Tài liệu Dự trữ bắt buộc docx

38 1.2K 9
Tài liệu Dự trữ bắt buộc docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc, hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định ngân hàng trung ương về tỷ lệ tiền mặt tiền gửi mà ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính khoản Các ngân hàng giữ tiền mặt cao tỷ lệ trữ bắt buộc không phép giữ tiền mặt tỷ lệ Nếu thiếu hụt tiền mặt ngân hàng thương mại phải vay thêm tiền mặt, thường từ ngân hàng trung ương để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc Đây công cụ ngân hàng trung ương nhằm thực sách tiền tệ cách làm thay đổi số nhân tiền tệ [sửa] Tác động dự trữ bắt buộc Thông qua hoạt động tạo tiền, từ tiền sở (gồm tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng cộng với tiền mặt trữ hệ thống ngân hàng), ngân hàng thương mại tạo lượng cung tiền lớn nhiều so với tiền sở Tỷ lệ cung tiền với tiền sở số nhân tiền tính tốn theo cơng thức sau: m = (1+R):(R+r), đó: R tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi (C/D) ngân hàng; r tỷ lệ dự trữ bắt buộc Do r thay đổi số nhân tiền thay đổi theo tỷ lệ nghịch Chính cách thay đổi tỷ lệ trữ bắt buộc, ngân hàng trung ương thay đổi số nhân tiền để điều tiết cung tiền với tiền sở [sửa] Một số vấn đề liên quan đến dự trữ bắt buộc Thông thường, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương giới quy định tỷ lệ dự trữ tiền mặt so với tiền gửi vãng lai phận cấu thành M1 mà không quy định tỷ lệ dự trữ tiền mặt với tiền gửi có kỳ hạn (tiền gửi tiết kiệm , phận cấu thành M2) Dữ trữ bắt buộc gửi ngân hàng trung ương giữ két dự trữ ngân hàng thương mại Tuy nhiên, thông thường ngân hàng thương mại gửi ngân hàng trung ương để hưởng lãi suất Ở Việt nam, tỷ lệ trữ bắt buộc quy định cho hai loại tiền gửi: tiền gửi khơng kỳ hạn cộng với tiền gửi có kỳ hạn năm tiền gửi có thời hạn từ năm đến năm, tỷ lệ trữ bắt buộc so với tiền gửi có kỳ hạn từ đến năm thấp Ngoài tỷ lệ trữ bắt buộc quy định khác loại ngân hàng khác theo quy mơ, tính chất hoạt động Ngân hàng trung ương số quốc gia nước thuộc Anh, Thuỵ Sỹ, cịn khơng áp dụng quy định tỷ lệ trữ bắt buộc Lãi suất chiết khấu, hay gọi lãi suất tái chiết khấu lãi suất mà ngân hàng trung ương (ngân hàng Nhà nước) đánh vào khoản tiền cho ngân hàng thương mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn bất thường ngân hàng Quy định lãi suất chiết khấu cơng cụ sách tiền tệ nhằm điều tiết lượng cung tiền Mục lục [ẩn] • • • Tác động lãi suất chiết khấu Xem thêm Tham khảo • Liên kết [sửa] Tác động lãi suất chiết khấu Các ngân hàng thương mại phải tính tốn tỷ lệ tiền mặt tiền gửi (dự trữ ngân hàng) để đáp ứng nhu cầu khách hàng họ có tỷ lệ tiền mặt tiền gửi an toàn tối thiểu Tỷ lệ quy định ngân hàng trung ương tỷ lệ dự trữ bắt buộc cịn phụ thuộc vào tình hình kinh doanh ngân hàng thương mại dự trữ ngân hàng thường lớn dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương quy định Khi tỷ lệ dự trữ tiền mặt thực tế ngân hàng thương mại giảm xuống đến gần tỷ lệ an toàn tối thiểu họ phải cân nhắc việc có tiếp tục cho vay hay khơng buộc phải tính tốn số tiền thu từ việc cho vay với chi phí liên quan trường hợp khách hàng có nhu cầu tiền mặt cao bất thường: • • Nếu lãi suất chiết khấu thấp hơnlãi suất thị trường ngân hàng thương mại tiếp tục cho vay đến tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm đến mức tối thiểu cho phép thiếu tiền mặt họ vay từ ngân hàng trung ương mà chịu thiệt hại Nếu lãi suất chiết khấu cao lãi suất thị trường, ngân hàng thương mại tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm xuống đến mức tối thiểu cho phép, chí phải dự trữ thêm tiền mặt để tránh phải vay tiền từ ngân hàng trung ương với lãi suất cao lãi suất thị trường phát sinh nhu cầu tiền mặt bất thường từ phía khách hàng Do vậy, với tiền sở định, cách quy định lãi suất chiết khấu cao lãi suất thị trường, ngân hàng trung ương buộc ngân hàng thương mại phải dự trữ tiền mặt bổ sung khiến cho số nhân tiền tệ giảm xuống (vì bội số tiền gửi so với tiền mặt giảm) để làm giảm lượng cung tiền Ngược lại, lãi suất chiết khấu giảm xuống ngân hàng thương mại giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt số nhân tiền tệ tăng lên dẫn đến tăng lượng cung tiền Chính sách lưu thơng tiền tệ Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (đổi hướng từ Chính sách tiền tệ) Bước tới: menu, tìm kiếm Chính sách lưu thơng tiền tệ hay sách tiền tệ q trình quản lý hỗ trợ đồng tiền phủ hay ngân hàng trung ương để đạt mục đích đặc biệt- kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách lưu thơng tiền tệ bao gồm việc thay đổi loại lãi suất định, trực tiếp hay gián tiếp thơng qua nghiệp vụ thị trường mở; qui định mức dự trữ bắt buộc; trao đổi thị trường ngoại hối Mục lục [ẩn] • • Các cơng cụ sách tiền tệ o 1.1 Thay đổi lãi suất chiết khấu o 1.2 Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc o 1.3 Tiến hành nghiệp vụ thị trường mở Mục tiêu sách tiền tệ Những tranh luận hiệu sách tiền tệ o 3.1 Bẫy khoản o 3.2 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định o 3.3 Khi đầu tư không thay đổi theo lãi suất Tham khảo Xem thêm • Liên kết ngồi • • • [sửa] Các cơng cụ sách tiền tệ Gồm có cơng cụ sau: • • • Cơng cụ tái cấp vốn: hình thức cấp tín dụng Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại Khi cấp khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo sở cho Ngân hàng thương mại tạo bút tệ khai thơng khả tốn họ Cơng cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: tỷ lệ số lượng phương tiện cần vơ hiệu hóa tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả toan (cho vay) Ngân hàng thương mại Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ Ngân hàng thương mại, từ tác động đến khả cung ứng tín dụng Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ • • • Cơng cụ lãi suất tín dụng: xem cơng cụ gián tiếp thực sách tiền tệ thay đổi lãi suất khơng trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền lưu thơng, mà làm kích thích hay kìm hãm sản xuất Nó cơng cụ lợi hại Cơ chế điều hành lãi suất hiểu tổng thể chủ trương sách giải pháp cụ thể Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ, tín dụng thời kỳ định Cơng cụ hạn mức tín dụng: công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành Ngân hàng Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng tổ chức tín dụng Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc Ngân hàng thương mại phải chấp hành cấp tín dụng cho kinh tế Tỷ giá hối đoái:Tỷ giá hối đoái tương quan sức mua đồng nội tệ đồng ngoại tệ Nó vừa phản ánh sức mua đồng nội tệ, vừa biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối Tỷ giá hối đoái cơng cụ, địn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập hoạt động sản xuất kinh doanh nước Chính sách tỷ giá tác động cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân tốn quốc tế, thu hút vốn dầu tư, dự trữ đất nước Về thực chất tỷ giá công cụ sách tiền tệ tỷ giá khơng làm thay đổi lượng tiền tệ lưu thông Tuy nhiên nhiều nước, đặc biệt nước có kinh tế chuyển đổi coi tỷ giá công cụ hỗ trợ quan trọng cho sách tiền tệ Cơ quan hữu trách tiền tệ sử dụng sách tiền tệ nhằm hai mục đích: ổn định kinh tế can thiệp tỷ giá hối đoái Về ổn định kinh tế vĩ mô, nguyên lý hoạt động chung sách tiền tệ quan hữu trách tiền tệ (ngân hàng trung ương hay cục tiền tệ) thay đổi lượng cung tiền tệ Các công cụ để đạt mục tiêu gồm: thay đổi lãi suất chiết khẩu, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở [sửa] Thay đổi lãi suất chiết khấu Xem lãi suất chiết khấu Cơ quan hữu trách tiền tệ thay đổi lãi suất mà cho ngân hàng vay, thơng qua điều chỉnh lượng tiền sở Khi lượng tiền sở thay đổi, lượng cung tiền thay đổi theo [sửa] Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Xem dự trữ bắt buộc Các quan hữu trách tiền tệ thường quy định ngân hàng phải gửi phần tài sản chỗ Khi cần triển khai sách tiền tệ, quan hữu trách tiền tệ thay đổi quy định mức gửi tài sản Nếu mức gửi tăng lên thực sách tiền tệ thắt chặt, lượng tiền mà ngân hàng nắm giữ giảm Do đó, tiền sở giảm đi,và lượng cung tiền thị trường giảm Công cụ mang tính chất hành ngày sử dụng kinh tế thị trường phát triển [sửa] Tiến hành nghiệp vụ thị trường mở Xem nghiệp vụ thị trường mở Cơ quan hữu trách tiền tệ mua vào loại cơng trái giấy tờ có giá khác nhà nước làm tăng lượng tiền sở Hoặc bán giấy tờ có giá làm giảm lượng tiền sở Qua đó, quan hữu trách tiền tệ điều chỉnh lượng cung tiền [sửa] Mục tiêu sách tiền tệ Chính sách tiền tệ nhắm vào hai mục tiêu lãi suất lượng cung tiền Thông thường, thực đồng thời hai mục tiêu Chỉ để điều tiết chu kỳ kinh tế tình trạng bình thường, mục tiêu lãi suất lựa chọn Cịn kinh tế q nóng hay kinh tế q lạnh, sách tiền tệ nhằm vào mục tiêu trực tiếp hơn, lượng cung tiền Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động mua bán trái phiếu phủ FED Khi FED mua trái phiếu cơng chúng, số đơ-la mà trả cho trái phiếu làm tăng tiền sở qua làm tăng cung tiền Khi FED bán trái phiếu cho công chúng, số đơ-la mà nhận làm giảm tiền sở làm giảm cung tiền Nghiệp vụ thị trường mở cơng cụ sách Fed sử dụng thường xuyên Trên thực tế, FED thực nghiệp vụ thị trường chứng khoán Niu Iooc hàng ngày [sửa] Những tranh luận hiệu sách tiền tệ [sửa] Bẫy khoản Xem Bẫy khoản Khi tình trạng bẫy khoản, sách tiền tệ khơng phát huy hiệu lực [sửa] Chế độ tỷ giá hối đoái cố định Ở kinh tế áp dụng chế độ tỷ giá hối đối cố định, sách tiền tệ bị hạn chế sử dụng, thay đổi cung tiền làm thay đổi tỷ giá hối đối [sửa] Khi đầu tư khơng thay đổi theo lãi suất Chính sách tiền tệ làm thay đổi lãi suất, qua thay đổi đầu tư xí nghiệp điều chỉnh tổng cầu Đấy giả thiết đầu tư xí nghiệp có phản ứng trước thay đổi lãi suất Tuy nhiên, đầu tư không phản ứng trước thay đổi lãi suất, sách tiền tệ bị vơ hiệu hóa Sử dụng phép phân tích IS-LM thấy điều Khi đầu tư không phản ứng với lãi suất, đường IS trở nên thẳng đứng Dù sách tiền tệ có làm dịch chuyển đường LM nữa, tổng cầu không thay đổi Ngồi ba loại hạn chế nói trên, quan hữu trách tiền tệ không hoạt động độc lập, phủ can thiệp vào việc phát hành tiền tệ (chẳng hạn cần bù đắp thâm hụt ngân sách), khiến cho hiệu sách tiền tệ trở nên hạn chế Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến TTCK? Tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định ngân hàng trung ương về tỷ lệ tiền mặt tiền gửi mà ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính khoản Mục đích tỷ lệ dự trữ bắt buộc để đảm bảo tính khoản: người gửi tiền có nhu cầu rút tiền, ngân hàng phải đảm bảo lượng tiền tối thiểu để đáp ứng Tỷ lệ dự trữ bắt buộc số Ngân hàng nhà nước qui định bắt buộc ngân hàng thương mại nhận khoản tiền gửi (trong diện phải trích dự trữ bắt buộc) Đảm bảo giữ lại lượng tiền cho: Tổng lượng tiền dự trữ ≥ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tổng tiền gửi diện phải dự trữ Khi thiếu hụt lượng tiền dự trữ để trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ngân hàng thương mại vay tiền mặt để bổ sung, thường thị trường liên ngân hàng từ ngân hàng trung ương Tỷ lệ dự trữ bắt buộc công cụ để ngân hàng trung ương điều chỉnh sách tiền tệ, tác động tới tốc độ quay đồng tiền kinh tế Mục đích việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc nhằm rút bớt tiền từ lưu thông về, chủ động kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện tốn tăng trưởng dư nợ tín dụng phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô Đối với TCTD, việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc lần làm tăng chi phí huy động vốn mức thấp, mặt lãi suất huy động cho vay TCTD có khả tăng chệch lệch lãi suất TCTD tương đối cao, TCTD giảm chi phí để cạnh tranh huy động vốn cho vay Việc nâng tỉ lệ dự trữ bắt buộc lên có ảnh hưởng đến TTCK Việt Nam hay khơng cịn tùy thuộc vào nhiều vấn đề Thứ ta giả sử nhân tố khác không thay đổi ngân hàng nhà nước sử dụng sách thắt chặt tiền tệ (giả dụ nâng tỉ lệ dự trữ bắt buộc) làm cho lãi suất tăng lên, lãi suất tăng khiến cho chi phí vay nhiều làm giảm đầu tư, giảm cầu kinh tế, giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế việc tăng dự trữ bắt buộc khiến lượng tiền lưu thông giảm gián tiếp làm giảm lượng tiền vào chứng khoán, khiến TTCK giảm Thứ hai mục đích việc sử dụng sách thắt chặt tiền tệ thực tế để kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế lạm phát Thứ ba Trung Quốc liên tục kìm hãm tăng trưởng nóng nâng tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng lãi suất thực tế TTCK Trung Quốc tăng trưởng gần gấp đôi so với năm 2006 Điều tỉ suất sinh lợi Trung Quốc cao nên dù lãi suất cao hiệu biên từ việc vay mượn để đầu tư lớn sách khơng có tác dụng mạnh mẽ đến tăng trưởng Trung Quốc TTCK Thêm vào qua gần thập kỉ tăng trưởng mạnh, tích lũy người dân Trung Quốc lớn luồng vốn gián tiếp đổ vào lớn Vì dù phủ Trung Quốc có thắt chặt TTCK tăng trưởng mạnh Tìm hiểu thêm Ngân hàng gì? Tiền chức tiền tệ Phương pháp tính số giá cổ phiếu Mối liên hệ vàng thị trường tiền tệ Ưu nhược điểm lãi suất cố định lãi suất thả Mục đích NHNN kiềm chế lạm phát Thực chất tiền gây Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng Vietnamnet - 17/01/2008 (VietNamNet) - Ngày 16/1/2008, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 187/2008/QĐNHNN ngày 16/01/2008 việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng Theo đó, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu mở rộng diện loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc bao gồm loại tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn so với quy đinh áp dụng dự trữ bắt buộc tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn từ 24 tháng trở xuống Các tổ chức tín dụng phải nâng mức dự trữ thêm 1% (Ảnh: H Ngoc) Điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1% loại tiền gửi so với tỷ lệ quy định Cụ thể là: tiền VND không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 4% lên 5%; tiền gửi ngoại tệ khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 4% lên 5% Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước không điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng (TCTD) hoạt động địa bàn nông nghiệp nông thôn Việc thay đổi chế tỷ lệ dự trữ bắt buộc chưa áp dụng tháng 1/2008 mà có hiệu lực thi hành kể từ tháng 2/2008, để tạo điều kiện cho TCTD chuẩn bị vốn để dự trữ bắt buộc Theo Ngân hàng Nhà nước, mục đích việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc nhằm rút bớt tiền từ lưu thông về, chủ động kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện toán tăng trưởng dư nợ tín dụng phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô Đối với TCTD, việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc lần làm tăng chi phí huy động vốn mức thấp, mặt lãi suất huy động cho vay TCTD có khả tăng chênh lệch lãi suất TCTD tương đối cao, TCTD giảm chi phí để cạnh tranh huy động vốn cho vay Phản ứng từ ngân hàng thương mại cho thấy, sau nhận thông tin Quyết định điều chỉnh dự trữ bắt buộc, NHTM Nhà nước cho biết tiết kiệm chi phí quản lý khơng tăng lãi suất cho vay Đồng thời đề nghị, Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát diễn biến thị trường tiền tệ để áp dụng kịp thời giải pháp điều hành sách tiền tệ thích hợp nhằm ổn định thị trường tiền tệ Quyết định số 3162/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Quyết định số 3162/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng _ THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; - Căn Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - Căn văn số 1282/VPCP-KTTH ngày 17 tháng 12 năm 2008 Văn phịng Chính phủ việc điều chỉnh lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, QUYẾT ĐỊNH Điều Quy định mức lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng 8,5%/năm Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 12 năm 2008 thay Quyết định số 2950/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 12 năm 2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng Điều Chánh Văn phịng, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Hội đồng quản trị Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận - Như Điều 3; - Ban lãnh đạo NHNN; - Lưu VP; Vụ CSTT THỐNG ĐỐC (Đã ký) Nguyễn Văn Giàu Read more: http://www.luatgiapham.com/phap-luat/luat-kinh-doanh/2617-quyetdinh-so-3162qd-nhnn.html#ixzz0WSbc7Lmi Quyết định số 3158/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Quyết định số 3158/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 Ngân hàng Nhà nước ban hành điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức tín dụng Nội dung: G?i Làm l?i Tags: đầu tư, hồng kông, triều dâng, đài loan, châu á, trung quốc, sụp đổ, sun, lợi nhuận, hưu Tin khác Đầu tư • • • • • • • • • • • • • Lãi suất tiết kiệm bình quân 8,19% - 8,6%/năm Ngân hàng lãi to Từ 1.7: Giữ nguyên lãi suất 7%/năm Lãi suất tiếp tục đua Standard Chartered Bank: Lạm phát không mối đe doạ Bất thường lãi suất tiết kiệm vàng Tài Máy sấy chén Vietnam Airlines mở chi nhánh bán vé Đồng Nai Satra phát triển chưa xứng với vốn giao Lừa chấp sổ đỏ để vay vốn cho"dự án trồng rừng" Bộ Tài khẳng định khơng có dự án “phát quang, trồng rừng” Về hưu, cựu CEO GM nhận khoảng 20,2 triệu… Doanh nhân Khi doanh nghiệp hết tiền Trang chủ | VDC1 | VDC2 | VDC3 | VDC Online | Liên hệ quảng cáo | Hỗ trợ © 2003 Nhà cung cấp thơng tin VDC - Cơ quan chủ quản: Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam Doanh nghiệp cung cấp thông tin: Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC) Giấy phép Bộ Văn hố Thơng tin số 592/GP-INTER ngày 09/04/1998.Gia hạn giấy phép ICP số 2194/VHTT-BC ngày 26/05/2003 Người chịu trách nhiệm chính: Ơng Vũ Hồng Liên - Giám đốc công ty VDC Địa chỉ: Nhà Internet, lô IIA, làng quốc tế Thăng Long, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội; Điện thoại: (84-4) 3.7930624 Fax: (84-4) 3.7930623 Email: ads-vdconline@vdc.com.vn Điểm khác biệt cơng ty tài với ngân hàng thương mại NCS Đoàn Ngọc Lưu (TCTy Tài dầu khí VN) Tạp chí Kế Tốn G ửi e m l B ả n in 2: 2' P M T h ứ n ă m , 0/ 1/ 0 Trong kinh tế thị trường mở cửa hội nhập, đặc biệt với bùng nổ thị trường chứng khốn vài năm trở lại đây, cơng ty tài khơng cịn khái niệm xa lạ Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, nhiều người cịn nhầm lẫn cơng ty tài với cơng ty thành lập theo Luật Doanh nghiệp nói chung hay ranh giới tổ chức ngân hàng với cơng ty tài Bài viết so sánh số điểm khác biệt cơng ty tài ngân hàng thương mại nhằm giúp bạn đọc có thêm thơng tin để phân biệt với loại hình doanh nghiệp khác Bản chất phạm vi hoạt động Cơng ty tài loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức sử dụng vốn tự có vốn huy động nguồn vốn khác vay, đầu tư; cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ thực số dịch vụ khác theo quy định pháp luật, khơng làm dịch vụ tốn, không nhận tiền gửi năm Trong đó, ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan, cụ thể hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Mức vốn pháp định Cơng ty tài ngân hàng phải có vốn pháp định, song vốn pháp định cơng ty tài thấp ngân hàng Theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP, ngày 22/11/2006 Chính phủ, cơng ty tài cấp giấy phép thành lập hoạt động sau ngày Nghị định 141/2006/NĐCP Chính phủ có hiệu lực trước ngày 31/12/2008 phải có mức vốn pháp định 300 tỷ đồng; công ty tài cấp giấy phép thành lập hoạt động sau ngày 31/12/2008 phải có mức vốn pháp định 500 tỷ đồng Nhưng vốn pháp định ngân hàng áp dụng năm 2008 khơng thấp 1.000 tỷ đồng, tùy theo loại hình ngân hàng áp dụng năm 2010 trở khơng thấp 3.000 tỷ đồng Loại hình tổ chức hoạt động Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chính phủ phân chia cơng ty tài thành loại: cơng ty tài nhà nước, cơng ty tài cổ phần, cơng ty tài trực thuộc tổ chức tín dụng, cơng ty tài liên doanh cơng ty tài 100% vốn nước ngồi Cách phân chia khơng cịn tương thích với Luật Doanh nghiệp hành Việt Nam Theo dự thảo sửa đổi Nghị định hướng dẫn Chính phủ, quy định cơng ty tài thành lập theo ba loại hình sau: cơng ty tài TNHH thành viên; cơng ty tài TNHH hai thành viên trở lên cơng ty tài cổ phần Xét khía cạnh ngân hàng hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, xét tính chất mục tiêu hoạt động, ngân hàng lại chia thành ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Thời hạn hoạt động Thời hạn hoạt động công ty tài tối đa 50 năm Trường hợp cần gia hạn thời hạn hoạt động, phải Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận, lần gia hạn khơng q 50 năm Trong đó, thời hạn hoạt động ngân hàng không bị pháp luật khống chế Cơ hội cạnh tranh lợi ích mang lại Xét khía cạnh đó, cơng ty tài chịu áp lực cạnh tranh mức độ thấp so với ngân hàng Theo cam kết WTO, có ngân hàng thương mại nước ngồi cơng ty tài nước ngồi thành lập cơng ty tài liên doanh cơng ty tài 100% vốn đầu tư nước ngồi Tổ chức tín dụng nước ngồi thành lập cơng ty tài liên doanh 100% vốn đầu tư nước ngồi phải có tổng tài sản 10 tỷ USD vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn Trong ngân hàng hoạt động rộng huy động vốn chủ yếu từ cơng chúng cơng ty tài huy động vốn chủ yếu từ nội tập đoàn nhóm cơng ty Vì thế, rủi ro xảy cơng ty tài chủ yếu nội tập đồn hay nhóm cơng ty gánh chịu, ảnh hưởng tới cộng đồng Khi quan hệ kinh tế tập đoàn minh bạch tuân thủ pháp luật khả xảy rủi ro không lớn Một hạn chế cơng ty tài so với tổ chức ngân hàng không làm dịch vụ toán nhận tiền gửi năm Tuy vậy, cơng ty tài khắc phục việc phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ dịch vụ nhận ủy thác vốn, nhận ủy thác đầu tư bao toán, thu xếp vốn, v.v cho ngắn hạn, trung dài hạn Những dịch vụ giúp cơng ty tài thực dịch vụ khác tương tự ngân hàng thương mại Như vậy, thấy lợi ích công ty tài mang lại cho doanh nghiệp lớn Không phải ngẫu nhiên mà giới, tập đồn lớn thường có cơng ty tài Cơng ty tài cơng cụ để tập đồn điều tiết vốn sử dụng vốn cách có hiệu thuận lợi Trong phạm vi nội tập đoàn nhóm cơng ty có quan hệ lợi ích gắn bó, cơng ty tài dễ dàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ công ty thành viên để tập trung vốn đầu tư Với tính nội cao hoạt động nghiệp vụ công ty tài kiểm sốt rủi ro tập trung vốn lớn cho dự án quan trọng nội tập đoàn Giữ lãi suất giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 24/02/2009 | 18:10:00 EMAIL PRINT SHARE CỠ CHỮ A A A • • • • • • • • • • TIN MỚI NHẬN Nhật cam kết viện trợ cho nước Đông Nam Á Hàng nghìn cơng nhân hãng ơtơ Opel biểu tình Sáp nhập để thành ngân hàng tín thác lớn Nhật Trung Quốc điều tra chống bán phá giá với ôtô Mỹ Lập Tổng công ty Tài nguyên Môi trường VN Thu hút nhà đầu tư vào khu công nghiệp Giá vàng thăng tiến đến mốc 25 triệu đồng/lượng Quốc hội Hàn Quốc phê chuẩn CEPA với Ấn Độ Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiếp cận tốt với nhu cầu Xúc tiến đầu tư vào Campuchia, Lào Việt Nam Ngày 24/2/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký ban hành Quyết định công bố mức lãi suất điều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam TạiQuyết định số 378 QĐ-Ngân hàng Nhà nước ngày 24/2/2009, lãi suất đồng Việt Nam 7,0%/năm; lãi suất cho vay tối đa tổ chức tín dụng đồng Việt Nam khách hàng 10,5%/năm Tại Quyết định số 379 QĐ-Ngân hàng Nhà nước ngày 24/2/2009, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức tín dụng điều chỉnh sau: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng Ngân hàng Nhà nước (không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, Cơng ty Tài 3% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Thương mại Cổ phần nơng thơn, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, ngân hàng hợp tác 1% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng Ngân hàng thương mại nhà nước, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, ngân hàng hợp tác, Cơng ty Tài chính, cơng ty cho th tài chính, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 1% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Theo Ngân hàng Nhà nước, mục đích việc thực giải pháp điều hành sách tiền tệ nêu nhằm ổn định thị trường tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hỗ trợ vốn khả dụng cho tổ chức tín dụng có điều kiện mở rộng huy động vốn tín dụng có hiệu kinh tế, kể việc cho vay dự án đầu tư theo chương trình kích cầu Chính phủ Thứ Ba, 24/02/2009 - 2:14 PM Giữ nguyên lãi suất bản, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Dân trí) - Sáng 24/2, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố định giữ nguyên mức lãi suất 7%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc VND giảm 1% số trường hợp Các định có hiệu lực từ ngày 1/3 tới Theo Quyết định số 378/QĐ-NHNN ký ngày 24/2, lãi suất VND giữ nguyên mức 7%/năm, lãi suất cho vay tối đa tổ chức tín dụng VND khách hàng 10,5%/năm Cùng ngày, theo Quyết định số 379/QĐ-NHNN, tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn điều chỉnh hạ từ 3,6% xuống mức 1% 3% Cụ thể, tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng điều chỉnh sau: Các ngân hàng thương mại Nhà nước (không bao gồm Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển Nông thôn), Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam, NHTMCP đô thị, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài 3% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Nông thôn, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, Ngân hàng hợp tác 1% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng: Đối với ngân hàng thương mại Nhà nước, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng TMCP đô thị, ngân hàng TMCP nông thôn, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, ngân hàng hợp tác, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 1% tổng số dư tiền gửi dự trữ phải bắt buộc vvvvvv Ngân hàng Nhà nước cho biết: Mục đích việc thực giải pháp nhằm ổn định thị trường tiền tệ, lãi suất, tỷ giá nhằm hỗ trợ vốn khả dụng cho tổ chức tín dụng có điều kiện mở rộng huy động vốn tín dụng có hiệu kinh tế, kể cho vay dự án đầu tư theo chương trình kích cầu Chính phủ Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Quyết định số 1141/QĐ-NHNN điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức vvvvvvv NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NAM VIỆT NAM -Số : 582/2003/QĐ-NHNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập - Tự - Hạnh phúc & -Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2003 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC V/v điều chỉnh dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - Căn Luật Ngân hàng Nhà nước số 01/1997/QH10 Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997; - Căn Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; - Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, QUYẾT ĐỊNH §iỊu Tiền gửi phải dự trữ bắt buộc theo quy định Điều 12 Quy chế dự trữ bắt buộc ban hành kèm theo Quyết định số ngày loại tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 24 tháng §iỊu Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt nam áp dụng cho tổ chức tín dụng sau: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng đồng Việt nam áp dụng sau : a Các ngân hàng thương mại Nhà nước (không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn), ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty tài 3% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc b Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn 2% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc c Ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác 1% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng đồng Việt nam ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, ngân hàng hợp tác, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân trung ương, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài 1% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc §iỊu Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ áp dụng cho tổ chức tín dụng sau: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng ngoại tệ áp dụng cho ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, ngân hàng hợp tác, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, quỹ tín dụng nhân dân trung ương 4% tổng số dư tiền gửi ngoại tệ phải dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng ngoại tệ áp dụng cho ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, ngân hàng hợp tác, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, quỹ tín dụng nhân dân trung ương, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài 1% tổng số dư tiền gửi ngoại tệ phải dự trữ bắt buộc §iỊu Trường hợp tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép huy động vốn vàng vật cho vay vàng vật số vốn huy động vàng vật đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% Trường hợp tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép huy động vốn vàng vật chuyển đổi số vàng vật huy động thành vốn tiền vay số vốn chuyển đổi thành tiền phải thực dự trữ bắt buộc quy định dự trữ bắt buộc tiền §iỊu Đối với tiền gửi tổ chức tín dụng có số dư tiền gửi huy động phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, Quỹ tín dụng nhân dân sở Ngân hàng Chính sách xã hội, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% tổng số dư tiền gửi §iỊu Tiền gửi dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng gửi Ngân hàng Nhà nước phạm vi mức dự trữ bắt buộc quy định áp dụng mức lãi suất 0%/tháng §iỊu Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ kỳ trì dự trữ bắt buộc tháng năm 2003 thay Quyết định số 235/1999/QĐ-NHNN1 ngày 05/7/1999, Quyết định số 560/2001/QĐ-NHNN ngày 27/4/2001, Quyết định số 1277/2002/QĐNHNN ngày 18/11/2002 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước §iỊu Vụ Kế tốn Tài có trách nhiệm trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn bổ sung Hệ thống tài khoản kế tốn tổ chức tín dụng để theo dõi thêm số dư tiền gửi huy động từ 12 tháng đến 24 tháng §iỊu Chánh Văn phịng, Chánh Thanh tra Ngân hàng, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Vụ trưởng Vụ Kế tốn Tài chính, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành định này./ THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Nơi nhận: - Như điều 9, - Ban lãnh đạo NHNN, - Văn phịng Chính phủ, - Bộ Tư pháp, - Công báo, - Lưu VP, Vụ Pháp chế, Vụ CSTT Thuộc tính văn Số hiệu: Tiêu QUYẾT đề: ĐỊNH SỐ 379/QĐNHNN VỀ ĐIỀU CHỈNH TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG DO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BAN HÀNH Loại Quy văn ết bản: địn h Nơi Ngõ ban n 379/Q-NHNN Lê Đức Thúy hn hn h: g Nhà nư ớc Ngư Ngu ời yễn ký: Văn Già u Ngà 24/0 y 2/20 ban 09 hàn h: Ngà Đã y biết hiệu lực: TìnhĐã trạn biết g: Ngân hàng thời “bắt buộc” Trong năm 2008, ngân hàng gặp nhiều khó khăn phần nhiều khó khăn xuất phát từ thị kiểu “bắt buộc” Quyền định sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước tương đối tối ngày thứ năm cách hai tuần (18/12), vị lãnh đạo ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước sau kết thúc họp quan trọng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) với lãnh đạo NHTM Tới ngày thứ sáu (19/12), sau NHNN thức ban hành sách nới lỏng tiền tệ lần thứ năm vòng hai tháng, ơng nhận xét rằng: “Thế khó q, cịn đỡ so với kế hoạch ban đầu họp” Cái “đỡ” mà vị lãnh đạo đề cập tới ban đầu NHNN có ý định hạ lãi suất tới 3% xuống 7%, nghĩa trần lãi suất huy động cho vay ngân hàng 10,5%/năm Rất may sau tham khảo, lấy ý kiến NHTM mà đa số cho mức lãi suất 7% khó khăn NHNN “nương tay” Tất nhiên, hiểu rằng, độc lập NHNN Việt Nam, quan chức NHNN phân tích báo chí, thấp Có nghĩa là, quyền định sách tiền tệ NHNN tương đối Cơ chế “bắt buộc”… Nhớ lại hồi tháng 3/2008, NHNN định “bắt buộc” NHTM phải mua tín phiếu NHNN với tổng giá trị lên tới 20.300 tỷ, nhiều ngân hàng phải chạy đôn chạy gom đủ tiền cho khoản mua tín phiếu với lãi suất huy động lên tới 10%/năm Tại thời điểm đó, mức lãi suất 7,8%/năm cho tín phiếu NHNN coi nhiều khơng thỏa đáng NHTM Cho tới cuối tháng 6/2008, lãi suất điều chỉnh lên 13%/năm Sang tháng 11/2008, lạm phát có dấu hiệu kiềm chế mục tiêu sách tiền tệ lại quay kích thích tăng trưởng, NHNN cho phép NHTM rút tiền mua tín phiếu trước hạn không muốn phải trả khoản lãi suất kia, ngân hàng nhận lại họ thừa vốn lãi suất 13%/năm mức tốt Điều nghịch lý chỗ NHTM mua tín phiếu hình thức bắt buộc tới nay, NHNN lại có động thái “bắt buộc” khác bắt NHTM nhận tiền về, trả lại tín phiếu khơng ngân hàng “tự nguyện” rút tiền mua tín phiếu trước hạn Trong gói “chính sách” cách hai tuần, NHNN hạ mức lãi suất trả cho tín phiếu bắt buộc xuống cịn 4,5%/năm Mức lãi suất thấp buộc ngân hàng phải rút tiền Ngân hàng vị lãnh đạo đề cập phải nhận 3.000 tỷ đồng mà chưa biết phải làm với số tiền Trước đây, NHTM nhà nước Vietcombank, ngân hàng bị bắt mua 3.000 tỷ đồng tín phiếu, NHTM cổ phần lớn ACB Sacombank buộc phải mua 1.000 tỷ đồng Như vậy, theo ước tính sơ bộ, việc trả lại tín phiếu bắt buộc tạo điều kiện để “bơm” vào thị trường lượng tiền lên tới 17.000-18.000 tỷ đồng Cộng với việc cắt giảm dự trữ bắt buộc từ 6% xuống 5% với tiền gửi kỳ hạn 12 tháng “đẩy” thêm vào hệ thống khoảng 20.000 tỷ đồng Khoản tiền lên tới gần 40.000 tỷ đồng làm cho hệ thống, vốn dư thừa vốn từ nhiều tuần, ngập vốn Trong khoản tiền tạo thêm áp lực tìm đầu lên NHTM lại có thêm khó khăn vấn đề lãi suất Việc hạ lãi suất qua hạ thấp trần lãi suất cho vay liên tục thời gian qua khiến ngân hàng khơng thể cịn lãi từ tín dụng Hiện lãi suất huy động bình quân NHTM thấp 10%/năm, chí có ngân hàng mức lãi suất trần 12,75%/năm (sau lãi suất điều chỉnh xuống 8,5%), có nghĩa ngân hàng hòa vốn cho vay Bản thân chế quản lý theo trần lãi suất điều đáng bàn Có nghịch lý là, trước tự hóa lãi suất coi thành tựu lớn ngành ngân hàng Trong họp Hiệp hội Ngân hàng hồi tháng 10, hiệp hội định kiến nghị lên NHNN Chính phủ cho phép quay lại chế tự hóa lãi suất Nhóm chuyên gia tài chínhngân hàng nước ngồi Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam lên tiếng kêu gọi bãi bỏ chế lãi suất trần, tới NHNN trình cân nhắc chưa biết xong “Trong 20 năm làm ngân hàng tơi chưa có năm khó khăn năm Có nhiều thay đổi ngược chiều sách tiền tệ thời gian ngắn khiến ngân hàng khơng đốn định thích ứng nổi”, vị lãnh đạo NHTM cổ phần cho biết … Khó cho tất Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, doanh nghiệp khó trì mở rộng sản xuất nhu cầu vay vốn khơng cao Giám đốc doanh nghiệp may xuất cỡ lớn Hà Nội với doanh thu từ xuất hàng năm lên tới xấp xỉ 100 triệu đô-la Mỹ tâm rằng, số lượng đơn đặt hàng cho năm 2009 công ty từ thị trường Mỹ châu Âu sụt giảm mạnh doanh nghiệp khơng có nhu cầu vay vốn từ ngân hàng Đây làtình trạng nhiều doanh nghiệp Theo ý kiến ông Nguyễn Minh Xuân, Giám đốc Công ty Kim khí Thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề vay vốn mức lãi suất mà vay để làm liệu có sử dụng hiệu hay khơng Tình hình cho vay NHTM thể rõ qua mức tăng trưởng tín dụng tháng 12 Qua theo dõi tuần NHNN, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng xấp xỉ 1%, mức tăng trưởng huy động vốn đạt mức 3% Lãnh đạo NHTM cổ phần cho biết, có khác biệt rõ hoạt động cho vay năm mà tốc độ cho vay chậm, tăng khoảng 1% hai tháng cuối năm, năm trước lên tới 6-8% hai tháng cuối năm nhu cầu vốn doanh nghiệp tăng cao vào cuối năm “Hiện chủ yếu cho vay dự án cũ cam kết, cho vay dự án đếm đầu ngón tay vài tuần qua, lẽ ngân hàng ngại cho vay doanh nghiệp ngại vay”, vị lãnh đạo cho biết Trong đó, cho vay tiêu dùng “tắc” mức lãi suất trần thấp khiến nhiều ngân hàng không dám cho vay Các kênh đầu cho nguồn vốn ngân hàng khó khiến cho giải pháp “nới lỏng” NHNN làm hệ thống thừa vốn Mà điều có tác động ngược làm giảm khả điều tiết thị trường tiền tệ NHNN, nguyên tắc để đảm bảo thực thi sách tiền tệ hiệu không để NHTM dư thừa vốn Khi NHTM dư thừa vốn họ phản ứng chậm trước thay đổi sách NHNN Hiện nay, NHNN trả lãi cho khoản dự trữ bắt buộc NHTM, vậy, hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc “đẩy” thêm khó khăn cho NHTM Trong năm mà NHTM khó khăn việc cho vay lãi suất biến động nhiều, doanh nghiệp bị vạ lây Nửa đầu năm nay, lãi suất liên tục tăng cao, ngân hàng ln tìm cách ép doanh nghiệp điều chỉnh tăng lãi suất cho vay tháng theo lãi suất thị trường Giờ đây, ngân hàng lại chần chừ việc điều chỉnh giảm lãi suất điều chỉnh theo thời hạn cam kết hợp đồng tín dụng Ơng Xn cho biết, đa số ngân hàng mà cơng ty ơng có quan hệ tín dụng “Tuy nhiên, năm có nhiều biến động bất lợi năm 2008 phản ứng ngân hàng dễ hiểu” Read more: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=97016#ixzz0W8KnbQS6 Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến TTCK? Hằng Nga, 19:08 20/06/2009 Mục đích tỷ lệ dự trữ bắt buộc để đảm bảo tính khoản: người gửi tiền có nhu cầu rút tiền, ngân hàng phải đảm bảo lượng tiền tối thiểu để đáp ứng Tỷ lệ dự trữ bắt buộc số Ngân hàng nhà nước qui định bắt buộc ngân hàng thương mại nhận khoản tiền gửi (trong diện phải trích dự trữ bắt buộc) Đảm bảo giữ lại lượng tiền cho: Tổng lượng tiền dự trữ ≥ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tổng tiền gửi diện phải dự trữ Khi thiếu hụt lượng tiền dự trữ để trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ngân hàng thương mại vay tiền mặt để bổ sung, thường thị trường liên ngân hàng từ ngân hàng trung ương Tỷ lệ dự trữ bắt buộc công cụ để ngân hàng trung ương điều chỉnh sách tiền tệ, tác động tới tốc độ quay đồng tiền kinh tế Mục đích việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc nhằm rút bớt tiền từ lưu thông về, chủ động kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện tốn tăng trưởng dư nợ tín dụng phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô Đối với TCTD, việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc lần làm tăng chi phí huy động vốn mức thấp, mặt lãi suất huy động cho vay TCTD có khả tăng chệch lệch lãi suất TCTD tương đối cao, TCTD giảm chi phí để cạnh tranh huy động vốn cho vay Việc nâng tỉ lệ dự trữ bắt buộc lên có ảnh hưởng đến TTCK Việt Nam hay khơng cịn tùy thuộc vào nhiều vấn đề Thứ ta giả sử nhân tố khác không thay đổi ngân hàng nhà nước sử dụng sách thắt chặt tiền tệ (giả dụ nâng tỉ lệ dự trữ bắt buộc) làm cho lãi suất tăng lên, lãi suất tăng khiến cho chi phí vay nhiều làm giảm đầu tư, giảm cầu kinh tế, giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế việc tăng dự trữ bắt buộc khiến lượng tiền lưu thông giảm gián tiếp làm giảm lượng tiền vào chứng khoán, khiến TTCK giảm Thứ hai mục đích việc sử dụng sách thắt chặt tiền tệ thực tế để kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế lạm phát Thứ ba Trung Quốc liên tục kìm hãm tăng trưởng nóng nâng tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng lãi suất thực tế TTCK Trung Quốc tăng trưởng gần gấp đôi so với năm 2006 Điều tỉ suất sinh lợi Trung Quốc cao nên dù lãi suất cao hiệu biên từ việc vay mượn để đầu tư lớn sách khơng có tác dụng mạnh mẽ đến tăng trưởng Trung Quốc TTCK Thêm vào qua gần thập kỉ tăng trưởng mạnh, tích lũy người dân Trung Quốc lớn luồng vốn gián tiếp đổ vào lớn Vì dù phủ Trung Quốc có thắt chặt TTCK tăng trưởng mạnh Mục đích NHNN kiềm chế lạm phát Thực chất tiền gây lạm phát lưu thơng q nhiều NHNN tăng dự trữ bắt buộc hạn chế phần nguồn vốn ngân hàng vay với mục đích tiêu dùng Như vậy, sách khơng ảnh hưởng đáng kể đến phát triển TTCK Việt Nam, luồng vốn đầu tư vào TTCK cịn lớn nguồn vốn gián tiếp nằm ngân hàng chưa đổi ước tính khơng tỷ USD Thêm vào lượng kiều hối, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm qua lớn tiết kiệm người dân nhiều Quyết định số 379/QĐ-NHNN ngày 24/02/2009 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Quyết định số 379/QĐ-NHNN ngày 24/02/2009 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐIỀU CHỈNH TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG *************** THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2004; Căn Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, QUYẾT ĐỊNH Điều Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam áp dụng cho tổ chức tín dụng sau: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng đồng Việt Nam áp dụng sau: a Các ngân hàng thương mại Nhà nước (không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam), Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài 3% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc b Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác 1% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi từ 12 tháng trở lên đồng Việt Nam áp dụng sau: Các ngân hàng thương mại Nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng hợp tác, cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương 1% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Điều Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ áp dụng cho tổ chức tín dụng sau: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng ngoại tệ áp dụng sau: a Các ngân hàng thương mại Nhà nước (không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam), Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài 7% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc b Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác 6% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi từ 12 tháng trở lên ngoại tệ áp dụng sau: a Các ngân hàng thương mại nhà nước (không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam), Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài 3% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc b Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác 2% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ kỳ trì dự trữ bắt buộc tháng năm 2009 thay Quyết định số 3158/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 12 năm 2008 Điều Quyết định số 2951/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 12 năm 2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỐNG ĐỐC Nơi nhận: - Như Điều 4; - Ban lãnh đạo NHNN; - Lưu VP; Vụ CSTT Nguyễn Văn Giàu Read more: http://www.luatgiapham.com/phap-luat/hanh-chinh/2618-quyet-dinhso-379qd-nhnn-ngay-24022009.html#ixzz0W8O47YqG ... trích dự trữ bắt buộc) Đảm bảo giữ lại lượng tiền cho: Tổng lượng tiền dự trữ ≥ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tổng tiền gửi diện phải dự trữ Khi thiếu hụt lượng tiền dự trữ để trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc, .. .Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc, hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định ngân hàng trung ương về tỷ lệ tiền mặt tiền gửi mà ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm... ương, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài 1% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc §iÒu Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ áp dụng cho tổ chức tín dụng sau: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi

Ngày đăng: 25/01/2014, 10:20

Hình ảnh liên quan

BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT - Tài liệu Dự trữ bắt buộc docx
BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dự trữ bắt buộc

  • Dự trữ bắt buộc

    • [sửa] Tác động của dự trữ bắt buộc

    • [sửa] Một số vấn đề liên quan đến dự trữ bắt buộc

    • Mục lục

    • [sửa] Tác động của lãi suất chiết khấu

    • Chính sách lưu thông tiền tệ

      • Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

      • Mục lục

      • [sửa] Các công cụ của chính sách tiền tệ

        • [sửa] Thay đổi lãi suất chiết khấu

        • [sửa] Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc

        • [sửa] Tiến hành các nghiệp vụ thị trường mở

        • [sửa] Mục tiêu của chính sách tiền tệ

        • [sửa] Những tranh luận về hiệu quả của chính sách tiền tệ

          • [sửa] Bẫy thanh khoản

          • [sửa] Chế độ tỷ giá hối đoái cố định

          • [sửa] Khi đầu tư không thay đổi theo lãi suất

          • Quyết định số 3162/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008

          • THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  

          •  

            • QUYẾT ĐỊNH

            • Nơi nhận

              • Quyết định số 3158/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008

                • QUYẾT ĐỊNH

                • VỀ ĐIỀU CHỈNH TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC ĐỐI VỚI TIỀN GỬI

                • BẰNG ĐỒNG VIỆT NAM CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan