Hệ thống quản lý sinh viên

82 6.5K 76
Hệ thống quản lý sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin, chuyên ngành tin học Hệ thống quản lý sinh viên

Quản Sinh Viên Lê Văn BằngMục lụcMục lục . 1 Lời nói đầu . 4 Ch ơng 1 7 Phân Tích Yêu Cầu . 7 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 7 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài . 7 1.3 Khảo sát hệ thống thực tế . 8 1.3.1 Quản hồ sơ sinh viên . 8 1.3.2 Quản lớp học . 8 1.3.3 Quản môn học và hệ số môn học . 8 1.3.4 Quản điểm của sinh viên 8 1.3.5 Cách thức tìm kiếm thông tin về học sinh 9 1.4 Nh ợc điểm của ph ơng pháp thủ công . 9 1.5 u điểm của ph ơng pháp thủ công 9 1.6 Yêu cầu đổi mới hệ thống . 10 1.7 u điểm của hệ thống mới 10 1.8 Nh ợc điểm của hệ thống mới 10 Ch ơng 2 11 Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống Quản Sinh Viên 11 2.1 Phân tích và thiết kế hệ thống . 11 2.1.1 Khái niệm 11 2.1.2. Mục đích 12 2.1.3. Ph ơng pháp 12 2. 2 Phân tích chức năng nghiệp vụ . 13 1 Quản Sinh Viên Lê Văn Bằng2.2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng . 13 2.2.1.1 Định nghĩa 13 2.2.1.2 Đặc điểm . 14 2.2.1.3 Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống . 15 2.2.2 Biểu đồ Luồng dữ liệu 16 2.2.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 19 2.2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh . 19 2.2.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức d ới đỉnh . 21 2.2.2.3.1.Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản hồ sơ 21 2.2.2.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản điểm 22 2.2.2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản mô học 23 2.3 Mô hình thực thể liên kết . 23 2.3.1 Phát hiện kiểu thực thể liên kết . 24 2.3.2 Phát hiện kiểu liên kết, xác định mối quan hệ giữa các thực thể . 24 2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu ER 27 2.4 Cơ sở dữ liệu 27 2.4.1 Khái niệm Cơ sở dữ liệu . 27 2.4.2 Sự cần thiết của CSDL 28 2.4.3 Các b ớc xây dựng một CSDL . 28 2.4.4 Hệ quản trị CSDL . 29 2.4.5 Phân loại cơ sở dữ liệu . 30 2.4.5.1 Cơ sở dữ liệu mạng 30 2.4.5.2 Cơ sở dữ liệu phân cấp . 30 2.4.5.4 Cơ sở dữ liệu quan hệ 31 2 Quản Sinh Viên Lê Văn Bằng2.4.5.4.1 Các khái niệm cơ bản . 31 2.4.5.4.2 Các thành phần của CSDL 33 2.4.6 Thiết kế các File dữ liệu 35 2.5 Ngôn ngữ lập trình VisualBasic 38 2.5.1 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Microsoft Visual Basic . 38 2.5.2 Đặc điểm của một ch ơng trình Visual Basic . 39 2.6 Thiết kế giao diện cho ch ơng trình 40 2.6.1 Giao diện chính của ch ơng trình . 40 2.6.2 Form Nhập hồ sơ Sinh Viên . 41 2.6.3 Form Nhập Lớp . 42 2.6.4 Form Nhập Điểm 43 2.6.5 Form Nhập Môn Học 44 2.6.6 Form Nhập Khoa 45 2.6.8 Form Nhập Khoá Học . 46 2.6.9 Form Nhập Dân Tộc . 47 2.6.10 Form Nhập Tôn Giáo 48 2.6.11 Form Tìm Kiếm 49 2.7 Thiết kế các Modul . 50 2.7.1 Modul hồ sơ sinh viên . 50 2.7.2 Modul điểm . 68 Ch ơng 3 79 H ớng dẫn cài đặt và bảo trì 79 3.1 Cài đặt 79 3.2 Bảo trì và bảo d ỡng máy tính . 79 Kết luận 81 Tài liệu tham khảo 82 3 Quản Sinh Viên Lê Văn BằngLời nói đầu Ngày nay cùng với sự phát triển về mọi mặt của xã hội, ngành công ngệ thông tin đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống con ngời. Là một ngành khoa khọc kỹ thuật xây dựng trên những hệ thống xử dữ liệu tinh sảo (Data processing system).Nền khoa khọc máy tính ngày nay đang giữ một vị trí trung tâm trong hầu hết các lĩnh vực của xã hội. Trong thời đại Công nghệ thông tin bùng nổ trên toàn cầu thì các quốc gia trên thế giới dù là phát triển hay đang phát triển đều cố gắng áp dụng tin học vào mọi mặt của đời sống xã hội. Tin học luôn có mặt mọi lúc, mọi nơi nhằm hỗ trợ cho các ngành nghiên cứu đạt đợc những thành tựu to lớn cũng nh để hiện đại hoá quy trình quản sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Chính vì vậy, trong thời gian gần đây mọi ngành nghề đã chú trọng đến việc xây dựng các phần mềm ứng dụng tin học trong công tác quản lý. Với những lợi ích hiển nhiên do Công nghệ thông tin mang lại, các nhà quản đã kịp thời đa những ứng dụng tin học vào phục vụ cho công tác quản kinh doanh. Tuỳ thuộc vào quy mô, mục đích thị trờng, mức độ phục vụ, quyền sở hữu mà ta phân tích thiết kế sao cho ngời quản nắm đợc nhanh chóng chính xác đồng thời giảm đợc các chi phí, các thao tác thủ công và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Thế kỷ XXI là thế kỷ của sự phát triển khoa học kỹ thuật trong đó Tin học đóng một vai trò quan trọng, nó đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Việc áp dụng các công nghệ khoa học kỹ thuật vào đời sống của con ngời ngày càng tăng và không ngừng can thiệp vào hầu hết các công việc trong đời sống. Công nghệ thông tin là một trong những nghành khoa học đó. Song song với sự phát triển4 Quản Sinh Viên Lê Văn Bằngcủa công nghệ chế tạo các thiết bị máy tính thì việc các sản phẩm phần mềm ứng dụng ra đời có tính chất quyết định đối với việc áp dụng nghành khoa học này. Phần mềm tin học đợc ứng dụng rộng rãi trong quản lý, học tập Nó giúp cho con ngời sử dụng có đợc những thông tin nhanh chóng và chính xác, từ đó mà chất lợng công việc đạt hiệu quả cao.Có rất nhiều sản phẩm phần mềm ra dời với các ngôn ngữ lập trình khác nhau nh: Assembly, C++, Visual Basic .: Trong đó Visual Basic gắn liền với khái niệm trực quan, nghĩa là khi thiết kế chơng trình bạn sẽ thấy ngay đợc kết quả sau từng thao tác và giao diện khi chơng trình thực hiện. Visual Basic cho phép bạn chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng về mặt màu sắc kích thớc, hình dáng của các đối tợng có mặt trong các ứng dụng. Mặc dù Windows đã xâm nhập khá rộng rãi vào nớc ta, các ứng dụng trong môi trờng Windows đã và xuất hiện ngày càng nhiều và vô cùng phong phú, tuy nhiên ở nớc ta ngời ta biết Windows hiện nay chủ yếu thông qua các phần mềm ứng dụng nh Word, Excel, AccessMột trong những ứng dụng của công nghệ thông tin vào việc quản lý. Mọi thông tin đợc thể hiện và lu trữ dới dạng dữ liệu và trơng trình trên một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu, làm tăng thêm khả năng quản lý, tra cứu và tinh giản đợc đáng kể công việc. Với những lợi ích hiển nhiên do Công nghệ thông tin mang lại, các nhà quản đã kịp thời đa những ứng dụng tin học vào phục vụ cho công tác quản sinh viên. Bài toán Quản Sinh Viên nhằm giải quyết và đáp ứng một cách hiệu quả các nhu cầu về mặt quản thông tin trong các trờng Đại Học. Tin học hoá trong công tác quản nhằm giảm bớt sức lao động của con ngời, tiết kiệm đợc thời gian, độ chính xác cao, gọn nhẹ và tiện lợi hơn rất nhiều so với việc làm thủ5 Quản Sinh Viên Lê Văn Bằngcông quản trên giấy tờ nh trớc đây. Tin học hoá giúp thu hẹp không gian lu trữ, tránh đợc thất lạc dữ liệu, tự động hệ thống hoá và cụ thể hoá các thông tintheo nhu cầu của con ngời.Là một đề tài mang tính thực tiễn cao, do vậy tôi đã nhận đề tài này phần nào đa ra đợc những nhận xét, đánh giá tổng thể và từ đó đa ra hệ thống mới có nhiều chức năng áp dụng cho công tác quản dựa trên sự hỗ trợ của máy tính. Với vốn kiến thức đã đợc học tại trờng, sự đam mê tin học cộng vào đó là những nhu cầu cấp thiết của xã hội trong giai đoạn mà tin học phát triển nh vũ bão, chúng em mong muốn thiết kế một chơng trình có thể ứng dụng đợc vào thực tế. Vì vậy em đã chọn đề tài: Quản sinh viên . Chính vì vậy đề tài này sẽ phần nào đa ra đợc những nhận xét, những đánh giá tổng thể và từ đó đa ra đợc hệ thống mới với các chức năng nhập, tìm kiếm, xem, sửa, xoá. Trong công tác quản dựa trên sự hỗ trợ của máy tính. Hệ thống quản sẽ đợc xây dựng trên ngôn ngữ Visual Basic và cả Hệ thống quản dữ liệu về các nhà khoa học đợc xây dựng trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft ACCESS, đợc đánh giá cao trong số các phần mềm quản trị CSDL trên máy PC hiện nay do sức mạnh, tính linh hoạt cùng với mọi mức ngời dùng và rất dễ sử dụng. Để có đợc những cơ sở dữ liệu cần thiết cho việc thực hiện đề tài, em đã nhận đợc sự giúp đỡ của Thầy cô và các bạn. Một lần nữa em xin đợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới thầy cô giáo đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học tập. Đặc biệt, em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS-TS Đoàn Văn Ban. Trong phạm vi đồ án em không thể trình bày đợc cặn kẽ về hệ thống quản lý, Do đó em chỉ nêu lên những vấn đề mà mình đã thực hiện đợc trong việc phân tích và thiết kế hệ thống xây dựng chơng trình. Mặc dù có nhiều cố gắng nhng đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót kính mong các thầy cô và bạn đa ra ý kiến để em có thể làm việc thật tốt chuyên ngành mà em chọn. Em rất mong đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn. 6 Quản Sinh Viên Lê Văn BằngChơng 1Phân Tích Yêu Cầu1.1 Tính cấp thiết của đề tàiCùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và cùng với sự xâm nhập nhanh chóng của tin học vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thì việc sử dụng máy tính trong công tác quản đã trở thành một nhu cầu cấp bách, nó là một trong những yếu tố không thể thiếu nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả trong công tác quản lý.Trong lĩnh vực quản sinh viên việc điều chỉnh và bổ xung thông tin thực hiện rất khó khăn và không rõ ràng, việc tìm kiếm thông tin mất nhiều thời gian, độ chính xác kém.Do đó việc Tin học hoá các hoạt động trong nhà trờng vào Quản sinh viên ngày càng trở nên cần thiết. Việc ứng dụng Tin học trong công tác quản giúp cho con ngời thoát khỏi lao động thủ công, nâng cao hiệu quả của công việc, tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian. 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tàiQuản sinh viên là công việc nhằm quản tất cả quá trình hoạt động và học tập của sinh viên trong các trờng Đại học cũng để nâng cao về công nghệ thông tin.Quản sinh viên trong các trờng Đại học chính là quản quá trình học tập, trong đó có tất cả hồ sơ của sinh viên và diểm trong quá trình học tập tại trờng đều đợc lu trong chơng trình Quản sinh viênTrong quản sinh viên có nhiều đầu điểm, có nhiều môn và có điểm của nhiều lần thi.Chơng trình Quản sinh viên gồm nhiều lĩnh vực nh quản họ tên, ngày sinh, giới tính, dân tộc, nơi sinh .7 Quản Sinh Viên Lê Văn BằngXây dựng chơng trình Quản sinh viên nhằm hỗ trợ cho công tác quản họ tên, ngày sinh, điểm. Bài toán đặt ra là phân tích thiết kế hệ thống thông tin vấn đề đặt ra là tại sao phải quản lý? Và quản cái gì và quản nh thế nào để công việc có hiệu quả, tiết kiệm đợc thời gian cho cán bộ công nhân viên. 1.3 Khảo sát hệ thống thực tế1.3.1 Quản hồ sơ sinh viên Quản hồ sơ sinh viên trong trờng Đại học là một vấn đề cần đề cập đến. Việc quản hồ sơ không tốt sẽ làm ảnh hởng đến việc theo dõi sinh viên và những việc liên quan đến sinh viên đang theo học tại trờng cũng nh những sinh viên đã ra trờng. Quản hồ sơ sinh viên tốt sẽ giúp đỡ chúng ta biết đợc thông tin về sinh viên đó. Khi mà chúng ta muốn biết thông tin về ai đó thì chúng ta có thể sử dụng hồ sơ mà chúng ta quản để tìm thông tin về họ. Chẳng hạn nh: Sinh viên thuộc diện u tiên nào? tình trạng nghỉ học của sinh viên, sinh viên chuyển lớp. 1.3.2 Quản lớp họcLớp học là đơn vị cơ bản để quản sinh viên trong trờng Đại học tuỳ theo từng trờng mà trong lớp học chỉ có sinh viên học theo ngành khác nhau. Một lớp học thờng bao gồm các thông tin sau : Mã lớp, tên lớp.1.3.3 Quản môn học và hệ số môn học Môn học là đơn vị học tập của từng sinh viên. Muốn cho một lớp học nào đó học môn này, thì cần phải có thông tin về môn học này trong danh sách các môn học của trờng. 1.3.4 Quản điểm của sinh viênQuản điểm trong trờng Đại học thì hầu hết các trờng làm đều khá tốt không còn tình trạng nhầm điểm hay sai điểm. Điểm trong trờng Đại học là hệ thống 8 Quản Sinh Viên Lê Văn Bằngđiểm có rất nhiều đầu điểm với nhiều hệ số. Vì vậy việc quản cũng hết sức khó khăn, đặc biệt là khâu tính điểm. Hệ thống điểm trong trờng Đại học gồm những đầu điểm: Điểm thuyết lần 1, điểm thực hành lần 1, diểm thuyết lần 2, điểm thực hành lần 2, điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm.1.3.5 Cách thức tìm kiếm thông tin về học sinhTrong các trờng Đại học việc tìm kiếm còn là vấn đề mà chúng ta cần quan tâm. Việc tìm kiếm một sinh viên gặp rất nhiều khó khăn nh: Các sinh viên khá, giỏi, những sinh viên là cán bộ lớp 1.4 Nhợc điểm của phơng pháp thủ công Lu giữ thông tin về sinh viên, giáo viên phức tạp phải sử dụng nhiều loại giấy tờ, sổ sách nên rất cồng kềnh, nơi lu giữ không đợc thuận tiện, cần nhiều nhân viên.Khi cần tìm kiếm thông tin về sinh viên, giáo viên sẽ mất nhiều thời gian vì phải trực tiếp đi tìm các thông tin đó trong những giấy tờ sổ sách đã đợc ghi chép lại. 1.5 u điểm của phơng pháp thủ công Vốn đầu t ít tốn kém hơn, các thiết bị tin học, các phần mềm tin học cho việc quản không cần phải đầu t.Tóm lại phơng pháp thủ công không phù hợp trong Quản sinh viênquản bằng phơng pháp thủ công sẽ rất phức tạp, hệ thống này đòi hỏi phải có lực lợng lớn nhân viên để thực hiện các công việc. Do đó sẽ tạo ra một bộ máy cồng kềnh hoạt động kém hiệu quả. Khả năng đáp ứng không cao.Xuất phát từ nhu cầu đổi mới và phù hợp với sự phát triển của xã hội ngày nay, việc thay đổi hệ thống quản thủ công bằng một hệ thống quản mới tối u hơn là một điều tất yếu. 9 Quản Sinh Viên Lê Văn Bằng1.6 Yêu cầu đổi mới hệ thống Với sự trợ giúp đắc lực của Khoa học và Công nghệ thông tin, đặc biệt là những ứng dụng của Công nghệ thông tin, hệ thống quản sinh viên phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau:1. Hạn chế tối thiểu việc xử thủ công.2. Chủ động trong việc nắm bắt thông tin.3. Tìm kiếm trong điều kiện bất kỳ.4. Lu giữ đợc thông tin trong một thời gian dài.1.7 u điểm của hệ thống mới1. Rút ngắn đợc thời gian chờ đợi của sinh viên.2. Sử dụng máy tính vào các công việc tìm kiếm các thông tin chi tiết về sinh viên sẽ dễ dàng nhanh chóng và thuận tiện. Việc lu trữ sẽ đơn giản, không cần phải có nơi lu trữ lớn, các thông tin về sinh viên sẽ chính xác và nhanh chóng.3. Việc thống kê định kỳ từng kỳ, từng năm thuận tiện, nhanh chóng.4. Với chức năng xử hệ thống mới sẽ rút ngắn công việc của nhân viên quản và giảm số lợng nhân viên quản lý, tránh tình trạng d thừa. 1.8 Nhợc điểm của hệ thống mớiKinh phí để xây dựng một hệ thống quản thiết bị mới cho nhà trờng bao gồm máy móc, phần mềm . rất tốn kém.10 [...].. .Quản Sinh Viên Lê Văn Bằng Chơng 2 Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống Quản Sinh Viên 2.1 Phân tích và thiết kế hệ thống Phân tích hệ thống là bớc cơ bản quan trọng trong quá trình xây dựng triển khai một hệ thống quản thông tin trên máy tính Hiệu quả của hệ thống phụ thuộc vào kết quả phân tích ban đầu Nếu phân tích thiết kế hệ thống tốt thì sản phẩm là chơng trình quản sẽ đợc triển... viên Khoa Quản môn học Quản điểm Quản thành tích Điểm thi lần 1 Điểm thi lần 2 Quản khoá Quản lớp học Tìm kiếm Quản giáo viên Tìm sinh viên Tìm điểm Hình 1: Sơ đồ phân cấp chức năng 15 Quản Sinh Viên Lê Văn Bằng 2.2.2 Biểu đồ Luồng dữ liệu Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD) diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống trong các mối quan hệ trớc sau trong tiến trình xử lý, trong việc bàn giao... phân rã chức năng Quản hồ sơ Đáp ứng yêu cầu Sinh viên Yêu cầu đăng ký Quản hồ sơ các khoa ngành 1.1 Yêu cầu đăng ký Hồ sơ Quản các loại hình đào tạo 1.2 Hình 4: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản hồ sơ 21 Quản Sinh Viên Lê Văn Bằng 2.2.2.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản điểm Chức năng Quản điểm đợc phân rã thành 3 chức năng con là : Quản thành tích, Điểm... cầu thi lần 1 Sinh viên Thi lần 2 Yêu cầu thi lần 2 Báo thành tích Điểm thi lần 1 2.1 Điểm Điểm thi lần 2 2.2 Quản kết quả học tập 2.3 Hình 5: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản điểm 22 Quản Sinh Viên Lê Văn Bằng 2.2.2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản mô học Chức năng Quản môn học đợc phân rã thành 2 chức năng con là: Quản lớp học, Quản giáo viên Đáp ứng... quan hệ 1- Nhiều Biểu diễn: A A/B B Xác định các mối quan hệ giữa các thực thể trong hệ thống quản sinh viên 25 Quản Sinh Viên Lê Văn Bằng + HOSOSV-DIEM: Một sinh viên có rất nhiều điểm, nên quan hệ HOSOSV-DIEM là quan hệ 1-Nhiều + MONHOC-DIEM: Một môn học có nhiều điểm, ngợc lại cũng có rất nhiều điểm cho một môn học nên quan hệ MONHOC-DIEM là quan hệ 1- Nhiều + LOP-HOSOSV: Một lớp có nhiều sinh. .. ngày sinh, giới tính, dân tộc, tôn giáo, nơi sinh - Thông tin về điểm: - Thông tin về dân tộc: - Thông tin về tôn giáo: - Thông tin về khoa_ngành học - Thông tin về khoá học - Thông tin về lớp - Thông tin về môn học - Thông tin về học lỳ 14 Quản Sinh Viên Lê Văn Bằng 2.2.1.3 Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống Phòng đào tạo Sinh viên Quản hồ sơ Quản hồ sơ các khoa ngành Giao viên Khoa Quản lý. .. năng xử đợc phân rã thành các chức năng nhỏ nh sau : - Sinh viên - Khoa - Giao viên - Hồ sơ 2.1.1 Khái niệm Phân tích hệ thống là một công cụ và kỹ thuật hiện đại cho phép tiếp cận, tổ chức và thiết kế hệ thống thông tin một cách hiệu quả ([1]) 11 Quản Sinh Viên Lê Văn Bằng 2.1.2 Mục đích Phân tích hệ thống nhằm mục đích thực hiện tốt các công việc nhất định Trong quá trình phân tích hệ thống, ... Tiếp nhận sinh viên Trả lại hồ sơ Sinh viên Nộp học phí Quản sinh viên Thông báo Giáo viên Thông báo điểm Thông báo nộp học phí Báo cáo Hình 2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 2.2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh là sự chi tiết hoá các chức năng xử ở mức khung cảnh, còn các luồng dữ liệu vào ra và các tác nhân ngoài hệ thống ở mức 19 Quản Sinh Viên Lê Văn... và các kho dữ liệu nội bộ Đáp ứng yêu cầu Hồ sơ Quản Hồ sơ Tìm kiếm 4 1 Yêu cầu tìm Trả lời Yêu cầu đăng ký Sinh viên Kết quả họctập Yêu cầu thi Đáp ứng yêu cầu Quản iểm 2 Chấm điểm Giáo vụ Giáo viên Yêu cầu chấm điểm Sinh viên học Yêu cầu học Yêu cầu dạy Quản Môn học 3 Giáo viên dạy Môn học Hình 3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 20 Quản Sinh Viên Lê Văn Bằng 2.2.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu... ứng yêu cầu Yêu cầu học Sinh viên Quản lớp học 3.1 Môn học Giáo viên dạy Quản giáo viên 3.2 Hình 6: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản môn học 2.3 Mô hình thực thể liên kết Mô hình thực thể liên kết là một kỹ thuật để xác định những thông tin cần thiết cho hệ thống Cùng với biểu đồ phân rã chức năng, nó tham gia quyết định chất lợng và mức độ phù hợp của hệ thống Mô hình thực thể liên . KhoaGiao viênTìm kiếmQuản lý điểmQuản lý môn họcQuản lý khoáTìm sinh viênTìm điểmQuản lý hồ s Quản lý hồ sơ các khoangànhĐiểm thi lần 1Điểm thi lần 2Quản lý. ngày nay, việc thay đổi hệ thống quản lý thủ công bằng một hệ thống quản lý mới tối u hơn là một điều tất yếu. 9 Quản Lý Sinh Viên

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:16

Hình ảnh liên quan

H ình 1: Sơ đồ phân cấp chức năng - Hệ thống quản lý sinh viên

nh.

1: Sơ đồ phân cấp chức năng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh - Hệ thống quản lý sinh viên

Hình 2.

Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh - Hệ thống quản lý sinh viên

Hình 3.

Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 4: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý hồ sơ - Hệ thống quản lý sinh viên

Hình 4.

Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý hồ sơ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 5: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý điểm - Hệ thống quản lý sinh viên

Hình 5.

Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý điểm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 6: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý môn học - Hệ thống quản lý sinh viên

Hình 6.

Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý môn học Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 7: Biểu đồ luồng dữ liệu ER - Hệ thống quản lý sinh viên

Hình 7.

Biểu đồ luồng dữ liệu ER Xem tại trang 27 của tài liệu.
nhau sẽ đợc lu trong các tập tin hay trong các bảng. Nói cách khác nó là tập hợp các dữ liệu có quan hệ với nhau - Hệ thống quản lý sinh viên

nhau.

sẽ đợc lu trong các tập tin hay trong các bảng. Nói cách khác nó là tập hợp các dữ liệu có quan hệ với nhau Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hai bảng có quan hệ một nhiều nếu đối với mỗi hàng ở bảng thứ nhất có thể tơng ứng một hay nhiều hàng trong bảng thứ hai và ngợc lại mỗi hàng ở bảng thứ  hai chỉ tơng ứng với một hàng ở bảng thứ nhất - Hệ thống quản lý sinh viên

ai.

bảng có quan hệ một nhiều nếu đối với mỗi hàng ở bảng thứ nhất có thể tơng ứng một hay nhiều hàng trong bảng thứ hai và ngợc lại mỗi hàng ở bảng thứ hai chỉ tơng ứng với một hàng ở bảng thứ nhất Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2:diem(điểm) - Hệ thống quản lý sinh viên

Bảng 2.

diem(điểm) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3: monhoc(Môn học) - Hệ thống quản lý sinh viên

Bảng 3.

monhoc(Môn học) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5: khoahoc( Khoá học) - Hệ thống quản lý sinh viên

Bảng 5.

khoahoc( Khoá học) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6: Tongiao( Tôn giáo) - Hệ thống quản lý sinh viên

Bảng 6.

Tongiao( Tôn giáo) Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan