Tài liệu Chuong VIII - CHE DO BAU CU pptx

47 1.5K 2
Tài liệu Chuong VIII - CHE DO BAU CU pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẦU CỬ L BẦU CỬ L À À GÌ? GÌ? CÁC CHỨC DANH TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HỢP ĐỒNG THỂ TẬP TUYỂN DỤNG BỔ NHIỆM BẦU CỬ BẦU CỬ Bầu cử là cách thức mà thông qua đó nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình, nhân dân thành lập ra cơ quan đại diện nhân dân, bầu ra đại biểu đại diện cho ý chí và nguyện vọng của mình vào cơ quan đại diện nhân dân, tham gia thực hiện quyền lực nhà nước. QUYỀN LỰC NHÂN DÂN DÂN CHỦ TRỰC TIẾP DÂN CHỦ GIÁN TIẾP BẦU CỬ Khái niệm chế độ bầu cử CHẾ ĐỘ BẦU CỬ tổng thể các nguyên tắc, các quy định pháp luật bầu cử cùng các mối quan hệ hình thành trong tất cả các quá trình tiến hành cuộc bầu cử (từ lúc ấn định ngày bầu cử đến khi bỏ lá phiếu vào hòm phiếu và xác định kết quả bầu cử.) QUYỀN BẦU CỬ CỦA CÔNG DÂN BẦU CỬ CHỦ ĐỘNG BẦU CỬ BỊ ĐỘNG Quyền của cử tri đi bầu Quyền tự ứng cử Quyền được giới thiệu ứng cử C C á á c nguyên tắc của bầu cử c nguyên tắc của bầu cử BẦU CỬ BỎ PHIẾU KÍN BẦU CỬ TRỰC TIẾP BẦU CỬ PHỔ THÔNG BẦU CỬ BÌNH ĐẲNG Các nguyên tắc của bầu cử  Hiến pháp 1946 (Điều thứ 17): Chế độ bầu cử là phổ thông đầu phiếu. Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp và kín.  Hiến pháp 1959 (Điều 1 Luật bầu cử ĐBQH 1959): Việc bầu cử đại biểu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.  Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992 quy định: Điều 7: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Nguyên tắc bầu cử phổ thông Nguyên tắc bầu cử phổ thông ► Cơ sở pháp lý: Điều 54 Hiến pháp ► Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, th à nh phần xã hội, t í n ngưỡng, tôn gi á o, tr ì nh độ văn ho á , nghề nghiệp, thời hạn tr ú , đủ mười t á m tuổi trở lên đều c ó quyền bầu cử v à đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều c ó quyền ứng cử v à o Quốc hội, HĐND theo quy định của ph á p luật. Nguyên tắc bầu cử phổ thông Nguyên tắc bầu cử phổ thông Cơ sở ph Cơ sở ph á á p lý p lý Ý nghĩa Ý nghĩa Thể hiện trong c Thể hiện trong c á á c quy định của Luật c quy định của Luật bầu cử bầu cử [...]... nghiêm trọng luật bầu cử Bầu bổ sung: nếu số người trúng cử chưa đủ 2/3 số đại biểu quy định Vấn đề bãi nhiệm đại biểu Cử tri bãi nhiệm Cơ quan đại biểu bãi nhiệm Quy trình một cu c bầu cử Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật, do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ấn định và công bố chậm nhất là một trăm lẻ năm ngày trước ngày bầu cử.” Chậm nhất là một trăm lẻ năm ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc... vực viết phiếu phải bố trí đảm bảo nguyên tắc này Ấn định ngày bầu cử Thành lập các tổ chức phụ trách bầu cử Phân chia các đơn vị BC và số ĐB được bầu Lập Danh sách những người ứng cử TIẾN TRÌNH MỘT CU C BẦU CỬ Lập Danh sách cử tri Tuyên truyền, vận động bầu cử Tiến hành bỏ phiếu Kiểm phiếu, xác định kết quả bầu cử Giài quyết khiếu nại tố cáo về bầu cử Công bố kết quả bầu cử Bầu cử lại, bầu cử bổ... hội (người được giới thiệu ứng cử và người tự ứng cử) theo quy định của Luật này phải nộp hồ sơ ứng cử chậm nhất là sáu mươi lăm ngày trước ngày bầu cử “Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở trung ương do Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức chậm nhất là tám mươi lăm ngày trước ngày bầu cử, thành phần gồm Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện... các tổ chức thành viên của Mặt trận Hội nghị hiệp thương thoả thuận về cơ cấu, thành phần và số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương được bầu làm đại biểu Quốc hội trên cơ sở dự kiến do Uỷ ban thường vụ Quốc hội gửi đến Đại diện Hội đồng bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ được mời dự Hội nghị này.” . cử cùng các mối quan hệ hình thành trong tất cả các quá trình tiến hành cu c bầu cử (từ lúc ấn định ngày bầu cử đến khi bỏ lá phiếu vào hòm phiếu và. 1946 (Điều thứ 17): Chế độ bầu cử là phổ thông đầu phiếu. Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp và kín.  Hiến pháp 1959 (Điều 1 Luật bầu cử ĐBQH 1959): Việc

Ngày đăng: 25/01/2014, 19:20

Hình ảnh liên quan

cùng các mối quan hệ hình thành trong tất cả các quá trình tiến hà nh  cuộc bầu cử (từ l úc ấn định ngà y bầu  cử đến khi bỏ lá phiếu và o hòm phiếu  và xác định kết quả bầu cử.) - Tài liệu Chuong VIII - CHE DO BAU CU pptx

c.

ùng các mối quan hệ hình thành trong tất cả các quá trình tiến hà nh cuộc bầu cử (từ l úc ấn định ngà y bầu cử đến khi bỏ lá phiếu và o hòm phiếu và xác định kết quả bầu cử.) Xem tại trang 5 của tài liệu.

Mục lục

  • BẦU CỬ LÀ GÌ?

  • Slide 2

  • Bầu cử là cách thức mà thông qua đó nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình, nhân dân thành lập ra cơ quan đại diện nhân dân, bầu ra đại biểu đại diện cho ý chí và nguyện vọng của mình vào cơ quan đại diện nhân dân, tham gia thực hiện quyền lực nhà nước.

  • Slide 4

  • Khái niệm chế độ bầu cử

  • Slide 6

  • Các nguyên tắc của bầu cử

  • Slide 8

  • Nguyên tắc bầu cử phổ thông

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Những trường hợp pháp luật tước quyền bầu cử

  • Slide 14

  • Các trường hợp không được ứng cử

  • Slide 16

  • Nguyên tắc bầu cử bình đẳng

  • Nguyên tắc bầu cử bình đẳng thể hiện

  • Slide 19

  • Nguyên tắc bầu cử trực tiếp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan