NHỮNG vấn đề đặt RA TRONG CÔNG tác QUẢN lý MẠNG xã hội ở VIỆT NAM

11 45 0
NHỮNG vấn đề đặt RA TRONG CÔNG tác QUẢN lý MẠNG xã hội ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Thế giới đang chứng kiến cuộc cách mạng lần thứ 4 với sự phát triển vượt bậc của công nghệ xuyên ngành thế hệ mới. Từ đó, mở ra thời đại phát triển mới của loài gắn với trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật cùng sự phát triển bùng nổ của nền kinh tế số. Trong phạm vi có hạn của buổi thảo luận hôm nay, nhóm 4 đề cập đến vấn đề đặt ra trong công tác quản lý xã hội ở Việt nam Mạng xã hội ở Việt Nam có thể phân thành hai loại, thứ nhất, mạng xã hội do các doanh nghiệp trong nước cung cấp và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. Thứ hai, mạng xã hội do doanh nghiệp nước ngoài cung cấp xuyên biên giới vào Việt Nam, điển hình như Facebook, Google, Youtube, Twitter, Microsoft... Trước tháng 82013, mạng xã hội tại Việt Nam được quản lý dưới phương thức đăng ký cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, do sự phát triển nhanh, mạnh của mạng xã hội, Việt Nam đã thay đổi phương thức quản lý từ đăng ký cung cấp dịch vụ sang phương thức cấp giấy phép hoạt động. Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã có 270 mạng xã hội được cấp giấy phép hoạt động. Các mạng xã hội do doanh nghiệp Việt Nam cung cấp, đặc biệt là các trang đã được cấp phép hoạt động phần lớn đều tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành. Số ít trường hợp để xảy ra sai phạm và nội dung vi phạm chủ yếu là cho thành viên chia sẻ, trao đổi các nội dung vi phạm về thuần phong mỹ tục, dung tục và phản cảm. Các mạng xã hội của nước ngoài cung cấp xuyên biên giới vào Việt Nam được người Việt Nam lựa chọn sử dụng nhiều nhất hiện nay là Facebook và Youtube. Theo báo cáo của Google, Việt Nam là 1 trong nhóm 10 nước có lượng người dùng Youtube cao nhất trên thế giới. Trong thời gian qua, các hành vi tiêu cực, như tung tin giả mạo, phát tán tin xấu độc, xuyên tạc, bịa đặt, phát ngôn gây thù ghét... chủ yếu tồn tại trên các mạng xã hội nước ngoài do nhận thức của người sử dụng cho rằng mạng xã hội là môi trường ảo nên có thể tự do phát ngôn, tự do thông tin mà không phải chịu trách nhiệm nào. Để quản lý hoạt động của mạng xã hội, trong những năm qua, Việt Nam từng bước xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động intơnét nói chung và mạng xã hội nói riêng, bảo đảm môi trường pháp lý bình đẳng, minh bạch, phù hợp với yêu cầu thực tiễn(1). Các cơ quan quản lý nhà nước của Việt Nam cũng đã ban hành một số văn bản mang tính chỉ đạo, điều hành. Trong đó, tập trung yêu cầu các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội chủ động rà soát toàn bộ hoạt động cung cấp dịch vụ của mình, nâng cao trách nhiệm quản lý thông tin trên mạng xã hội do mình cung cấp. Ngoài ra, Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam thường xuyên chủ trì tổ chức các cuộc họp định kỳ, đột xuất với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội nhằm tìm hiểu, nắm bắt xu hướng phát triển của loại hình này, cũng như trao đổi, tìm kiếm các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện phát huy khả năng để cạnh tranh với mạng xã hội nước ngoài. Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động mạng xã hội được Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam triển khai thường xuyên, quyết liệt. Trong trường hợp xác định được nhân thân của đối tượng cung cấp thông tin vi phạm các quy định hiện hành trên mạng xã hội, thì tùy theo tính chất mức độ, Việt Nam sẽ áp dụng hình thức xử lý phù hợp. Trường hợp vi phạm mức độ nhẹ thì nhắc nhở, rút kinh nghiệm, trường hợp vi phạm ở mức độ nặng có thể xem xét xử phạt vi phạm hành chính, thu hồi giấy phép, thu hồi tên miền,... Trong trường hợp không xác định được nhân thân của đối tượng vi phạm, hoặc đối tượng vi phạm ở nước ngoài, Việt Nam sẽ áp dụng biện pháp yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội phối hợp ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin sai phạm. Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đã thiết lập được cơ chế phối hợp với Google và Facebook. Đây là hai dịch vụ của nước ngoài có khá đông người Việt Nam sử dụng.

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Thế giới chứng kiến cách mạng lần thứ với phát triển vượt bậc công nghệ xuyên ngành hệ Từ đó, mở thời đại phát triển lồi gắn với trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật phát triển bùng nổ kinh tế số Trong phạm vi có hạn buổi thảo luận hơm nay, nhóm đề cập đến vấn đề đặt công tác quản lý xã hội Việt nam Mạng xã hội Việt Nam phân thành hai loại, thứ nhất, mạng xã hội doanh nghiệp nước cung cấp chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam Thứ hai, mạng xã hội doanh nghiệp nước cung cấp xuyên biên giới vào Việt Nam, điển Facebook, Google, Youtube, Twitter, Microsoft Trước tháng 82013, mạng xã hội Việt Nam quản lý phương thức đăng ký cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, phát triển nhanh, mạnh mạng xã hội, Việt Nam thay đổi phương thức quản lý từ đăng ký cung cấp dịch vụ sang phương thức cấp giấy phép hoạt động Đến thời điểm tại, Việt Nam có 270 mạng xã hội cấp giấy phép hoạt động Các mạng xã hội doanh nghiệp Việt Nam cung cấp, đặc biệt trang cấp phép hoạt động phần lớn tuân thủ quy định pháp luật hành Số trường hợp để xảy sai phạm nội dung vi phạm chủ yếu cho thành viên chia sẻ, trao đổi nội dung vi phạm phong mỹ tục, dung tục phản cảm Các mạng xã hội nước cung cấp xuyên biên giới vào Việt Nam người Việt Nam lựa chọn sử dụng nhiều Facebook Youtube Theo báo cáo Google, Việt Nam nhóm 10 nước có lượng người dùng Youtube cao giới Trong thời gian qua, hành vi tiêu cực, tung tin giả mạo, phát tán tin xấu độc, xuyên tạc, bịa đặt, phát ngôn gây thù ghét chủ yếu tồn mạng xã hội nước nhận thức người sử dụng cho mạng xã hội mơi trường ảo nên tự phát ngơn, tự thông tin mà chịu trách nhiệm Để quản lý hoạt động mạng xã hội, năm qua, Việt Nam bước xây dựng, hồn thiện hệ thống chế, sách, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động in-tơ-nét nói chung mạng xã hội nói riêng, bảo đảm mơi trường pháp lý bình đẳng, minh bạch, phù hợp với yêu cầu thực tiễn(1) Các quan quản lý nhà nước Việt Nam ban hành số văn mang tính đạo, điều hành Trong đó, tập trung yêu cầu tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội chủ động rà soát tồn hoạt động cung cấp dịch vụ mình, nâng cao trách nhiệm quản lý thông tin mạng xã hội cung cấp Ngồi ra, Bộ Thơng tin Truyền thơng Việt Nam thường xun chủ trì tổ chức họp định kỳ, đột xuất với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội nhằm tìm hiểu, nắm bắt xu hướng phát triển loại hình này, trao đổi, tìm kiếm giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện phát huy khả để cạnh tranh với mạng xã hội nước ngồi Cơng tác tra, kiểm tra hoạt động mạng xã hội Bộ Thông tin Truyền thông Việt Nam triển khai thường xuyên, liệt Trong trường hợp xác định nhân thân đối tượng cung cấp thông tin vi phạm quy định hành mạng xã hội, tùy theo tính chất mức độ, Việt Nam áp dụng hình thức xử lý phù hợp Trường hợp vi phạm mức độ nhẹ nhắc nhở, rút kinh nghiệm, trường hợp vi phạm mức độ nặng xem xét xử phạt vi phạm hành chính, thu hồi giấy phép, thu hồi tên miền, Trong trường hợp không xác định nhân thân đối tượng vi phạm, đối tượng vi phạm nước ngoài, Việt Nam áp dụng biện pháp yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội phối hợp ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin sai phạm Hiện nay, Chính phủ Việt Nam thiết lập chế phối hợp với Google Facebook Đây hai dịch vụ nước ngồi có đơng người Việt Nam sử dụng Bên cạnh việc tăng cường cơng tác quản lý mạng xã hội, Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, văn hóa người sử dụng mạng xã hội, giới trẻ, để người sử dụng có ý thức, trách nhiệm phát ngôn mạng xã hội Đồng thời, đẩy mạnh cung cấp thông tin, công khai, minh bạch thông tin phương tiện truyền thơng thống góp phần hạn chế hội phát triển phát ngôn vi phạm pháp luật, gây thù ghét mạng xã hội Huy động sức mạnh hệ thống trị từ trung ương đến địa phương, phối hợp trách nhiệm quan chức với tổ chức, đoàn thể, gia đình nhà trường, ý thức cá nhân với phong trào mang tính cộng đồng, hướng tới mục tiêu chung tay xây dựng mạng xã hội Việt Nam lành mạnh, an tồn, đóng góp ngày tích cực hiệu vào phát triển toàn xã hội Với lợi lan tỏa nhanh, ảnh hưởng sâu rộng, phù hợp với nhu cầu công chúng, mạng xã hội trở thành phần tất yếu đời sống xã hội Tuy nhiên, mạng xã hội có mặt tiêu cực tích cực Khơng thể từ chối hay đóng cửa mạng xã hội Kinh nghiệm nhiều nước quản lý mạng xã hội cho thấy biện pháp kiểm sốt đếu hướng tới mục đích chung hạn chế tối thiểu nguy từ mạng xã hội đồng thời đảm bảo phát triển mạng xã hội Những vấn đề đặt công tác quản lý mạng xã hội thời gian tới Thứ Hệ thống pháp luật phù hợp với phát triển nhanh mạnh Internet nói chung mạng xã hội nói riêng Ðến nay, có hệ thống văn điều chỉnh hoạt động liên quan đến việc cung cấp, sử dụng thơng tin MXH bổ sung, hồn thiện đáng kể Một số sách Nhà nước Nghị định số 174/2013/NĐ-CP Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện Chính phủ ban hành Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15-7-2013 Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng thay cho Nghị định số 97/2008/NĐ-CP, Nghị định có tầm quan trọng việc tạo hành lang pháp lý, tạo động lực thúc đẩy phát triển internet, cung cấp dịch vụ internet trang mạng xã hội nước ta (3) Cho đến thời điểm này, tiêu chí thơng tin xấu độc quy định cụ thể khoản điều Nghị định số 72/2013/NĐ-CP (4) Thông tư số 38/2016/TT-BTTTT Bộ TTTT (5) Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 72/2013/NĐ-CP phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng Ngoài ra, Bộ TTTT ban hành nhiều văn quản lý nhà nước hoạt động internet MXH Tuy nhiên, hệ thống văn quản lý nội dung thông tin điện tử MXH chưa đồng bộ, thiếu quy định cụ thể để phân định rõ ràng, xác hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, việc xây dựng quy định, sách thời chưa theo kịp phát triển phương tiện truyền thông Về bản, văn hướng đến mục đích tạo điều kiện cho việc quản lý quan chức nên thường có xu hướng đặt internet MXH lối tư cho chúng mang nhiều tác hại, tiềm ẩn nhiều nguy chưa thực nhìn thấy lợi ích để từ khai thác tính hữu ích, khuyến khích, hướng dẫn người sử dụng Internet mạng xã hội theo chiều hướng lành mạnh hiệu Trong số trường hợp đưa biện pháp nặng đối phó, cấm đốn cực đoan biện pháp hành kỹ thuật, thiếu tính khả thi, trái với chất xu phát triển in-tơ-nét Đó lý dẫn đến việc triển khai vào thực tiễn, số quan điểm đạo, sách quản lý gặp khơng khó khăn, chí khơng phù hợp khơng khả thi Bên cạnh đó, vấn đề khó khăn việc áp dụng sách pháp luật tính chất khơng biên giới mạng xã hội Chẳng hạn, hành vi mạng xã hội vi phạm pháp luật nước lại coi hợp pháp quốc gia khác, việc xử lý vi phạm, yêu cầu gỡ bỏ thông tin sai trái mơi trường mạng bị giới hạn, có tác dụng định người vi phạm, hành vi vi phạm xảy quốc gia định mà Được biết, việc xác định xử lý công khai nội dung sai phạm chủ yếu Bộ TTTT chủ trì chủ yếu dựa vào quy định định tính, chưa cụ thể hành vi sai phạm văn quy phạm pháp luật hành chưa có phối hợp chặt chẽ bộ, ngành có liên quan Tình trạng tất yếu dẫn đến việc nhà quản lý đưa số định mang tính chủ quan, áp đặt, tình hình đó, nhiều trường hợp bị lợi dụng kích động với thơng tin nhạy cảm trị, đối ngoại mà dư luận quốc tế quan tâm gây khó khăn cho việc tạo đồng thuận dư luận xã hội tạo áp lực lớn cho quan chức Vì vậy, cơng tác thực thi, đơn vị quản lý vấp phải khó khăn định hình thức xử lý, chí nhiều trường hợp không dám công khai biện pháp xử lý có yếu tố nhạy cảm Hệ nhiều biện pháp xử lý chưa đủ tính răn đe đối tượng vi phạm nhóm đối tượng có nguy vi phạm Nhược điểm sau cần phải nhìn nhận cơng tác tra, kiểm tra xử lý sai phạm tăng cường lực máy tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hạn chế Chúng ta thiếu số lượng tra chuyên ngành; lực kỹ thuật xử lý, ngăn chặn thông tin sai phạm từ máy chủ đặt nước ngồi cịn nhiều bất cập, chế tài xử lý chưa đủ mạnh, chưa đạt hiệu răn đe cần thiết Thứ hai, mạng xã hội trở thành kênh thông tin quan trọng đời sống xã hội người dân Vấn đề đặt quan báo chí nhà báo chun nghiệp khơng cịn người độc quyền thơng tin Thói quen đọc báo người dân thay đổi, giới trẻ Tại Hội thảo “Tương tác báo chí mạng xã hội” Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức, nhà nghiên cứu cho biết, tính đến cuối 2015, số người truy cập mạng xã hội chiếm 30% dân số Trong đó, số người dùng mạng xã hội Facebook đạt 19,6 triệu (74,1%) lượng người dùng sử dụng, có khoảng 70% người dùng Facebook có độ tuổi từ 18 đến 34 Trong đó, theo số liệu đưa hội thảo “Nghị viện quốc gia việc phòng, chống mối đe dọa chiến tranh mạng hịa bình, an ninh giới” Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu Lập pháp tổ chức, tính trung bình Việt Nam có 128,3 triệu lượt người có kết nối mạng di động (141%); người sở hữu 1,4 thuê bao di động; có 24 triệu tài khoản mạng xã hội sử dụng điện thoại (26%) Ngoài mạng xã hội Facebook, Việt Nam xuất mạng khác thu hút đông đảo thành viên tham gia Yahoo, Zalo, Zingme, Youtube, Viber… Hiện nay, Việt Nam, ước tính có khoảng 35 triệu người dùng mạng xã hội, chiếm 37% dân số Trung bình ngày người Việt Nam vào mạng xã hội khoảng 18 phút Với đặc điểm truyền thông xã hội chứa đựng thông tin lớn, thông tin đa dạng phong phú việc liên tục cập nhật tiến nghiên cứu trí tuệ nhân tạo cho việc phát triển tảng công nghệ, mạng xã hội ngày thông minh mang lại nhiều tiện ích lớn cho người sử dụng Không dừng lại việc cung cấp thông tin từ người dùng, mạng xã hội thực lớn mạnh bước vào ngóc ngách sống, từ việc liên lạc, kết nối đến sử dụng mạng xã hội cơng cụ hữu ích cho việc học tập, phát triển kinh doanh tất cá nhân tổ chức Bên cạnh đó, với số lượng người dùng tăng trưởng nhanh chóng, mạng xã hội thực tạo “xã hội ảo” tồn song song với xã hội thực, lan truyền hay “lây nhiễm” mạng xã hội khiến cho cá nhân nào, đặc biệt người trẻ - đối tượng hấp thụ nhanh chóng cơng nghệ, buộc phải tham gia vào mạng xã hội không muốn đứng lại hay lạc hậu so với xã hội Chính vậy, phát triển mạng xã hội khơng bị thối trào mà cịn ngày phát triển có tầm ảnh hưởng lớn đến chiều hướng, tính chất dư luận xã hội khơng phạm vi quốc gia mà giới; có tác động mạnh mẽ đến q trình hình thành nhận thức, niềm tin hành động xã hội Thứ ba, mạng xã hội trở thành môi trường thuận lợi để thông tin xấu độc, gây hại, phát ngôn thù ghét phát triển, lan tỏa; mức độ tác động đến xã hội ngày nghiêm trọng Vấn đề đặt quản lý thông tin nguyên tắc ứng xử mạng xã hội Tại hội nghị triển khai cơng tác năm, Chính phủ Việt Nam đánh giá: Nhiều thơng tin khơng thống mạng xã hội làm nhiễu loạn, ảnh hưởng nhiều đến công tác đạo, điều hành Tuy nhiên, ngăn cấm mạng xã hội mệnh lệnh hành chính, mà phải biết tận dụng mặt tích cực để định hướng dư luận đến với đúng, tốt, đấu tranh với sai, xấu Điều thực quan chức chủ động cung cấp thông tin xác, kịp thời đến với người dân Tại Việt Nam, mạng xã hội trở thành kênh thông tin thiết yếu người dân Với độ mở cao, thơng tin mạng xã hội có sức lan truyền nhanh diện bao phủ vơ rộng lớn Tuy nhiên, độ trung thực, tính xác, tích cực thơng tin mạng xã hội lại phụ thuộc chủ yếu vào ý thức, trách nhiệm mục đích cá nhân người đăng tải Trong mơi trường phát triển số hóa mạnh mẽ ngày nay, mạng xã hội “con dao hai lưỡi” Nhiều người khó để phân biệt đâu thực tế (tin thật), đâu kịch dựng lên (tin giả) Vì thế, thời gian qua xuất khơng thơng tin mạng xã hội hồn toàn bịa đặt, vu khống, sai thật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm tổ chức cá nhân, gây hoang mang bất bình dư luận xã hội Loại thông tin độc hại trực tiếp làm mạng xã hội trở thành giới ảo theo nghĩa đen, làm cho thiện chí, lương thiện hàng triệu người lành mạnh, tử tế dùng mạng xã hội bị chìm lấp trận đồ bát quái thật giả, trắng đen, tích cực tiêu cực… Ví dụ việc xảy nhiều mạng xã hội vào thông tin hoa nhiễm độc, an toàn vệ sinh thực phẩm , vụ việc cà phê pin…làm người dân hoang mang, không thật giả Mới Bộ TTTT lấy ý kiến xây dựng quy tắc ứng xử mạng xã hội cho nhà cung cấp dịch vụ người sử dụng hướng tới xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an toàn Việt nam Tuy nhiên nhiều ý kiến khác việc này, phần lớn ý kiến cho khó xây dựng quy tắc ứng xử tắc phụ thuộc lớn vào tính tự nguyện, đối tượng có đặc thù khác nhau, chẳng hạn cơng chức viên chức khổng thể áp cho người lao động tự Thứ tư, mạng xã hội trở thành cánh tay nối dài báo chí truyền thống.Tuy nhiên báo chí không sử dụng truyền thông xã hội công cụ để phục vụ thơi chưa đủ Điều quan trọng báo chí kết hợp với truyền thơng xã hội để cung cấp thơng tin có chất lượng đến với công chúng Vấn đề đặt mối quan hệ nhà báo, quan báo chí mạng xã hội Mạng xã hội đáp ứng nhu cầu quan trọng sống người tạo lập mối tương tác, tạo điều kiện để người thể suy nghĩ, tâm tư, sở thích, biểu lộ tình cảm, trao đổi, chia sẻ trải nghiệm, tham khảo ý kiến, trình bày quan niệm vấn đề xã hội cá nhân Tính kết nối, chia sẻ gắn liền với cá nhân làm cho thông tin mạng xã hội phong phú Các tiện ích mạng xã hội ngày thu hút nhiều người, tạo môi trường mở giúp giao lưu, liên kết Từ tiện ích đó, nhiều quan báo chí truyền thống lập trang Facebook báo để mở rộng thông tin đến bạn đọc Có thể nói, mạng xã hội đóng góp vào hoạt động nhà báo cách quan trọng khía cạnh - Một là, nguồn cung cấp thông tin rộng lớn cho nhà báo, với nhiều tiếng nói khác nhau, từ trị gia người dân bình thường, từ miền xi miền ngược, người giàu, người nghèo đưa thơng tin, trở thành nguồn tin nhà báo - Hai là, truyền thơng xã hội góp phần quảng bá thơng tin báo chí Truyền thơng xã hội giúp nối dài cánh tay báo chí Rất nhiều quan báo chí thực chiến lược nhằm khai thác truyền thông xã hội để thu hút, gia tăng lượng người truy cập Họ chủ động sử dụng công cụ truyền thông xã hội để truyền tải nội dung thông tin, truyền tải giá trị văn hóa báo chí đến với nhiều đối tượng Các tờ báo điện tử trọng trang bị ứng dụng tự động cho phép cập nhật báo lên mạng xã hội số lượng liên kết chia sẻ liên tục, đồng nghĩa với số lượt người truy cập vào tài khoản tờ báo tăng Ngoài ra, tờ báo VietNamnet, VnExpress, Tuổi trẻ, Dân trí cịn xây dựng trang giới thiệu tyruyeenf thơng xã hội nhằm thu hút, đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh, cập nhật cộng đồng mạng -Ba là, truyền thông xã hội kênh tương tác báo chí cơng dân Truyền thơng xã hội thiết lập cách thức, môi trường đề báo chí thiết lập mối quan hệ lắng nghe ý kiến công chúng Nhiều nhà báo đồng thời thành viên truyền thơng xã hội có điều kiện theo dõi, cập nhật phản hồi, tham khảo ý kiến cộng đồng mạng, nắm bắt chiều hướng dư luận nội dung mà báo chí đề cập tương tác báo chí cơng chúng truyền thơng xã hội diễn nhanh chóng phổ biến số tờ báo lập fanpage facebook để giao lưu với độc giả Nhờ truyền thông xã hội mà báo chí gần gũi với cơng chúng, có hội hiểu tham khảo ý kiến công chúng Nhà báo, nhà quản lý báo chí khơng thể phủ nhận TTXH đời sống, chủ động hội nhập, sử dụng TTXH cách hiệu Nhà báo ln nắm giữ vai trị trung tâm sử dụng, kiểm chứng định hướng thông tin từ nâng cao chất lượng báo chí thống giải pháp buộc TTXH phục vụ nghiệp phát triển xã hội - Thứ năm, mạng xã hội tạo điều kiện cho loại hình “báo chí cơng dân” phát triển Nhà báo công dân ai, từ công chúng đơn đến cộng tác viên, bloger, người sử dụng mạng xã hội thường xuyên tham gia cung cấp trhoong tin cho cộng đồng cho báo chí Khi Internet đời, đặc biệt kho mạng xã hội xuất bùng nổ, cách thức để giao tiếp tham gia thu thập, chia sẻ tin tức xuất hiện, lực lượng nhà báo không chuyên từ công chúng ngày đông đảo mạng xã hội tạo điều kiện cho người trở thành nhà báo công dân theo cách họ, giúp họ hội chia sẻ thông tin họ muốn Những nội dung nhà báo công dân tạo đa dạng, viết blogger độc lập, ảnh trang web chia sẻ ảnh, bình luận viết, chí tác phẩm hồn chỉnh báo chí Đặc điểm nhà báo công dân: + Nhạy bén với thời cuộc, tích cực tham gia vào hoạt động báo chí + Đa dạng quan điểm thông tin + Ưu tiên xuất biên tập, kiểm chứng nội dung thông tin + Tính di động trực tiếp Ảnh hưởng nhà báo cơng dân, báo chí cơng dân hoạt động báo chí chun nghiệp: Báo chí cơng dân làm thay đổi kết cấu truyền thông truyền thống Với đời truyền thông xã hội, hỗ trợ cơng nghệ, thơng tin khơng cịn đọc quyền quan báo chí truyền thơng, cơng chúng trở trhanhf nguồn phát cơng dân xây dựng tịa soạn riêng Báo chí cơng dân giúp lấp đầy khoảng trống thông tin truyền thông Những nội dung công chúng cung cấp ngày quan báo chí sử dụng nhiều mang lại nhiều lợi ích tăng chất lượng sản phẩm báo chí, giúp thu hút cơng chúng tăng lực cạnh tranh Báo chí cơng dân góp phần làm phong phú nguồn tin Báo chí cơng dân góp phần tăng áp lực cho nhà báo tòa soạn đua thông tin, tạo môi trường cạnh tranh lợi ích cơng chúng Tuy nhiên, bên cạnh vai trị tích cực, điều đáng nói khó kiểm chứng độ tin cậy thông tin nhà báo công dân cung cấp, đặc yếu tố chủ quan người đưa thông tin cao Việc xã hội hóa thơng tin đơi “con dao hai lưỡi” tờ báo thiếu biên tập viên tỉnh táo, có tay nghề…….Ví dụ “Cái chân để không chỗ” vị bác sỹ khám bệnh có tham gia đà nhà báo công dân loạt mạng xã hội chất lượng kỹ thuật khám chữa bệnh ngành y đau chân trái, mổ chân phải hay thủng dầy lại mổ ruột thừa Vĩnh Long năm 2015 Nhiều nhà báo, nhiều quan báo chí bị cảnh cáo, bị phạt, chí rút giấy phép hoạt động “cả tin” vào MXH Đơn cử cuối tháng 8/2014, Bộ Thông tin Truyền thông định xử phạt hành 180 triệu đồng báo trang thông tin điện tử đăng tải “Lá thư gái gửi bố đảo” lan truyền MXH sai thật Do không kiểm chứng đăng khiến lãnh đạo, biên tập viên, phóng viên báo điện tử, trang tin bị xử phạt, chí bị thơi việc Bên cạnh đó, trang thơng tin điện tử tự biên tập, tổng hợp viết có nội dung sai phạm tương tự bị quan chức thu thập tài liệu xem xét, xử lý Vụ việc sau trở thành học đắt giá cho quan báo chí… Sự thiếu khách quan, thiên vị vấn đề đạo đức đưa tin nhà báo cơng dân ln địi hỏi nhả báo chuyên nghiệp phải tỉnh táo việc kiểm tra, xác định tính xác, trung thực thơng tin Cạnh tranh tốc độ độ tin cậy chiều sâu thông tin lợi hàng đầu báo chí chuyên nghiệp Interne giới rộng lớn, khơng hạn định, nhiều lợi ích vơ số cạm bẫy Sự nhầm lẫn thiếu trách nhiệm xã hội khơng cư dân mạng khiến khái niệm nhà báo công dân trở thành hiểm họa xâm hại quyền tự do, quyền báo vệ bí mật cá nhân, quyền công dân khác Việc đánh giá, nhận diện mức vai trị báo chí công dân việc làm cần thiết, nâng cao hiệu xã hội quan báo chí ... từ mạng xã hội đồng thời đảm bảo phát triển mạng xã hội Những vấn đề đặt công tác quản lý mạng xã hội thời gian tới Thứ Hệ thống pháp luật phù hợp với phát triển nhanh mạnh Internet nói chung mạng. .. xã hội Thứ ba, mạng xã hội trở thành môi trường thuận lợi để thông tin xấu độc, gây hại, phát ngôn thù ghét phát triển, lan tỏa; mức độ tác động đến xã hội ngày nghiêm trọng Vấn đề đặt quản lý. .. thành phần tất yếu đời sống xã hội Tuy nhiên, mạng xã hội có mặt tiêu cực tích cực Khơng thể từ chối hay đóng cửa mạng xã hội Kinh nghiệm nhiều nước quản lý mạng xã hội cho thấy biện pháp kiểm

Ngày đăng: 05/02/2022, 23:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan