Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1949 đến năm 1954

218 19 0
Đảng lãnh đạo xây dựng các đại đoàn chủ lực trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1949 đến năm 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả Số liệu, kết nêu luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Tác giả luận án NCS Hồ Mậu Dũng MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Giá trị cơng trình khoa học tổng quan vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG CÁC ĐẠI ĐOÀN CHỦ LỰC (1949 - 1951) 2.1 Sự cần thiết xây dựng đại đoàn chủ lực 2.2 Chủ trương Đảng xây dựng đại đoàn chủ lực 2.3 Đảng đạo xây dựng đại đoàn chủ lực Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG CÁC ĐẠI ĐOÀN CHỦ LỰC (1951 - 1954) 3.1 Sự cần thiết đẩy mạnh xây dựng đại đoàn chủ lực 3.2 Chủ trương Đảng đẩy mạnh xây dựng đại đoàn chủ lực 3.3 Đảng đạo đẩy mạnh xây dựng đại đoàn chủ lực Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực (1949 - 1954) 4.2 Kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực (1949 - 1954) KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 10 10 27 32 32 42 52 80 80 89 98 129 129 142 163 166 167 182 TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban Chấp hành Trung ương BCHTW Bộ đội chủ lực BĐCL Bộ đội địa phương BĐĐP Chính trị quốc gia CTQG Chủ nghĩa xã hội CHXH Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Lực lượng vũ trang LLVT Nhà xuất Nxb Quân đội nhân dân QĐND 10 Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Xây dựng đại đồn chủ lực (nay sư đồn) làm nịng cốt cho toàn quân, toàn dân kháng chiến chủ trương đắn, kịp thời Đảng lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp Với vai trò lực lượng động, tác chiến tập trung, hiệp đồng binh chủng quy mơ lớn, đại đồn chủ lực phối hợp đơn vị chủ lực, BĐĐP, dân qn du kích, thực địn đánh tiêu diệt lớn quân chủ lực Pháp hướng chiến lược, giải phóng bảo vệ vùng đất quan trọng, làm chuyển biến lực lượng, cục diện chiến tranh, tiến tới đánh bại hồn tồn ý chí xâm lược thực dân Pháp Trên thực tế, từ năm 1949 đến năm 1954, đế quốc Mỹ tiếp sức, thực dân Pháp tăng cường lực lượng, đẩy mạnh càn qt, bình định; bổ sung vũ khí, trang bị quân sự, xây dựng phòng tuyến, điểm tập đồn điểm kiên cố Cùng với đó, qn viễn Pháp riết phản cơng, cơng khắp chiến trường đẩy mạnh thực sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Những âm mưu, thủ đoạn thực dân Pháp, nhằm tiêu diệt BĐCL, đè bẹp ý chí, tinh thần kháng chiến quân dân Việt Nam Trước bối cảnh đó, với tầm nhìn chiến lược, Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực vững mạnh để làm nịng cốt cho tồn qn, tồn dân kháng chiến Với chủ trương đắn, đạo sâu sát, toàn diện Đảng, đại đoàn chủ lực xây dựng, lớn mạnh mặt, trình độ tác chiến; tích cực hỗ trợ BĐĐP, dân quân du kích chiến tranh du kích phát triển Trên sở xây dựng vững mạnh mặt, Đảng phát huy vai trị đại đồn chủ lực chiến dịch, góp phần định vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng chủ yếu, q trình Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954, hạn chế định Nghiên cứu Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực kháng chiến chống thực dân Pháp vấn đề có ý nghĩa thiết thực Kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm lịch sử Đảng lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954); cung cấp thêm liệu để lý giải QĐND Việt Nam đời, vũ khí, trang bị thiếu thốn, lạc hậu đánh thắng quân đội nhà nghề thực dân Pháp có vũ khí đại, sức động trình độ tác chiến cao, lại đế quốc Mỹ tiếp sức Hiện nay, tình hình giới, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực quân sự, quốc phòng Nhiệm vụ xây dựng QĐND, xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh nhằm bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN đặt yêu cầu Các lực thù địch, phản động, hội trị nước câu kết với tăng cường hoạt động chống phá ngày cơng khai, trực diện Vì vậy, nghiên cứu, làm rõ Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954, đúc rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng vào xây dựng sư đoàn thời kỳ việc làm cần thiết Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề, gần 70 năm kể từ kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đại đoàn chủ lực, đề cập nhiều cấp độ, phạm vi khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách độc lập, tồn diện, có tính hệ thống Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954 góc độ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954” làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ trình Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954 Trên sở đó, đúc kết kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng xây dựng sư đoàn QĐND Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Làm rõ cần thiết xây dựng đẩy mạnh xây dựng đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954, qua hai giai đoạn: 1949 - 1951 1951 - 1954 Hệ thống hóa, phân tích làm rõ chủ trương đạo Đảng xây dựng đẩy mạnh xây dựng đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954, qua hai giai đoạn: 1949 - 1951 1951 - 1954 Nhận xét đúc rút kinh nghiệm Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hoạt động lãnh đạo Đảng xây dựng đại đoàn chủ lực kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu làm rõ chủ trương Đảng gồm: quan điểm, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp; đạo Đảng xây dựng đại đoàn chủ lực quân sự, trị, hậu cần - kỹ thuật qua hai giai đoạn Về thời gian: Từ tháng 01 năm 1949, Hội nghị cán Trung ương lần thứ sáu họp, bàn chủ trương xây dựng đại đoàn chủ lực đến tháng năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc Giai đoạn 1949 1951, diễn Hội nghị cán Trung ương lần thứ sáu đến trước Đại hội Đảng lần thứ II (02/1951) Giai đoạn 1951 - 1954, Đại hội Đảng lần thứ II diễn đến kháng chiến kết thúc Tuy nhiên, để đảm bảo tính hệ thống, luận án có đề cập đến số nội dung liên quan đến trước thời gian nói Về không gian: Từ Nam Trung Bộ trở miền Bắc Đây khơng gian đại đồn chủ lực đời, chiến đấu trưởng thành Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh cách mạng xây dựng LLVT cách mạng Cơ sở thực tiễn Luận án dựa vào thực tiễn lãnh đạo Đảng xây dựng đại đoàn chủ lực, thể nghị quyết, thị, nghị định, đề án, hồ sơ, kế hoạch, báo cáo tổng kết Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng - Tổng Tư lệnh, Tổng cục Chính trị, Bộ Tổng Tham mưu hoạt động chiến đấu, xây dựng đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc chủ yếu; đồng thời, sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, để làm rõ nội dung luận án Phương pháp lịch sử sử dụng nhằm phân kỳ thời gian, làm rõ bối cảnh lịch sử, trình hoạch định chủ trương đạo Đảng xây dựng đại đoàn chủ lực theo diễn tiến thời gian Phương pháp lơgíc để làm rõ bước phát triển tư nhận thức đạo thực tiễn Đảng xây dựng đại đoàn chủ lực sở xâu chuỗi kiện lịch sử liên kết nội dung văn có tính chất lãnh đạo, đạo Đảng; khái quát luận điểm luận án; đánh giá ưu điểm, hạn chế, rõ nguyên nhân đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954 Phương pháp so sánh sử dụng nhằm so sánh lãnh đạo Đảng xây dựng đại đoàn chủ lực giai đoạn 1949 - 1951 1951 - 1954 Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng nhằm khảo cứu cơng trình Chương 1, làm rõ chủ trương luận chứng mặt đạo Đảng xây dựng đại đoàn chủ lực qua giai đoạn 1949 - 1951 1951 - 1954 Những đóng góp luận án Luận án cung cấp số tư liệu hệ thống hóa tư liệu Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954 Góp phần tái có hệ thống chủ trương đạo Đảng xây dựng đại đoàn chủ lực kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954 Đưa nhận xét, đánh giá có sở khoa học trình Đảng lãnh đạo xây dựng đại đồn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954 Đúc kết kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài Luận án góp phần tổng kết hoạt động lãnh đạo Đảng xây dựng đại đoàn chủ lực kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954 Khẳng định vai trò định Đảng đời, trưởng thành đại đoàn chủ lực vai trị to lớn đại đồn chủ lực kháng chiến chống thực dân Pháp Kết nghiên cứu luận án cung cấp thêm luận khoa học cho việc lãnh đạo xây dựng sư đoàn vững mạnh, đáp ứng yêu cầu xây dựng QĐND Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, số quân, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên đại nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Luận án tài liệu tham khảo, phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc Việt Nam nhà trường, quan nghiên cứu quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, 04 chương (10 tiết), kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các nghiên cứu tác giả nước Yves Gras (1979), Lịch sử chiến tranh Đông Dương [102] Tài liệu gồm phần, Phần thứ nhất: Cuộc chiến tranh hình thành; Phần thứ hai: Cuộc chiến tranh thuộc địa; Phần thứ ba: Cuộc chiến tranh nhằm chống chủ nghĩa cộng sản; Phần thứ tư: Cuộc đụng đầu cuối Bằng kiện lịch sử, tác giả tái lại tồn chiến tranh Đơng Dương, có nhận định, đánh giá độc lập tác giả, có phân tích bối cảnh, nguồn gốc thực chất chiến, nguyên nhân thất bại Pháp thắng lợi Việt Nam Tác giả đề cập đến vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, khẳng định Việt Nam tiến hành kháng chiến để giành lại độc lập, với “lòng kiên nhẫn vô biên họ theo đuổi việc thực kế hoạch chiến tranh, phương tiện, lực quyền chuyên chính, với cố gắng mãnh liệt, hướng mục tiêu giành thắng lợi” [102, tr.556] Tác giả khẳng định, quân đội Việt Minh xây dựng ngày lớn mạnh, giành lại quyền chủ động chiến trường Quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi: “Đối với Bộ Chỉ huy Việt Minh, phải có làm chủ niềm tin tưởng tuyệt đối mở chiến dịch quy mơ lớn Khơng nghi ngờ nữa, quan niệm táo bạo thực xuất sắc họ” [102, tr.950] Đây tài liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu, đánh giá xây dựng LLVT Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, bảo đảm tính khách quan Cục Lịch sử quân sự, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Lào (1996), Lịch sử Quân đội nhân dân Lào [46] Tài liệu phản ánh trình xây dựng, 11 chiến đấu trưởng thành QĐND Lào (1945 - 1995); giúp đỡ mặt QĐND Việt Nam QĐND Lào qua thời kỳ Tài liệu đề cập đến đồn kết, giúp đỡ q trình xây dựng chiến đấu quân đội hai nước, có đại đoàn chủ lực Ghi chép thực việc Đoàn cố vấn quân Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp (Hồi ký người cuộc) [96] Tài liệu đề cập đến nội dung mà Đảng, Chính phủ Việt Nam đề nghị Đảng, Chính phủ Trung Quốc Liên Xô giúp đỡ để kháng chiến chống thực dân Pháp, cơng việc Đồn cố vấn quân Trung Quốc trình giúp đỡ Việt Nam Tài liệu phản ánh, với việc viện trợ, giúp đỡ Đảng, Chính phủ Trung Quốc vũ khí, vật tư quân để xây dựng QĐND nói chung, đại đồn chủ lực nói riêng, Trung Quốc cịn cử Đồn cố vấn qn sang Việt Nam trực tiếp giúp đỡ xây dựng lực lượng tác chiến Trong thời gian năm, Đoàn cố vấn quân giúp đỡ, tham mưu cho QĐND Việt Nam, có đại đồn chủ lực về: Tổ chức huy tác chiến; tăng cường công tác huấn luyện, nâng cao tố chất quân đội; tăng cường xây dựng trị, nâng cao tố chất trị quân đội; bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ, nâng cao tố chất đội ngũ cán bộ; xây dựng hậu cần, nâng cao lực bảo đảm hậu cần; hỗ trợ làm tốt công tác viện trợ vật tư quân sự, bảo đảm nhu cầu tác chiến, xây dựng quân đội quy Sự tham mưu, giúp đỡ Đồn cố vấn góp phần quan trọng vào nâng cao sức mạnh chiến đấu QĐND Việt Nam nói chung, đại đồn chủ lực nói riêng Roger Bruge (2004), Điện Biên Phủ - Từ góc nhìn người lính Pháp [43] Tác giả binh sĩ lực lượng quân viễn chinh Pháp, tham chiến chiến trường Đông Dương Nội dung sách thông tin tác giả thu thập qua thư từ, lời kể, đồ tác chiến, biên Ủy ban điều tra Điện Biên Phủ nhân chứng quan trọng Trong đó, có tướng lĩnh, khách Pháp như: Henri Navarre - người vạch kế hoạch “Bình định Đơng 205 số xã thuộc huyện Yên Mô, Yên Khánh (Ninh Bình), xây dựng khu Bình Lục, Lý Nhân (Hà Nam) Chiến dịch Hịa Bình (10/12/1951 - 25/2/1952) Chiến dịch Hịa Bình, tiến cơng địch khu vực thị xã Hịa Bình - Sơng Đà - Đường số 6, nhằm tiêu diệt phận quan trọng sinh lực phá tan kế hoạch chiếm đóng Hịa Bình Pháp; đẩy mạnh chiến tranh du kích đồng Bắc Bộ Lực lượng Pháp địa bàn chiến dịch có tiểu đồn người Thái, đại đội qn Pháp chiếm đóng, sau bổ sung tiểu đồn dù Lực lượng Việt Nam tham gia chiến dịch mặt trận (Hịa Bình) có đại đồn binh 308, 312, 304, Đại đoàn 351 LLVT địa phương Trên mặt trận phối hợp (trung du, đồng Bắc Bộ) có đại đồn binh 316, 320 hoạt động vùng sau lưng địch Thắng lợi chiến dịch, góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường Bắc Bộ có lợi cho Việt Nam, tạo điều kiện để chiến dịch phát triển lên bước cao Chiến dịch Tây Bắc (14/10 - 10/12/1952) Chiến dịch Tây Bắc, nhằm tiêu diệt sinh lực Pháp, tranh thủ nhân dân, giải phóng phận đất đai có tính chất quan trọng chiến lược; phá tan âm mưu lập “Xứ Thái tự trị” mở rộng vùng chiếm đóng Pháp Lực lượng Pháp có tiểu đồn Âu - Phi 43 đại đội ngụy binh Khi Việt Nam mở chiến dịch, Pháp tăng cường tiểu đồn binh lính Âu - Phi, tiểu đoàn ngụy binh, tiểu đồn biệt kích, tiểu đồn pháo binh Lực lượng tham gia chiến dịch Việt Nam gồm có đại đoàn binh 308, 312, 316 (thiếu), Tiểu đoàn binh 910 (Trung đoàn 148), đại đội sơn pháo 75mm, đại đội súng cối 120mm, Trung đoàn cơng binh 151 (Đại đồn 351) 11 đại đội BĐĐP du kích tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai Đây chiến dịch mà Bộ Tổng Tư lệnh sử dụng lực lượng đại đoàn chủ lực lớn năm 1952 Thắng lợi chiến dịch Tây Bắc tiêu diệt phận quan trọng sinh lực Pháp, giải phóng vùng đất rộng lớn 30.000km2, với 250.000 dân; quân 206 dân Việt Nam củng cố thêm chủ động chiến lược chiến trường Bắc Bộ, đẩy thực dân Pháp vào lúng lúng, phòng ngự bị động Chiến dịch Thượng Lào (13/4 - 18/5/1953) Mục đích, tiêu diệt phận sinh lực Pháp, giải phóng phần đất thuộc tỉnh sầm Nưa Xiêng Khoảng, tạo điều kiện thúc đẩy kháng chiến Việt Nam Lào phát triển; rèn luyện cho đội cách đánh tập đoàn điểm Thực dân Pháp xây dựng thị xã Sầm Nưa thành tập đoàn điểm kiên cố Tại địch tăng cường tiểu đoàn quân đội Vương quốc Lào trấn giữ Sau tăng thêm tiểu đoàn ứng cứu Lực lượng Việt Nam tham gia chiến dịch có đại đồn binh 308, 304, 312 (thiếu trung đoàn binh), 316 (thiếu trung đoàn binh), trung đoàn 148, phối hợp với số đơn vị Quân đội Ítxala (Lào) Thắng lợi chiến dịch Thượng Lào giải phóng khoảng 4.000km 2, với 300.000 dân Pháp buộc phải phân tán lực lượng đối phó, tăng viện cho Thượng Lào 12 tiểu đoàn tinh nhuệ thuộc binh đoàn động đồng Bắc Bộ Do đó, đồng Bắc Bộ, quân Pháp bị sơ hở, tạo điều kiện cho chiến tranh du kích phát triển Chiến dịch Lai Châu (10 - 20/12/1953) Chiến dịch Lai Châu (thuộc địa bàn thành phố Lai Châu), nhằm tiêu diệt phận sinh lực Pháp, phối hợp tiến công địch chiến trường Trung Lào, Hạ Lào, Thượng Lào BĐCL Liên khu tiến công địch Tây Nguyên để thu hút, phân tán lực lượng động chiến lược Pháp Để uy hiếp hậu phương Việt Minh bảo vệ Thượng Lào, Pháp cho tập trung lực lượng lớn thành khu vực hành binh, gồm tiểu đồn quy Lực lượng tham gia chiến dịch Việt Nam có Đại đồn binh 316 LLVT địa phương Sau 11 ngày đêm, Đại đoàn binh 316 phối hợp với LLVT địa phương tiêu diệt làm tan rã 24 đại đội qn Pháp (khoảng 2.500 tên), giải phóng tồn khu vực Lai Châu 207 Thắng lợi chiến dịch Lai Châu, thắng lợi bước đầu thực chủ trương Bộ Chính trị: Tiêu diệt phận sinh lực Pháp, giải phóng đất đai, buộc quân Pháp phải phân tán khối chủ lực động chúng Với quy mơ cấp đại đồn, Việt Nam tổ chức sử dụng lực lượng nhiều hướng, chia cắt không cho quân Pháp đến ứng cứu, bước đầu làm thất bại âm mưu co cụm Điện Biên Phủ 10 Chiến dịch Trung Lào (21/12/1953 - 4/1954) Mục đích, tiêu diệt phận quan trọng quân Pháp Mahảxây, Nhommarạt, giải phóng vùng Thà Khẹc, tạo điều kiện xây dựng, củng cố khu kháng chiến Lào, buộc quân Pháp phải phân tán quân động đối phó, tạo hội để Việt Nam phá kế hoạch Na-va Quân Pháp địa bàn chiến dịch có tiểu đồn chiếm đóng, tiểu đồn động Lực lượng, Việt Nam có Trung đồn 66 (Đại đoàn binh 304), trung đoàn 101 18 (Đại đoàn binh 325), tiểu đoàn phịng khơng 12,7mm, đại đội cơng binh, đại đội vận tải (tổng cộng 7.263 người) Bộ đội tình nguyện Việt Nam Trung Lào có Trung đồn 280 Lào có đại đội, trung đội Quân đội Lào Ítxala số đơn vị LLVT địa phương địa bàn Chiến dịch thắng lợi loại khỏi vịng chiến đấu 8.500 tên địch, giải phóng vùng đất rộng l6.000km2, với 20.000 dân Trung Lào Thắng lợi chiến dịch, góp phần thực chủ trương Đảng, đánh thông hành lang chiến lược Nam - Bắc Đơng Dương, tạo lực cho đại đồn chủ lực LLVT chiến trường khác tiến công địch thắng lợi 11 Chiến dịch Hạ Lào - Đơng Bắc Campuchia (30/1 - 4/1954) Mục đích, tiêu diệt phận sinh lực quân Pháp, giải phóng đất đai, phối hợp với đại đoàn chủ lực LLVT Việt Nam tiến công chiến trường Đông Xuân 1953 - 1954 Lực lượng địch địa bàn chiến dịch có tiểu đồn, tổ chức phịng thủ Bô lô ven - Pắc xế (Lào) Đông Bắc Camphuchia 208 Việt Nam có Trung đồn 101 (Đại đồn binh 325), đại đội qn tình nguyện Việt Nam (Liên khu 5) Hạ Lào Lào có tiểu đồn đại đội đội Lào Itxala dân quân du kích khu Hạ Lào số đơn vị đội Itxarắc (Campuchia) Sự phối hợp chiến đấu Việt Nam hai nước Lào, Campuchia đánh thiệt hại nặng binh đoàn động số 52 ngụy, loại khỏi vòng chiến đấu 1.000 tên, giải phóng 20.000km2 đất đai, nối liền kháng chiến vùng Đông Bắc Campuchia với vùng giải phóng Hạ Lào, phối hợp với chiến trường Tây Bắc Việt Nam 12 Chiến dịch Thượng Lào (29/1 - 13/2/1954) Mục đích, tiêu diệt phận sinh lực, đập tan tuyến phòng thủ quân Pháp, mở rộng vùng giải phóng cách mạng Lào, đánh lạc hướng phán đoán địch, tạo điều kiện để quân dân Việt Nam chuẩn bị cho chiến dịch chiến chiến lược Điện Biên Phủ Tháng 12 năm 1953, qn Pháp xây dựng “phịng tuyến sơng Nậm Hu”, với tổng số binh lực khoảng tiểu đoàn (20 đại đội) để bảo vệ Thượng Lào, làm chỗ dựa cho Điện Biên Phủ cần thiết Về lực lượng, Việt Nam có Đại đồn binh 308, Trung đồn 148 (chủ lực khu Tây Bắc), Đồn 82 qn tình nguyện Lào có đại đội Chămpaxắc, đại đội địa phương tỉnh Luông Pha Băng trung đội địa phương huyện Lào Sau 10 ngày tiến công, truy kích, Đại đồn binh 308 lực lượng Pathét Lào loại khỏi vòng chiến đấu khoảng 2.000 tên đập tan phịng tuyến sơng Nậm Hu, mở rộng vùng giải phóng Lào thêm gần 10.000km2, nối liền khu giải phóng Thượng Lào với khu Tây Bắc Việt Nam Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ bị lập hồn tồn 13 Chiến dịch Điện Biên Phủ (13/3 - 7/5/1954) Nhằm tiêu diệt tập đoàn điểm Điện Biên Phủ, giành thắng lợi định chiến Đông Xuân 1953 - 1954, kết thúc kháng chiến 209 Quân Pháp địa bàn chiến dịch có 12 tiểu đồn binh dù, tiểu đoàn pháo 120mm, tiểu đoàn súng cối 120mm, đại đội pháo 155mm, đại đội xe tăng, số máy bay tổng quân số 16.200 tên Bộ Tổng Tư lệnh tổ chức, sử dụng lực lượng tham gia chiến dịch, gồm có đại đồn binh (308, 312, 316), Trung đoàn 57 (Đại đoàn binh 304), Đại đoàn 351 (Trung đoàn 45 lựu pháo 105mm, Trung đoàn 675 sơn pháo 75mm súng cối, Trung đồn 151 cơng binh); Trung đồn pháo cao xạ 367 đơn vị thông tin, vận tải (16 đại đội), quân y Tổng quân số chủ lực Việt Nam khoảng 40.000 người, tính tuyến hai khoảng 55.000 người 261.500 dân công hỏa tuyến Lực lượng phục vụ chiến dịch gồm 628 ô tô vận tải, 21.000 xe đạp thồ, 261.500 dân công Phương châm chiến dịch “đánh chắc, thắng chắc” Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn qua đợt (13/3-7/5/1954), sau 55 ngày đêm chiến đấu liên tục, đại đoàn chủ lực LLVT địa bàn chiến dịch tiêu diệt toàn tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Đây chiến dịch hiệp đồng binh chủng quy mô lớn LLVT ba thứ quân, 5/7 đại đoàn huy động tham gia chiến dịch Chiến dịch Điện Điên Phủ đánh dấu bước phát triển phối hợp chặt chẽ chiến tranh du kích với chiến tranh quy, phát huy sức mạnh tổng hợp LLVT ba thứ quân, đại đoàn chủ lực (Nguồn: Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Nxb QĐND, Hà Nội, 2015) 210 Phụ lục 14 THỐNG KÊ DÂN CÔNG PHỤC VỤ CÁC CHIẾN DỊCH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) Dân công phục vụ chiến dịch lớn: 48.400.000 ngày công 1.716.000 2.836.805 1.288.000 1.147.000 Tỷ lệ % so với quân số tham gia chiến dịch 65 % 70% 40% 40% Hòa Bình Tây Bắc Thượng Lào 11.914.0001 7.000.000 2.535.000 130% 165% 60% Trung Hạ Lào Tây Nguyên 10.Điện Biên Phủ 11 Cả tuyến hậu phương 1.915.000 6.000.000 4.720.000 12.000.000 130% 200% 30% 95% Tên chiến dịch Biên Giới Trung Du Đường số 18 Hà Nam Ninh Ngày công thực Dân công làm đường giao thông vận tải từ Liên khu IV trở ra: 20.600.000 ngày cơng Chiến dịch Hịa Bình tính mặt trận địch hậu (Nguồn: Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) - Thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000) Phụ lục 15 THỐNG KẾ VIỆN TRỢ CỦA QUỐC TẾ VỀ QUÂN SỰ CHO VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 211 Thời gian Vũ khí, đạn Nguyên liệu quân giới Vận tải xăng dầu Gạo, thực phẩm Quân trang Quân y Thông tin Công binh Tổng cộng (tấn) 1950 949 71 1951 463 157 1952 990 342 1953 1.060 103 1954 791 30 Cộng 4.253 703 120 2.634 181 20 776 4.210 452 27 610 151 58 1.516 823 713 28 157 3.983 6.086 2.156 4.400 2.047 1.772 159 24 29 40 4.892 5.069 9.590 1.505 157 200 40 21.517 Trị giá 136 triệu đồng nhân dân tệ, tương đương 54 triệu rúp (theo tính tốn Việt Nam Trung Quốc) Trong đó, vũ khí, trang bị kỹ thuật: - 24 sơn pháo 75mm - 24 lựu pháo 105mm - 76 pháo cao xạ 37mm (của Liên Xô) - 12 pháo hỏa tiễn (của Liên Xô) - 715 xe ô tô vận tải (trong có 685 xe Liên Xơ) (Nguồn: Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996) Phụ lục 16 THÀNH TÍCH TIÊU BIỂU CỦA SƯ ĐOÀN 308 212 TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Sư đoàn 308, sư đoàn chủ lực thành lập QĐND Việt Nam Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Sư đoàn tham gia 13 chiến dịch Các chiến dịch, Sư đoàn thường giao hướng hồn thành tốt nhiệm vụ giao Trong kháng chiến, Sư đoàn Đảng, Nhà nước tặng thưởng: - Thanh kiếm “Mã đáo thành công” Mặt trận Việt Minh (1949) - Hai cờ thi đua Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng Sư đồn có thành tích xuất sắc chiến dịch Biên Giới (1950) chiến dịch Hịa Bình (1951 - 1952) - Hai triệu đồng tiền thưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh (trích từ tiền tăng gia nhuận bút Người) tặng Sư đồn lập công xuất sắc chiến dịch Tây Bắc (1952) - Nhiều lần tun dương cơng trạng trước tồn qn Hàng chục Huân chương Quân công, Huân chương Lao động từ hạng Nhất đến hạng Ba - Hàng nghìn Huân chương Quân công, chiến công loại cho cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 308 (Nguồn: Lịch sử Sư đoàn 308 - Quân Tiên phong (1949 - 2019), Nxb QĐND, Hà Nội, 2019) Phụ lục 17 THÀNH TÍCH TIÊU BIỂU CỦA SƯ ĐOÀN 304 213 TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Sư đoàn tham gia chiến dịch, đánh 221 trận, tiêu diệt 11.970 tên địch, thu 4.000 súng loại, bắn rơi máy bay, bắn chìm tàu chiến ca nô, phá hủy hàng trăm xe giới, thu hàng trăm quân trang, quân dụng Sư đồn 304 Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng thưởng cờ “Quyết chiến, thắng” Các đơn vị cá nhân tặng thưởng 1.426 huân chương loại (trong có 28 Hn chương Qn cơng); đồng chí phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân: Cù Chính Lan, Đặng Đình Hồ, Hoàng Khắc Dược Bắt nguồn từ truyền thống quân đội, luyện chiến đấu gian khổ, lớp lớp cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 304 xây đắp nên truyền thống: “Cơ động - Đoàn kết - Khắc phục khó khăn - Hồn thành nhiệm vụ chiến trường” (Nguồn: Lịch sử Sư đoàn 304, tập (1950 -1975), Nxb QĐND, Hà Nội, 2011) Phụ lục 18 THÀNH TÍCH TIÊU BIỂU CỦA SƯ ĐỒN 312 214 TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Dưới lãnh đạo Đảng, giúp đỡ, đùm bọc nhân dân, Sư đoàn 312 xây dựng, chiến đấu anh dũng, vượt qua khó khăn, hy sinh viết nên truyền thống vẻ vang: “Đoàn kết - Anh dũng - Chiến thắng” Ngay từ đời, đội hình Sư đồn 312 bao gồm nhiều đơn vị lập chiến công oanh liệt chiến trường Việt Bắc, Tây Bắc, Trung Du đồng Bắc Bộ Trung đồn 209, đơn vị nịng cốt thành lập Đại đoàn hai lần chiến thắng giặc Pháp sông Lô (1947 - 1949) tặng danh hiệu “Binh đồn Sơng Lơ” Trung đồn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chiến dịch Biên Giới với gương hy sinh anh dũng lấy thân lấp lỗ châu mai anh hùng Trần Cừ Trung đoàn 165, Trung đồn Lao Hà, ba lần giải phóng Lào Cai, Hà Giang, Chính phủ tặng danh hiệu “Trung đồn Thành Đồng Biên Giới” Trung đồn 141, nịng cốt Tiểu đồn 11, đơn vị đánh địch cơng vững Phủ Thông, tặng danh hiệu “Tiểu đồn Phủ Thơng” Trong chiến dịch Hịa Bình (1952), Trung đồn lập chiến cơng oanh liệt, tiêu diệt quân Pháp điểm cao 400 - 600 (Ba Vì), tặng danh hiệu “Trung đồn Ba Vì” Các Anh hùng qn đội Trần Cừ, Phan Đình Giót, Trần Can, Nguyễn Văn Thuần, Đinh Văn Mẫu, Hà Văn Nọa, Tạ Quốc Luật; Chiến sĩ thi đua toàn quốc: Chu Viết Sịi, Trần Văn Chơ Năm 1950, Sư đồn Bộ Tổng Tư lệnh tặng cờ “Gìn giữ non sơng” kiều bào Pháp tặng Bộ Tổng Tư lệnh QĐND Việt Nam Năm 1954, Sư đoàn Bộ Tổng Tư lệnh trao tặng cờ “Quyết chiến, thắng” Chủ tịch Hồ Chí Minh (Nguồn: Lịch sử Sư đồn 312 (1950 - 2010), Nxb QĐND, Hà Nội, 2010) Phụ lục 19 THÀNH TÍCH TIÊU BIỂU CỦA SƯ ĐỒN 320 215 TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Sư đoàn tham gia chiến dịch 400 trận đánh lớn, nhỏ, loại khỏi vòng chiến đấu 35.686 tên địch (trên 15.000 lính Âu - Phi), rút hàng trăm đồn bốt địch Thu 4.849 súng loại, phá hủy 24 xe tăng, bắn rơi máy bay, bắn chìm, bắn cháy 22 ca nô, thu 24 pháo 105mm, 96 xe giới, hàng trăm đạn dược nhiều phương tiện chiến tranh địch Sư đoàn phối hợp với LLVT nhân dân địa phương giải phóng 10 tỉnh đồng Bắc Bộ; tiêu diệt đánh thiệt hại binh đoàn, trung đoàn quân Pháp Sư đoàn Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Quân công cho 24 tập thể cá nhân, 726 Huân chương hạng, đồng chí tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc”; đồng chí phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Các tiểu đoàn: 1, 2, (Trung đoàn 48); tiểu đoàn 4, 5, (Trung đoàn 52); tiểu đoàn 7, 8, (Trung đoàn 64) tặng danh hiệu tiểu đồn: Đơng Đa, Thanh Lũng, Tiên Yên, Kiên Trung, Bến Hiệp, Yên Ninh, Hưng Công, Đồng Mít, Mạo Chủ (Nguồn: Lịch sử Đại đồn Đồng - Sư đoàn 320 (1951- 2016), Nxb QĐND, Hà Nội, 2016) Phụ lục 20 THÀNH TÍCH TIÊU BIỂU CỦA SƯ ĐOÀN 316 216 TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Sư đoàn 316 tham gia chiến dịch từ Bắc Giang đến Hịa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ Lúc lực lượng phối hợp, lúc lực lượng chủ công, nghi binh chiến lược, đâu nhiệm vụ cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 316 nêu cao tâm, vượt qua khó khăn, gian khổ, hy sinh, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Sư đoàn tham gia 71 trận đánh, diệt bắt sống 15.000 tên địch, bắn rơi 13 máy bay, phá hủy tiêu diệt 42 xe loại, thu hồi nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh Trung đồn 174, Trung đoàn 98 vinh dự nhận cờ Chủ tịch Hồ Chí Minh Các đồng chí La Văn Cầu, Nông Văn Vương, Bế Văn Đàn, Triệu Văn Báo, Lý Văn Mưu, Đàm Văn Ngụy, Đặng Đức Song tuyên dương danh hiệu Anh hùng quân đội Sáu đồng chí bầu Chiến sĩ thi đua toàn quốc Sư đồn tặng thưởng Hn chương Qn cơng hạng Ba Huân chương hạng Nhất; nhiều cán bộ, chiến sĩ khen thưởng huấn, huy chương loại (Nguồn: Lịch sử Sư đoàn 316 (1951 - 2010), Nxb QĐND, Hà Nội, 2011) Phụ lục 21 THÀNH TÍCH TIÊU BIỂU CỦA SƯ ĐOÀN 325 217 TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Trong trình xây dựng, chiến đấu trưởng thành, Sư đoàn 325 lập nhiều chiến công xuất sắc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Sư đồn 325 chiến đấu Bình - Trị - Thiên, Trung Lào, Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia, tham gia 400 trận đánh lớn nhỏ khác nhau, tiêu diệt vạn tên địch, bắt 1.330 tên, thu pháo cối, 36 xe quân sự, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh địch Với thành tích lập kháng chiến chống thực dân Pháp, Sư đoàn 325 vinh dự Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng cờ “Quyết chiến, thắng”, 718 tập thể, cá nhân tặng thưởng huân, huy chương loại Suốt chặn đường đấu tranh gian khổ, ác liệt hy sinh hào hùng, chói lọi, Sư đồn 325 xây đắp nên truyền thống vẻ vang: “Đoàn kết, kiên cường, thần tốc, táo bạo, thắng” (Nguồn: Lịch sử Sư đoàn 325 (1951 - 2013), Nxb QĐND, Hà Nội, 2014) Phụ lục 22 THÀNH TÍCH CỦA LỰC LƯỢNG PHÁO BINH 218 TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP * Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Bộ đội Pháo binh góp phần tồn qn, tồn dân tiêu diệt, làm bị thương bắt sống 561.900 tên địch, đánh bại đội quân xâm lược Pháp gần 50 vạn tên - Thu: + 255 pháo + 130.415 súng loại + 504 xe quân - Bắn hỏng: + 433 súng lớn + 603 tàu xuồng + 377 đầu máy xe lửa + 9.292 xe loại - Bắn rơi phá hủy: 435 máy bay loại - Bắn cháy, nổ hàng vạn lít xăng hàng vạn bom, đạn địch * Trong chiến dịch Điện Biên Phủ: Qua 55 ngày đêm chiến đấu, pháo binh chi viện cho binh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiến dịch, tiêu diệt toàn quân địch tập đoàn điểm Điện Biên Phủ gồm: 16.200 tên, bao gồm: - 17 tiểu đoàn binh quân dù - tiểu đoàn trọng pháo súng cối cỡ lớn - 10 đại đội ngụy bổ sung đơn vị giới vận tải, phịng khơng khơng qn, quan huy trực thuộc - thiếu tướng - 16 đại tá, trung tá - 353 sĩ quan - 1.396 hạ sĩ quan - Hạ: 62 máy bay loại 219 - Thu toàn vũ khí phương tiện, sở vật chất kỹ thuật địch, bao gồm: + 30 pháo lớn + 64 xe loại + 5.915 súng loại + 20.000 lít xăng dầu + 21.000 dù + 20 thuốc dụng cụ qn y + Ngồi cịn nhiều đạn dược, quân trang, quân dụng (Nguồn: Lịch sử Pháo binh Quân đội nhân dân Việt Nam (1946 - 2016), Nxb QĐND, Hà Nội, 2016) ... VỀ XÂY DỰNG CÁC ĐẠI ĐOÀN CHỦ LỰC (1949 - 1951) 2.1 Sự cần thiết xây dựng đại đoàn chủ lực 2.2 Chủ trương Đảng xây dựng đại đoàn chủ lực 2.3 Đảng đạo xây dựng đại đoàn chủ lực Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO... lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954 Góp phần tái có hệ thống chủ trương đạo Đảng xây dựng đại đoàn chủ lực kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1954 Đưa nhận... trình Đảng lãnh đạo xây dựng đại đồn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954 Đúc kết kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng lãnh đạo xây dựng đại đoàn chủ lực từ năm 1949 đến năm 1954 Ý nghĩa lý luận, thực

Ngày đăng: 11/02/2022, 07:54

Mục lục

  • Quán triệt chủ trương của Đảng, xây dựng LLVT ba thứ quân nói chung, các đại đoàn chủ lực nói riêng tiếp tục được Tổng Quân ủy, Bộ Tổng Tư lệnh đẩy mạnh. Trong những tháng đầu năm 1951, cùng với việc thành lập Đại đoàn bộ binh 320 và Đại đoàn công - pháo binh, ngày 01 tháng 5 năm 1951, Bộ Tổng Tư lệnh có Nghị định số 112/NĐA, thành lập Đại đoàn bộ binh 316 - “Đại đoàn Bông Lau” (nay là Sư đoàn 316, Quân khu 2). Cơ sở tổ chức biên chế của Đại đoàn gồm: Trung đoàn bộ binh 174 (chủ lực Bộ Tổng Tư lệnh), Trung đoàn bộ binh 98 (Mặt trận Đông Bắc), Trung đoàn bộ binh 176 (tỉnh Lạng Sơn). Tổng quân số toàn Đại đoàn “là 9.514 người, trong đó có 2.781 chiến sĩ mới bổ sung” [109, tr.98]. Đồng chí Lê Quảng Ba giữ chức Đại đoàn trưởng; đồng chí Chu Huy Mân giữ chức Phó Chính ủy, kiêm Bí thư Đảng ủy Đại đoàn. Đại đoàn bộ binh 316 là đại đoàn chủ lực cơ động thứ 6 trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh.

  • Trung đoàn 98 là trung đoàn chủ lực đầu tiên của miền duyên hải Đông Bắc Bắc Bộ. Tiền thân là Trung đoàn 1, chủ lực của tỉnh Quảng Yên (thành lập 16/7/1949). Sau một thời gian chấn chỉnh tổ chức biên chế, bổ sung vũ khí, trang bị, đổi phiên hiệu là Trung đoàn 756, rồi Trung đoàn 50 (02/1947), Trung đoàn 98 (10/10/1947). Trung đoàn 174 thành lập ngày 19 tháng 8 năm 1949, tại xã Đức Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, với tên gọi Trung đoàn Cao - Bắc - Lạng. Trung đoàn 174, 209 là những trung đoàn chủ lực đầu tiên trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh. Trung đoàn 176 được thành lập ngày 15 tháng 02 năm 1951 tại Lạng Sơn, với tên gọi Trung đoàn Cao - Bắc - Lạng II. Cán bộ, chiến sĩ các trung đoàn 174, 98, 176 chủ yếu là con em các dân tộc ở Việt Bắc, Đông Bắc, từng tham gia chiến đấu nhiều trận và lập được nhiều chiến công xuất sắc, góp phần vào thắng lợi của quân và dân Việt Nam trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.

  • Để tạo bước đột phá trong xây dựng BĐCL ở Bình - Trị - Thiên, ngày 17 tháng 5 năm 1951, Bộ Tổng Tư lệnh đã có quyết định nhằm “chấn chỉnh tổ chức quân chính quy ở Bình - Trị - Thiên... củng cố các đơn vị chủ lực hiện có, tiến tới xây dựng thành đại đoàn chủ lực cơ động tác chiến dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Tổng Tư lệnh” [17, tr.129]. Thực hiện quyết định của Bộ Tổng Tư lệnh, ngày 23 tháng 6 năm 1951, Bộ Tổng Tham mưu chỉ thị cho Mặt trận Bình - Trị - Thiên phải: “Gấp rút củng cố bộ đội địa phương, phát triển dân quân du kích, sẵn sàng thay thế bộ đội chủ lực, tiến tới xây dựng đại đoàn chủ lực đầu tiên ở Bình - Trị - Thiên” [17, tr.129].

  • Thực hiện chủ trương trên, Đảng ủy và Bộ Chỉ huy Mặt trận Bình - Trị - Thiên đưa Trung đoàn bộ binh 101 (Thừa Thiên), Trung đoàn bộ binh 18 (Quảng Bình), Trung đoàn bộ binh 95 (Quảng Trị) và một số phân đội binh chủng ra vùng tự do Nghệ - Tĩnh để xây dựng Đại đoàn bộ binh 325. Ngày 05 tháng 12 năm 1952, Bộ Tổng Tư lệnh chính thức ra quyết định thành lập Đại đoàn bộ binh 325 - “Đại đoàn Bình - Trị - Thiên” (nay là Sư đoàn 325, Quân đoàn 2). Đồng chí Trần Quý Hai giữ chức Đại đoàn trưởng, kiêm Chính ủy.

  • Trung đoàn 101, tiền thân là Chi đội Cao Văn Vân, chi đội Giải phóng quân đầu tiên của tỉnh Thừa Thiên, thành lập ngày 05 tháng 9 năm 1945 tại thành phố Huế. Đến đầu năm 1946, từ cấp tiểu đoàn được chấn chỉnh, phát triển lên quy mô cấp trung đoàn, với tên gọi Trung đoàn Cao Văn Vân, sau là Trung đoàn 101 (20/4/1948). Trung đoàn 95, tiền thân là Chi đội Thiện Thuật, chi đội đầu tiên của tỉnh Quảng Trị, thành lập ngày 19 tháng 9 năm 1945 tại xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị. Đến tháng 6 năm 1946, được kiện toàn tổ chức biên chế và đổi phiên hiệu là Trung đoàn Thiện Thuật, rồi Trung đoàn 95 (cuối năm 1947). Trung đoàn 18, tiền thân là Chi đội Lê Trực, thành lập ngày 12 tháng 9 năm 1945, tại làng Còi, xã Đồng Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Cuối năm 1947, Chi đội Lê Trực đổi thành Tiểu đoàn 274, Trung đoàn 18 (18/4/1948).

  • Các trung đoàn bộ binh 101, 95, 18 và các đơn vị binh chủng thuộc Đại đoàn bộ binh 325 bám sát cơ sở, cùng sát cánh xây dựng, trưởng thành và chiến đấu anh dũng trong khói lửa chiến trường Bình - Trị - Thiên. Đại đoàn bộ binh 325, lấy ngày chiến thắng Thanh Hương - Mỹ Xuyên (11/3/1951) làm ngày truyền thống. Trận Thanh Hương - Mỹ Xuyên (11 - 13/3/1951), do Trung đoàn 101 và Trung đoàn 95 cùng LLVT địa phương tiến hành, đã đánh bại cuộc càn quét quy mô lớn của quân Pháp tại Thanh Hương - Mỹ Xuyên (nay thuộc xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan