháp đề suất nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh tại công ty Cổ Phần Vận Tải Sơn Dương. Do còn hạn chế kiến thức thời gian thực tập cũng như nghiên cứu nên chuyên đề không thể tranh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy tập thể lãnh đạo công ty để em hoàn thiện đề tài nghiên cứu. Em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn của Lê Thị Kim Nhung tập thể lãnh đạo công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. ĐINH CÔNG CHIẾN 2 LỚP : K39 - D4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA : KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ HIỆN NAY. 1. KHÁI NIỆM PHẠM VI CỦA CHI PHÍ KINH DOANH. 1.1. Khái niệm về chi phí kinh doanh. a. Khái niệm về chi phí kinh doanh: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngày nay hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú trên tất cả các lĩnh vực từ sản xuất, thương mại, dịch vụ, xây lắp …nhằm cung cấp thoả mãn tối đa nhu cầu của xã hội mang lại lợi nhuận cho các đơn vị kinh tế tham gia. Tuy vậy, các doanh nghiệp dù ở loại hình nào thì hoạt động kinh doanh muốn thực hiện được cũng phải bỏ ra chi phí để thực hiện. Đây là những khoản chi phí phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp ta thấy các chi phí luôn phát sinh dưới nhiều hình thức khác nhau từ đơn giản đến phức tạp. Các chi phí mà chúng ta nhận thấy đó là chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí trả lương cho cán bộ công nhân viên, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí vận chuyển bốc dở, thuế giá trị gia tăng …Vậy chi phí kinh doanh là gì? Đứng dưới góc độ khác nhau thì chi phí được hiểu theo nhiều cách khác nhau nhưng căn cứ vào nội dung kinh tế nguồn bù đắp ta thể chia chi phí kinh của doanh làm ba nhóm chủ yếu là chi phí đầu tư dài hạn, chi phí phúc lợi và chí phí kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó, chi phí đầu tư dài hạn được hiểu là những khoản chi phí phát sinh cần thiết để tạo ra các yếu tố của quá trình kinh doanh theo mục tiêu nhằm phục vụ cho những phương hướng kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp. Nhóm chi phí này bao gồm các khoản như: chi phí đầu tư xây dựng bản, chi phí cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, chi phí cho việc ứng dụng thiết bị công nghệ mới, chi phí mua thêm thiết bị máy móc mới, chi phí đào tạo cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp. Chúng được trang trải từ nguồn vốn đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Tiếp theo, là các khoản chi phí phúc lợi xã hội, đây là những khoản chi phí cho việc học tập văn hoá, thể dục thể thao, chi cho thăm quan nghĩ mát, chi cho trợ cấp khó khăn cho người lao động …và nó được bù đắp từ quỹ khen thưởng phúc lợi của doanh nghiệp. Cuối cùng, là nhóm chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Khác hoàn toàn với hai nhóm chi phí trên, nhóm chi phí này ý nghĩa rất quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp. Nếu hai nhóm trên phục vụ cho sự phát triển lâu dài bền vững của doanh nghiệp thì nhóm chi phí này lại phục vụ cho sư tồn tại phát triển hiện tại của doanh nghiệp nó gắn liền với quá trình chi trả tiêu phí các nguồn lực, tất cả các khoản chi trả các khoản phí tổn về vật tư, tiền vốn, lao động các yếu tố khác đã tiêu dùng cho hoạt động kinh tế của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. ĐINH CÔNG CHIẾN 3 LỚP : K39 - D4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA : KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH Vậy, chi phí kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định được bù đắp bởi chính doanh thu của thời kỳ đó. Chi phí kinh doanh bao gồm hai bộ phận cấu thành: Chi phí kinh doanh hàng hoá dịch vụ, chi phí hoạt động tài chính. Chi phí kinh doanh hàng hoá và dịch vụ là những hao phídoanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động kinh doanh hàng hoá dịch vụ. Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí thực hiện các hoạt động tài chính như liên doanh liên kết, cho vay đi vay vốn… Nhóm chi phí này bao gồm toàn bộ các chi phí trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho hoạt động kinh doanh trong kỳ nó được bù đắp từ thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ đó. Tuy nhiên ta không nên nhầm lẫn rằng chi tiêu mà doanh nghiệp bỏ ra là chi phí kinh doanhchi phí kinh doanh phải là những chi phí liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh tạo ra thu nhập trong một thời kỳ đó được bù đắp bằng chính thu nhập tạo ra từ chi phí đó. Nói một cách tổng quát thì chi phí kinh doanh là biểu hiện những hao phí lao động cá biệt mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ, chính vì vậy nó là căn cứ để xác định số phải bù đắp của doanh nghiệp nó là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Do đó, nếu công tác quản lý chi phí không hợp lý, không đúng với bản chất sẽ gây ra việc giảm lợi nhận. Điều này được thể hiện rõ qua phương trình sau : Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu thuần - Chi phí kinh doanh. Giả sử rằng doanh thu thuần là cố định thì việc hạ thấp chi phí kinh doanh là biện pháp tối ưu nhất để tăng lợi nhuận trước thuế. Từ đây, ta nhận thấy vấn đề cần quan tâm của các nhà quản trị tài chính đó là: Làm thế nào để luôn kiểm soát được chi phí kinh doanh nghiệp để chi phí bỏ ra được sử dụng một cách tối ưu hiệu quả nhất. b. Đặc điểm Chi phí kinh doanh trong ngành giao thông vận tải. Đối với các doanh ngiệp dịch vụ đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc nghành giao thông vận tải việc quản lý chi phí sự phức tạp khó khăn riêng. Nguyên nhân là do quá trình sản xuất, trao đổi tiêu dùng cùng diễn ra một lúc nên sản phẩm của doanh nghiệp dịch vụ tính vô hình, không bảo quản dự trữ được. Ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao thông vận tải công cộng chi phí chiếm tỷ trọng lớn là những chi phí nhiên liệu, khấu hao, tiền lương. Nó khác các doanh nghiệp dịch vụ thuộc diện sản xuất, chế biến như : ăn uống công cộng, may mặc…thì chi phí về nguyên liệu chính là chiếm tỉ trọng cao. Điều này cho ta thấy, việc quản lý chi phí trong các doanh nghiệp dịch vụ vận tải cần phải linh hoạt, chú ý quản lý tốt các trang thiết bị phục vụ khách hàng, xây dưng các định mức nhiên liệu phù hợp, cải tiến phương pháp phục vụ, nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn kỹ thuật tinh thần phục vụ. ĐINH CÔNG CHIẾN 4 LỚP : K39 - D4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA : KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH Ngoài ra, sản phẩm được tạo ra là vô hình, sản xuất đồng thời là tiêu thụ và không dự trữ, không sản phẩm dở dang. Nghành giao thông vận tải luôn là ngành tạo lập sở cho mọi hoạt động khác phát triển. Nên nó mang tính xã hội càng làm cho hoạt động quản lý chi phí thêm khó khăn phức tạp. 1.2. Phạm vi chi phí kinh doanh Kể từ khi bước vào nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp đã được môi trường phát triển vươn lên tuy vậy với sự hội nhập ngày càng đầy đủ với nền kinh tế thế giới cũng đưa các doanh nghiệp vào tình thế phải cạnh tranh gay gắt với nhau mà mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Tuy vậy, một thực tế hiện nay là các doanh nghiệp luôn cố tình che dấu lợi nhuận thực tế bởi lợi nhuận đồng nghĩa với trách nhiệm nộp thếu vào ngân sách nhà nước, vì vậy xu hướng chung để đạt được điều đó là tại các doanh nghiệp trên sổ sách họ kê khai chi phí tăng cao. Tình trạng này ở rất nhiều nước trong đó Việt Nam do đó buộc nhà nước phải ban hành các văn bản quy phạm cụ thể về phạm vi chi phí kinh doanh phù hợp để thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Tuy phạm vi chi phí là rất đa dang phức tạp, nó lại thường mang đặc điểm riêng của từng nghành, vì vậy phạm vi chi phí mà Bộ Tài Chính ban hành đã cố gắng phản ánh đúng bản chất kinh tế đã là một nổ lực rất lớn khi mà các văn bản của nước ta phần lớn đều chưa hoàn thiện sửa đổi liên tục. Trong một thời kỳ nhất định thể nhận thấy rằng rất nhiều loại chi tiêu bằng tiền bằng vật chất khác không phải là chi phí của doanh nghiệp trong thời kỳ đó, yêu cầu bản nhất của việc xác định đúng đắn phạm vi chi phí kinh doanh là phải tập hợp đầy đủ, chính xác kịp thời các chi phí phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp trong kỳ đó. Về nguyên tắc, chi phí kinh doanh được bù đắp từ doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ. Theo chế độ hiện hành phạm vi chi phí kinh doanh được quy định như sau : -Chi phí về vật tư ( Nguyên liệu, vật liệu, động lực ): Biểu hiện bằng tiền của nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực đã sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp trong kỳ. -Chi phí tiền lương: Bao gồm toàn bộ tiền lương tiền công các khoản chi phí tính chất lương trả cho người lao động. -Các khoản trích nộp theo quy định hiện hành của Nhà Nước như: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. -Khấu hao tài sản cố định: Đó là số tiền trích khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở kỳ hoạch toán. -Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các chi phí trả cho tổ chức, cá nhân bên ngoài doanh nghiệp về các dịch vụ mà họ đã cung cấp theo yêu cầu của doanh nghiệp như chi phí vận chuyển, điện nước, chi phí kiểm toán, chi phí quảng cáo, hoa hồng đại lý, uỷ thác, môi giới… ĐINH CÔNG CHIẾN 5 LỚP : K39 - D4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA : KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH -Chi phí bằng tiền khác như thếu muôn bài, thếu tài nguyên, nhà đất, phí cầu đường, chi phí tiếp dân… -Chi phí dự phòng là các khoản trích dự phòng giảm giá vật tư, hàng hoá, nợ khó đòi được hạch toán vào chi phí trong kỳ của doanh nghiệp theo quy định. -Chi phí phát sinh từ các hoạt động tài chính như: Chi phí trả lãi tiền vay, thuê tài sản, mua bán chứng khoán, liên doanh - liên kết, chiết khấu thanh toán trả cho người mua khi họ thanh toán tiền hàng hoá - dịch vụ trước hạn các chi phí hoạt động tài chính khác. Vậy chi phí chỉ được tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp khi nó trực tiếp hoặc gián tiếp phát sinh phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được bù đắp bằng doanh thu của kỳ đó. Ngoài ra, theo yêu cầu của chế độ hoạch toán chế độ quản lý của nhà nước chi phí phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt, dân quân tự vệ …cũng được tính vào chi phí kinh doanh. Các khoản chi phí không thuộc phạm vi chi phí kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: -Chi phí đầu tư dài hạn của doanh nghiệp như: Chi xây dựng bản, mua sắm tài sản cố định, đào tạo dài hạn, nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ nhóm chi phí này được bù đắp từ nguồn vốn đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, nên không phải là chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. - Chi phúc lợi xã hội như văn hoá, thể thao, y tế, vệ sinh, tiền thưởng, ủng hộ nhân đạo…nó được bù đắp bằng nguồn quỹ trong doanh nghiệp. -Các khoản chi phí liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhưng do lỗi chủ quan của doanh nghiệp không được tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp như: Chi phí hao hụt định mức, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, chậm nộp thuế, chi phí trả lãi tiền vay quá hạn, chi phí giao dịch tiếp khách vượt quy định… Khi đã xác định được phạm vi chi phí kinh doanh thì doanh nghiệp còn cần lưu ý: -Các khoản chi phí không được tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ như sau: Những khoản chi phí trích trước vào chi phí mà thực tế không phát sinh, những khoản chi phí không chứng từ hoặc chứng từ không hợp lệ, các khoản chi do nguồn khác đài thọ… -Những khoản không được ghi vào chi phí kinh doanh như: Những thiệt hại trong kinh doanh như thiên tai, hoả hoạn, động đất…được chính phủ tài trợ hoặc cho phép ghi giảm vốn hoặc đã được bên gây thiệt hại bồi thường hoặc công ty bảo hiểm bồi thường. * Ý nghĩa kinh tế của việc xác định phạm vi chi phí: -Đối với doanh nghiệp: Làm căn cứ để doanh nghiệp làm công tác kế hoạc hoá, tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ xác định đúng chi phí đã bỏ ra. Ngoài ra, làm căn cứ để doanh nghiệp kiểm tra, phân tích, đánh giá công tác quản lý chi phí của doanh nghiệp, tìm ra được các biện pháp tốt nhất nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. ĐINH CÔNG CHIẾN 6 LỚP : K39 - D4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA : KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH - Đối với nhà nước: Làm cở sở để nhà nước kiểm tra các hoạt động quản lý chi phí nói riêng quản lý sản xuất kinh doanh nói chung của doanh nghiệp, tính toán chính xác các khoản nộp thuế ngân sách nhà nước đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp. 2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH. 2.1. Phân loại theo nội dung kinh tế. Các chi phídoanh nghiệp phải bỏ ra là để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh, trong các hoạt động kinh doanh ta thể chia ra từng công đoạn. Theo nội dung kinh tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bắt đầu từ việc hình thành sản phẩm đến việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí như: Nguyên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, lương công nhân, dịch vụ mua ngoài các khoản chi bằng tiền khác để hoạt động kinh doanh thể thực hiện. Những khoản chi phí đó cụ thể như sau. *Chi phí nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu chính là những nguyên vật liệu sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu chính còn bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài để tiếp tục chế biến. Nguyên vật liệu phụ là những nguyên vật liệu chỉ tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi hình dáng màu, sắc mùi vị hay dùng để bảo quản phục vụ cho hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức trong doanh nghiệp. Vật liệu phụ ở đây bao gồm: Dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, tẩy… Nhiên liệu bao gồm những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như xăng dầu, khí đốt, than đá. Ngoài ra, chúng ta còn thể phân loại chi phí nguyên vật liệu thành chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nguyên vật liệu gián tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ. Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp là những loại vật liệu được sử dụng để kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng thêm chất lượng của sản phẩm cũng như vẻ đẹp của sản phẩm để sản phẩm thể tồn tại và cạnh tranh được với những sản phẩm cùng loại trên thị trường hoặc để tạo cho quá trình sản xuất được thuận lợi. Giá trị của nguyên vật liệu bao gồm cả chi phí thu mua, vận chuyển, bảo quản hao hụt định mức trong quá trình vận chuyển. Đối với doanh nghiệp dịch vụ chi phí vật liệu bao gồm cả chi phí mua ngoài các công cụ không nhỏ thuộc về tài sản cố định, phụ tùng thay thế mua ngoài để thay thế sửa chữa tài sản cố định. Tóm lại, chi phí nguyên vật liệu là bộ phận cấu thành nên giá của sản phẩm kinh doanh vì vậy việc phân biệt chi phí nguyên vật liệu giúp công tác kế ĐINH CÔNG CHIẾN 7 LỚP : K39 - D4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA : KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH hoạch chi phí, quản lý chi phí tiết kiệm tránh lãng phí, giúp cho doanh nghiệp có thể thực hiện việc hạ giá thành sản phẩm. *Chi phí nhân công. Chi phí công nhân bao gồm tiền lương chính, lương phụ của người lao động, công nhân viên trong doanh nghiệp do quỹ tiền lương của doanh nghiệp chi trả khoản bảo hiểm xã hội tính theo tỷ lệ % theo quy định trên sở tiền lương được hưởng. Tiền lương được tính theo lương cấp bậc, chức vụ, theo ngạch bậc lương theo quy định 26/CP của chính phủ hoặc tiền lương tính theo kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Tiền lương trả cho công nhân trực tiếp thể là lương khoán theo doanh thu, khoán theo khối lượng hàng hoá tiêu thụ, lượng thời gian. Tùy từng doanh nghiệp khác nhau mà các hình thức trả lương khác nhau cho phù hợp với tình hình đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp dịch vụ như công ty vận chuyển thì việc áp dụng theo hình thức khoán theo khối lượng hàng hoá vận chuyển, kết hợp với chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng say làm việc. Lương tháng là tiền lương trả cho công nhân viên theo tháng hoặc theo bậc lương đã sắp xếp, người hưởng lương sẽ nhận được tiền lương theo cấp bậc và các khoản phụ cấp nếu có. Lương này là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương tháng số ngày làm việc trong tháng được tính: Hình thức trả lương theo thơi gian đơn giản dễ tính, ít tốn thời gian tính toán chi phí phát sinh khác song hình thức trả lương này lại không khuyến khích người lao động tăng năng suất công việc. Bên cạnh chế độ tiền lương, thưởng được hưởng trong quá trình sản xuất kinh doanh người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội…trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…Các quỹ này hình thành một phần do người lao động đóng góp phần còn lại được tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Quỹ bảo hiểm y tế được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của người lao động trên thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 20 % trên trên sở quỷ lương của doanh nghiệp trong đó 15 % là do đơn vị chủ sử dụng lao động nộp và được tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp, còn 5 % trên lương là do người lao động đóng góp được trích trừ vào lương tháng của người lao động. ĐINH CÔNG CHIẾN 8 LỚP : K39 - D4 Lương cấp bậcĐơn giá tiền lương theo = thời gian Lương tháng theo = từng người Đơn giá tiền lương x số ngày lao động định mức Số ngày làm việc thực tế CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA : KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH Quỹ bảo hiểm xã hội được chi tiêu trong trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí…quỹ này do quan bảo hiểm xã hội quản lý. Vì vậy, theo pháp luật quy định thì công ty phải ký hợp đồng lao động trình lên sở lao động thương binh xã hội để làm căn cứ lập sổ bảo hiểm xã hội. Sổ này ghi mức đóng góp của người lao động trong suốt thời gian lao động làm căn cứ tính trợ cấp bảo hiểm xã hội sau này. Hàng quý doanh nghiệp phải thanh toán với công ty bảo hiểm một lần về số bảo hiểm chi tại doanh nghiệp số bảo hiểm phải nộp theo quy định hiện hành. Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán các khoản khám chữa bệnh cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản…quỹ này được hình thành bằng cách trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của người lao động thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 3% trong đó 2 % tính vào chi phí kinh doanh 1 % tính trừ vào lương của người lao động. Quỹ kinh phí công đoàn được dùng để hổ trợ cho người lao động duy trì các hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp nhằm giúp đỡ nhau phát triển chuyên môn bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động. Hiện nay doanh nghiệp được phép trích 2% trên sở quỹ lương tính vào chi phí. Như vậy, tổng cộng 3 quỹ trên doanh nghiệp được phép trích 25 % trên tổng quỹ lương trong đó tính vào tính vào chi phí của doanh nghiệp là 19 % và trừ vào lương của người lao động 6 %. Từ đó, doanh nghiệp kế hoạch và thực hiện việc tổ chức lao động tiết kiệm hợp lý hơn để nâng cao năng suất lao động tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. *Chi phí khấu hao tài sản cố định. Trong quá trình bảo quản sử dụng tài sản cố định luôn bị hao mòn. Hao mòn là do sự giảm dần giá trị tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do hao mòn tự nhiên do tiến bộ khoa học kỹ thuật …căn cứ vào nguyên nhân gây ra sự hao mòn đó người ta chia tài sản cố định thành hao mòn hữu hình hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật chất, do quá trình sử dụng tài sản cố định hoặc những bộ phận chi tiết của chúng không còn giữ nguyên trạng thái ban đầu mà bị hư hỏng dần, giá trị sử dụng của chúng giảm theo thời gian. Hao mòn vô hình là do tiến bộ khoa học kỹ thuật, khoa học kỹ thuật phát triển dẫn đến năng suất lao động tăng lên, giá thành sản xuất giảm xuống. Từ đó trên thị trường xuất hiện những tài sản cố định mới tuy cùng thông số kỷ thuật nhưng giá bán lại thấp hơn hay thông số kỷ thuật tiến bộ hơn nhưng giá bán lại không cao hơn…Nói chung hao mòn vô hình liên quan đến sự mất giá của tài sản cố định không liên quan đến hao mòn vật chất của nó vì thế có những tài sản cố định do chậm đem ra sử dụng đã bị hao mòn vô hình. Khi tài sản cố định được sử dụng vào sản xuất kinh doanh thì sự chuyển dịch giá trị hao mòn của nó vào chi phí của đối tượng sử dụng tài sản cố định và được gọi là khấu hao. Khấu hao là việc tính toán phân bổ một cách hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử ĐINH CÔNG CHIẾN 9 LỚP : K39 - D4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA : KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH dụng của tài sản cố định. Tuy nhiên không phải bất cứ tài sản cố định nào cũng được phép trích khấu hao mà chỉ những tài sản cố định liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh thì mới được phép trích khấu hao, mức trích khấu hao được hoạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Chi phí khấu hao là khoản tiền trích ra do tài sản cố định bị hao mòn trong quá trình sử dụng, dùng để tái sản xuất tài sản cố định của đơn vị theo đặc điểm của việc hình thành sử dụng quỹ khấu hao. Nguyên giá tài sản cố định được lấy làm căn cứ để tính khấu hao nó là toàn bộ lượng giá trị đã đầu tư vào tài sản cố định tính đến thời điểm tài sản cố định chính thức phục vụ sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí thực tế đã chi ra để được tài sản cố định cho tới khi đưa tài sản cố định vào hoạt động bình thường như giá mua, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử gồm tài sản cố định mua ngoài tài sản cố định thuê tài chính. Việc lựa chọn phương pháp khấu hao nào là do quy định của nhà nước về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp theo yều cầu quản lý của doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao phải đảm bảo được yêu cầu thu hồi vốn đầy đủ phù hợp với đặc điểm từng nghành kinh tế. Trong thực tế, phần giá trị hao mòn (hay phần giá trị tài sản cố định được phân bổ) được ghi nhận trong chi phí sản xuất kinh doanh hay giá trị sản phẩm dịch vụ được tạo ra được coi là một yếu tố chi phí được gọi là chi phí khấu hao tài sản cố định. Bộ phận chi phí này thể hiện dưới hình thái tiền tệ được gọi là tiền khấu hao. Sau khi sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được tiêu thụ số tiền khấu hao được tích luỹ lại trở thành nguồn tài chính quan trọng để đảm bảo tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định của doanh nghiệp. Khi chưa nhu cầu đầu tư tài sản cố định, nguồn vốn được thu hồi bằng việc khấu hao tồn tại dưới hình thái là một bộ phận tài sản lưu động của doanh nghiệp được sử dụng linh hoạt. Ngoài ra, nguồn vốn khấu hao còn được dùng chi phí cho hoạt động sửa chữa lớn để khôi phục lại giá trị hao mòn, việc thực hiện sửa chữa lớn thể do doanh nghiệp tiến hành hoặc thuê ngoài. Từ đó, doanh nghiệp phải xác định được khoản khấu hao hợp lý vừa đảm bảo thu hồi vốn nhanh vừa đảm bảo mức chi phí đó không làm đội mức chi phí của doanh nghiệp lên làm ảnh hưởng tới tổng chi phí của doanh nghiệp ảnh hưởng tới lợi nhuận. Chi phí khấu hao tài sản cố định đối với doanh nghiệp sản xuất chiếm tỷ trọng lớn cần thực hiện quản lý tốt. * chi phí dịch vụ mua ngoài. Là các khoản chi phí mua ngoài phục vụ cho doanh nghiệp như chi phí thêu ngoài sửa chữa tài sản cố định, tiền thêu kho, tiền bốc vác, vận chuyển hàng hoá để tiêu thụ, hoa hồng cho các đại lý cho nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, chi phí lãi vay… Chi phí thuê ngoài sửa chữa tài sản cố định ở đây là hoạt động thuê sửa chữa nhỏ tài sản cố định của doanh nghiệp mang tính thường xuyên. Đây là toàn bộ chi phídoanh nghiệp bỏ ra để thuê sửa chữa chi phí mua các phụ kiện vật liệu thay thế sửa chữa. Chi phí thuê ngoài do hai bên thoả thuận trước ĐINH CÔNG CHIẾN 10 LỚP : K39 - D4 [...]... v sn xut kinh doanh l thp hay cao khc phc iu ny ta s dng ch tiờu t sut chi phớ kinh doanh 3.2 T sut chi phớ kinh doanh: Nu tng chi phớ kinh doanh l ch tiờu phn ỏnh v chiu rng mc b ra ca chi phớ trong k thỡ ch tiờu t sut chi phớ li phn ỏnh v chiu sõu, cht lng s dng chi phớ ca doanh nghip Nhỡn vo ch tiờu tng chi phớ kinh doanh, doanh nghip s thy c tng cng chi phớ doanh nghip b ra cú c doanh thu trong... động kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua, bên cạnh những thuận lợi đạt đợc cũng gặp phải nhiều khó khăn bởi sự cạnh tranh của các đơn vị kinh doanh trong ngoài ngành, nguyên vật liệu đầu vào liên tục tăng cao nh giá xăng dầu, phụ tùng, xăm lốp Trớc tình hình đó, công ty đã đề ra nhiều biện pháp nhằm nâng cao tính cạnh tranh, tiết kiệm chi phí kinh doanh nhằm đảm bảo cho công ty làm ăn... c cụng ty - Giám đốc công ty: Là ngời trực tiếp điều hành quản lý mọi hoạt động của công ty, đại diện cho công ty trớc các quan Nhà nớc, các đối tác các bên thứ ba về mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty trong khuôn khổ điều lệ của công ty Ngoài ra, Giám đốc công ty còn một số quyền hạn nhiệm vụ khác đợc ghi cụ thể trong Quy chế nội bộ về quản lý công ty - Phó Giám đốc: Là... sut chi phớ kinh doanh ca doanh nghip mỡnh 3.3 Mc tng gim t sut chi phớ kinh doanh ( ký hiu l F/ ) õy l ch tiờu phn ỏnh s thay i v t sut chi phớ gia hai k kinh doanh gia k so sỏnh vi k gc Mc chờnh lch ny c phn ỏnh bng cụng thc sau: F/ = F/1 - F/0 Trong ú : F/ : L mc tng hoc gim t sut chi phớ kinh doanh F/1 : L t sut chi phớ kinh doanh k so sỏnh F/0 : L t sut chi phớ kinh doanh k gc i vi doanh nghip... chi phớ kinh doanh P : L tng li nhun t c trong thi k kinh doanh F : L tng chi phớ kinh doanh trong k õy l ch tiờu quan trng nht ỏnh giỏ hiu qu hot ng kinh doanh ca doanh nghip, nú th hin mc sinh li ca chi phớ ó b ra: C mt ng chi phớ m doanh nghip b ra s thu v bao nhiờu ng li ngun Nu h s sinh li ca doanh nghip nõng cao ( H cng ln ) thỡ chng t kh nng kinh doanh ca doanh nghip l tt hay núi cỏc khỏc chi. .. dn - Chi phớ bng tin khỏc nh in, nc, in thoi Chi phớ qun lý doanh nghip l b phn giỏn tip ca chi phớ kinh doanh, t trng ca b phn ny trong tng chi phớ sn xut kinh doanh ca doanh nghip ph thuc vo c im sn xut kinh doanh v trỡnh t chc qun lý sn xut kinh doanh ca doanh nghip INH CễNG CHIN 15 LP : K39 - D4 CHUYấN TT NGHIP KHOA : K TON-TI CHNH Ngoi cỏc mc chi phớ trờn trong doanh nghip cũn cỏc khon chi phớ... cho doanh nghip INH CễNG CHIN 11 LP : K39 - D4 CHUYấN TT NGHIP KHOA : K TON-TI CHNH 2.2 Phõn loi theo s bin i ca chi phớ so vi s bin i doanh thu Chi phớ ca doanh nghip b ra nhm mang li doanh thu v li nhun , cn c vo mi quan h gia chi phớ kinh doanh v doanh thu t c hay mc hot ng ca doanh nghip, cú th chia chi phớ thnh hai loi l chi phớ bt bin v chi phớ kh bin * Chi phớ bt bin (hay chi phớ c nh) Chi. .. tng chi phớ kinh doanh phỏt sinh trong k Fck: L tng chi phớ kinh doanh phõn b cho hng hoỏ d tr cui k Tng chi phớ kinh doanh l mt s tuyt i tớnh bng tin phn ỏnh quy mụ ca chi phớ sn xut kinh doanh ca doanh nghip c bự p t doanh thu ca doanh nghip trong k hch toỏn Song cha phn ỏnh c trỡnh s INH CễNG CHIN 16 LP : K39 - D4 CHUYấN TT NGHIP KHOA : K TON-TI CHNH dng cỏc ngun lc ca doanh nghip phc v sn xut kinh. .. mc chi phớ kinh doanh vi doanh thu tiờu th hng hoỏ, dch v trong k Nú phn ỏnh c 100 ng doanh thu thỡ cú bao nhiờu ng chi phớ cn b ra cú c doanh thu ú Nu doanh nghip no cú t sut chi phớ kinh doanh thp thỡ cú ngha l doanh nghip ú kinh doanh cú hiu qu, trỡnh t chc, qun lý chi phớ núi chung l tt bi t sut chi phớ thp s dn ti t l li nhun cao Vỡ th tt c cỏc doanh nghip u tỡm mi bin phỏp h thp t sut chi. .. chớnh s c c th vic gim t sut chi phớ kinh doanh s mang li bao nhiờu ng li nhun Bng vic em so sỏnh chi phớ ca hai k vi nhau trong mi quan h vi doanh thu ó mang li hiu qu tht s trong cụng tỏc qun lý chi phớ kinh doanh 3.6 H s sinh sinh li ca chi phớ kinh doanh ( ký hiu l H ) H s sinh li ca chi phớ kinh doanh l ch tiờu tng i phn ỏnh mi quan h t l gia li nhun v tng chi phớ kinh doanh thng mi trong mt thi . đề về chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là rất quan trọng. Vì vậy, em xin mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài: Chi phí kinh doanh và một số giải pháp. nền kinh tế hiện nay. Chương 2: Những khảo sát thực tế tại công ty Cổ Phần Vận Tải Sơn Dương. Chương 3: Một số giải pháp đề suất nhằm tiết kiệm chi phí kinh

Ngày đăng: 25/01/2014, 20:20

Hình ảnh liên quan

-Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tình hình hạch toán kế toán và tình hình tài chính của công ty, làm công tác đối nội, đối ngoại thuộc phạm vi tài chính, đôn đốc, hớng dẫn, giám sát việc thực hiện các chính sách và chế độ tài chính và các - Tài liệu Đề tài “Chi phí kinh doanh và một số giải pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh tại công ty Cổ Phần Vận Tải Sơn Dương” pptx

to.

án trởng: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tình hình hạch toán kế toán và tình hình tài chính của công ty, làm công tác đối nội, đối ngoại thuộc phạm vi tài chính, đôn đốc, hớng dẫn, giám sát việc thực hiện các chính sách và chế độ tài chính và các Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • F =Fdk + F­ps - Fck

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan