Tài liệu Nhật biết tách-tinh chế pdf

9 675 0
Tài liệu Nhật biết tách-tinh chế pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hóa học GV: Nguyễn Thò Kiều Trang 1 NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HP I. NHỮNG PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA KIM LOẠI, PHI KIM VÀ CÁC HP CHẤT CỦA CHÚNG: 1. Những phản ứng đặc trưng của kim loại, ion kim loại: Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng (1) (2) (3) (4) Kim loại kiềm và kiềm thổ H 2 O Dd trong + H 2  (với Ca cho dd đục) M + H 2 O  M(OH) n + 2 n H 2  Li (Li + ) Ngọn lửa đỏ tía K (K + ) Tím Na (Na + ) Vàng tươi Ca(Ca 2+ ) Đỏ da cam Ba (Ba 2+ ) Tẩm lên đũa Pt, rồi đốt trên đèn khí không màu Vàng lục Nguyên tố lưỡng tính: Zn, Cr, Al, … Dd OH - (NaOH, Ca(OH) 2 ) Tan + H 2  M + (4-n)OH - + (n-2) H 2 O  MO 2 n-4 + 2 n H 2  Pb HCl Kết tủa trắng + H 2  Pb + HCl  PbCl 2  + H 2  HNO 3 loãng Khí NO không màu, hóa nâu ngoài KK 3Cu+ 8HNO 3  3(CuNO 3 ) 2 + 2NO  +4H 2 O 2NO + O 2  2NO 2 (nâu đỏ) HNO 3 đặc Khí NO 2 màu nâu đỏ Cu+ 4HNO 3  (CuNO 3 ) 2 + 2NO 2  +2H 2 O Cu Đốt trong O 2 Màu đỏ Cu  màu đen CuO 2Cu + O 2  2CuO Au Hỗn hợp HNO 3 đặc và HCl đặc tỉ lệ thể tích 1:3 Tan + NO( hóa nâu ngoài không khí) Au + HNO 3 + 3HCl  AuCl 3 + NO  + 2 H 2 O Ba Dung dòch H 2 SO 4 loãng Kết tủa trắng và khí H 2  Ba + H 2 SO 4 loãng  BaSO 4  + H 2  NH 4 + Dd NaOH, KOH đặc, đun nhẹ Khí mùi khai NH 3 ( Khí làm xanh quỳ tím ẩm) NH 4 + + OH -  NH 3  +H 2 O Dd SO 4 2- Kết tủa trắng không tan trong axit Ba 2+ + SO 4 2-  BaSO 4  Dd SO 3 2- Kết tủa trắng tan trong axit Ba 2+ + SO 3 2-  BaSO 3  Ba 2+ Dd CrO 4 2- hoặc Cr 2 O 7 2- Kết tủa màu vàng tươi Ba 2+ + CrO 4 2-  BaCrO 4  2Ba 2+ + Cr 2 O 7 2- + H 2 O  2BaCrO 4  +2H + Hóa học GV: Nguyễn Thò Kiều Trang 2 (1) (2) (3) (4) Dd CO 3 2- Kết tủa trắng tan trong axit Ca 2+ + CO 3 2-  CaCO 3  Ca 2+ Dd SO 4 2- Kết tủa trắng ít tan Ca 2+ + SO 4 2-  CaSO 4  Dd OH - Kết tủa xanh Cu 2+ + 2OH -  Cu(OH) 2  xanh Dd CO 3 2- Kết tủa trắng Cu 2+ + CO 3 2-  CuCO 3  Cu 2+ Dd NH 3 Kết tủa xanh tan trong NH 3 dư Cu 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O  Cu(OH) 2  + 2NH 4 + Cu(OH) 2 +4NH 3      3 4 2 Cu NH OH     Màu xanh lam Dd OH - Kết tủa trắng Mg 2+ + 2OH -  Mg(OH) 2  Mg 2+ Dd CO 3 2- Kết tủa trắng Mg 2+ + CO 3 2-  MgCO 3  Dd OH - Kết tủa trắng xanh, chuyển dần sang màu nâu đỏ (Fe(OH) 3  ) Fe 2+ + 2OH -  Fe(OH) 2  4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O  4Fe(OH) 3  Dd CO 3 2- Kết tủa trắng Fe 2+ + CO 3 2-  FeCO 3  Fe 2+ Dd KMnO 4 / H + Làm mất màu dd thuốc tím MnO 4 - + 5 Fe 2+ + 8H +  Mn 2+ + Fe 3+ (Màu tím) (Không màu) +4H 2 O Dd OH - hoặc dd NH 3 Kết tủa nâu đỏ Fe 3+ + 3OH -  Fe(OH) 3  Dd CO 3 2- Kết tủa trắng 2Fe 3+ + 3CO 3 2-  Fe 2 (CO 3 ) 3  Dd Cl - Dd màu vàng Fe 3+ + 3Cl -  FeCl 3 Fe 3+ Dd SCN - (thioxianat) Phức màu đỏ máu Fe 3+ + 3SCN -  Fe(SCN) 3 Cd 2+ Dd S 2- ( H 2 S) Kết tủa vàng dễ tan trong axit Cd 2+ + S 2-  CdS  Al 3+ Al 3+ + 3OH -  Al(OH) 3  Al(OH) 3 + OH -    4 Al OH      Zn 2+ Zn 2+ + 2OH -  Zn(OH) 2  Zn(OH) 2 + 2OH -    2 4 Zn OH      Be 2+ Be 2+ + 2OH -  Be(OH) 2  Be(OH) 2 + 2OH -    2 4 Be OH      Dd OH - Kết tủa trắng xuất hiện và tan trong OH - dư Pb 2+ + 2OH -  Pb(OH) 2  Pb(OH) 2 + 2OH -    2 4 Pb OH      Pb 2+ Dd S 2- Kết tủa đen Pb 2+ + S 2-  PbS  Cr 3+ Dd OH - Kết tủa xanh xuất hiện và tan trong OH - dư Cr 3+ + 3OH -  Cr(OH) 3  Cr(OH) 3 + OH -    4 Cr OH      Dd Cl - , Br - , I - . Kết tủa trắng, vàng nhạt, vàng đậm Ag + + Cl -  AgCl  Ag + + Br -  AgBr  Ag + + I -  AgI  Ag + Dd OH - Kết tủa đen Ag + + OH -  AgOH  Hóa học GV: Nguyễn Thò Kiều Trang 3 2AgOH  Ag 2 O + H 2 O Ni 2+ Dd OH - , dd NH 3 Kết tủa xanh lục tan trong NH 3 dư tạo phức màu xanh Ni 2+ + 2OH -  Ni(OH) 2  Pb(OH) 2 + 6NH 3    2 3 6 2Ni NH OH        Lưu ý: 1. Các oxit của kim loại hoạt động mạnh như: K 2 O, Na 2 O, MgO, Al 2 O 3 không bò khử bởi các chất khử CO, C, H 2 , nếu muốn điều chế các kim loại này thì chuyển thành muối clorua rồi điện phân nóng chảy muối clorua. - Muốn điều chế KLK, KLKT người ta điện phân muối Clorua nóng chảy, không dùng muối SO 4 2- (khó nóng chảy) ,NO 3 - (dễ nổ). - Điều chế Al thì đpnc Al 2 O 3 không đpnc AlCl 3 ( vì muối này bò thăng hoa) 2. Muốn kết tủa hoàn toàn Al 3+ , Cr 3+ nên dùng dd NH 3 Al 3+ + NH 3 + H 2 O  Al(OH) 3  + NH 4 + 3. Fe, Al, Cr bò thụ động trong HNO 3 đặc nguội, H 2 SO 4 đặc nguội. 4. Môi trường của muối: Muối  cation bazơ mạnh + anion axit yếu : mt bazơ (quỳ tím chuyển sang xanh) Muối  cation bazơ yếu + anion axit mạnh : mt axit (quỳ tím chuyển sang đỏ) Muối  cation bazơ mạnh + anion axit mạnh : mt trung tính (quỳ tím không biến đổi màu) Muối  cation bazơ yếu + anion axit yếu : thông thường tạo môi trường trung tính, tuy nhiên phụ thuộc vào độ thủy phân của các ion. 5. Muối sunfua tan trong nước(Na 2 S, K 2 S, BaS, Al 2 S 3 , Cr 2 S 3 ); Muối sunfua không tan trong nước nhưng tan trong dd axit loãng (MnS, FeS, CoS, NiS, ZnS ); Muối sunfua không tan trong nước và không tan trong axit (CuS, Ag 2 S, CdS, FeS 2 , HgS, SnS, SnS 2, PbS ); 2. Những phản ứng đặc trưng của phi kim, ion phi kim: Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng (1) (20 (3) (4) F 2 Khí màu vàng nhạt Nước Br 2 (màu nâu) Nước brom nhạt màu 5Cl 2 + Br 2 + 6H 2 O  10HCl+ 2HBrO 3 Axit bromic Cl 2 Dd KI+ hồ tinh bột Không màu  màu xanh Cl 2 + 2KI  I 2 + 2KCl HTB + I 2  màu xanh Chất lỏng màu nâu Nước clo Nước brom nhạt màu 5Cl 2 + Br 2 + 6H 2 O  10HCl+ 2HBrO 3 Br 2 Khí SO 2 Nước brom nhạt màu SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  2HBr + H 2 SO 4 Đun nóng Tinh thế thăng hoa hơi màu tím I 2 Hồ tinh bột Ko màu  màu xanh O 2 Que đóm tàn Bùng cháy Hóa học GV: Nguyễn Thò Kiều Trang 4 đỏ Cu (màu đỏ), t 0 CuO màu đen 2Cu + O 2  2CuO Khí mùi hắc Nước brom (màu nâu) Nước brom nhạt màu SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  2HBr + H 2 SO 4 Dd thuốc tím Thuốc tím nhạt màu 5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O  2H 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 SO 2 Cánh hoa hồng Cánh hoa nhạt màu SO 3 Dd BaCl 2 Kết tủa trắng SO 3 + H 2 O + BaCl 2  BaSO 4  + 2HCl Mùi trứng thối H 2 S Dd Pb(NO 3 ) 2 Kết tủa đen, không tan trong axit H 2 S + Pb(NO 3 ) 2  PbS  + HNO 3 Mùi khai Quỳ tím ẩm Quỳ tím hóa xanh NH 3 HCl đặc Tạo khói trắng NH 3 + HCl  NH 4 Cl NO Không khí Hóa nâu 2NO + O 2  2NO 2 Khí màu nâu Quỳ tím ẩm Quỳ tím hóa đỏ NO 2 Làm lạnh Màu nâu  không màu 2NO 2  N 2 O 4 Dd PbCl 2 Pb màu vàng CO+ PbCl 2 + H 2 O  Pb  + 2HCl+ CO 2  CO CuO đen, đun Cu màu đỏ CO + CuO 0 t  Cu + CO 2 CO 2 Nước vôi trong dư Vẩn đục CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3  + H 2 O Đốt, làm lạnh Có hơi nước làm CuSO 4 khan màu trắng  màu xanh 2H 2 + O 2  2H 2 O CuSO 4 + 5H 2 O  CuSO 4 .5H 2 O Trắng xanh H 2 CuO đen, đun Cu màu đỏ H 2 + CuO 0 t  Cu + H 2 O H 2 O CuSO 4 khan CuSO 4 khan màu trắng  màu xanh CuSO 4 + 5H 2 O  CuSO 4 .5H 2 O Trắng xanh Cl - AgCl  màu trắng Ag + + Cl -  AgCl  Br - AgBr  màu vàng nhạt Ag + + Br -  AgBr  I - AgI  vàng đậm Ag + + I -  AgI  PO 4 3- Dd AgNO 3 (Ag) 3 PO 4  màu vàng tan trong axit 3Ag + +PO 4 3-  (Ag) 3 PO 4 NO 3 - H 2 SO 4 loãng, Cu Dung dòch màu xanh, khí không màu hóa nâu ngoài không khí 3Cu +2NO 3 - +8H +  3Cu 2+ + 2NO +4H 2 O 2NO + O 2  2NO 2 NO 2 - H 2 SO 4 loãng, khí không màu hóa nâu ngoài không khí 3NO 2 - + H 2 SO 4  NO 3 - +2NO  +SO 4 2- + H 2 O. 2NO + O 2  2NO 2 Dd Ba 2+ Kết tủa trắng tan trong axit SO 3 2- + Ba 2+  BaSO 3  SO 3 2- Dd H + SO 2 thoát ra SO 3 2- + 2H +  SO 2  + H 2 O SO 4 2- Dd Ba 2+ Kết tủa trắng không SO 4 2- + Ba 2+  BaSO 4  Hóa học GV: Nguyễn Thò Kiều Trang 5 tan trong axit Dd AgNO 3 Kết tủa đen 2Ag + + S 2-  Ag 2 S  S 2- Pb(NO 3 ) 2 Kết tủa đen Pb 2+ + S 2-  PbS  Dd Ba 2+ Kết tủa trắng tan trong axit CO 3 2- + Ba 2+  BaCO 3  CO 3 2- Dd H + CO 2 thoát ra CO 3 2- + 2H +  CO 2  + H 2 O HCO 3 - Dd H + CO 2 thoát ra HCO 3 - + H +  CO 2  + H 2 O HSO 3 - Dd H + SO 2 thoát ra HSO 3 - + H +  SO 2  + H 2 O ClO 3 - (KClO 3 ) Cô cạn,nung có xúc tác MnO 2 Khí O 2  , que đóm còn than hồng bùng cháy. 2KClO 3 0 2 ,t MnO  2KCl + 3O 2  MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 kim loại sau: Al, Zn, Cu, Fe? 2. Có 4 oxit riêng biệt sau: Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 và MgO. Làm thế nào để nhận biết mỗi oxit bằng phương pháp hóa học với điều kiện chỉ được dùng thêm 2 chất? 3. Có một hỗn hợp chất rắn gồm (NaOH, Na 2 CO 3 và NaHCO 3 ) cho hỗn hợp tan vào nước được dung dòch A. Hãy nhận biết các ion trong dung dòch A? 4. Dùng 2 hóa chất để nhận biết 4 chất bột là: K 2 O, BaO, P 2 O 5 , SiO 2 . Viết phương trình phản ứng? 5. Cho 6 gói bột tương tự nhau: CuO, FeO, Fe 3 O 4 , MnO 2 , Ag 2 O, và hỗn hợp FeO+Fe. Chỉ dùng thêm dung dòch HCl có thể phân biệt 6 gói bột đó không? Nếu được hãy trình bày cách phân biệt. 6. Chỉ dùng nước, khí cacbonic hãy nêu phương pháp phân biệt 5 lọ bột trắng mất nhãn: NaCl, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , CaCO 3 , BaSO 4 . Viết PTHH xảy ra? 7. Có 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm có 2 cation và 2 anion trong số các ion sau: NH 4 + ; Na + ; Ag + ; Ba 2+ ; Mg 2+ ; Al 3+ và Cl - ; S 2- ; NO 3 - ; SO 4 2- ; PO 4 3- ; CO 3 2- . Hãy cho biết các cation và anion trong mỗi ống nghiệm (các ion trong các ống nghiệm không được giống nhau). 8. Có 4 ống nghiệm đánh số 1,2,3,4 chứa một trong 4 dung dòch sau đây: Na 2 CO 3 , FeCl 2 , HCl, NH 4 HCO 3 . Lấy ống 1 đổ vào ống 3 thấy có kết tủa xuất hiện, lấy ống 3 đổ vào ống 4 thấy có khí bay ra. Xác đònh các hóa chất đựng trong mỗi ống nghiệm? 9. Có 6 bình đựng các khí N 2 , H 2 , CO 2 , CO, Cl 2 , O 2 . Hãy nhận biết các khí bằng phương pháp hóa học? 10. Có 6 bình đựng các khí SO 2 , H 2 , CO 2 , CO, SO 3 . Hãy nhận biết các khí bằng phương pháp hóa học? 11. Có hỗn hợp chứa Al, Fe, Mg. Hãy trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng kim loại ra từng hỗn hợp? 12. Trình bày cách tách từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp chất rắn và viết đầy đủ các PTHH xảy ra: AlCl 3 ; FeCl 3 ; BaCl 2 ? 13. Trình bày phương pháp tách Fe 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , SiO 2 ở dạng bột? 14. Một hỗn hợp M có chứa 3 muối MgCO 3 , K 2 CO 3 , BaCO 3 . Viết phương trình điều chế 3 kim loại riêng biệt? 15. Trình bày phương pháp điều chế các kim loại riêng biệt từ hỗn hợp gồm CuS, FeS 2 , Al 2 O 3 , MgCO 3 . 16. Từ hỗn hợp chứa CuO, CaCO 3 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 được phép sử dụng dd HCl, Fe, Al, nhiệt và dụng cụ phòng thí nghiệm. Hãy trình bày ba phương pháp điều chế Cu nguyên chất? 17. Không dùng thêm hóa chất nào khác, dựa vào tính chất hóa học hãy phân biệt các dung dòch K 2 SO 4 , Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , NaOH. Hóa học GV: Nguyễn Thò Kiều Trang 6 II. NHỮNG PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA HIĐROCACBON, CÁC DẪN XUẤT HIĐROCACBON, CACBOHĐRAT- AMIN- AMINO AXIT VÀ PROTEIN: 1.Những phản ứng đặc trưng của Hidrcacbon: Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng Ankan (parafin) Cl 2 Sản phẩm sau phản ứng làm hồng quỳ tím ẩm 2 2 2 2 1 as n n n n C H Cl C H Cl HCl      HCl làm hồng quỳ tím ẩm Nước Br 2 – màu da cam Làm mất màu nước brôm C n H 2n + Br 2  C n H 2n Br 2 . Dd thuốc tím Làm mất màu thuốc tím 3C n H 2n + KMnO 4 + 4H 2 O  3C n H 2n (OH) 2 +2MnO 2 +2KOH. Với dd KMnO 4 đ ở nhiệt độ cao nối đôi C=C bò bẽ gãy cho xeton, axit, hay CO 2 tùy thuộc cấu tạo của anken: R-C= CH-R` + 3   O 0 4 ,KMnO t  R R- C=O +R`COOH R Anken (olefin) Oxi Chất sau phản ứng tham gia phản ứng tráng gương 2CH 2 =CH 2 + O 2 2 2 /PbCl CuCl  2CH 3 CHO Ankien C n H 2n-2 (n  3) Nước brôm Làm mất màu nước Brôm C n H 2n-2 + 2Br 2  C n H 2n-2 Br 4 . Nước brôm Làm mất màu nước Brôm C n H 2n-2 + 2Br 2  C n H 2n-2 Br 4 . Dd thuốc tím Làm mất màu thuốc tím 3C 2 H 2 + 8KMnO 4  3K 2 C 2 O 4 + 8MnO 2 + 2KOH + 2H 2 O C 2 H 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4  2CO 2 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 4H 2 O 5CH 3 C CH + 8KMnO 4 + +12H 2 SO 4  5CH 3 COOH + 5CO 2 + 8MnSO 4 + 4K 2 SO 4 +12H 2 O. Dd AgNO 3 / NH 3 Cho kết tủa màu vàng nhạt. C 2 H 2 + 2   3 2 ( )Ag NH   C 2 Ag 2  + 2NH 3 + 2NH 4 + + Các ankin có liên kết 3 đầu mạch. (Thế 1 ngtử H) Ankin-C n H 2n-2 (n  2) Dd CuCl/ NH 3 Cho kết tủa màu đỏ C 2 H 2 + 2CuCl + NH 3  C 2 Cu 2  + 2NH 3 + 2NH 4 + + Các ankin có liên kết 3 đầu mạch. (Thế một nguyên tử H) Hóa học GV: Nguyễn Thò Kiều Trang 7 Aren C n H 2n-6 (n  6) + Toluen và đồng đẳng (trừ C 6 H 6 ) Dd KMnO 4 và đun nóng Mất màu dd thuốc tím C 6 H 5 CH 3 + 2KMnO 4 0 t  C 6 H 5 COOK +2MnO 2 +KOH+H 2 O. Hoặc: C 6 H 5 CH 3 +3   O 0 4 ,KMnO t  C 6 H 5 COOH + H 2 O. Stiren Dd brôm hoặc thuốc tím Làm mất màu dd Brom hoặc thuốc tím + Br 2 giống anken. C 6 H 5 CH=CH 2 +3   O 0 4 ,KMnO t  C 6 H 5 CH(OH)CH 2 (OH). 2. Những phản ứng đặc trưng của các dẫn xuất hiđrocacbon: Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng Ancol Kim loại kiềm (Na, K) Có khí bay ra 2ROH+ 2Na  2RONa+ H 2  Ancol bậc I CuO đen, t 0 Cu(đỏ), sản phẩm sau phản ứng tham gia phản ứng tráng gương cho Ag  R-CH 2 OH + CuO 0 t  RCHO + Cu +H 2 O Ancol bậc II CuO đen, t 0 Cu(đỏ), sản phẩm sau phản ứng không tham gia phản ứng tráng gương R-CH(OH)R` + CuO 0 t  RCOR` + Cu +H 2 O Ancol đa chức (etilen glicol, Glyxerol) Cu(OH) 2 Dd màu xanh C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2    3 5 2 2 ( )C H OH O Cu + H 2 O Dd AgNO 3 / NH 3 Tạo kết tủa màu trắng (phản ứng tráng gương) RCHO + 2   3 2 ( )Ag NH OH  RCOONH 4 + 2Ag + 3NH 3 +H 2 O Lưu ý: HCHO +4   3 2 ( )Ag NH OH  (NH 4 ) 2 CO 3 + 4Ag+6NH 3 + 2 H 2 O. HCOOH + 2   3 2 ( )Ag NH OH  (NH 4 ) 2 CO 3 + 2Ag+2NH 3 + H 2 O. Andehit RCHO Cu(OH) 2 (xanh lam trong NH 3 ) Tạo kết tủa đỏ nâu Cu 2 O RCHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH 0 t  RCOONa+ Cu 2 O  +3H 2 O HCOOH +2Cu(OH) 2 +2NaOH 0 t  Na 2 CO 3 + Cu 2 O  +4H 2 O Giấy quỳ tím Làm quỳ tím hóa đỏ Axit cacboxylic CaCO 3 hoặc dd Na 2 CO 3 Có khí CO 2 bay ra 2RCOOH + Na 2 CO 3  2RCOONa + CO 2  + H 2 O Phenol Dd Brom Kết tủa trắng C 6 H 5 OH+3Br 2  C 6 H 2 Br 3 (OH)  +3HBr 2,4,6-tribromphenol Hóa học GV: Nguyễn Thò Kiều Trang 8 3. Những phản ứng đặc trưng của Cacbohiđrat- amin- amino axit-peptit và protein. Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng Amin R-NH 2 Giấy quỳ tím Làm quỳ tím hóa xanh Anilin C 6 H 5 NH 2 Dd Brom Kết tủa trắng C 6 H 5 NH 2 +3Br 2  C 6 H 2 Br 3 (NH 2 ) +3HBr 2,4,6-tribromanilin Giấy quỳ tím Biến đổi màu giấy quỳ tùy theo số nhóm NH 2 và COOH n=m: giấy quỳ không đổi màu n>m: giấy quỳ hóa xanh m<n: giấy quỳ hóa đỏ Amino axit (NH 2 ) n R(COOH) m CaCO 3 hoặc dd Na 2 CO 3 Có khí CO 2 bay ra VD: 2NH 2 -R-COOH + Na 2 CO 3  2NH 2 -R-COONa + CO 2  +H 2 O Dd AgNO 3 / NH 3 Tạo kết tủa màu trắng Ag (phản ứng tráng gương) RCHO + 2   3 2 ( )Ag NH OH  RCOONH 4 + 2Ag + 3NH 3 +H 2 O R là HOCH 2 (CHOH) 4 - Glucozơ C 6 H 12 O 6 Cu(OH) 2 (xanh lam trong NH 3 ) Phức chất màu xanh, đun nóng trong mt OH -  Tạo kết tủa đỏ nâu Cu 2 O Saccarozơ C 12 H 22 O 11 Thủy phân (H + )thì sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương C 12 H 22 O 11 + H 2 O 0 ,H t   C 6 H 12 O 6 + + C 6 H 12 O 6 (glucozơ) (Fructozơ) Cu(OH) 2 dd màu xanh lam Dd AgNO 3 / NH 3 Tạo kết tủa Ag màu trắng(tráng gương) 2RCOOH + Na 2 CO 3  2RCOONa + CO 2  + H 2 O Mantozơ C 12 H 22 O 11 Thủy phân (H + )thì sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương C 12 H 22 O 11 + H 2 O 0 ,H t   2C 6 H 12 O 6 (glucozơ) Thủy phân (H + )thì sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương (C 6 H 10 O 5 ) n +nH 2 O 0 ,H t   nC 6 H 12 O 6 (glucozơ) Tinh bột (C 6 H 10 O 5 ) n Dd iot cho màu xanh lam đặc trưng Dd HNO 3 (trừ đipeptit) Kết tủa màu vàng Peptit và protein Cu(OH) 2 Phức màu tím Hóa học GV: Nguyễn Thò Kiều Trang 9 4. Bài tập vận dụng: 1. Có 4 lọ mất nhãn A,B,C,D chứa 4 hóa chất riêng biệt sau đây: propan-1-ol; andehit propionic; axit propionic; metyl axetat. Biết rằng: + Chất trong lọ A và chất trong lọ B khi phản ứng với Na có khí H 2 thốt ra, chất trong lọ A có nhiệt độ sơi cao nhất. + Chất trong lọ C tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 tạo ra Ag. Xác định hóa chất trong mỗi lọ và viết PTHH? 2. Phân biệt hexan; heptan; hex-1-en; hex-1-in; benzen; toluen; stiren chứa trong các bình mất nhãn? 3. Tinh chế etilen có lẫn etan; axetilen; khí sunfurơ, khí hiđro và khí nitơ bằng phương pháp hóa học. Viết các PTPƯ? 4. Từ metan và các chất vơ cơ cần thiết hãy điều chế cao su Buna bằng: - 4 phản ứng liên tiếp. - 5 phản ứng liên tiếp 5. Từ than đá, đá vơi và các chất vơ cơ khác hãy viết ptpư điều chế: 2,4,6-tribromanilin và 2,4,6-tribromphenol. 6. Từ Al 4 C 3 , NaCl, H 2 O và khơng khí(chất xúc tác có đủ), hãy viết ptpứ điều chế polivinyl axetat và TNT, thuốc trừ sâu 6.6.6? 7. Có hỗn hợp khí gồm: CO 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; C 2 H 6 . Trình bày phương pháp hóa học để thu được từng khí tinh khiết? 8. Từ toluen và các chất vơ cơ cần thiết hãy viết ptpứ điều chế: C 6 H 5 CH 2 OH; và p-CH 3 C 6 H 4 OH 9. Viết pt chuyển hóa lẫn nhau giữa: propanal Xeton. 10. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các este sau: CH 3 COOCH=CH 2 ; HCOOCH 2 CH=CH 2 ; CH 2 =CHCOOCH 3 ? 11. Từ tinh bột (hoặc xenlulozơ) và các chất vơ cơ cần thiết hãy điều chế: 2,4,6-tribrom anilin. 12. Có 5 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một chất lỏng sau: dd andehit fomic, dd phenol, dd anilin, dd axit aminoaxetic. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất trong mỗi lọ. Viết phương trình phản ứng minh họa. VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC. 1. Cho hỗn hợp X gồm FeS 2 và MS có số mol như nhau. M là Kim loại có hóa trò không đổi. Cho 6,51 gam X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HNO 3 đun nóng, thu được dd A1 và 13,216 lít (ở đktc) hồn hợp khí A2 có khối lượng là 26,34 gam(gồm NO 2 và NO). Thêm một lượng dư dd BaCl 2 loãng vào A1, thấy tạo thành m gam chất kết tủa trắng trong dd dư axit. a. Xác đònh Kim loại M trong MS? b. Tính m gam và % khối lượng các chất trong X? 2. Cho 11,36 gam hỗn gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dd HNO 3 loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Xác định giá trị m? 3. Cho 13,4 gam hỗn hợp Fe, Al, Mg tác dụng hết với một lượng dd HNO 3 2M (lấy dư 10%) thu được 4,48 lít hỗn hợp NO và N 2 O có tỉ khối đối với Hiđro bằng 18,5 và dd khơng chứa muối amoni. Xác định thể tích dd HNO3 đã dùng và khối lượng muối nitrat thu được. 4. Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn, Al, Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc) . Tính thể tích dd HNO 3 2M đã dùng để hòa tan hết cũng lượng m gam hỗn hợp X trên? Biết lượng HNO 3 đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết và NO là sản phẩm khử duy nhất. 5. Bổ túc và cân bằng phản ứng OXH-K sau(phương pháp ion-eletron) a. FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 b. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O c. CH 2 =CH 2 + KMnO4 + H 2 O HOCH 2 =CH 2 OH + d. Cu+ NaNO 3 + HCl e. FeS 2 + HNO 3 đ d. Fe x O y + HNO 3 NO + 6. Khử hồn tồn 1,74 gam oxit kim loại M x O y cần dùng 0,06 gam khí H 2 . Tồn bộ lượng kim loại M thu được đem hòa tan hết vào dung dịch HCl thì giải phóng ra 0,504 lít khí H 2 (đktc). a. Xác định tên kim loại M và cơng thức oxit MxOy. b. Hòa tan hồn tồn 23,3 gam M x O y vào 100ml dd HCl vừa đủ, thu được dd A gồm 2 muối. Cho 5,4 gam Al vào dd A, khi phản ứng xong thu được m gam chất rắn B và dd Z. Tính m gam chất rắn B và nồng độ mol các chất trong Z. Cho rằng thể tích dd thay đổi khơng đáng kể. . khử CO, C, H 2 , nếu muốn điều chế các kim loại này thì chuyển thành muối clorua rồi điện phân nóng chảy muối clorua. - Muốn điều chế KLK, KLKT người ta điện. hỗn hợp tan vào nước được dung dòch A. Hãy nhận biết các ion trong dung dòch A? 4. Dùng 2 hóa chất để nhận biết 4 chất bột là: K 2 O, BaO, P 2 O 5 , SiO 2 .

Ngày đăng: 25/01/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan