Vận dụng mô hình chuỗi giá trị để phân tích khả năng cạnh tranh của khách sạn Kim Liên

72 3.5K 29
Vận dụng mô hình chuỗi giá trị để phân tích khả năng cạnh tranh của khách sạn Kim Liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tin chi tiết MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU. 3 CHƯƠNG I - Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và mô hình chuỗi giá trị trong kinh doanh khách sạn . 4 I. Khái niệm chung về khách sạn và kinh doanh khách sạn .

Mục lụcMục lục .1Lời nói đầu .3Chơng I - Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh hình chuỗi giá trị trong kinh doanh khách sạn .4I. Khái niệm chung về khách sạn và kinh doanh khách sạn 41. Khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn .42. Sản phẩm của khách sạn 43. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn 6II. Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn .81. Khái niệm về cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn .82. Môi trờng vĩ .103. Môi trờng cạnh tranh của khách sạn 144. Môi trờng bên trong khách sạn .18III. hình chuỗi giá trị trong kinh doanh khách sạn 181. Các hoạt động cơ bản 192. Các hoạt động bổ trợ .21III. ý nghĩa của việc vận dụng hình chuỗi giá trị để phân tích hoạt động của các khách sạn 24Chơng II - Vận dụng hình chuỗi giá trị để phân tích khả năng cạnh tranh của công ty khách sạn du lịch Kim Liên .25I. Môi trờng vĩ và môi trờng cạnh tranh của công ty khách sạn du lịch Kim Liên. .251. Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển của công ty khách sạn du lịch Kim Liên .252. Kết quả hoạt động kinh doanh của Khách Sạn Kim Liên năm 2001 .293. Môi trờng vĩ của khách sạn 314. Môi trờng cạnh tranh của khách sạn .35II. Vận dụng hình chuỗi giá trị để phân tích khả năng cạnh tranh của Khách Sạn Kim Liên .431. Nhóm các hoạt động cơ bản của Khách Sạn Kim Liên 43Sơ đồ 4 : Kênh phân phối sản phẩm của Khách Sạn Kim Liên 502. Nhóm hoạt động bổ trợ .52III. Một số nhận xét về khả năng cạnh tranh của Khách Sạn Kim Liên trên cơ sở phân tích môi trờng bên trong 581. Những điểm mạnh của Khách Sạn Kim Liên .592. Những nhợc điểm của khách sạn .611 Chơng III - Một số kiến nghị với Khách Sạn Kim Liên trên cơ sở vận dụng hình chuỗi giá trị .62I. Phơng hớng công tác năm 2002 của khách sạn .621. Phơng hớng nhiệm vụ 622. Mục tiêu chủ yếu 633. Những biện pháp thực hiện cơ bản .64II. Một vài kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Khách Sạn Kim Liên 65Tài liệu tham khảo .712 Lời nói đầu.Từ đầu thập niên 90 đến nay, ngành kinh doanh khách sạn ở Hà Nội phát triển với tốc độ cao, hiện nay đã có khoảng trên 310 khách sạn với hơn 9370 phòng đủ thoả mãn nhu cầu lu trú của khách du lịch đến thủ đô. Song bên cạnh sự phát triển nhanh cả về lợng và chất , sự cạnh tranh giữa các khách sạn cũng ngày càng gay gắt hơn. Cạnh tranh để tồn tại và phát triển đã trở thành mục tiêu của mọi khách sạn. Các khách sạn luôn tìm mọi cách để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.Môi trờng bên trong của khách sạn bao gồm các yếu tố mà khách sạn có thể kiểm soát đợc nh : lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật(CSVCKT ), mối quan hệ với các nhà cung cấp Đây là các yếu tố quyết định đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một khách sạn. Với mục đích tìm hiểu các yếu tố của môi trờng bên trong để nâng cao khả năng cạnh tranh của khách sạn, trong quá trình thực tập ở công ty khách sạn du lịch Kim Liên, em đã tập trung nghiên cứu đề tài: "Vận dụng hình chuỗi giá trị để phân tích khả năng cạnh tranh của khách sạn Kim Liên". Tuy nhiên, do thời gian hạn chế, em chỉ nghiên cứu chủ yếu ở Khách Sạn Kim Liên I và bộ phận nhà hàng cùng các dịch vụ bổ sung.Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Thạc sĩ Hoàng Lan Hơng đã giúp đỡ, h-ớng dẫn em hoàn thành bài viết này. Em cũng xin cảm ơn các cán bộ công nhân viên của Khách Sạn Kim Liên đã giúp đỡ , tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập.3 Chơng I - Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh hình chuỗi giá trị trong kinh doanh khách sạn .I. Khái niệm chung về khách sạn và kinh doanh khách sạn .1. Khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn.Khách sạn là cơ sở cung cấp dịch vụ lu trú( với đầy đủ tiện nghi)dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lu lại tạm thời qua đêm tại các điểm du lịch .Kinh doanh khách sạn là ngành dịch vụ, bởi vậy, mục tiêu hàng đầu của việc kinh doanh khách sạn phải là thoả mãn tối đa nhu cầu của khách , đảm bảo cho khách các điều kiện vật chất cũng nh sự quan tâm dịch vụ. Theo định nghĩa trong thuật ngữ chuyên ngành kinh doanh khách sạn của tr-ờng Đại học KTQD biên soạn : Kinh doanh khách sạn là hoạt dộng kinh doanh các dịch vụ cho thuê buồng ngủ, ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác của khách sạn nhằm thoả mãn các nhu cầu về lu trú tạm thời của khách tại các điểm du lịch với mục đích thu lợi nhuận.2. Sản phẩm của khách sạn .2.1. Sản phẩm của khách sạn .Sản phẩm của khách sạn tồn tại dới hai dạng là sản phẩm vật chất(hàng hoá) và sản phẩm phi vật chất(dịch vụ ). Sản phẩm vật chất là những sản phẩm tồn tại dới dạng vật chất cụ thể hữu hình, có thể cân đong, đo đếm Sau khi bán quyền sở hữu chuyển từ ng ời bán sang ngời mua. Trong khách sạn những sản phẩm này bao gồm : thức ăn, đồ uống, hàng lu niệm, hàng tiêu dùng thông thờng.4 Sản phẩm phi vật chất(dịch vụ ) là những sản phẩm vô hình, không tồn tại dới dạng vật chất cụ thể, không cân đong đo đếm Sau khi mua bán không có sự chuyển giao quyền sở hữu. trong khách sạn loại sản phẩm này bao gồm : dịch vụ l-u trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ văn phòng, dịch vụ massage, thẩm mĩ, giải tríTuy phân biệt sản phẩm khách sạn ra làm hai dạng nhng nhìn chung thì sản phẩm khách sạn mang tính dịch vụ là chủ yếu, bởi quá trình bán hàng là quá trình dịch vụ.2.2. Đặc điểm của sản phẩm khách sạn.Sản phẩm của khách sạn mang tính vô hình : Trong khách sạn, trừ bộ phận nhà bếp là nơi diễn ra quá trình sản xuất ra sản phẩm vật chất hữu hình, còn lại hầu nh tất cả các sản phẩm đều không tồn tại dới dạng vật chất cụ thể để khách hàng có thể cảm nhận đợc thông qua các giác quan. Với một hàng hoá nh một đồ dùng hay một thiệt bị ngời ta có thể xác định nó qua việc sờ, nắm, qua kích thớc, màu sắc, khối lợng họ có thể kiểm tra chất l ợng của nó trớc khi quyết định mua. Dịch vụ thì khác, ngời ta không thể sơ nắm đợc , chẳng có gì chứng minh cho chất lơng của nó trừ khi tiêu dùng nó, chất lợng của dịch vụ chỉ đợc xác định qua cảm nhận của khách hàng , ví dụ: Khi khách mua dịch vụ thẩm mĩ trong khách sạn thì khách không thể biết đợc chất lợng dịch vụ trớc khi tiêu dùng, không thể thấy đợc dịch vụ này hình dáng nh thế nào, không thể sờ nắm đợc.Sản phẩm của khách sạn đợc cung cấp và tiêu dùng trùng nhau về mặt không gian và thời gian. Ví dụ: Chỉ khi khách đến sử dụng dịch vụ lu trú thì mới có sự phục vụ của nhân viên lễ tân, nhân viên buồng. Đặc điểm này của sản phẩm khách sạn sẽ không cho phép làm lại, làm thử, đòi hỏi phải làm tốt ngay từ đầu: thiết kế khách sạn, tuyển nhân viênSản phẩm của khách sạn không thể tồn kho đợc, nó chỉ đợc tính sau mỗi lần thời gian sử dụng. Điều này đòi hỏ phải hạn chế tối đa số sản phẩm khách sạn không đợc sử dụng trong mỗi đơn vị thời gian, đảm bảo công suất sử dụng phòng cao nhất.5 Sản phẩm khách sạn phụ thuộc vào điều kiện vật chất và nhân viên phục vụ trong khách sạn. Điều kiện vật chất ảnh hởng trực tiếp, ban đầu đến cảm nhận của khách về chất lợng sản phẩm dịch vụ của khách sạn. nhân viên trong khách sạn đa phần là những ngời phục vụ trực tiếp cho khách , bở vậy, những sai sót, sự không chu đáo của nhân viên sễ làm ảnh h ởng đến cảm nhận của khách về chất lợng sản phẩm khách sạn.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn .Hoạt động kinh doanh khách sạn có một số đặc điểm cơ bản sau:Thứ nhất, hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch ở các điểm du lịch.Khác với bất cứ một loại nhu cầu nào khác, nhu cầu của khách du lịch là một loại nhu cầu thứ yếu đặc biệt nhng cao cấp và mang tính tổng hợp đòi hỏi phải đợc thoả mãn đồng thời. Do đó, nó chỉ đợc thoả mãn ở những nơi có tài nguyên du lịch và có điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật. Và khách sạn chính là phơng tiện giúp thoả mãn nhu cầu của khách.Giá trị của tài nguyên du lịch( hay dung lợng tiếp nhận) quyết định đến quy của khách sạn. Còn sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch sẽ quyết định đến thứ hạng của khách sạn.Thứ hai, hoạt động kinh doanh khách sạn dòi hỏi dung lợng vốn đầu t ban đầu và đầu t cơ bản lớn.Đặc điểm này xuất phát từ một số nguyên nhân sau:+ Nhu cầu của khách du lịch là nhu cầu cao cấp có tính tổng hợp và đòi hỏi phải đợc thoả mãn một cách đồng bộ.Do đó, yêu cầu đối với sản phẩm khách sạn phải đảm bảo đợc nhu cầu của khách và đồng thời phải tạo cho khách đợc cảm giáchãnh diện, sang trọng khi tiêu dùng sản phẩm của khách sạn thông qua những trang thiết bị hiện đại, tiện nghi, đắt tiền, . 6 + Theo yêu cầu của chất lợng sản phẩm khách sạn ngoài việc đảm bảo chất lợng sản phẩm theo thiết kế, chất lợng sản phẩm cơ bản- sản phẩm cơ bản là những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản của khách ( ăn, ngủ .), còn phải đáp ứng các nhu cầu bổ sung của khách.+ Thờng muốn thu hút đợc khách thì phải có địa điểm, vị trí đẹp do vậy chi phí đất đai sẽ cao. Hơn nữa chi phí cho cơ sở hạ tầng cũng rất lớn.+Yếu tố cạnh tranh cũng làm cho vốn đầu t cao, đòi hỏi phải luôn đảm bảo ở trạng thái hoàn thiện.Đầu t vào khách sạn là đầu t liên tục và tổng hợp.Thứ ba, hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi một dung lợng lao động trực tiếp tơng đối lớn. Nguyên nhân là do:+Trong kinh doanh khách sạn không có tính khuôn mẫu, không sản xuất hàng loạt và không thể cơ giới hoá đợc mà đó là những dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tâm lý của khách hàng do vậy buộc phải đòi hỏi nhiều lao động sống.+ Lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hoá khá cao, thời gian lao động phụ thuộc thời gian tiêu dùng của khách nên có khả năng thay thế giữa các bộ phận khác nhau là rất khó.Thứ t, hoạt động kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của tính quy luật (mang tính thời vụ ), đây là đặc điểm riêng có.Hoạt động kinh doanh mang tính thời vụ. Tính thời vụ xảy ra theo một chu kỳ thời gian trong năm do các yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, tâm lý .Tính thời vụ thờng gây ra khó khăn cho các khách sạn trong việc quản lý kinh doanh, bố trí lao động , có lúc khách sạn lâm vào tình trạng quá tải, song có lúc tỷ lệ phòng trống lại rất cao. Ví dụ : Các khách sạn ở biển thờng chỉ hoạt dộng đợc vào mùa hè, khi đó các khách sạn này có lợng khách đến sử dụng sản phẩm của khách sạn là đông nhất. Tuy nhiên, vào mùa đông thì hầu nh có rất ít khách đến sử dụng sản phẩm của khách sạn.Với những đặc điểm trên của hoạt động kinh doanh khách sạn, việc tạo ra một sản phẩm của khách sạn có chất lợng cao, tính hấp dẫn lớn là công việc không 7 chỉ phụ thuộc vào nguồn vốn lớn, lao động mà còn phụ thuộc vào năng lực của nhà quản lý vận hành kết hợp các yếu tố đó ra sao.II. Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn .1. Khái niệm về cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn. Trong một nền kinh tế thị trờng, việc cạnh tranh diễn ra là tất yếu, bởi có cạnh tranh thì mới có sự phát triển, nhờ có cạnh tranh mà ngời tiêu dùng mới có thể có đợc những sản phẩm ngày càng hoàn thiện. Theo cuốn từ điển kinh tế xuất bản năm 1997 của nhà xuất bản sự thật thì cạnh tranh là cuộc đấu tranh diễn ra nhằm dành thị trờng tiêu thụ, nguồn nhiên liệu, khu vực đầu t có lợi nhằm dành đợc địa vị thống trị trong một ngành sản xuất nào đó , trong một nền kinh tế đất nớc hoặc trong hệ thống kinh té thế giới. Trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phải thực hiện những biện pháp, khách ế sách nhằm duy trì hay dành đợc vị trí u thế so với đối thủ cạnh tranh trên thị trờng. Cạnh tranh trong kinh doanh là cuộc đua không có đích cuối cùng. Các công ty phải liên tục đầu t, liên tục đảy mạnh mọi hoạt dộng để luôn dành đợc u thế so với đối thủ cạnh tranh.Từ định nghĩa cạnh tranh trên có thể khái quát sự cạnh tranh giữa các khách sạn nh sau: Đó là sự cạnh tranh giữa các khách sạn cùng cung cấp một loại sản phẩm, nhằm vào một đoạn thị trờng mục tiêu và có quy mô, vị trí, thứ hạng, điều kiện kinh doanh nh nhau.Các khách sạn để có thể cạnh tranh đứng vững trên thị trờng thì cần phải có các lợi thế tơng đối và tuyệt đối so với các đối thủ cạnh tranh của mình. Lợi thế cạnh tranh của một khách sạn có thể là vị trí, diện tích mặt bằng, quy mô, thứ hạng của khách sạn, các mối quan hệ của khách sạn với các nhà cung cấp và khách hàng,sản phẩm độc đáo8 Lợi thế cạnh tranh chính là điều kiện để cho một khách sạn có thể đứng vững trên thị trờng, thị trờng tồn tại và phát triển. Để tăng khả năng cạnh tranh ,bắt buộc các khách sạn phải phân tích môi trờng bên trong của doanh nghiệp mình để thấy đợc những lợi thế và những điểm hạn chế của mình so với đối thủ cạnh tranh, từ đó có các biện pháp thích hợp nâng cao khả năng cạnh tranh của khách sạn. Tuy nhiên, muốn phân tích môi trờng bên trong khách sạn một cách đầy đủ, chính xác nhất, đa ra các phơng pháp giải quyết hữu hiệu nhất phải dựa trên cơ sở tìm hiểu, xem xét môi trờng bên ngoài, thấy đợc cơ hộ thách thức đối với khách sạn mình.Môi trờng bên trong của khách sạn bao gồm các nhân tố mà bản thân khách sạn có thể nắm bắt, điều chỉnh và kiểm soát đợc nh: chất lợng đội ngũ lao động, quan hệ với các nhà cung cấpMôi trờng bên ngoài bao gồm các nhân tố nh : kinh tế,chính trị, pháp luật, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp Tất cả các nhân tố này khách sạn đều không thể kiểm soát đợc, chúng có thể gây khó khăn hoặc tác động thuận lợi đến hoạt dộng kinh doanh của khách sạn. môi trờng bên ngoài khách sạn đợc chia ra thành môi trờng vĩ và môi trờng cạnh tranh.Sơ đồ 1. Môi trờng bên ngoài của khách sạn.9Quan hệ quốc tếMôi trường vĩ môDân số Văn hoáTài nguyênCơ quan nhà nước TW và ĐPXã hộiTập quán tiêu dùngCông nghệphát minhGiáo dụcNguồn lực kinh tếMôi trường cạnh tranh đại lý bán các cty MarNhà cung cấpđối thủ cạnh tranhKhách hàng Doanh nghiệp Dới đây chúng ta sẽ xem kĩ môi trờng bên trong và môi trờng bên ngoài, cụ thể hơn là môi trờng vĩ và môi trờng cạnh tranh.2. Môi trờng vĩ mô.Môi trờng vĩ đợc xác lập bởi các yếu tố cơ bản nh: kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, công nghệ, dân số Môi tr ờng vĩ của khách sạn có những đặc điểm sau: Khách sạn khó có thể kiểm soát hay tác động làm thay đổi môi trờng vĩ mô. ảnh hởng của những thay đổi trong môi trờng có thể hoàn toàn khác nhau đối với từng khách sạn . Các tác động phụ thuộc rất nhiều vào vai trò, vị trí , khả năng của khách sạn. Tuy nhiên, không phải mọi thay đổi của môi trờng đều ảnh hởng tới hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp.10 [...]... việc vận dụnghình chuỗi giá trị để phân tích hoạt động của khác sạn có ý nghĩa cơ bản là: Xác định điểm mạnh, điểm yếu của môi trờng nội bộ khách sạn, cho phép khách sạn xác định đợc nội lực thực sự của mình, từ đó có những điều chỉnh cho phù hợp để đạt kết quả tốt nhất trong kinh doanh Chơng II - Vận dụng hình chuỗi giá trị để phân tích khả năng cạnh tranh của công ty khách sạn du lịch Kim Liên. .. đó cạnh tranh giá cả là cách thức chủ yếu trong cạnh tranh hiện nay Vì vậy, các khách sạn 3* sẽ là các đối thủ chủ yếu của khách sạn Kim Liên Chúng ta hãy xem xét một vài nhân tố nh: giá cả, sản phẩm, quan hệ với các nhà cung cấp khách của Khách Sạn Kim Liên và các khách sạn Hoà Bình, Sài Gòn để thấy đợc khả năng cạnh tranh của Khách Sạn Kim Liên với các khách sạn này Bảng1 So sánh Khách Sạn Kim Liên. .. 19 khách sạn 3* Nh vậy về quy thứ hạng thì Khách Sạn Kim Liên có các đối thủ nh: khách sạn Sài Gòn, khách sạn Dân chủ, khách sạn á Châu, khách sạn Phơng Đông, khách sạn Hoà Bình - Xét về vị trí: Đối thủ của Khách Sạn Kim Liên là các khách sạn nằm gần các Khách Sạn Kim Liên gồm khách sạn asean, khách sạn Phơng Nam - Xét về thị trờng khách hàng mục tiêu: Khách Sạn Kim Liên chủ yếu tập trung vào thị... hiện các loại hình dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải tríkhả năng thay thế dịch vụ ăn uống và giải trí trong khách sạn 4 Môi trờng bên trong khách sạn Những yếu tố thuộc môi trờng vĩ và môi trờng cạnh tranh ảnh hởng đến tình hình cạnh tranh của khách sạn, nhng khả năng cạnh tranh lại bắt nguồn từ chính bên trong khách sạn, do đó để nâng cao khả năng cạnh tranh của một khách sạn không thể... bổ trợ của một khách sạn , mỗi khách sạn lại có từng hoạt động cụ thể khác nhau tạo nên những lợi thế hay những điểm yếu ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của khách sạn Điều quan 23 trọng là khách sạn phải tìm ra, từ đó khắc phục các điểm yếu, khai thác thế mạnh trong cạnh tranh để không ngừng vơn lên III ý nghĩa của việc vận dụnghình chuỗi giá trị để phân tích hoạt động của các khách sạn Môi trờng... III Mô hình chuỗi giá trị trong kinh doanh khách sạn Phơng pháp phân tích nội bộ khách sạn theo mô hình chuỗi giá trị giả định rằng : mục đích chủ yếu của khách sạn là tạo ra giá trị, theo đó toàn bộ các hoạt 18 động của khách sạn đợc chia ra làm hai nhóm : những hoạt động cơ bản và những hoạt động bổ trợ Sơ đồ 2 Mô hình chuỗi giá trị trong khách sạn tra ứng Hoạt động bổ trợ Cơ sở hạ tầng Quản trị. .. sạn Môi trờng nội bộ có tác động trực tiếp đến khả năng tiết kiệm chi phí, khai thác và huy động tối đa tiềm lực của khách sạn nhờ đó tăng hiệu quả, năng suất và khả năng cạnh tranh của các khách sạn trên thị trờng Khả năng cạnh tranh của các khách sạn do chính những thế mạnh của các khách sạn quyết định Mỗi khách sạn có một thế mạnh riêng biệt, vì vậy, để khai thác tốt nhất các điểm mạnh và hạn chế... khách sạn Các môi trờng này quy định thời gian hoạt dộng của khách sạn (khách sạn ở biển thơng hoạt dộng chủ yếu vào mùa hè), điều kiện tồn tại, phát triển của khách sạn, chất lợng của các dịch vụ khách sạn, cho 13 phép dự báo đợc lợng khách trong vùng nằm trong thị trờng mục tiêu của khách sạn, để từ đó có chính sách marketing hợp lý tác động vào đó 3 Môi trờng cạnh tranh của khách sạn Nghiên cứu môi... Những thay đổi của môi trờng vĩ có thể làm thay đổi môi trờng cạnh tranh và thay đổi môi trờng của ngành Xu thế của môi trờng có thể tác động khác nhau đến ngành khách sạn Dới đây chúng ta sẽ xem xét những tác động của các thành phần của môi trờng vĩ tác động tới hoạt dộng kinh doanh khách sạn 2.1.Môi trờng kinh tế vĩ Môi trờng kinh tế vĩ của khách sạn bao gồm tất cả các yếu... Sạn Kim Liên 35 Để xem xét ai là đối thủ cạnh tranh của một khách sạn, ngời ta thờng dựa vào các yếu tố cơ bản sau: quy mô, thứ hạng, thị trờng khách hàng mục tiêu, vị trí của khách sạn, hình thức sở hữu Dới đây chúng ta hãy xem xét các đối thủ cạnh tranh của Khách Sạn Kim Liên I: - Xét về quy mô, thứ hạng: Trên địa bàn Hà Nội hiện nay có khoảng 69 khách sạn đợc xếp sao trong đó có 19 khách sạn 3* Nh . ty khách sạn du lịch Kim Liên, em đã tập trung nghiên cứu đề tài: " ;Vận dụng mô hình chuỗi giá trị để phân tích khả năng cạnh tranh của khách sạn Kim. cạnh tranh của khách sạn .......................................................35II. Vận dụng mô hình chuỗi giá trị để phân tích khả năng cạnh tranh của

Ngày đăng: 21/11/2012, 14:21

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 2. Mô hình 5 thế lực cạnh tranh của khách sạn. Đối thủ tiềm năng. - Vận dụng mô hình chuỗi giá trị để phân tích khả năng cạnh tranh của khách sạn Kim Liên

Sơ đồ 2..

Mô hình 5 thế lực cạnh tranh của khách sạn. Đối thủ tiềm năng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Sơ đồ 2. Mô hình chuỗi giá trị trong khách sạn. - Vận dụng mô hình chuỗi giá trị để phân tích khả năng cạnh tranh của khách sạn Kim Liên

Sơ đồ 2..

Mô hình chuỗi giá trị trong khách sạn Xem tại trang 19 của tài liệu.
Qua bảng trên, ta thấy Khách Sạn Kim Liên có quy mô lớn hơn hai khách sạn Sài Gòn và Hoà Bình - Vận dụng mô hình chuỗi giá trị để phân tích khả năng cạnh tranh của khách sạn Kim Liên

ua.

bảng trên, ta thấy Khách Sạn Kim Liên có quy mô lớn hơn hai khách sạn Sài Gòn và Hoà Bình Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan