Tài liệu Động cơ điện một chiều pptx

13 714 4
Tài liệu Động cơ điện một chiều pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Động điện một chiều Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Động điện một chiều Động điện một chiềuđộng điện hoạt động với dòng điện một chiều. [sửa] Nguyên tắc hoạt động Stator của động điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, rotor các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều, 1 phần quan trọng khác của động điện 1 chiều là bộ phận chỉnh lưu, nó nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động quay của rotor là liên tục. Thông thường bộ phận này gồm một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp. [cần dẫn nguồn] Nguyên tắc hoạt độngcủa động điện một chiều Pha 1: Từ trường của rotor cùng cực với stator, sẽ đẩy nhau tạo ra chuyển động quay của rotor Pha 2: Rotor tiếp tục quay Pha 3: Bộ phận chỉnh điện sẽ đổi cực sao cho từ trường giữa stator và rotor cùng dấu, trở lại pha 1 Nếu trục của một động điện một chiều được kéo bằng 1 lực ngoài, động sẽ hoạt động như một máy phát điện một chiều, và tạo ra một sức điện động cảm ứng Electromotive force (EMF). Khi vận hành bình thường, rotor khi quay sẽ phát ra một điện áp gọi là sức phản điện động counter-EMF (CEMF) hoặc sức điện độngđối kháng, vì nó đối kháng lại điện áp bên ngoài đặt vào động cơ. Sức điện động này tương tự như sức điện động phát ra khi động được sử dụng như một máy phát điện (như lúc ta nối một điện trở tải vào đầu ra của động cơ, và kéo trục động bằng một ngẫu lực bên ngoài). Như vậy điện áp đặt trên động bao gồm 2 thành phần: sức phản điện động, và điện áp giáng tạo ra do điện trở nội của các cuộn dây phần ứng. Dòng điện chạy qua động được tính theo biều thức sau: I = (V Nguon − V PhanDienDong ) / R PhanUng Công suất động đưa ra được, được tính bằng: P = I * (V PhanDienDong ) [sửa] chế sinh lực quay của động điện một chiều Một máy điện một chiều đang được tháo ra đại tu. Khi một dòng điện chảy qua cuộn dây quấn xung quanh một lõi sắt non, cạnh phía bên cực dương sẽ bị tác động bởi một lực hướng lên, trong khi cạnh đối diện lại bị tác động bằng một lực hướng xuống theo nguyên lý bàn tay trái của Fleming. Các lực này gây tác động quay lên cuộn dây, và làm cho rotor quay. Để làm cho rô to quay liên tục và đúng chiều, một bộ cổ góp điện sẽ làm chuyển mạch dòng điện sau mỗi vị trí ứng với 1/2 chu kỳ. Chỉ vấn đề là khi mặt của cuộn dây song song với các đường sức từ trường. Nghĩa là lực quay của động bằng 0 khi cuộn dây lệch 90 o so với phương ban đầu của nó, khi đó Rô to sẽ quay theo quán tính. Trong các máy điện một chiều lớn, người ta nhiều cuộn dây nối ra nhiều phiến góp khác nhau trên cổ góp. Nhờ vậy dòng điện và lực quay được liên tục và hầu như không bị thay đổi theo các vị trí khác nhau của Rô to. 1. Phương trình bản của động 1 chiều: E= K Φ.omega (1) V= E+Rư.Iư (2) M= K Φ Iư (3) Với: - Φ: Từ thông trên mỗi cực( Wb) - Iư: dòng điện phần ứng (A) - V : Điện áp phần ứng (V) - Rư: Điện trở phần ứng (Ohm) - omega : tốc độ động cơ(rad/s) - M : moment động (Nm) - K: hằng số, phụ thuộc cấu trúc động cơ [sửa] Điều khiển tốc độ Thông thường, tốc độ quay của một động điện một chiều tỷ lệ với điện áp đặt vào nó, và ngẫu lực quay tỷ lệ với dòng điện. Điều khiển tốc độ của động thể bằng cách điều khiển các điểm chia điện áp của bình ắc quy, điều khiển bộ cấp nguồn thay đổi được, dùng điện trở hoặc mạch điện tử Chiều quay của động thể thay đổi được bằng cách thay đồi chiều nối dây của phần kích từ, hoặc phần ứng, nhưng không thể được nếu thay đổi cả hai. Thông thường sẽ được thực hiện bằng các bộ công tắc tơ đặc biệt (Công tắc tơ đổi chiều). Điện áp tác dụng thể thay đổi bằng cách xen vào mạch một điện trở nối tiếp hoặc sử dụng một thiết bị điện tử điều khiển kiểu chuyển mạch lắp bằng Thyristor, transistor hoặc loại cổ điển hơn nữa bằng các đèn chỉnh lưu hồ quang Thủy ngân. Trong một mạch điện gọi là mạch băm điện áp, điện áp trung bình đặt vào động thay đổi bằng cách chuyển mạch nguồn cung cấp thật nhanh. Khi tỷ lệ thời gian "on" trên thời gian "off" thay đổi sẽ làm thay đổi điện áp trung bình. Tỷ lệ phần trăm thời gian "on" trong một chu kỳ chuyển mạch nhân với điện áp cấp nguồn sẽ cho điện áp trung bình đặt vào động cơ. Như vậy với điện áp nguồn cung cấp là 100V, và tỷ lệ thời gian ON là 25% thì điện áp trung bình là 25V. Trong thời gian "Off", điện áp cảm ứng của phần ứng sẽ làm cho dòng điện không bị gián đoạn, qua một đi ốt gọi là đi ốt phi hồi, nối song song với động cơ. Tại thời điểm này, dòng điện của mạch cung cấp sẽ bằng không trong khi dòng điện qua động vẫn khác không và dòng trung bình của động vẫn luôn lớn hơn dòng điện trong mạch cung cấp, trừ khi tỷ lệ thời gian "on" đạt đến 100%. Ở tỷ lệ 100% "on" này, dòng qua động dòng cung cấp bằng nhau. Mạch đóng cắt tức thời này ít bị tổn hao năng lượng hơn mạch dùng điện trở. Phương pháp này gọi là phương pháp điều khiển kiểu điều biến độ rộng xung (pulse width modulation, or PWM), và thường được điều khiển bằng vi xử lý. Đôi khi người ta còn sử dụng mạch lọc đầu ra để làm bằng phẳng điện áp đầu ra và giảm bớt tạp nhiễu của động cơ. Vì động điện một chiều kiểu nối tiếp thể đạt tới mô men quay cực đại từ khi vận tốc còn nhỏ, nó thường được sử dụng để kéo, chẳng hạn đầu máy xe lửa hay tàu điện. Một ứng dụng khác nữa là để khởi động các loại động xăng hay động điezen loại nhỏ. Tuy nhiên nó không bao giờ dùng trong các ứng dụng mà hệ thống truyền động thể dừng (hay hỏng), như băng truyền. Khi động tăng tốc, dòng điện phần ứng giảm (do đó cả trường điện cũng giảm). Sự giảm trường điện này làm cho động tăng tốc cho tới khi tự phá hủy chính nó. Đây cũng là một vấn đề với động xe lửa trong trường hợp mất liên kết, vì nó thể đạt tốc độ cao hơn so với chế độ làm việc định mức. Điều này không chỉ gây ra sự cố cho động và hộp số, mà còn phá hủy nghiêm trọng đường ray và bề mặt bánh xe vì chúng bị đốt nóng và làm lạnh quá nhanh. Việc giảm từ trường trong bộ điều khiển điện tử được ứng dụng để tăng tốc độ tối đa của các phương tiện vận tải chạy bằng điện. Dạng đơn giản nhất là dùng một bộ đóng cắt và điện trở làm yếu từ trường, một bộ điều khiển điện tử sẽ giám sát dòng điện của động và sẽ chuyển mạch, đưa các điện trở suy giảm từ vào mạch khi dòng điện của động giảm thấp hơn giá trị đặt trước. Khi điện trở được đưa vào mạch, nó sẽ làm tăng tốc động cơ, vượt lên trên tốc độ thông thường ở điện áp định mức. Khi dòng điện tăng bộ điều khiển sẽ tách điện trở ra, và động sẽ trở về mức ngẫu lực ứng với tốc độ thấp. Một phương pháp khác thường được dùng để điều khiển tốc độ động một chiều là phương pháp điều khiển theo kiểu Ward-Leonard. Đây là phương pháp điều khiển độngmột chiều (thường là loại kích thích song song hay hỗn hợp) bằng cách sử dụng nguồn điện xoay chiều, mặc dù nó không được tiện lợi như những sơ đồ điều khiển một chiều. Nguồn điện xoay chiều được dùng để quay một động điện xoay chiều, thường là một động cảm ứng, và động này sẽ kéo một máy phát điện một chiều. Điện áp ra của phần ứng máy phát một chiều này được đưa thẳng đến phần ứng của động điện một chiều cần điều khiển. Cuộn dây kích từ song song của cả máy phát điện và động điện một chiều sẽ được kích thích độc lập qua các biến trở kích từ. thể điều khiển tốc độ động rất tốt từ tốc độ = 0 đến tốc độ cao nhất với ngẫu lực phù hợp bằng cách thay đổi dòng điện kích thích của máy phát và động điện một chiều. Phương pháp điều khiển này đã được xem là chuẩn mực cho đến khi nó bị thay thế bằng hệ thống mạch rắn sử dụng Thyristor. Nó đã tìm được chỗ đứng ở hầu hết những nơi cần điều khiển tốc độ thật tốt, từ các hệ thống thang nâng hạ người trong các hầm mỏ, cho đến những máy công nghiệm cà các cần trục điện. Nhược điểm chủ yếu của nó là phải cần đến ba máy điện cho một sơ đồ (có thể lên đến 5 trong các ứng dụng rất lớn vì các máy DC thể được nhân đôi lên và điều khiển bằng các biến trở chỉnh đồng thời). Trong rất nhiều ứng dụng, hợp bộ động - máy phát điện thường được duy trì chạy không tải, để tránh mất thời gian khởi động lại. Mặc dù các hệ thống điều khiển điện tử sử dụng Thy ris tor đã thay thế hầu hết các hệ thống Ward Leonard cỡ nhỏ và trung bình, nhưng một số hệ thống lớn (cỡ vài trăm mã lực) vẫn còn đắc dụng. Dòng điện kích từ nhỏ hơn nhiều so với dòng điện phần ứng, cho phép các Thyristor cỡ trung bình thể điều khiển một động lớn hơn rất nhiều, so với điều khiển trực tiếp. Thí dụ, trong một ứng dụng, một bộ Thy ris tor 300 am pe thể điều khiển một máy phát điện. Dòng điện ngõ ra của máy phát này thể lên đến 15.000 am pe, với cùng dòng này, nếu điều khiển trực tiếp bằng thy ris tor thì thể rất khó khăn và giá thành cao. Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_c%C6%A1_%C4%91i %E1%BB%87n_m%E1%BB%99t_chi%E1%BB%81u” Wikimania 2009 đã mở cửa cho đăng ký. Tìm hiểu thêm. [Thu nhỏ] [Giúp chúng tôi dịch thông tin!] Nam châm vĩnh cửu Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Nam châm vĩnh cửu là các vật được cấu tạo từ các vật liệu từ cứng khả năng giữ từ tính không bị mất từ trường, được sử dụng như những nguồn tạo từ trường. Mục lục [ẩn] • 1 Các đặc trưng • 2 Phân loại theo vật liệu • 3 Phân loại theo phương pháp chế tạo • 4 Xem thêm • 5 Tài liệu tham khảo • 6 Liên kết ngoài [sửa] Các đặc trưng Hình ảnh các nam châm vĩnh cửu Các đại lượng của nam châm vĩnh cửu xuất phát từ đường cong từ trễ, là các thông số đặc trưng của các chất sắt từ nói chung và vật liệu từ cứng nói riêng và các thông số được quan tâm chủ yếu gồm: • Lực kháng từ Lực kháng từ của nam châm vĩnh cửu phải đủ lớn để không bị khử từ bởi các từ trường ngoài, khả năng lưu trữ từ trường của nam châm càng lớn khi lực kháng từ càng lớn. Các nam châm vĩnh cửu phổ biến hiện nay lực kháng từ từ 1000 Oe đến vài chục ngàn Oe. • Từ dư (xem bài Đường cong từ trễ). • Hệ số chữ nhật hay Độ vuông • Tích năng lượng từ cực đại Nói lên khả năng lưu trữ năng lượng từ của nam châm vĩnh cửu, là năng lượng lớn nhất có thể tồn trữ trong một đơn vị thể tích nam châm, được xác định từ đường cong từ trễ. Muốn tích năng lượng từ cực đại lớn, nam châm cần lực kháng từ lớn, từ dư cao và hệ số chữ nhật của đường cong từ trễ lớn. • Nhiệt độ Curie Là nhiệt độ mà tại đó các vật sắt từ bị mất từ tính và trở thành thuận từ. Nhiệt độ Curie cho ta biết khả năng hoạt động của nam châm trong điều kiện nhiệt độ cao hay thấp. những nam châm nhiệt độ Curie khá thấp (ví dụ như nam châm Nd2Fe14B nhiệt độ Curie chỉ 312 o C), nhưng cũng những loại nam châm nhiệt độ Curie rất cao (ví dụ hệ hợp chất SmCo nhiệt độ Curie hàng ngàn độ, được sử dụng trong động phản lực có nhiệt độ cao). • Ngoài các tham số mang tính chất từ tính, các tham số khác cũng rất được quan tâm đó là độ cứng, khả năng chống mài mòn, chống ôxi hóa, mật độ Bên cạnh đó, hình dạng nam châm cũng là một tham số rất quan trọng quyết dịnh điểm làm việc của nam châm do hình dạng nam châm quy định thừa số khử từ của vật từ, có tác động lớn đến năng lượng từ của nam châm. [sửa] Phân loại theo vật liệu Nam châm đất hiếm NdFeB được sử dụng trong ổ cứng máy tính • Ôxit sắt: Là loại nam châm vĩnh cửu đầu tiên của loài người được sử dụng dưới dạng các "đá nam châm", được sử dụng từ thời cổ đại, ngay trong tự nhiên nhưng khi khoa học kỹ thuật phát triển loại này không còn được sử dụng do từ tính rất kém. • Thép cácbon Là loại nam vĩnh cửu được sử dụng từ thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 20 với khả năng cho từ dư tới hơn 1 T, nhưng lực kháng từ rất thấp nên từ tính cũng dễ bị mất. Lại nam châm này hầu như không còn được sử dụng hiện nay. • Nam châm AlNiCo Là loại nam châm được chế tạo từ vật liệu từ cứng là hợp kim của nhôm, niken, côban và một số các phụ gia khác như đồng, titan , là loại nam châm cho từ dư cao (tới 1,2-1,5 T) nhưng lực kháng từ chỉ xung quanh 1 kOe, đồng thời giá thành cũng khá cao nên hiện nay tỉ lệ sử dụng ngày càng giảm dần (chỉ còn không đầy 10% thị phần sử dụng). • Ferrite từ cứng Là loại nam châm vĩnh cửu được chế tạo từ các ferit từ cứng (ví dụ ferit Ba, Sr ) là các vật liệu dạng gốm. Nam châm ferit ưu điểm là rất dễ chế tạo, gia công, giá thành rẻ và độ bền cao. Tuy nhiên, vì đây là nhóm các vật liệu feri từ đồng thời hàm lượng ôxy cao nên từ độ khá thấp, lực kháng từ từ 3 đến 6 kOe, có khả năng cho tích năng lượng từ cực đại lớn nhất không quá 6 MGOe. Loại nam châm này hiện nay chiếm tới hơn 50% thị phần sử dụng nam châm vĩnh cửu do những ưu điểm về giá thành cực rẻ, khả năng chế tạo, gia công và độ bền. • Nam châm đất hiếm Là loại nam châm vĩnh cửu được tạo ra từ các vật liệu từ cứng là các hợp kim hoặc hợp chất của các kim loại đất hiếm và kim loại chuyển tiếp. • o Nam châm nhiệt độ cao SmCo Là hệ các nam châm vĩnh cửu được chế tạo từ hợp chất ban đầu là SmCo 5 được phát minh năm 1966 bởi tiến sĩ Karl J. Strnat của U.S. Air Force Materials Laboratory (Mỹ) tích năng lượng từ cực đại 18 MGOe, sau đó Karl J. Strnat lại phát minh ra hợp chất Sm 2 Co 17 tích năng lượng từ tới 30 MGOe vào năm 1972. Hệ nam châm SmCo nhiệt độ Curie rất cao (có thể đạt tới 1100 o C) và lực kháng từ cực lớn (tới vài chục kOe) nhờ cấu trúc dạng lá đặc biệt. Nhờ nhiệt độ Curie cao và lực kháng từ lớn nên được sử dụng trong các ứng dụng nhiệt độ cao (ví dụ trong động phản lực ). • o Nam châm NdFeB Là hệ các nam châm dựa trên hợp chất R 2 Fe 14 B (R là ký hiệu chỉ các nguyên tố đất hiếm ví dụ như Nd, Pr ) cấu trúc tinh thể kiểu tứ giác với lực kháng từ lớn (hơn 10 kOe) và từ độ bão hòa rất cao (tới 1,56 T) nên là loại nam châm vĩnh cửu mạnh nhất hiện nay với khả năng cho tích năng lượng từ tới 64 MGOe (tính toán theo lý thuyết) và hiện nay đã xuất hiện loại nam châm Nd 2 Fe 14 B tích năng lượng từ 57 MGOe. Tuy nhiên, loại nam châm này lại không thể sử dụng ở nhiệt độ cao do nhiệt độ Curie chỉ 312 o C. Nam châm Nd 2 Fe 14 B lần đầu tiên được phát minh năm 1983 bởi R. Sagawa (Nhật Bản). Điểm yếu chung của các nam châm đất hiếm là giá thành cao (do chứa nhiều các nguyên tố đất hiếm đắt tiền), độ bền kém (do các nguyên tố đất hiếm tính ôxy hóa rất cao). Vì những điểm yếu này mà nam châm đất hiếm tuy là loại mạnh nhất nhưng vẫn không phải là loại được sử dụng nhiều nhất (đứng sau nam châm ferit). • Nam châm tổ hợp nano Là loại nam châm mới ra đời từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, là loại nam châm có cấu trúc tổ hợp của 2 pha từ cứng và từ mềm ở kích thước nanomet. Các pha từ cứng (chiếm tỉ phần thấp) cung cấp lực kháng từ lớn, pha từ mềm cung cấp từ độ lớn. Tính chất tổ hợp này được là nhờ liên kết trao đổi đàn hồi giữa các hạt pha từ cứng và từ mềm ở kích thước nanomet. Loại nam châm này được tính toán khả năng cho tích năng lượng từ khổng lồ hơn 3 lần so với nam châm mạnh nhất hiện nay là NdFeB nhưng thực nghiệm mới chỉ đạt được rất nhỏ so với lý thuyết và các sản phẩm thực nghiệm mới trong giai đoạn sản xuất thử nghiệm. [sửa] Phân loại theo phương pháp chế tạo • Nam châm đẳng hướng (Isotropic magnets) Là nam châm vĩnh cửu được chế tạo bằng cách ép đẳng tĩnh mà không sử dụng các phương pháp định hướng ban đầu (từ trường ). • Nam châm dị hướng (Anisotropic magnets) Là nam châm được định hướng trong quá trình ép đẳng tĩnh bằng từ trường. Khi đó, các hạt đơn đômen trong vật liệu sẽ bị định hướng theo chiều từ trường, tạo nên khả năng dễ dàng từ hóa theo phương định hướng. • Nam châm kết dính Là các nam châm được chế tạo bằng cách nghiền thành bột mịn, sau đó trộn với keo kết dính (ví dụ epoxy) và ép trong từ trường định hướng. Các keo vừa tác dụng kết dính, lại vừa tác dụng đông cứng sự định hướng của các hạt. • Nam châm thiêu kết Là nam châm được chế tạo bằng cách thiêu kết các bột kim loại được nghiền mịn và ép khuôn. Việc thiêu kết nhằm tạo ra hợp chất thành phần hợp phức xác định với tính chất từ của hợp chất đó. [sửa] Xem thêm • Nam châm • Vật liệu từ cứng • Sắt từ • Đường cong từ trễ [sửa] Tài liệu tham khảo 1. ^ Robert C. O'Handley (1999). Modern Magnetic Materials: Principles and Applications, Wiley-Interscience. ISBN-13 978-0471155669. 2. ^ K.H.J. Buschow (1998). Permanent-magnet Materials and Their applications, Trans Tech Publications. ISBN 0 8784978-796-x. [sửa] Liên kết ngoài • History of magnetism Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_ch%C3%A2m_v%C4%A9nh_c%E1%BB %ADu” Thể loại: Từ học | Nam châm | Vật lý chất rắn | Khoa học ứng dụng Xem • Bài viết • Thảo luận • Sửa đổi • Lịch sử Công cụ cá nhân • Thử bản Beta • Đăng nhập / Mở tài khoản Xem nhanh • Trang Chính • Cộng đồng • Thời sự • Thay đổi gần đây • Bài viết ngẫu nhiên • Trợ giúp • Quyên góp Tìm kiếm Xem Tìm ki?m Gõ tiếng Việt Tự động [F9] Telex (?) VNI (?) VIQR (?) VIQR* Tắt [F12] Bỏ dấu kiểu cũ [F7] Đúng chính tả [F8] Công cụ • Các liên kết đến đây • Thay đổi liên quan • Các trang đặc biệt • Bản để in ra • Liên kết thường trực • Chú thích trang này Ngôn ngữ khác • 日本語 • Trang này được sửa đổi lần cuối lúc 14:38, ngày 25 tháng 9 năm 2008. • Văn bản được phát hành theo Giấy phép Creative Commons Ghi công/Chia sẻ tương tự; thể áp dụng điều khoản bổ sung. Xem Điều khoản Sử dụng để biết thêm chi tiết. Wikipedia® là thương hiệu đã đăng ký của Wikimedia Foundation, Inc., một tổ chức phi lợi nhuận. • Quy định quyền riêng tư • Giới thiệu Wikipedia • Lời phủ nhận Where would you like to see Wikimedia in five years? Submit a proposal! (Learn more.) [Thu nhỏ] [Giúp chúng tôi dịch thông tin!] Nam châm điện [...]... Xem thêm • 5 Tài liệu tham khảo • • • [sửa] Nguyên lý của nam châm điện Khi mắc một dây dẩn điện nhiều vòng quấn với Điện, dòng điện sản sinh một Điện Trường E trong các vòng quấn Khi dòng điện đi qua các vòng quấn, Biến đổi của Điện Trường trong các vòng quấn sinh ra một Từ Trường B vuông góc với Điện Trường E Từ Trường của cuộn dây dẩn điện tính chất giống như từ trường của một Nam Châm cũng... châm điện đầu tiên Dòng điện cung cấp bởi nguồn pin tạo ra từ trường trong cuộn dây và được khuếch đại bởi lõi dẫn từ làm bằng sắt non Phân bố đường sức từ trong một cuộn dây solenoid Nam châm điệnmột dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây dòng điện lớn chạy qua Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành lớn nhờ việc sử dụng một. .. vật liệu từ mềm độ từ thẩm lớn và cảm ứng từ bão hòa cao Khác với nam châm vĩnh cửu cảm ứng từ cố định, nam châm điện cảm ứng từ thể thay đổi được nhờ việc điều khiển dòng điện chạy qua cuộn dây Nam châm điện lần đầu tiên được phát minh bởi nhà điện học người Anh William Sturgeon (1783-1850) vào năm 1825 Nam châm điện của Sturgeon là một lõi sắt non hình móng ngựa một số vòng dây điện. .. điện cuốn quanh Khi cho dòng điện sinh ra bởi một pin nhỏ chạy qua, lõi sắt bị từ hóa và cảm ứng từ sinh ra đủ mạnh để hút lên được một hộp sắt nặng 7 ounce Khi ngắt dòng điện, từ trường của lõi cũng biến mất Mục lục [ẩn] • 1 Nguyên lý của nam châm điện 2 Các Loại Nam Châm Điện o 2.1 Cuộn Dây o 2.2 Vòng Dây o 2.3 Cuộn dây tạo từ trường o 2.4 Lõi dẫn từ 3 Các kiểu nam châm điện và ứng dụng o 3.1 Ứng dụng... nghịch với diện tích của cuộn dây [sửa] Các Loại Nam Châm Điện [sửa] Cuộn Dây Một dây dẩn điện với vài vòng quấn L = μN2 (l/A) [sửa] Vòng Dây Một dòng tròn dẩn điện với vài nhiều vòng quấn L = μN2 (l/A) l : chu vi vòng tròn = 2Πr Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn (khuếch đại) từ Chi tiết của từng loại nam châm điện thể khác nhau nhưng đều theo nguyên lý chung này [sửa]... trường của một Nam Châm cũng hút hay đẩy một từ vật nằm trong từ trường của cuộn dây Khi tách Điện khỏi cuộn dây, Từ Trường không tồn tại Cuộn dây không còn hút hay đẩy từ vật Vậy chỉ khi nào cuộn dây dẩn điện, cuộn dây trở thành Nam Châm Điện Từ Trường của cuộn dây tùy thuộc vào số Từ Cảm cuộn dây và dòng điện trong cuộn dây B=LI Từ Cảm cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài, số vòng quấn và tỉ lệ nghịch... trong ống dây được tính theo công thức: Với N,L,I lần lượt là số vòng dây, chiều dài cuộn dây và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây [sửa] Lõi dẫn từ Lõi dẫn từ của nam châm điện là các vật liệu từ mềm và thông thường chúng phải thỏa mãn các yêu cầu: • • • độ từ thẩm lớn Cảm ứng từ bão hòa cao (để không giới hạn dải hoạt động của nam châm tổn hao trễ nhỏ (lực kháng từ nhỏ) để không làm trễ quá... trễ quá trình thay đổi từ trường của nam châm Khi lõi dẫn từ, cảm ứng từ sinh ra tại bề mặt của cực nam châm điện sẽ được xác định theo công thức: với μ0,μ là độ từ thẩm của chân không và độ từ thẩm tỉ đối của vật liệu dùng làm lõi dẫn từ Một số vật liệu được sử dụng làm lõi nam châm điện: . Động cơ điện một chiều Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Động cơ điện một chiều Động cơ điện một chiều là động cơ điện hoạt động. trục của một động cơ điện một chiều được kéo bằng 1 lực ngoài, động cơ sẽ hoạt động như một máy phát điện một chiều, và tạo ra một sức điện động cảm ứng

Ngày đăng: 25/01/2014, 12:20

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh các nam châm vĩnh cửu - Tài liệu Động cơ điện một chiều pptx

nh.

ảnh các nam châm vĩnh cửu Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Động cơ điện một chiều

    • Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    • [sửa] Nguyên tắc hoạt động

    • [sửa] Cơ chế sinh lực quay của động cơ điện một chiều

    • [sửa] Điều khiển tốc độ

    • Nam châm vĩnh cửu

      • Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

      • Mục lục

      • [sửa] Các đặc trưng

      • [sửa] Phân loại theo vật liệu

      • [sửa] Phân loại theo phương pháp chế tạo

      • [sửa] Xem thêm

      • [sửa] Tài liệu tham khảo

      • [sửa] Liên kết ngoài

        • Xem

        • Công cụ cá nhân

        • Xem nhanh

        • Tìm kiếm

        • Gõ tiếng Việt

        • Công cụ

        • Ngôn ngữ khác

        • Nam châm điện

          • Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

          • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan