Tài liệu QTH - TAI BAN doc

199 133 2
Tài liệu QTH - TAI BAN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Cách đây 10 năm, quyển sách Quản Trò Học đã ra mắt bạn đọc Trung Tâm Đào Tạo và Nghiên Cứu Khoa Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh, nay là Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh. Qua 3 lần sửa đổi, quyển sách đã từng bước được hoàn thiện, đáp ứng phần nào nhu cầu giảng dạy và học tập của Giảng viên và Sinh viên trong toàn Trường. Khác hơn 3 lần trước, lần này chúng tôi đầu tư rất nhiều thời gian và công sức, tham khảo hàng chục tài liệu mới nhất của nhiều tác giả nổi tiếng trong và ngoài nước, mạnh dạn thay đổi kết cấu chương, bỏ bớt những gì không thật sự cần thiết, nhằm làm cho nội dung của nó ngày càng phù hợp hơn với lý thuyết và thực tiễn quản trò các tổ chức/doanh nghiệp ở nước ta trong điều kiện mới. Mặc dù đã có nhiều cố gắng như vậy, nhưng do khả năng có hạn, quyển sách cũng không thể nào tránh khỏi những sai sót, thỏa mãn hết những nhu cầu của Bạn đọc. Chúng tôi rất mong sự đóng góp xây dựng chân thành của quý Thầy-Cô, các nhà Quản trò và các bạn Học viên-Sinh viên. Qua đây, chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý tác giả trong danh mục sách tài liệu tham khảo, cảm ơn Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôi phát hành quyển sách này. TÁC GIẢ Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ I- CÁC KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ. 1- Sự ra đời của quản trò. Quản trò (nói chung) xuất hiện rất lâu, từ khi xã hội loài người biết sống và hoạt động tập thể. Ngay từ ngày đầu, con người sống thành bầy đàn nương tựa vào nhau để đấu tranh chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, với thú dữ. Do có sự khác nhau về tuổi tác, trí lực và thể lực mà vò trí của mỗi người trong cộng đồng cũng không giống nhau, có người làm được việc này mà không làm được việc khác, nhưng tất cả đều muốn tồn tại và phát triển. Vì vậy, trong xã hội có sự phân công lao động và từ đó người quản trò và hoạt động quản trò xuất hiện nhằm phối hợp các hoạt động, đem lại kết quả cao hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu mọi mặt đời sống của cộng đồng. Quá trình lao động mưu sinh sáng tạo của con người, làm cho lực lượng sản xuất xã hội ngày càng phát triển nhanh chóng, dẫn tới sự thay đổi trong quan hệ sản xuất xã hội. Với tư cách là một bộ phận trong quan hệ sản xuất xã hội, ngày nay hoạt động quản trò đã và đang từng bước được hoàn thiện và phát triển đa dạng: 2 - Quản trò quá trình thế giới vô sinh như: đất đai, hầm mỏ… - Quản trò quá trình thế giới hữu sinh như: cây trồng, vật nuôi… - Quản trò xã hội loài người bao gồm :  Quản trò các tổ chức nhà nước.  Quản trò các tổ chức đoàn thể xã hội.  Quản trò các tổ chức kinh tế. Ngoài những đặc điểm chung của quản trò, ở mỗi dạng quản trò khác nhau có những đặc điểm riêng, chòu sự chi phối của một số qui luật nhất đònh. Do đó, cần có những nội dung nghiên cứu phù hợp. Trong chương trình môn học này chỉ đề cập đến quản trò trong các tổ chức xã hội loài người, đặc biệt là trong các tổ chức kinh tế và nghiên cứu chúng trong mối liên hệ hữu cơ với quản trò các tổ chức khác, nhất là quản trò nhà nước. Như vậy, quản trò ra đời là một tất yếu khách quan cùng với quá trình hình thành, phát sinh và phát triển của đoàn nhóm, tổ chức nhà nước, xã hội và tổ chức kinh tế. 2- Tính tất yếu khách quan của quản trò. Từ phân tích về sự ra đời của quản trò ở trên cho ta thấy rằng, quản trò xuất hiện trong đời sống xã hội loài người không phải do ý muốn chủ quan của một ai, hay một nhóm người nào mà do đòi hỏi của thực tại khách quan trong một xã hội có hoạt động tập thể và có sự phân công lao động xã hội, cần phải được phối hợp các hoạt động riêng lẻ, cá biệt nhằm hoàn thành những công việc mà từng cá nhân không thể làm được; nâng cao kết quả mà họ mong đợi. Nói về tính tất yếu khách quan của quản trò, C. Marx có câu nói nổi tiếng: “Một nghệ só chơi đàn thì tự điều khiển lấy mình nhưng một dàn nhạc thì cần có người chỉ huy, người nhạc trưởng”. Như vậy, sự xuất hiện người chỉ huy, người nhạc trưởng trong một dàn nhạc không tuỳ thuộc vào ông ta muốn hay không mà do đòi hỏi khách quan của một tổ chức, ở đây là một dàn nhạc. 3 Theo quan điểm của GS. HAROLD KOONTZ thì cho rằng: “Ngay từ khi con người bắt đầu hình thành các nhóm để thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu mà họ không thể đạt được với tư cách là cá nhân riêng lẻ, thì cách quản lý đã là một yếu tố cần thiết để đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân”. TS. Nguyễn Thò Liên Diệp khẳng đònh: “Có thể nói rằng lý do tồn tại của hoạt động quản trò chính là vì muốn có hiệu quả và chỉ khi nào người ta quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trò”. 3- Khái niệm về quản trò. a- Khái niệm quản trò. Quản trò (Management) là từ được dùng khá phổ biến trong nhiều loại sách giáo khoa hiện nay. Nếu xét riêng từng từ một thì ta có thể tạm giải thích như sau : - Quản: là đưa đối tượng vào khuôn mẫu qui đònh sẵn. Chẳng hạn, bố mẹ bắt con cái phải làm theo một kế hoạch do mình đònh ra như: sáng đi học, chiều làm bài, đi phải thưa về phải chào … Đó là cái khuôn mẫu do cha mẹ áp dụng để “quản” con cái, đứa trẻ không thể tự do hoạt động một cách tùy thích. - Trò: là dùng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khuôn mẫu đã đònh. Nếu đối tượng không thực hiện đúng thì sẽ áp dụng một chế tài nhất đònh buộc đối tượng phải thi hành. Nhằm, đạt tới trạng thái mong đợi, có thể có và cần phải có mà người ta gọi là mục tiêu. Sau đây là những khái niệm về quản trò của một số Giáo sư, Tiến só quản trò trong và ngoài nước. - Theo GS. H. Koontz “Quản lý là một hoạt động tất yếu; nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được những mục đích của nhóm (tổ chức). Mục tiêu của quản lý là nhằm mà trong đó con người có thể đạt được các mục tiêu của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn của cá nhân ít nhất”. 4 - Quản trò được xem như là một quá trình thực hiện các chức năng, thầy Nguyễn Tiến Phước khẳng đònh: “Quản trò là quá trình hoạch đònh, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát công việc và những nỗ lực của con người, đồng thời vận dụng một cách có hiệu quả mọi tài nguyên, để hoàn thành các mục tiêu đã đònh”. - Theo GS.TS.Vũ Thế Phú: “Quản trò là một tiến trình làm việc với con người và thông qua con người để hoàn thành mục tiêu của một tổ chức trong một môi trường luôn luôn thay đổi. Trọng tâm của tiến trình này là sử dụng có hiệu quả những nguồn tài nguyên có hạn”. Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể khái quát: quản trò là quá trình tác động thường xuyên, liên tục và có tổ chức của chủ thể quản trò (hệ thống quản trò) đến đối tượng quản trò (hệ thống bò quản trò) nhằm phối hợp các hoạt động giữa các bộ phận, các cá nhân, các nguồn lực lại với nhau một cách nhòp nhàng, ăn khớp để đạt đến mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao nhất. - Chủ thể quản trò sử dụng quyền lực của mình để tác động đến đối tượng bằng những công cụ hành chính, kinh tế, giáo dục nhằm tạo ra những động lực mạnh mẽ, thúc đẩy đối tượng hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. - Sự tác động đó không phải ngẫu nhiên, gián đoạn mà được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục và có tổ chức. - Đảm bảo sự phối hợp nhòp nhàng, ăn khớp các hoạt động trong tổ chức là mục đích của chủ thể quản trò, nhằm làm cho tổ chức đạt được các mục tiêu với hiệu quả cao nhất. b- Quản trò hay quản lý? Lâu nay không ít người hiểu quản lý và quản trò khác nhau. Có người cho rằng quản lý có nội dung rộng hơn quản trò, hoặc ngược lại. Hai cách hiểu này đều không đúng. Về bản chất thì hai từ này giống nhau với một nghóa: đònh ra những việc phải làm trong tương lai. Nhưng, trong thực tế sử dụng ở nước ta lại có hàm ý khác, chẳng hạn trong cơ chế quản lý cũ 5 (cơ chế tập trung quan liêu bao cấp) người ta đều sử dụng từ quản lý, dù đó là quản lý nhà nước hay quản lý sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Trong cơ chế quản lý mới (cơ chế thò trường có sự quản lý của nhà nước), từ quản lý thường được sử dụng trong quản lý nhà nước và các tổ chức đoàn thể xã hội, còn từ quản trò thường được sử dụng cho quản trò sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp. Trong thực tiễn, quản trò ở lónh vực nào, quản trò viên cấp cao hay cấp thấp đều cần thiết phải có những chức năng, vai trò và kỹ năng nhất đònh. II- CHỨC NĂNG, VAI TRÒ VÀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ. 1- Chức năng quản trò. a- Khái niệm chức năng quản trò. Chức năng quản trò là nhiệm vụ chung hay còn gọi là nhiệm vụ tổng quát mà hệ thống quản trò thực hiện trong quá trình quản trò. Trong đó, nhiệm vụ chung-nhiệm vụ tổng quát được hiểu như sau: Mỗi nhiệm vụ chung-nhiệm vụ tổng quát là một tập hợp bỡi nhiều nhiệm vụ cụ thể giống nhau hoặc có tính chất giống nhau. Chẳng hạn, chức năng hoạch đònh là một tập hợp nhiều nhiệm vụ cụ thể, như: xây dựng các chiến lược, các chính sách chế độ, các mục tiêu, các kế hoạch, các chương trình công tác…Những nhiệm này tuy có khác nhau, nhưng tính chất của nó là giống nhau, đó là hoạt động: đònh ra-vạch ra những việc phải làm trong tương lai. b- Các chức năng quản trò. - Năm 1916, nhà quản trò công nghiệp người Pháp Henry Fayol cho rằng quản trò có 5 chức năng sau: 6  Chức năng hoạch đònh (Planning).  Chức năng tổ chức (Organizing).  Chức năng chỉ huy (Directing).  Chức năng phối hợp (Coordinating).  Chức năng kiểm tra (Reviewing). Có thể nói, Henry Fayol là người có công đầu trong việc hình thành lý thuyết quản trò có hệ thống và chặt chẽ nhất thời bấy giờ. Trong đó, ông chia các hoạt động của một tổ chức thành 6 nhóm công việc, đề ra 14 nguyên tắc và 5 chức năng quản trò. Lý thuyết này đã được đưa vào giảng dạy ở nhiều trường Đại học trên thế giới. Tuy nhiên, trong năm chức năng quản trò của ông hiện còn có ý kiến cho rằng, phối hợp không phải là chức năng mà là mục đích của quản trò. Bởi vì, khi thực hiện các chức năng hoạch đònh, tổ chức, chỉ huy, kiểm tra không có gì khác là nhằm để phối hợp các hoạt động, các nguồn lực trong một tổ chức để đạt đến mục tiêu mà chủ thể quản trò mong đợi. - Sau đó 7 năm, vào năm 1923 LITHER GUILICK và LYNDAL URWICH cho rằng quản trò có 7 chức năng:  Hoạch đònh.  Tổ chức.  Nhân sự (Staffing).  Thực hiện.  Phối hợp.  Kiểm tra.  Tài chính (Budgeting). Trong hệ thống các chức năng này còn nhiều ý kiến tranh cãi. Chẳng hạn, có người cho rằng chức năng “tổ chức” trong đó bao gồm có 7 cả chức năng “nhân sự” hay “tài chính” là một chức năng cụ thể chứ không phải là một chức năng chung của quản trò… - Đến thập niên 60 của thể kỷ XX, HAROLD KOONTZ và CYRIL O’DONNELL nêu lên 5 chức năng:  Kế hoạch.  Tổ chức.  Nhân sự.  Lãnh đạo.  Kiểm tra. - Và, đến thập niên 80 của thế kỷ XX, JAMES STONER và STEPHEN P.ROBBINS lại nêu ra 4 chức năng:  Hoạch đònh.  Tổ chức.  Lãnh đạo.  Kiểm tra. - Hiện nay, các chức năng chung của quản trò đã được trình bày khá phổ biến trong nhiều sách giáo trình quản trò ở nước ta và trên thế giới, bao gồm:  Hoạch đònh.  Tổ chức.  Điều khiển (lãnh đạo - chỉ huy).  Kiểm tra hoặc kiểm soát. Có thể nói rằng, với hệ thống các chức năng trên phản ánh khá đầy đủ những nhiệm vụ chung-nhiệm vụ tổng quát của quản trò. 2- Vai trò của quản trò. 8 Để thực hiện các chức năng của mình, nhà quản trò giữ nhiều vai trò khác nhau trong tổ chức. Nếu chức năng quản trò là những nhiệm vụ chung-nhiệm vụ tổng quát thì vai trò quản trò là tập hợp những hành vi có tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Theo Henry Mitzberg (Mỹ) cho rằng quản trò có 10 vai trò phổ biến được tập hợp thành 3 nhóm: a- Nhóm vai trò quan hệ-liên kết/phối hợp các hoạt động. Bao gồm các vai trò là người đại diện, vai trò người lãnh đạo, vai trò người quan hệ với các cá nhân và tập thể trong và ngoài tổ chức. Với vai trò này, người quản trò sẽ liên kết/phối hợp các hoạt động của cá nhân, các nhóm bên trong và bên ngoài tổ chức. b- Nhóm vai trò thông tin. Bao gồm các vai trò là người cung cấp thông tin, phổ biến thông tin, thu thập và thẩm đònh thông tin. c- Nhóm vai trò quyết đònh. Bao gồm các vai trò nhà doanh nghiệp, vai trò người giải quyết xung đột, vai trò người phân phối tài nguyên trong tổ chức. 3- Các kỹ năng quản trò. a- Khái niệm kỹ năng quản trò. Kỹ năng (Skill) quản trò là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được vào thực tiễn quản trò, phản ánh năng lực thực hiện nhiệm vụ của quản trò viên. Để đảm bảo việc hoàn thành các nhiện vụ của mình, trước hết đòi hỏi ơ’ mỗi quản trò viên các cấp phải có những kỹ năng quản trò căn bản. Lê - Nin nói: “Làm quản lý cần phải rành nghề … tức là phải tinh thông 9 tất cả mọi điều kiện trong sản xuất, phải biết kỹ thuật sản xuất cao độ hiện đại, phải có sự tu dưỡng nhất đònh về khoa học”. Trong nền kinh tế tri thức, năng lực quản trò chiếm vò trí quan trọng đặc biệt, là một nguồn lực của mọi nguồn lực cho sự phát triển của mỗi quốc gia, mọi tổ chức. Bởi, các nguồn lực khác có phát huy tác dụng tốt hay không đều phụ thuộc vào năng lực quản trò (xem hình minh họa về sự ảnh hưởng của năng lực quản trò đối với các nguồn lực khác trong tổ chức). - Theo số liệu trong giáo trình Quản trò học của GS. Nguyễn văn Lê. Nguyên nhân phá sản mộât doanh nghiệp :  60% do quản trò thiếu khả năng.  20% do chiều hướng bất lợi.  10% do tai nạn.  10% do các yếu tố linh tinh khác. - Các nhà kinh tế Pháp, đã điều tra nghiên cứu và phân đònh trước những tổn thất của doanh nghiệp do các nguyên nhân sau:  50% Thuộc về lãnh đạo. 10 Năng lực quản trò Tài nguyê n K/ học K/thu ật Lao động Vốn [...]... nào b- Nội dung cơ bản của Lý thuyết quản trò hành chính b 1- Phân chia công việc của doanh nghiệp ra thành 6 loại - Sản xuất (kỹ thuật sản xuất) - Thương mại (mua bán, trao đổi) - Tài chính (tạo và sử dụng vốn có hiệu quả) - An ninh (bảo vệ tài sản và nhân viên) - Kế toán - Quản trò b 2- Thiết lập mộït hệ thống các chức năng quản trò: - Hoạch đònh - Tổ chức - Chỉ huy 25 - Phối hợp - Kiểm tra b 3- Đề... Kiểm tra b 3- Đề ra 14 nguyên tắc quản trò: - Phân chia công việc - Tương quan giữa thẩm quyền và trách nhiệm - Kỷ luật - Thống nhất chỉ huy - Thống nhất điều khiển - Cá nhân lệ thuộc lợi ích chung - Thù lao tương xứng - Tập trung và phân tán - Cấp bậc (Nguyên tắc giai đẳng) - Trật tự - Công bằng - Ổn đònh nhiệm vụ - Sáng kiến - Đoàn kết (tinh thần tập thể) d- Tóm tắt Lý thuyết quản trò hành chánh Đồng... 2- Nội dung a- Cơ cấu các chương của môn học  Phần 1: Những vấn đề chung của quản trò: - Chương 1: Tổng quan về quản trò - Chương 2: Các lý thuyết quản trò  Phần 2: Các yếu tố cơ bản của quản trò - Chương 3: Môi trường quản trò - Chương 4: Thông tin trong quản trò - Chương 5: Quyết đònh quản trò  Phần 3: Các chức năng của quản trò - Chương 6: Chức năng hoạch đònh - Chương 7: Chức năng tổ chức -. .. Chức năng điều khiển - Chương 9: Chức năng kiểm tra b- Trong 9 chương nêu trên tập trung giải quyết các vấn đề trọng tâm của quản trò các tổ chức như sau: - Những vấn đề chung nhất của quản trò tổ chức, quản trò công việc và quản trò con người 19 - Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả quản trò nói riêng và tổ chức nói chung - Nắm vững các chức năng-nhiệm vụ chung của quản trò 3- Phương pháp nghiên... phương pháp-hình thức quản trò vào thực tiễn quản trò b- Tính nghệ thuật quản trò thể hiện: Kỹ năng-kỹ xảo-bí quyết-cái mưu mẹo của quản trò Nếu khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống thì nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụng phù hợp trong từng lónh vực, trong từng tình huống quản trò cụ thể Sau đây là một số ví dụ về nghệ thuật quản trò ơ’ một số lónh vực tiêu biểu b 1- Nghệ thuật... số không cùng mẫu số b- Vận dụng các phương pháp cụ thể của các khoa học khác Quản trò học không những là một khoa học xã hội mà còn là một khoa học ứng dụng, dẫn đến sự tất yếu phải vận dụng các phương pháp cụ thể của các khoa học khác Chẳng hạn: - Phương pháp phán đoán suy luận - Phương pháp mô hình hóa, sơ đồ hóa - Phương pháp thực nghiệm 21 - Phương pháp điều tra thực tế - Phương pháp quan sát,... đây áp dụng khá phổ biến cả trong lónh vực quản lý vó mô cũng như vi mô Các nguyên tắc đó là: - Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trò và kinh tế - Nguyên tắc tập trung – dân chủ - Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo đòa Phương (vùng lãnh thổ) - Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích trong xã hội - Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Trong mỗi thời kỳ phát triển xã hội khác nhau, tính phổ biến... công việc… - Các nhóm và tổ chức phi chính thức trong một tổ chức có tác động nhiều đến tinh thần, thái độ và kết quả lao động của công nhân - Sự lãnh đạo của các nhà quản trò không chỉ đơn thuần dựa vào chức danh chính thức trong bộ máy tổ chức, mà còn phải biết dựa nhiều vào các yếu tố tâm lý - xã hội Điều đó đòi hỏi ở tài năng của mỗi nhà quản trò, đặc biệt là kỹ năng quan hệ với con người b- Các đóng... đã đóng góp to lớn vào sự nghiên cứu và thực hành quản trò: - Nhận rõ sự ảnh hưởng của tác phong lãnh đạo của nhà quản trò - Vai trò của các tổ chức không chính thức đối với thái độ lao động và năng suất lao động 34 - Sự ảnh hưởng của tập thể đối với thái độ cá nhân - Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp, mối quan hệ nhân sự trong công việc - Giúp cho các nhà quản trò hiểu rõ hơn về sự động viên con người,... năm qua đã thực sự đònh hướng cho các nhà quản trò thực hành 3 nhiệm vụ trọng tâm của mình: - Quản trò công việc và các tổ chức Quản trò con người trong tổ chức Quản trò các họat động trong tổ chức 22 I- CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ THUỘC TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN 1- Lý thuyết quản trò khoa học (Scientific management) a- Sơ lược về tác giả Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) Vào những năm cuối thế kỷ XIX, lúc . sáng tạo các phương pháp-hình thức quản trò vào thực tiễn quản trò. b- Tính nghệ thuật quản trò thể hiện: Kỹ năng-kỹ xảo-bí quyết-cái mưu mẹo của quản. của quý Thầy-Cô, các nhà Quản trò và các bạn Học viên-Sinh viên. Qua đây, chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý tác giả trong danh mục sách tài liệu tham

Ngày đăng: 25/01/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Toång giaùm ñoác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan