Tài liệu Đừng để mất cơ hội kinh doanh vì sai lầm dịch thuật (phần 1) pptx

4 241 0
Tài liệu Đừng để mất cơ hội kinh doanh vì sai lầm dịch thuật (phần 1) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đừng để mấthội kinh doanhsai lầm dịch thuật (phần 1) Một thương gia Mỹ lần đầu tiên sang Nhật Bản gặp đối tác. Trên đường đi, ông mua một hộp bánh bốn chiếc với ý nghĩ như vậy sẽ đủ cho anh chàng người Nhật chia cho các đồng nghiệp. Ông không biết rằng người Nhật rất kỵ những gì đóng hộp hoặc tặng người khác mà vào đúng con số bốn bởi nó mang ý nghĩa chết chóc với người Nhật. Không cần phải nói, thương gia Mỹ này đã chuyển cho người Nhật kia “Chiếc hôn của tử thần” ngay tại cuộc gặp đầu tiên bàn công việc kinh doanh. Sau đó, ông không còn bao giờ gặp lại đối tác Nhật này nữa. Bạn thể cười khi nghe tình huống này nhưng nên nhớ: những sai lầm nho nhỏ (như dùng từ, cử chỉ hoặc những sắc thái nhỏ) thể phá hỏng toàn bộ những nỗ lực marketing toàn cầu của bạn. Các thương gia khi đi công tác nước ngoài thường được khuyên nên trau dồi ngoại ngữ trước khi đi. Nếu không thạo tiếng bản địa, khi bị rơi vào các cuộc gặp gỡ hoặc đàm thoại với đối tác, rất thể bạn sẽ mang cơ hội kinh doanh của mình biếu không cho một đối thủ cạnh tranh khác. Rắc rối sẽ nảy sinh với những người bị giới hạn về một ngoại ngữ nào đó và đặc biệt nghiêm trọng khi các công ty sử dụng những phiên dịch tồi cho công việc tiếp thị của mình chỉ đơn giản muốn tiết kiệm tiền hoặc cẩu thả trong khi chọn người hoặc công ty làm phiên dịch. Hãy xem xét những sai lầm sau đây: 1. Một thương gia Canada nhập khẩu sơ mi của Thổ Nhĩ kỳ về bán tại vùng Quebec (sử dụng tiếng Pháp) đã sử dụng từ điển để dịch sang tiếng Pháp nhãn hiệu “Sản xuất tại Thổ Nhĩ kỳ”. Bản dịch cuối cùng của ông ta là "Fabrique en Dinde". Đúng “Dinde” nghĩa là “Turkey” nhưng nó nghĩa là “Gà tây” còn từ Thổ Nhĩ kỳ trong tiếng Pháp chính xác phải là Turquie. 2. Tập đoàn khí Otis Engineering Corp. của Mỹ tham dự một hội chợ triển lãm tại Matxcova khiến nhiều người Nga bật cười khi phiên dịch dịch từ “Thiết bị đồng bộ” thành “Thiết bị cho sự cực khoái”. 3. Khẩu hiệu của công ty Frank Perdue Co. ở một nước: “Nó khiến một người đàn ông cứng rắn cũng trở thành một con gà mềm yếu”, đọc theo tiếng địa phương thành câu: “Nó khiến một người đàn ông âu yếm cuồng nhiệt một con gà”. 4. Một công ty Đài Loan muốn bán đồ ăn kiêng cho người nước ngoài sống trong khu vực đã giục khách hàng mua sản phẩm để bổ sung “chất xơ” vào thể. Những chỉ dẫn trên bao bì khuyên khách hàng nên ăn đủ chất xơ cho tới khi “vùng nhạy cảm nổi lên”. Khi in, bao bì đã in thiếu chữ “s” trong từ “Stool” nghĩa là chất thải khi muốn nói khách hàng nên ăn đủ chất xơ để thải các chất thải ra khỏi thể. 5. Còn một nha sĩ Hồng Kông thì quảng cáo bằng một câu tiếng Anh rợn người: “Răng bị nhổ ra bởi các nhà phương pháp mới nhất”. 6. Một khách sạn ở thành phố Mexico City nổi tiếng là ô nhiễm môi trường khi muốn thể hiện ý nước dùng trong khách sạn đã được Giám đốc khách sạn kiểm tra cần thận thì viết bằng tiếng Anh thành: “Giám đốc đã tiểu vào tất cả các nguồn nước phục vụ ở đây”. 7. Công ty General Motors Corp. tiếp thị tại Bỉ cho loại xe hơi của mình là “kiểu dáng của một ngư dân” nhưng khi dịch sang tiếng Flemish thành “như xác của một ngư dân”. Hãy nỗ lực tìm hiểu ngôn ngữ và văn hoá của nước mà bạn đang nhắm tới để xoá bỏ những khác biệt văn hoá và tìm ra điểm chung như vậy những xung đột văn hoá sẽ nhẹ nhàng hơn nhiều./. . Đừng để mất cơ hội kinh doanh vì sai lầm dịch thuật (phần 1) Một thương gia Mỹ lần đầu tiên sang Nhật. việc kinh doanh. Sau đó, ông không còn bao giờ gặp lại đối tác Nhật này nữa. Bạn có thể cười khi nghe tình huống này nhưng nên nhớ: những sai lầm nho

Ngày đăng: 25/01/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan